Tài liệu Công thức mới về độ lệch pha – Vật lý 12 docx

2 1.1K 9
Tài liệu Công thức mới về độ lệch pha – Vật lý 12 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công thức mới về độ lệch pha Vật 12 Công thức hay cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với cuộn dây L thuần cảm, điện áp hai đầu đoạn mạch điện áp hai đầu đoạn mạch u = U 0 cos 2ft (V) 1 Khi R thay đổi => R = R 1 và R = R 2 thì công suất P R1 = P R2 ; khi R = R 0 => P Rmax tương ứng với độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện là  1 ;  2 ;  0 Ta có quan hệ là :  1 +  2 = 2 0 2 - Khi C thay đổi => C = C 1 và C = C 2 thì U C1 = U C2 và khi C = C 0 => U Cmax tương ứng với độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện là  1 ;  2 ;  0 Ta có quan hệ là :  1 +  2 = 2 0 3 Khi L thay đổi => L = L 1 và L = L 2 thì U L1 = U L2 và khi L = L 0 => U Lmax tương ứng với độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện là  1 ;  2 ;  0 Ta có quan hệ là :  1 +  2 = 2 0 Tất cả các điều trên có thể được chứng minh bằng phương pháp thử như sau 1 Khi R thay đổi Bài toán : Cho Z L = 100 ; Z C = 300 ;  = 100 rad/s ; khi R 1 = 100 và R 2 = 400 thì điện áp hai đầu điện trở R bằng nhau và nhỏ hơn điện áp cực đại U Rmax ,điện áp hai đầu đoạn mạch u = U 0 cos 100t (V) Độ lệch pha tương ứng của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện là  1 ;  2 ;  0 Giải : tan 1 = ( Z L Z C ) / R 1 = 2 =>  1 = 63,43 0 tan 2 = ( Z L Z C ) / R 2 = 0,5 =>  2 = 26,56 0 Vì P R1 = P R2 => R 1 .R 2 = R 0 2 => R 0 = 200 tan 0 = ( Z L Z C ) / R 0 = 1 =>  0 = 45 0 Kiểm tra :  1 +  2 = 2 0 => 63,43 + 26,56  2.45 = 90 2 Khi C thay đổi Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp , cuộn dây thuần cảm với C thay đổi , điện áp hai đầu đoạn mạch u = U 0 cos 100t (V) .R = 100 2 . Khi C = C 1 = 25.10 6 / (F ) và C = C 2 = 125.10 6 /3 ( F ) thì điện áp U C1 =U C2 ; C = C 0 thì Ucmax . Tìm quan hệ về các góc lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong các trường hợp trên. Giải Áp dụng hệ quả , tụ C thay đổi , khi U C1 =U C2 thì C 1 + C 2 = 2C  C = 100.10 6 / 3 (F) => Z C = 300  Tìm Z L : áp dụng Z C = ( R 2 + Z L 2 ) / Z L => Z L1 = 200 và Z L2 = 100   Tìm các độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong từng trường hợp C thay đổi với cùng một giá trị Z L1 = 200 ; R = 100 2 .  C = C 1 => Z C1 = 400 => tan  1 = ( Z L1 Z C1 )/ R = 2  =>  1 = 54,74 0  C = C 2 => Z C2 = 240 => tan  1 = ( Z L1 Z C2 )/ R = 0,2828  =>  2 = 15,79 0  C = C 0 => Z C0 = 300 => tan  1 = ( Z L1 Z C0 )/ R = 2 /2 =>  0 = 35,26 0 Kiểm tra  1 +  2 = 2 0 => 54,76 + 15,79  2. 35,26 = 70,52 < 90 Kiểm tra lại cho trường hợp hai  Z L2 = 100 ; R = 100 2 .  C = C 1 => Z C1 = 400 => tan  1 = ( Z L1 Z C1 )/ R = 3 2 /2  =>  1 = 64,76 0  C = C 2 => Z C2 = 240 => tan  1 = ( Z L2 Z C2 )/ R = 7 2 /10  =>  2 = 44,71 0  C = C 0 => Z C0 = 300 => tan  1 = ( Z L2 Z C0 )/ R = 2   0 = 54,74 0 kiểm tra :  1 +  2 = 2 0 => 64,76 + 44.71  2. 54,74 = 109,48 > 90 3 Khi L thay đổi Bài toán : Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với L thay đổi ,( thuần cảm ); điện áp hai đầu đoạn mạch u = U 0 cos 100t (V) ; R = 100 3  ; khi L = L 1 = 8/ (H) và khi L = L 2 = 8 /3 (H) thì điện áp hai đầu cuộn cảm bằng nhau; khi L = L 0 thì điện áp hai đầu cuộn cảm cực đại .Tìm quan hệ về các góc lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong các trường hợp trên. Giải : áp dụng hệ quả U L1 = U L2 thì 021 L 2 L 1 L 1  => L 0 = 4/ (H) => Z L0 = 400 Tìm Z C từ phương trình Z L0 = ( R 2 + Z C 2 ) / Z C => Z C1 = 100  và Z C2 = 300 Xét với Z C1 = 100 tan  1 = ( Z L1 Z C1 )/ R = 7/ 3 =>  1 = 76,1 0 tan  2 = ( Z L2 Z C1 )/ R = 5/3 3 =>  2 = 43,89 0 tan  0 = ( Z L0 Z C1 )/ R = 3 =>  0 = 60 0 Kiểm tra :  1 +  2 = 2 0 => 76,1 + 43,89  2.60 = 120 Xét với Z C2 = 300 tan  1 = ( Z L1 Z C2 )/ R = 5/ 3 =>  1 = 70,89 0 tan  2 = ( Z L2 Z C2 )/ R = 3 /9 =>  2 = 10,89 0 tan  0 = ( Z L0 Z C2 )/ R = 1/ 3 =>  0 = 30 0 Kiểm tra :  1 +  2 = 2 0 => 70,89 10,89 = 2.30 = 60 Rất mong nhận sự trao đổi các thầy . . Công thức mới về độ lệch pha – Vật lý 12 Công thức hay cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với. C 1 = 25.10 – 6 / (F ) và C = C 2 = 125 .10 – 6 /3 ( F ) thì điện áp U C1 =U C2 ; C = C 0 thì Ucmax . Tìm quan hệ về các góc lệch pha của điện

Ngày đăng: 22/02/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan