Tài liệu ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN IV – NĂM 2013 Môn: Toán; Khối: A, A1 - THPT PHAN CHU TRINH pot

5 430 1
Tài liệu ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN IV – NĂM 2013 Môn: Toán; Khối: A, A1 - THPT PHAN CHU TRINH pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD ĐT ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN IV NĂM 2013 Môn: Toán 11; Khối: A, A 1 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu I: (2,0 điểm) Cho hàm số: 3 1 mx y x + = + có đồ thị (C m ) (với m là tham số). 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi 1m = . 2. Tìm m để trên đồ thị (C m ) có hai điểm C, D cách đều hai điểm ( ) 3; 1−A , ( ) 5;3−B sao cho diện tích tứ giác ACBD bằng 20. Câu II: (2,0 điểm) Giải các phương trình sau: 1. ( ) 2 cos 2 5sin 6cos 3sin 3 2 2 x x x x π + = + + 2. 3 2 3 4 8 5 2x x x x− = + − Câu III: (2,0 điểm) 1. Có bao nhiêu ước nguyên dương của số 1400. 2. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển 4 2 4 1 n x x   +  ÷   , biết rằng số nguyên dương n thoả mãn: 2 2 2 3 36 n n C A + + = . Câu IV: (1,0 điểm) Cho hai số thực ,x y thoả mãn ( ) ( ) 1 1 1 1 0x x y y− + − − − = . Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức: ( ) ( ) 2 2 2 1 3 4 1 x y M x y xy + + + = − + + . Câu V: (1,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC vuông cân tại A. Biết cạnh huyền nằm trên đường thẳng : 7 31 0d x y+ − = , điểm ( ) 2; 3−M thuộc đường thẳng AB, điểm 5 1; 2    ÷   N thuộc đường thẳng AC. Tìm toạ độ các đỉnh của tam giác ABC biết điểm A có hoành độ âm. Câu VI: (2,0 điểm) Cho hình chóp .S ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C , AB = 3a . Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , biết ( ) SG ABC⊥ , 14 2 a SB = . Tính thể tích khối chóp .S ABC và khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng ( ) SAC . . Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh:…………………………………………………… SBD:…………………… Sở GD ĐT ĐăkLăk Trường THPT Phan Chu Trinh Năm học: 2012 - 2013 ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN IV KHỐI A, A 1 MÔN: TOÁN ; NĂM HỌC 2012 2013 (Đáp án Thang điểm này gồm 4 trang)  Câu Đáp án Điểm Câu I: ( 2,0 điểm) 1. Khi 1m = hàm số trở thành: 3 1 x y x + = + có đồ thị (C) i) Tập xác định: D = R \ {−1}. ii) Sự biến thiên: +) Chiều biến thiên: ( ) 2 2 ' 0 1 y x − = < + ; 'y không xác định tại 1x = − . Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ) ; 1−∞ − và ( ) 1;− +∞ +) Cực trị: Hàm số không có cực trị. +) Giới hạn, tiệm cận: ( 1) ( 1) lim ; lim x x y y − + → − → − = −∞ = +∞ ⇒ Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng 1x = − lim 1; lim 1 x x y y →−∞ →+∞ = = ⇒ Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang 1y = +) Bảng biến thiên: x −∞ −1 +∞ y’ − − y 1 +∞ −∞ 1 iii) Đồ thị: 0,25 0,25 0,25 0,25 Vì C, D cách đều 2 điểm A, B nên C, D thuộc đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Tính ( ) 8;4AB = − uuur , ( ) 1;1I − là trung điểm của AB. Ptđt d : ( ) ( ) 8 1 4 1 0x y− + + − = ⇔ 2 3y x= + , phương trình hoành độ của (C m ) và d : 3 2 3 1 mx x x + = + + ⇔ ( ) 2 2 5 0 (*) 1 x m x x  − − =   ≠ −   , từ đó suy ra 5 3 m m ≠   ≠  Gọi 1 2 ,x x là 2 nghiệm của pt (*) : ( ) 1 2 1 5 2 x x m+ = − , 1 2 0x x = do đó: ( ) 1 1 ;2 3C x x + ; ( ) 2 2 ;2 3D x x + ⇒ ( ) 2 2 1 5CD x x= − Diện tích tứ giác ACBD: 1 . 2 ACBD S ABCD= ⇔ 2 5CD = ( do 4 5AB = ) Khi đó: 2 5CD = ⇔ ( ) 2 2 1 4x x− = ⇔ ( ) 2 1 2 1 2 4 4x x x x+ − = ⇔ ( ) 2 5 16m − = ⇔ 9m = hoặc 1m = (thoả đk) 0,25 0,25 0,25 Trang 2 Giao điểm của đồ thị với trục Oy: (0;3) Giao điểm của đồ thị với trục Ox: (−3;0) Ngoài ra đồ thị hàm số còn đi qua điểm (−2;−1); (1; 2) y x Câu Đáp án Điểm Vậy có 2 giá trị cần tìm: 9m = hoặc 1m = . 0,25 Câu II: ( 2,0 điểm) Giải pt: ( ) 2 cos 2 5sin 6cos 3sin 3 2 2 x x x x π + = + + ⇔ 2 1 2sin 5sin 3 3cosx 3sin 2x x x− + = + − ⇔ ( ) 2 2sin 5sin 2 3cos 2sin 1 0x x x x− + − − = ⇔ ( ) ( ) ( ) 2sin 1 sin 2 3cos 2sin 1 0x x x x− − − − = ⇔ ( ) ( ) 2sin 1 sin 3cos 2 0x x x− − − = ⇔ 2sin 1 0x − = hoặc sin 3cos 2 0x x− − = *) 2sin 1 0x − = ⇔ .2 6 x k π π = + hoặc 5 .2 6 x k π π = + **) sin 3cos 2 0x x− − = ⇔ ( ) sin sinx α β − = (với 1 3 2 cos ;sin ;sin 10 10 10 α α β = = = ) ⇔ .2x k α β π = + + hoặc .2x k π α β π = + − + Vậy phương trình có 4 họ nghiệm: .2 6 x k π π = + hoặc 5 .2 6 x k π π = + ; .2x k α β π = + + hoặc .2x k π α β π = + − + 0,25 0,25 0,25 0,25 Biến đổi về pt: ( ) 2 3 2 4 3 4 5 0x x x x− + − − = (1) Điều kiện: 2 0x − ≤ ≤ hoặc 2x ≥ Ta thấy 0x = không phải là nghiệm của pt (1). Trường hợp 1: Nếu 2 0x − ≤ < thì chia 2 vế của pt (1) cho x ta được: 4 4 2 3 5 0x x x x   − − − − =  ÷   (2) Đặt 4 t x x = − , đk: 0t ≥ , pt (2) trở thành: 2 2 3 5 0t t− − = ⇔ 1t = − (loại) hoặc 5 / 2t = Với 5 / 2t = , suy ra: 4 5 2 x x − = ⇔ ( ) 1 25 881 8 x = − hoặc ( ) 1 25 881 8 x = + Đối chiếu đk: ( ) 1 25 881 8 x = − nhận; ( ) 1 25 881 8 x = + loại Trường hợp 2: Nếu 2x ≥ thì chia 2 vế của pt (1) cho x ta được: 4 4 2 3 5 0x x x x   − + − − =  ÷   (3). Đặt 4 t x x = − , đk: 0t ≥ , pt (3) trở thành: 2 2 3 5 0t t+ − = ⇔ 1t = hoặc 5 / 2t = − (loại) Với 1t = , suy ra: 4 1x x − = ⇔ ( ) 1 1 17 2 x = + hoặc ( ) 1 1 17 2 x = − Đối chiếu đk: ( ) 1 1 17 2 x = + nhận; ( ) 1 1 17 2 x = − loại Vậy phương trình có 2 nghiệm: ( ) 1 25 881 8 x = − hoặc ( ) 1 1 17 2 x = + 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu III: ( 2,0 điểm) Phân tích: 3 2 1400 2 .5 .7 2 .5 .7 a b c = = với , ,a b c N∈ , 0 3a≤ ≤ ; 0 2b≤ ≤ ; 0 1c≤ ≤ Mỗi ước nguyên dương của số 1400 ứng với việc chọn một bộ số ( ) , ,a b c a có 4 cách chọn b có 3 cách chọn c có 2 cách chọn Vậy có: 4.3.2 = 24 ước nguyên dương 0,25 0,5 0,25 Trang 3 Câu Đáp án Điểm Giải phương trình: 2 2 2 3 36 n n C A + + = ⇔ 3n = 12 2 4 1 x x   +  ÷   12 12 2 12 24 6 12 12 4 0 0 1 ( ) . k k k k k k k C x C x x − − = =   = =  ÷   ∑ ∑ Số hạng không chứa x ứng với: 24 6 0 4k k− = ⇔ = Vậy số hạng cần tìm là: 4 12 495C = 0,25 0,5 0,25 Câu IV: ( 1,0 điểm) Từ giả thiết ta có điều kiện: 0x ≥ và 1y ≥ 1x y⇒ + ≥ ( ) ( ) 1 1 1 1 0x x y y− + − − − = ⇔ 1 1x y x y+ = + − + ⇔ 1 1 ( 1) 1 2 2 x y x y + + − + ≤ + + 3x y⇔ + ≤ Do đó: 1 3x y≤ + ≤ Khi đó: ( ) ( ) 2 2 2 1 3 4 1 x y M x y xy + + + = − + + ( ) ( ) ( ) 2 2 2 4 5 1 x y x y x y + + + + = + + Đặt t x y= + , đk: 1 3t≤ ≤ . Xét hàm số 2 2 2 4 5 ( ) 1 t t f t t + + = + , với 1 3t≤ ≤ ( ) 2 2 2 4 6 4 '( ) 1 t t f t t − − + = + ; 1/ 2 '( ) 0 2 t f t t =  = ⇔  = −  (loại) Tính: 11 (1) 2 f = ; 7 (3) 2 f = Vậy: 11 2 =maxM tại 0x = và 1y = ; 7 2 =minM tại 1x = và 2y = 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu V: ( 1,0 điểm) Đường thẳng BC có vtpt: ( ) 1;7n = r . Gọi ( ) 1 ;n a b= ur với 2 2 0a b+ > là véc tơ pháp tuyến của đt AB, suy ra vtpt của đt AC là: ( ) 2 ; an b= − uur Vì tam giác ABC cân tại A nên: ( ) ( ) 1 2 cos , cos ,n n n n= ur r uur r ⇔ 7 7a b b a+ = − ⇔ 4 3 0a b + = hoặc 3 4 0a b − = *) Với 4 3 0a b+ = chọn 3 4a b= ⇒ = − , suy ra: ptđt AB: 3 4 18 0x y− − = , ptđt AC: 8 6 23 0x y+ − = . Toạ độ điểm A là nghiệm của hệ pt: 3 4 18 0 8 6 23 0 x y x y − − =   + − =  ⇔ 4 3 / 2 x y =   = −  hay 3 4; 2 A   −  ÷   loại vì không thoả y/cầu bài toán *) Với 3 4 0a b− = chọn 4 3a b= ⇒ = , suy ra: ptđt AB: 4 3 1 0x y+ + = , ptđt AC: 3 4 7 0x y− + = . Toạ độ điểm A là nghiệm của hệ pt: 4 3 1 0 3 4 7 0 x y x y + + =   − + =  ⇔ 1 1 x y = −   =  hay ( ) 1;1A − thoả yêu cầu bài toán Với ( ) 1;1A − , tìm được ( ) 4;5B − , ( ) 3;4C 0,5 0,25 0,25 Trang 4 Câu Đáp án Điểm Câu VI: ( 2,0 điểm) Gọi I là trung điểm AB , 3 2 2 a a CI IG= ⇒ = Tam giác BIG vuông tại I nên: 2 2 2 2 10 4 a BG BI IG= + = 2 2 2 2 14 10 4 4 a a SG SB BG a= − = − = . Thể tích khối chóp S.ABC: 3 1 1 1 3 3 . . .3 . . 3 3 2 2 4 SABC ABC a a V S SG a a= = = (đvtt) Kẻ , ,( / / )GK AC K AC GK BC SK AC⊥ ∈ ⇒ ⊥ 2 2 2 2 3 3 ; 2 2 2 2 2 GC a a a a GK SK SG GK a AC= = ⇒ = + = + = = Diện tích tam giác ABC: 2 1 3 3 3 3 . . 2 2 4 2 SAC a a S a= = . Khoảng cách từ B đến mặt phẳng ( ) SAC là: ( ) 3. ;( ) 3 SABC SAC V d B SAC a S = = . Vậy khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC) bằng 3a . 0,5 0,5 0,5 0,5 Trang 5 . GD – ĐT ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN IV – NĂM 2013 Môn: Toán 11; Khối: A, A 1 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu. THPT Phan Chu Trinh Năm học: 2012 - 2013 ĐÁP ÁN ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN IV – KHỐI A, A 1 MÔN: TOÁN ; NĂM HỌC 2012 – 2013 (Đáp án – Thang điểm này gồm 4 trang)

Ngày đăng: 23/02/2014, 03:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan