chuyên đề nước mặn - tìm hiểu quy trình sản xuất nhân tạo giống cá bống bớp

46 2K 2
chuyên đề nước mặn - tìm hiểu quy trình sản xuất nhân tạo giống cá bống bớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG – LÂM - NGƯ BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ NƯỚC MẶN TÊN CHUYÊN ĐỀ: TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT NHÂN TẠO GIỐNG CÁ BỐNG BỚP Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trang Thương MSV:0853037321 Lớp: 49K2 - NTTS Vinh, tháng 7/ năm 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số đặc điểm sinh học của đối tượng nghiên cứu 1.1.1. Đặc điểm sinh học của Bống Bớp 1.1.1.1. Hệ thống phân loại và hình thái 1.1.1.2. Đặc điểm phân bố và thích nghi 1.1.1.3. Đặc điểm dinh dưỡng và sinh trưởng 1.1.1.4. Đặc điểm sinh sản 1.1.2. Đặc điểm sinh học của Artermia 1.2. Tình hình nghiên cứu Bống bớp trên thế giới và Việt nam 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt nam 1.3. Tình hình nuôi Bống Bớp trên thế giới và Việt nam 1.3.1. Trên thế giới 1.3.2. Trong nước CHƯƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 2.1. Địa điểm, thời gian, đối tượng nghiên cứu 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 2.2. Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu 2.2.1. Vật liệu nghiên cứu 2.2.2. Dụng cụ nghiên cứu 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 2.3.2. Phương pháp xác định các chỉ số kỹ thuật 2.4. Phương pháp thu thập số liệu 2.5. Phương pháp xử lí số liệu CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hệ thống công trình và cơ sơ vật chất của trại giống 3.2. Công tác vệ sinh trại và làm bể lọc 3.3. Công tác chuẩn bị nước 3.3.1. Nguồn nước 3.3.2. Quy trình chuẩn bị nước 3.3.3. Các chỉ số môi trường sau khi đã chuẩn bị xong 3.4. Kỹ thuật cho đẻ 3 3.4.1. Nguồn gốc bố mẹ, cách tuyển chọn bố mẹ 3.4.2. Điều kiện bể nuôi, bể cho đẻ, yếu tố môi trường nước trong bể 3.4.3. Số lượng và mật độ thả cho đẻ 3.4.4. Kích thích đẻ 3.4.5. Chăm sóc và quản lý bố mẹ 3.4.6. Kết quả cho đẻ 3.5. Kỹ thuật ương nuôi bột 3.6. Phương pháp phòng và trị bệnh 3.7. Thu hoạch và đóng gói CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1. Kết luận 4.2. Đề xuất ý kiến TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập giáo trình vừa qua tại phân viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của Thạc sĩ Chu Chí Thiết,Tiến sĩ Nguyễn Quang Huy, các nhân viên trong trại,và thầy cô, gia đình,bạn bè Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến phân viên nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Bắc Trung Bộ, chị Nguyễn Thị Lệ Thủy và ,anh Hải là nhân viên trong trại đã đóng góp ý kiến, giúp đỡ tôi hoàn thành báo cáo thực tập. Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo khoa Nông – Lâm - Ngư trường Đại Học Vinh đã quan tâm nhắc nhở, hướng dẫn tôi hoàn thành báo cáo thực tập. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, những người thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành báo cáo thực tập. Vì điều kiện và thời gian thực tập có hạn, kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các kỹ thuật viên và các bạn để báo cáo được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, ngày tháng năm 5 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Số lượng Bống Bớp cho sinh sản trong thời gian nghiên cứu Bảng 2: Số lượng Bống Bớp chia vào các giai trong thời gian nghiên cứu Bảng 3 : Kết quả cho Bống Bớp cái đẻ Bảng 4 :Kết quả ương nuôi từ bột thành giống ở trại 6 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Bống Bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801). Hình 2: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Hình 4: Hệ thống bể ương trong nhà của trại Hình 5: Cơ quan sinh dục của cái và đực Hình 6: Bể ương trong nhà Hình 8: bột 10 ngày tuổi Hình 9: bột 20 ngày tuổi Hình 10: giống 30 ngày tuổi 7 MỞ ĐẦU Cá Bống Bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) là loài qúy cổ truyền của Việt Nam. Thịt thơm ngon,hàm lượng mỡ trong thịt của Bống Bớp gấp 10 lần so với một số loài có giá trị kinh tế khác,ví dụ như thu.Giá thịt khoảng 160.000 – 180.000 nghìn đồng/kg, là đặc sản của vùng ven biển Việt Nam rất được ưa chuộng ở thị trường trong nướcnước ngoài. Loài này cũng là một trong những loài xuất khẩu sống của Việt Nam sang một số nước: Trung Quốc, Hồng Kông. Trước đây sản lượng bống bớp có trên thị trường là từ khai thác trong tự nhiên.Tuy nhiên loài cá này có nguy cơ bị tiêu diệt hết ở vùng biển nước ta.Hiện tại cá bống bớp được xếp vào mức nguy hiểm cấp bậc T,cần được bảo vệ. Người nuôi Bống Bớp vẫn chủ yếu sử dụng nguồn giống khai thác ngoài tự nhiên: số lượng ít, cỡ giống không đều, thường xây xát do đánh bắt dẫn tới chất lượng giống không đảm bảo, thời gian thả giống không chủ động Trước thực trạng đó,việc nghiên cứu sinh sản nhân tạo bống bớp để gia hóa trong điều kiện nuôi là biện pháp hữu hiệu nhất để bảo tồn loài cá đang nằm trong sách đỏ này và góp phần đẩy mạnh nghề nuôi cá Bống Bớp, đồng thời cũng đem lại lợi ích về kinh tế cho người sản xuất. 8 Được sự đồng ý của trường Đại học Vinh – cơ sở II và Phân viện nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I tại phường Nghi Hải – Cửa Lò – Nghệ An tôi thực hiện chuyên đề:: “Tìm hiểu kỹ thuật sinh sản nhân tạo bống bớp (Bostrichthys sinenesis ) tại cửa hội _nghệ an ” Mục tiêu nghiên cứu: - Làm quen với phương pháp nghiên cứu, sản xuất giống nhân tạo. - Nắm bắt được quy trình sinh sản nhân tạo Bống Bớp Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu về hệ thống công trình và cơ sơ vật chất của phân viện - Tìm hiểu công tác vệ sinh trại và làm bể lọc, công tác chuẩn bị nước - Tìm hiểu kỹ thuật cho bố mẹ đẻ - Tìm hiểu kỹ thuật ương nuôi - Tìm hiểu phương pháp phòng và trị bệnh - Tìm hiểu về cách thu hoạch và đóng gói 9 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số đặc điểm sinh học của đối tượng nghiên cứu 1.1.1.Đặc điểm sinh học của Bống Bớp 1.1.1.1. Hệ thống phân loại và hình thái - Phân loại Tên Việt Nam: bống bớp Tên Latin: Bostrichthys sinenesis Họ: Cá bống đen Eleotridae Bộ: Cá vược Perciformes Lớp (nhóm): Cá Bống bớp có tên khoa học là Bostrichthys sinesis ( Lecepede, 1801) thuộc: Bộ vược: Perciformes Bộ phụ bống: Gobioidei Họ bống đen: Eleotidae Giống bớp: Bostrichthys Loài bớp: B. Sinenesis (Lacépède, 1801). - Hình thái: Bống bớp có thân hình trụ tròn, hai vây lưng tách biệt nhau, hai vây bụng gần nhau và dính nhau ở gốc vây. Đầu ngắn, mõm tầy và mắt nhỏ, toàn thân phủ vẩy nhỏ,. hàng vảy dọc giữa thân có 10 [...]... 1981, các tác giả trên đã bắt đầu nghiên cứu về phôi và ấu trùng của Bống Bớp, mở ra một hướng đi mới cho những nghiên cứu về sinh sản nhân tạo và sản xuất giốngBống Bớp Tuy nhiên, tài liệu về sản xuất đại trà và ổn định giống Bống Bớp cho đến nay vẫn chưa thấy công bố 1.2.2 Tình hình nghiên cứu về Bống Bớp ở Việt Nam Ở Việt Nam đã có một số công trình lẻ tẻ về điều tra Bống Bớp trong... đối tượng chủ yếu là hồi, Cam, Tráp, Vược, Song, Hang, Đối, Măng biển, Bơn, Giò… Trong những thập kỷ gần đây nghề nuôi biển ở khu vực Đông Nam Á phát triển rất mạnh song (cá mú), giò, hồng, tráp, dìa, vược, măng, Bống Bớp là những đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao, đang được chú trọng để nuôi với quy mô công nghiệp ở các nước như: Thái Lan,... cụ - Nhiệt kế thủy ngân chia vạch ( 0-1 00oC) - Khúc xạ kế có độ chíng xác 0,1% - Đo DO bằng AQua D.O - Đo NH3 bằng Aqua AM - Kiểm tra độ pH bằng pH test kit - Thau, chậu, ca, vợt… 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.3.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Tìm hiểu quy trình sản xuất giống nhân tạo Bống Bớp Tìm hiểu cơ sở nghiên cứu, các công tác chuẩn bị Nguồn gốc, cách tuyển chọn bố mẹ Kỹ thuật cho cá. .. người dân ven biển Bống Bớp được nuôi ở các vùng nước lợ ven biển nước ta, là đối tượng dễ nuôi, kỹ thuật nuôi đơn giản nên khi được các cán bộ thuỷ sản các cán bộ khuyến ngư của địa phương phổ biến quy trình kỹ thuật nuôi Bống Bớp thương phẩm thì đều được các bà con nông dân áp dụng ngay và đạt được kết quả cao, Như ở Yên Giang – Yên Hưng - Quảng Ninh, mô hình nuôi Bống Bớp với diện tích là... trại Một bể lọc nước mặn cung ấp nguồn nước cho sản xuất 3.3 Công tác chuẩn bị nước 27 3.3.1 Nguồn nước: - Nguồn nước giếng khoan ( Tiêu chuẩn nước ngọt : pH : 6,57,5, Kim loại nặng < 0,01 mg/l, NH4 – N < 0,01 mg/l, H 2S < 0,01 mg/l) - Nguồn nước mặnnước biển lấy lúc triều cường 3.3.2 Quy trình chuẩn bị nước: - Nước ngọt bơm lên từ giếng khoan xử lí qua bể lọc xuống bể chứa - Nước mặn bơm lên từ... lý tiếp Chlorine (15 - 25ppm) trong 24h có sục khí mạnh Nước sau khi kiểm tra nếu đã đạt tiêu chuẩn được bơm tiếp lên bể lọc Nước từ bể lọc có các đường dẫn nước tới các bể cần sử dụng 3.3.3 Các chỉ số môi trường sau khi đã chuẩn bị xong : - Các chỉ số nước mặn: + Độ mặn 1 9-2 20/00 + pH = 7,5 - 8,5 + DO < 5mg/l -Các chỉ số nước ngọt: + Nước trong không màu không mùi, không vị + Độ mặn . VINH KHOA NÔNG – LÂM - NGƯ BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ NƯỚC MẶN TÊN CHUYÊN ĐỀ: TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT NHÂN TẠO GIỐNG CÁ BỐNG BỚP Bostrichthys sinensis. cứu: - Làm quen với phương pháp nghiên cứu, sản xuất giống nhân tạo. - Nắm bắt được quy trình sinh sản nhân tạo cá Bống Bớp Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu

Ngày đăng: 23/02/2014, 14:57

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Cá Bống Bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801). - chuyên đề nước mặn - tìm hiểu quy trình sản xuất nhân tạo giống cá bống bớp

Hình 1.

Cá Bống Bớp (Bostrichthys sinensis Lacépède, 1801) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Tìm hiểu quy trình sản xuất giống nhân tạo cá - chuyên đề nước mặn - tìm hiểu quy trình sản xuất nhân tạo giống cá bống bớp

Hình 2.

Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu Tìm hiểu quy trình sản xuất giống nhân tạo cá Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 5: Cơ quan sinh dục của cá cái - chuyên đề nước mặn - tìm hiểu quy trình sản xuất nhân tạo giống cá bống bớp

Hình 5.

Cơ quan sinh dục của cá cái Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2: Số lượng cá Bống bớp chia vào các giai trong thời gian - chuyên đề nước mặn - tìm hiểu quy trình sản xuất nhân tạo giống cá bống bớp

Bảng 2.

Số lượng cá Bống bớp chia vào các giai trong thời gian Xem tại trang 32 của tài liệu.
3.4.4. Kích thích cá đẻ - chuyên đề nước mặn - tìm hiểu quy trình sản xuất nhân tạo giống cá bống bớp

3.4.4..

Kích thích cá đẻ Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 6: Tiêm cá cái - chuyên đề nước mặn - tìm hiểu quy trình sản xuất nhân tạo giống cá bống bớp

Hình 6.

Tiêm cá cái Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 6: Bể ương trong nhà - chuyên đề nước mặn - tìm hiểu quy trình sản xuất nhân tạo giống cá bống bớp

Hình 6.

Bể ương trong nhà Xem tại trang 38 của tài liệu.
Kết quả thu được như bảng sau - chuyên đề nước mặn - tìm hiểu quy trình sản xuất nhân tạo giống cá bống bớp

t.

quả thu được như bảng sau Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 8: Cá bột 10 ngày tuổi - chuyên đề nước mặn - tìm hiểu quy trình sản xuất nhân tạo giống cá bống bớp

Hình 8.

Cá bột 10 ngày tuổi Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 7: Thu cá bột - chuyên đề nước mặn - tìm hiểu quy trình sản xuất nhân tạo giống cá bống bớp

Hình 7.

Thu cá bột Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Số cá tham gia đẻ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan