Một số vấn đề chủ yếu cần xử lý khi thực hiện các cam kết trong hiệp định thương mại.pdf

120 412 0
Một số vấn đề chủ yếu cần xử lý khi thực hiện các cam kết trong hiệp định thương mại.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề chủ yếu cần xử lý khi thực hiện các cam kết trong hiệp định thương mại.pdf

BỘ THƯƠNG MẠI Đề tài khoa học cấp Bộ Mã số : 2002 - 78 - 017 BÁO CÁO TỔNG HỢP MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CẦN XỬ LÝ KHI THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT TRONG - HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MAI VIET NAM - HOA KY VÀ TIẾN TRÌNH THAM GIA WTO CUA VIET NAM Hà Nội, tháng 7- 2004 BỘ THƯƠNG MẠI Đề tài khoa học cấp Bộ Mã số : 2002 - 78 - 017 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CẦN XỨ LÝ KHI THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ VÀ TIẾN TRÌNH THAM GIÁ WTO CÚA VIỆT NAM Cơ quan chủ quản : BỘ THƯƠNG MẠI Cơ quan chủ trì thực hiện: Viện Nghiên cứu Thương mại Chủ nhiệm Đề tài: — CN VŨ HUY HÙNG Các thành viên : - CN Đỗ Quang - CN Nguyễn Ngân Bình - CN Lê Minh Phương - TS Phm Th Hng đuc- fí.ÊeMicâc H Ni, thỏng - 2004 5/05 S8 324-†K MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ VÀ TIẾN TRÌNH THAM GIA WTO CUA VIỆT NAM cu 1021221 keo 1 Khái quát việc Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế ký kết hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (BÏTA) HH ng nh re 1 Sự cần thiết khách quan việc Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ . ccccieiererrrree I Những hội thách thức Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế thực cam kết Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ 3 Kinh nghiệm số nước trình thực cam kết quốc tế 14 II- Khái quát tình hình thực cam kết lĩnh vực thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ BTA xây dựng lộ trình gia nhập WTO Việt Nam cung TH TH Tư Tư gan Hư 0140102060915 18 1- Thực trạng thực cam kết lĩnh vực thương mại hàng hoá (TMHH) thương mại dịch vụ (TMDV) BTA Việt Nam : -5c Setekseiie, 18 2- Khái quát tình hình chuẩn bị gia nhập WTO Việt Nam -ccccc.cccee 25 Những thuận lợi khó khăn Việt Nam trình gia nhập WTO : 29 II Một số đánh giá tham gia Nhà nước doanh nghiệp Việt Nam việc thực cam kết lĩnh vực TMHH TMDY BTA chuẩn bị Việt Nam gia nhập WTTO +s-+xecverrerrsrrsrreerxreeksrksrrke 31 Đánh giá trình xây dựng hoạch định sách Chính phủ Việt Nam việc thực cam kết lĩnh vực TMHH va TMDV BTA va chuẩn bị Việt Nam gia nhập WTTO cv Hrerrrrerrre 31 2- Đánh giá tham gia doanh nghiệp Việt Nam việc thực cam kết [ĩnh vực thương mại hàng hoá thương mại dịch vụ Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ chuẩn bị Việt Nam gia nhập WTO: 34 CHƯƠNG II : NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ VÀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU THỰC HIỆN BTA VÀ TIẾP TỤC QUÁ TRÌNH THAM GIA WTO I Những hội thách thức Chính phủ doanh nghiệp thực cam kết vẻ TMHH TMDY Đ TA sen 37 Những hội thách thức việc dành cho quy chế tối huệ quốc — ÔÔ 38 Những hội thách thức việc dành cho quy chế đối xử quốc gia : .44 Những hội thách thức việc thực nghĩa vụ thương mại giành cho thuận lợi việc mở rộng thúc đẩy thương mại : 47 II Những hội thách thức Chính phủ doanh nghiệp việc tham gia WTO Việt Nam thời gian tới .eeeseerseerrsrrsree 50 L Cơ hội thách thức Chính phủ Việt Nam thức trở thành Thành Nhưng hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam việc thực Hiệp định WTO TMHH TMDV trở thành thành viên In 04190017 62 Nâng cao hiểu biết WTO cho quan quản lý Nhà nước cho doanh nghiệp nhằm thực hiệp định WTO TMHH TMDV „7 CHƯƠNG III : KIẾN NGHỊ NHỮNG GIẢI PHÁP CHU YEU CUA VIỆT NAM NHẰM THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIET NAM - HOA KỲ VÀ ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH THAM GIA WTO 73 I Những giải pháp nham thuc hién cdc cam két ve TMHH va TMDV Hiép định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ HH ng ren 73 Các giải pháp Chính phủ : HH He rrece 73 Các giải pháp đoanh nghiệp nhằm thực Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ : Một số kiến nghị cự thể nhằm tiếp tục thực Hiệp định Thương mại Việt bu 8c 0921 ố ố ố ốố 83 II Những giải pháp nhằm dam bảo tiến trình gia nhập WTO Việt Nam 85 Các giải pháp Chính phủ : .- - HH ng xxrrrrree 85 Các giải pháp doanh nghiệp: - TT KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC errtrrrrree 93 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT |) AFTA | APEC ASEAN ATC i Khu vue Mau dich tu ASEAN Diễn đàn hợp tác kinh tế Chau A- Thai Binh Duong Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á | Hiệp định Dệt may WTO BTA Hiệp định Thương mại Việt Nam — Hoa kỳ CEPT CPC EU Hiệp định Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung Phân loại ngành dich vu theo bang phân loại dịch vụ Liên hợp quốc Liên minh Châu Âu GATS GATT Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ WTO Hiệp định chung Thương mại Thuế quan HCCP Phân tích nguy kiểm sốt khâu trọng yếu HS IMF q trình chế biến thực phẩm Công ước quốc tế Hệ thống hài hồ mã Miêu tả hàng hố Quỹ Tiền tệ quốc tế ISO 14000 Bộ Tiêu chuẩn quốc tế Quản lý môi trường ISO 9000 Bộ Tiêu chuẩn quốc tế Quản lý chất lượng hàng Hiệp định Các sản phẩm công nghệ thông tin Quy chế đối xử tối huệ quốc NT Quy chế đối xử quốc gia SA 8000 Tiêu chuẩn Các yêu cầu quản trị trách nhiệm xã hội| Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ Hội đồng công nhận quyền ưu tiên kinh tế ban hành (năm TRIMs UVIP VCCI WB WTO ; hoá ITA MEN NAFTA Ị 1997) | Hiệp định Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Dự án xúc tiến đầu tư Việt Nam - Hoa Kỳ Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Ngan hàng giới Tổ chức Thương mại giới ị LỜI NÓI ĐẦU Kiên trì phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, phát huy nội lực, tận dụng nguồn lực bên ngồi với mơi trường hịa bình, ổn định, việc hội nhập khởi động thành công bước đầu Kế thừa phát huy thành đó, ngày 27/1/2001 Nghị Ø7 khóa IX Bộ Chính trị chủ động Hội nhập kinh tế quốc tế đời tiếp Chính phủ có Chương trình hành động 10 điểm thực Nghị quan trọng này, vạch định hướng rõ với bước bản, phối hợp đồng tạo nên lộ trình hội nhập chuyển biến rõ nết bể rộng bề sâu, chuyển dần sang chủ động bật việc đàm phán gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) với mục tiêu gia nhập vào khoảng tháng 7/2005, tham gia họat động tổ chức kinh tế quốc tế, ký kết thực Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Tháng 7/2000 Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (gọi tất BTA) đạt trí, ngày 13/7/2000 ký kết thức có hiệu lực ngày 28/11/2001 Đây Hiệp định mang tính tổng thể bao quát từ trước tới mà Việt Nam tham gia ký kết dé cập đến vấn đề thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ Hiệp định có hiệu lực, quan hệ kinh tế thương mại hai nước mở ra, kim ngạch thương mại hai chiều tăng lên nhanh chóng Kim ngạch xuất nhập hai nước năm 2002 tăng tới 95% so với 2001, đạt gần tỷ USD năm 2003 đạt xấp xi 5,9 tỷ USD, kim ngạch xuất mặt hàng chủ lực tăng mạnh : dệt may đạt 2,3 tỷ USD (chiếm gần 60% tổng giá trị xuất sang Hoa Kỳ), thủy hải sản đạt 609 triệu USD, giầy triệu kim đép đạt 276 triệu USD, nông lâm sản thực phẩm chế biến đạt 207 USD, loại hàng hóa khác dầu khí, đồ gỗ gia dụng đạt ngạch khoảng 100 triệu USD Nhập Hoa Kỳ vào Việt Nam tăng đáng kể, năm 2003, Hoa Kỳ xuất sang Việt Nam tổng cộng 1,3 tỷ USD số năm ngoái 580 triệu USD (theo số liệu thống kê Hoa Kỳ) Mục tiêu Đề tài : - Làm rõ vấn đề cần xử lý Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam việc thực Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ theo lộ trình cam kết tiến trình tham gia WTO Việt Nam; - Đề xuất giải pháp trình xây dựng sách đàm phán Hiệp định WTO nhằm xây dựng lộ trình hợp lý đẩy nhanh tiến trình tham gia WTO Việt Nam thời gian tới; - Đề xuất sách giải pháp trình thực Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ theo lộ trình cam kết Bằng phương pháp nghiên cứu thống kê, phân tích, xử lý, tổng hợp thơng tin, số liệu, thông qua việc nghiên cứu cam kết hai nước BTA, cam kết Việt Nam tiến trình gia nhập WTO, sách, kim ngạch, số mặt hàng chủ yếu xuất nhập Việt Nam với nước khu vực thị trường, qua tham khảo kinh nghiệm số nước qua khảo sát tình hình thực BTA số doanh nghiệp lĩnh vực thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ, Ban chủ nhiệm đề tài hoàn thành Báo cáo Tổng hợp Đề tài : Một số vấn đề chủ yếu cẩn xử lý thực Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tiến trình gia nhập WTO Việt Nam với nội dung nghiên cứu kết cấu thành phần sau : Chương I: Khái quát việc thực cam kết BTA tiến trình tham gia WTO Việt Nam Chương H : Những hội thách thức Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn đầu thực BAT tiếp tục trình tham gia WTO Chương II : Kiến nghị giải pháp chủ yếu Việt Nam nhằm thực Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đẩy nhanh tiến trình tham gia WTO, Do điều kiện thời gian lực lượng nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu việc thực quy định Hiệp định thương mại hiệp định WTO thương mại hàng hoá thương mại Các lĩnh vực khác để cập mức độ khái lược mang tính chất khảo Q trình hội nhập kinh tế thương mại Việt Nam với quốc tế lâu đài, đồng thời sách thương mại Việt Nam Việt Mỹ dịch vụ để tham nước ln có thay đổi cho phù hợp với điểu kiện hồn cảnh cụ thể Chính đánh giá sách kết hoạt động thương mại hàng hoá Việt Nam với nước quốc tế, đề tài tập trung vào sách kết hoạt động thương mại Việt Nam với nước quốc tế thời gian - 10 năm trở lại „ Ban chủ nhiệm Đề tài xin chân thành cảm ơn Vụ Kế họach - Thống kê, Vụ Âu - Mỹ, Vụ Chính sách Thương mại Đa biên, Uỷ ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế Viện Nghiên cứu Thương mại tạo điều kiện cho hoàn thành việc nghiên cứu đề tài BẠN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ii Chương Ì KHÁI QUÁT VIỆC THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ VÀ TIẾN TRÌNH THAM GIA WTO CỦA VIỆT NAM I KHÁI QUÁT VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP CÁC TỔ CHÚC KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ Sự cần thiết khách quan việc Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế quốc tế ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 1.1 Xu hướng hội nhập kinh tế giới : Trong nửa cuối ký 20 đặc biệt thập kỷ 90, tồn cầu hố kinh tế trở thành vấn đề thời toàn giới dược thể mặt thương mại, đầu tư tài Tồn cầu hố kinh tế giai đoạn phát triển của trình quốc tế hoá đời sống kinh tế, tự di chuyển nguồn hàng hố, tài chính, lao động vùng lãnh thổ, quốc gia để tiến đến hình thành kinh tế thị trường thống toàn giới Đặc điểm rõ việc phát triển kinh tế giới xu tập đoàn hố khu vực Trên giới hình thành nhiều tổ chức, khối kinh tế khu vực toàn giới : Tổ chức thương mại giới (WTO), khối nước G7, Hiệp hội quốc gia Đông Nam A (ASEAN), Lién minh Châu Au (EU), Khu vuc mau dich tr Bic M¥ (NAFTA) Q trình quốc tế hố kinh tế giới không ngừng tăng cường mở rộng, với nội dung ngày sâu sắc Các nước ngày dựa vào nhiều hơn, thâm nhập vào ngày sâu sắc Theo dự báo nhiều nhà kinh tế giới, từ đến kỷ 21, giới hình thành vịng trịn kinh tế lớn Đó vịng trịn kinh tế Châu Âu mà trung tâm Liên minh Châu Âu; Vòng tròn kinh tế Châu Mỹ mà trung tâm Hoa Kỳ; vòng tròn kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương đầu Nhật Bản Ba vịng trịn kinh tế có tác dụng định phát triển kinh tế giới tương lai Tự hoá thương mại phát triển mậu dịch quốc tế; tự hoá thương mại xu tất yếu phát triển kinh tế thị trường, đồng thời thúc đẩy mạnh mẽ phát triển mậu dịch quốc tế Hội nhập trở thành xu tất yếu trình phát triển kinh tế giới phân công lao động quốc tế khẳng định hiệu Kinh tế quốc gia giới có liên kết chặt chế với nhờ hoạt động thương mại quốc tế, nhờ có dịng tài di chuyển động nước dịng đầu tư nước ngồi tìm đến khắp nơi giới để tìm lợi nhuận Lực lượng sản xuất phạm vi giới đạt đến quy mô phát triển to lớn tác động cách mạng khoa học - công nghệ Sự phân công lao động quốc tế đạt đến trình độ cao sâu sắc Ngày nhiều loại sản phẩm hàng hoá tổ chức sản xuất nhiều nước khác thể liên hoàn khắp giới Do vậy, sản xuất trao đổi hàng hố phát triển, điều tất yếu đòi hỏi mở rộng thị trường vượt khỏi phạm ví quốc gia thâm nhập ngày sâu với quy mô lớn vào phạm vị quốc tế, Hiện nay, kinh tế khu vực siới dự báo có thay dối lớn thco xu tự hoá thương mại giới thể hoá nhiều kinh tế thành khu vực, khối kinh tế chung Tự hố thương mại tồn cầu địi với xu hướng bảo vệ lợi ích quốc gia, hợp tác đôi với cạnh tranh nội dung xuyên suốt quan hệ kinh tế song phương đa phương nước Bên cạnh quốc tế hố sản xuất tiếp tục phát triển ngày vào chiều sâu, vừa làm tăng khả hội tăng trưởng kinh tế cho nước cho toàn kinh tế giới, đồng thời làm tăng phụ thuộc lẫn kinh tế nước khu vực, vùng khác Tổ chức Thương mại giới (WTO) đời dấu mốc quan trọng lịch sử thương mại quốc tế WTO vừa đại diện cho xu hướng phát triển mà theo kinh tế nước thể giới ngày phụ thuộc vào kinh tế thị trường khác Xu hướng tính phụ thuộc lẫn mối quan WTO, hệ thống thương mại đa biên thể chế chi phối thương mại hàng hoá nhanh chóng sang nhiều lĩnh vực khác tạo nên bước phát triển hệ kinh tế quốc tế ngày Sự đời khơng cịn giới hạn định chế mà tiếp tục mở rộng 1.2 Nhu cầu hội nhập kinh tế sách đối ngoại Đảng: Hội nhập trở thành xu chủ đạo trình phát triển kính tế giới, khơng thể quốc gia đứng ngồi mà lại phát triển Nhận 1Õ lợi ích việc thực chiến lược kinh tế mở tự thương mai tinh hình quốc tế có nhiều thay đổi nhu cầu phát triển kinh tế nước, Đảng ta kịp thời đề đường lối chủ trương “đổi mới”, “mở cửa, hịa nhập” Bộ Chính trị ban hành Nghị số 07/NQ-TW ngày 27/11/2001 hội nhập kinh tế quốc tế Nghị nhấn mạnh mục tiêu hội nhập quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trước mắt thực thắng lợi nhiệm vụ nêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2010 Kế hoạch năm 2001 - 2005 Để thực mục tiêu trên, Nghị đưa nhiệm vụ chủ yếu : -_ Tuyên truyền, giải thích nước hội nhập kinh tế quốc tế; -_ Xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập với lị trình cụ thể, đặc biệt quan tâm bảo đảm phát triển nnh dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thơng; - Phân loại, đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp, địa phương nhằm nâng cao hiệu tăng cường khả cạnh tranh; - Tao moi trường kinh doanh thơng thống đặc biệt trọng đổi củng cố hệ thống tài chính, ngân hàng: -_ Chú trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh hiểu biết sâu luật pháp quốc tế nghiệp vụ chuyên môn; - _ Tham gia rong rai với tổ chức quốc tế; -_ Xây dựng lộ trình trình thực hiện, nhằm làm cho hội nhập không ảnh hưởng tiêu cực tới nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia; -_ Tích cực tiến hành đàm phán để gia nhập WTO theo phương án - Kiện toàn uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế giúp Thủ lộ trình hợp lý; tướng Chính phủ tổ chức, đạo hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế Đại hội Đảng lần thứ (1991) khẳng định chủ trương hội nhập quốc tế nước ta điều kiện quốc tế thay đổi “đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế” Nghị đại hội Đảng lần thứ (1996) định “đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới”, Nghị đặt nhiệm vụ “tiếp tục xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” điều kiện hội nhập tham gia sâu rộng vào thương mại quốc tế Nhiệm vụ đặt bối cảnh thực tiễn cụ thể hoá thành mục tiêu hồn thiện hệ thống khn khổ pháp lý, phù hợp với nguyên tắc, chế định WTO - Tổ chức kinh tế mang tính tồn cầu, tồn diện, điều chỉnh quan hệ kinh tế thương mại quốc gia Đại hội Đảng lần thứ (tháng 5/2001) lần lại tiếp tục kháng định đường lối hội nhập phát triển kinh tế phù hợp xu tồn cầu hố Việt Nam Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 37/QĐÐ-TTg Chương trình hành động thực Nghị Bộ trị hội nhập kinh tế quốc tế Chương trình bao gồm I0 nội dung lớn, bật : Xây dựng, sửa đổi, bố sung pháp luật, chế, sách kinh tế thương mại: Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan liên quan Quốc hội Chính phủ rà sốt lại hệ thống văn pháp luật chế, sách hành để xây dựng, sửa đổi ban hành văn cho phù hợp với chủ trương Đảng hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ Các nội dung việc rà sốt sau: tiến hành bước đầu việc rà soát, đối chiếu quy định hành pháp luật Việt Nam đề kiến nghị việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cho sát hợp với định chế WTO cam kết quốc tế ...BỘ THƯƠNG MẠI Đề tài khoa học cấp Bộ Mã số : 2002 - 78 - 017 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHỦ YẾU CẦN XỨ LÝ KHI THỰC HIỆN CÁC CAM KẾT TRONG HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - HOA KỲ VÀ... tình hình thực BTA số doanh nghiệp lĩnh vực thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ, Ban chủ nhiệm đề tài hoàn thành Báo cáo Tổng hợp Đề tài : Một số vấn đề chủ yếu cẩn xử lý thực Hiệp định Thương. .. tế quốc tế thực cam kết Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ 3 Kinh nghiệm số nước trình thực cam kết quốc tế 14 II- Khái quát tình hình thực cam kết lĩnh vực thương mại hàng hoá thương mại

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan