tìm hiểu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi cá lóc ( channa maculata, channa argus)

42 3K 0
tìm hiểu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi cá lóc ( channa maculata, channa argus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT NUÔI NƯỚC NGỌT Chủ đề: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC KỸ THUẬT NUÔI LÓC(Channa maculata, Channa argus) NHÓM 9 LỚP 47NT-1 • DANH SÁCH NHÓM 1. LÊ TRUNG THUẬN (Nhóm trưởng) 2. BÙI THỊ HƯƠNG TRÀ 3. LÊ MINH NGỌC 4. NGUYỄN HỮU THẠCH 5. BÙI THỊ THÚY 6. ĐINH TRƯỜNG AN 7. ĐỖ VĂN THU LỜI MỞ ĐẦU Trong nhiều năm gần đây, nuôi trồng thủy sản (NTTS), trong đó có nuôi nước ngọt đang phát triển mạnh đóng góp đáng kể cho việc đáp ứng nhu cầu thực phẩm trong nước phục vụ cho xuất khẩu. Để nuôi nước ngọt ngày một phát triển thì việc tìm ra đối tượng nuôi có thế mạnh của từng vùng có ý nghĩa quan trọng. lóc(Channidae) là họ phân bố tự nhiên khá phổ biến tại Việt Nam, sức chống chịu tốt, thịt thơm ngon được khai thác làm thực phẩm từ lâu đời. Đưa lóc trở thành đối tượng nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao là giải pháp hữu ích về nhiều mặt. Bài báo cáo sau đây xin trình bày về cách làm khá mới mẻ này. NỘI DUNG BÁO CÁO • Hệ thống phân loại đặc điểm sinh học • Kỹ thuật nuôi lóc thương phẩm • Sinh sản nhân tạo lóc • Một số mô hình nuôi lóc mới hiện nay I. Hệ thống phân loại đặc điểm sinh học 1.1. Hệ thống phân loại Giới(Kingdom): Animalia Ngành(Phylum): Chordata Lớp(Class): Actinopterygii Bộ(Ordo): Perciformes Họ(Familia): Channidae  Họ Channidae có hai chi là Channa có 29 loài Parachanna có 3 loài ở châu Phi. Ở Việt Nam chủ yếu là Channa maculata Channa argus.  Tên gọi khác: chuối, lóc, sộp, xộp, tràu, đô tùy theo vùng. lóc Trung Quốc(Channa argus) Cá Lóc bông(Channa micropeltes Cuvier & Valencienes 1831) Cá lóc đen(Channa striata ) Hình 1.1: Một số loài lóc phổ biến tại Việt Nam Hình 1.2: lóc Channa maculata Hình 1.3: Phân bố Channa maculata trong khu vực Hình 1.4: Phân bố Channa argus trong khu vực 1.2. Ðặc điểm hình thái  Vây lưng có 40 - 46 vây; vây hậu môn có 28 - 30 tia vây, vảy đường bên 41 - 55 cái  Đầu C. argus tương đối nhọn dài giống như đầu rắn.  Phân biệt đực, cái: • Cá đực: thân dài, thon, đầu to, bụng nhỏ rắn chắc, lỗ sinh dục lỗ hậu môn riêng biệt. • Cá cái: thân ngắn, đầu nhỏ, bụng to, mềm sệ xuống, lỗ sinh dục to, lồi gần sát lỗ hậu môn. 1.3. Tập tính sinh học  Thích sống ở vùng nước đục có nhiều rong cỏ, thường nằm phục ở dưới đáy vùng nước nông có nhiều cỏ  Tính thích nghi với môi trường xung quanh rất mạnh, sống được trong nước hàm lượng O 2 thấp nhờ có cơ quan hô hấp phụ. [...]... không có lỗ rò  Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I đã nuôi thử nghiệm lóc với rô phi(dùng rô phi làm thức ăn cho lóc) • Diện tích ao: 35m2 • Độ sâu: 70-80 cm • Mật độ thả: 0,5-1 con/m2 • Qua 4 tháng nuôi cỡ lóc 80-100g/con, lớn được 350g/con Tính ra cứ 4 kg rô phi con được 1kg lóc thịt  Nuôi lóc ghép với cá nuôi khác: • Nuôi ghép lóc với mè, trôi, chép, rô phi, diếc... nặng 500-800g, đực cái chênh lệch lớn  Sinh trưởng nhanh khi nhiệt độ trên 20oC, dưới 15oC sinh trưởng chậm lại II 2.1  • •  Kỹ thuật nuôi lóc thương phẩm Nuôi ghép Nuôi ghép trong các ao khác để: tận dụng hết tiểm năng của vực nước lợi dụng quả để tiêu diệt các loài tạp cạnh tranh thức ăn, không gian dưỡng khí làm cho cá nuôi phát triển tốt Ao có nuôi ghép quả bờ phải cao... 3.2.3 Cho đẻ nhân tạo  Dùng não thuỳ chép, LRHa tiêm cho Số lượng thuốc tiêm là 14 não mè/kg m (1 não chép bằng 2,7 3 não mè) Tiêm lần thứ nhất 2/5 số lượng, lần thứ 2 tiêm số còn lại Dùng LRHa thì 1.600 - 2.000 UI/kg mẹ, tiêm lần 1 là 1/3 số thuốc, lần 2 số còn lại đực tiêm bằng 1/2 cái  Tiêm xong ghép cái đực vào bể đẻ, sau 14 tiếng động hớn đẻ trứng... bệnh cho lóc 2.4.1 Phòng bệnh  Cho ăn đủ số lượng chất lượng thức ăn  Vệ sinh thường xuyên sàn cho ăn có chế độ thay nước hợp lý  Thường xuyên quan sát các hoạt động của cá, kịp thời phát hiện nhiễm bệnh để cách ly điều trị cho 2.4.2 Trị bệnh  Bệnh đốm đỏ, xuất huyết  Dấu hiệu: bị xuất huyết từng đốm nhỏ trên da, chung quanh miệng nắp mang, phía mặt bụng của yếu,... - 40cm đề phòng phóng ra ngoài Thức ăn là con, lượng cho ăn 25g/con, hằng ngày cho ăn 1 lần, không nên cho ăn quá nhiều phòng quá béo thả (1 đực 2 – 3 cái)/m3  đực thành thục: thân dưới có màu tím hồng, bụng béo mềm, lỗ sinh dục có màu phấn hồng  Con cái thành thục: bụng to, phần ngực căng tròn vẩy trắng, mồm hơi vàng, lỗ sinh dục to lồi ra có hình tam giác  cái dùng cỏ làm... trứng thụ tinh ở đây Ðẻ xong cả con đực cái không rời khỏi ổ mà nằm phục dưới đáy bảo vệ trứng cho đến khi nở thành con mới rời ổ dẫn đàn con đi kiếm ăn, lúc này bố mẹ ăn những con con khác đã tách đàn , cho nên đến mùa sinh sản sáng sớm thăm ao nếu phát hiện thấy có con là vớt đem ương sang ao khác 3.2 Sinh sản nhân tạo lóc 3.2.1 Tuyển chọn bố mẹ 1,5 tuổi trở lên(trên 2... trong quá trình nuôi  Trong tháng đầu, còn nhỏ dễ bị bệnh đường ruột hoặc các bệnh khác làm lớn không đều, giảm tỉ lệ sống, cần tăng cường theo dõi, quan sát Có thể chủ động phòng bệnh định kỳ bằng Rifamycin hoặc Bactrim(2 - 5g/100kg cá) vitamin C, trộn vào thức ăn cho ăn trong 5 - 7 ngày liên tục, các tháng sau chỉ sử dụng thuốc khi thấy có dấu hiệu bệnh 2.3 Nuôi lóc trong bè ... qua lại, đặc biệt cần tránh xa nguồn nước thải nhà máy công nghiệp hóa chất  con cỡ 3 - 4 cm, bè rộng 1,5 m2, thả 5.000 con, cho ăn bằng linh băm nhỏ, phế phẩm ở các chợ, đầu, ruột xay nhuyễn đặt lên tấm vỉ bằng tre Nuôi đến cỡ 10 - 12 cm chuyển sang bè có kích thước lớn hơn Thường nuôi 3 tháng đạt 1,2 kg/con  Để giảm hao hụt thuận tiện khi nuôi nên thả lớn (1 530 gr/con với lóc bông,... với lóc thường, đã quen sử dụng thức ăn chế biến  Mật độ thả nuôi trung bình từ 120-130 con/m3 Kích cở đều nhau, khỏe mạnh, cơ thể cân đối Bảng 2.1: khẩu phần thức ăn theo kích thước Kích cở c ( g/con) Khẩu phần ăn(%/trọng lượng cá) 100 3-5  Cần thường xuyên kiểm tra bè nuôi, tiến hành làm vệ sinh bè để được thông thoáng, không thả cá. .. lượng chất kháng sinh, vitamin b Cách cho ăn  Luyện cho ăn: Luyện ăn thức ăn chế biến ngay từ nhỏ (cỡ 2 cm) tốt nhất nuôi trong ao xi măng có nước chảy, thả 500 con/m2, bắt đầu cho ăn giun ít tơ, thức ăn cho vào sàn đặt cách mặt nước 10 cm khi đã quen ăn rồi dần dần giảm số lượng giun ít tơ tăng số lượng tạp nghiền nát cho đến khi quả quen với thức ăn chế biến, lúc này đã đạt 4 - 5 cm(tỉ . BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT Chủ đề: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT NUÔI CÁ LÓC (Channa maculata, Channa argus) NHÓM. DUNG BÁO CÁO • Hệ thống phân loại và đặc điểm sinh học • Kỹ thuật nuôi cá lóc thương phẩm • Sinh sản nhân tạo cá lóc • Một số mô hình nuôi cá lóc mới hiện

Ngày đăng: 23/02/2014, 14:36

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2: Cá lóc Channa maculata - tìm hiểu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi cá lóc ( channa maculata, channa argus)

Hình 1.2.

Cá lóc Channa maculata Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.3: Phân bố Channa maculata trong khu vực - tìm hiểu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi cá lóc ( channa maculata, channa argus)

Hình 1.3.

Phân bố Channa maculata trong khu vực Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.1: khẩu phần thức ăn theo kích thước cá - tìm hiểu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi cá lóc ( channa maculata, channa argus)

Bảng 2.1.

khẩu phần thức ăn theo kích thước cá Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.2: Bệnh do trùng bánh xe - tìm hiểu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi cá lóc ( channa maculata, channa argus)

Hình 2.2.

Bệnh do trùng bánh xe Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.3: Bệnh do trùng mỏ neo - tìm hiểu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi cá lóc ( channa maculata, channa argus)

Hình 2.3.

Bệnh do trùng mỏ neo Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.4: Bệnh do nấm thủy mi - tìm hiểu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi cá lóc ( channa maculata, channa argus)

Hình 2.4.

Bệnh do nấm thủy mi Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.1: Khẩu phần thức ăn theo ngày tuổi cá ương - tìm hiểu đặc điểm sinh học và kỹ thuật nuôi cá lóc ( channa maculata, channa argus)

Bảng 3.1.

Khẩu phần thức ăn theo ngày tuổi cá ương Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT NUÔI CÁ NƯỚC NGỌT

  • Slide 2

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG BÁO CÁO

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan