Tìm hiệu các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển các làng nghề trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện naylàng nghề trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay

62 579 2
Tìm hiệu các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển các làng nghề trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện naylàng nghề trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập thực tế tên : Tìm hiệu các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển các làng nghề trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay

MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN 4 NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 5 PHẦN MỞ DẦU 6  Lý do chọn đề tài 6  Mục tiêu nghiên cứu 7  Đối tượng và phạm vinghiên cứu 7  Phương pháp nghiên cứu 8 PHẦN NỘI DUNG 8 CHƯƠNG 1: LÀNG NGHỀ VÀ VAI TRÒ CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI VIỆC KHÔI PHỤC, PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 9 1.2.Vai trò của làng nghề trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội ở nông thôn 9 1.1.1. Quan niệm làng nghề ở nông thôn 9 1.1.2. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc khôi phục và phát triển làng nghề ở nông thôn 11 1.1.3. Đặc điểm làng nghề ở nông thôn Việt Nam 12 1.1.4. Vai trò làng nghề trong phát triển kinh tế-xã hội ở nông thôn 13 1.2. Vai trò các giải pháp tài chính đối với việc khôi phục và phát triển làng nghề 14 1.2.1 Tổng quan về tài chínhcác giải pháp tài chính 14 1.2.1.1 Hệ thống tài chính nước ta và cơ cấu hệ thống tài chính 14 1.2.1.2 Tài chínhcác giải pháp tài chính 15 1.2.2 Vai trò, cơ chế tác động và mối quan hệ phối hợp của các công cụ tàichính trong việc phát triển làng nghề 16 1.2.2.1 Vai trò của các công cụ tài chính 16 1.2.2.2 Cơ chế tác động và mối quan hệ phối hợp các công cụ tài chính 17 1.2.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh 18 1.3. Kinh nghiệm một số nước trong việc sử dụng các giải pháp tài chính đối vớiviệc khôi  phục và phát triển làng nghề 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 21 2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội thành phố Đà Nẵng 21 2.1.1. Các điều kiện tự nhiên 21 2.1.2 Các điều kiện kinh tế-xã hội 25 2.2 Thực trạng phát triển làng nghề thành phố Đà Nẵng 29 2.2.1 Thực trạng phát triển làng nghề nước nắm Nam Ô- Đà Nẵng 31 2.2.2 Đánh giá sự phát triển làng nghề nước mắm Nam-Ô Đà Nẵng 33 2.2.2.1 Số lượng, qui mô làng nghề 33 2.2.2.2 Lao động của các làng nghề 34 2.2.2.3 Về nguồn nguyên liệu 35 2.2.2.4 Vốn và nguồn vốn 36 2.2.2.5 Về công nghệ 37 2.2.2.6 Tổ chức SXKD của các làng nghề 38 2.2.2.7 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm 39 2.2.2.8 Về doanh thu và lợi nhuận 41 2.2.2.9 Về tình hình môi trường 41 2.3 Thực trạng phát triển làng nghề nước mắm Nam Ô ở TP Đà Nẵng 42 2.4 Thực trạng sử dụng các giải pháp tài chính tác động đến việc phát triển làng nghề nước mắm Nam Ô-Đà Nẵng 44 2.4.1 Chi ngân sách và thu hút đầu tư vào phát triển làng nghề thành phố Đà Nẵng 44 2.4.2 Tín dụng đối với phát triển làng nghề thành phố Đà Nẵng 46 2.4.2.1 Về cơ chế cho vay và bảo đảm tiền vay đang được áp dụng đối với các cơ sở ngành nghề nông thôn 46 2.4.2.2 Về cơ chế lãi suất 48 2.4.2.3 Triển khai thực hiện tại các NHTM 49 2.4.3 Chính sách thuế đối với làng nghề thành phố Đà Nẵng 49  2.5 Đánh giá việc sử dụng các giải pháp tài chính tác động đến việc khôi phục và phát triển làng nghề thành phố Đà Nẵng 50 2.5.1 Một số kết quả 51 2.5.2 Về nhược điểm 51 2.5.3 Những nguyên nhân dẫn đến nhược điểm CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 53 3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển các làng nghề thành phố Đà Nẵng đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 53 3.1.1 Quan điểm định hướng của Nhà nước đối với làng nghề 53 3.1.2 Mục tiêu và định hướng trong việc khôi phục và phát triển làng nghềthành phố Đà Nẵng 54 3.2 Các giải pháp tài chính nhằm khôi phục và phát triển làng nghề thành phố Đà Nẵng57 3.2.1 Giải pháp đổi mới chi ngân sách và thu hút đầu tư vào khôi phục vàphát triển làng nghề thành phố Đà Nẵng 57 3.2.2 Giải pháp đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng 58 3.2.3 Đổi mới giải pháp về thuế đối với làng nghề 59 3.2.4 Giải pháp huy động các nguồn lực tài chính phục vụ khôi phục và pháttriển làng nghề 60 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện hệ thống hàng lang pháp lý 61 3.2.6 Giải pháp củng cố và phát triển hệ thống tài chính-ngân hàng 62 3.2.7 Giải pháp phối hợp giữa các ban ngành, đoàn thể và công tác quản lýNhà nước đối với phát triển làng nghề 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64  LỜI CẢM ƠN Để chuyến thực tập thực tế kết thúc thành công tốt đẹp cũng như bổ sung tư liệu cho bài báo cáo của nhóm được hoàn thiện, tăng độ tin cậy hơn. Lời đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn đến trưởng bộ môn cô Lê Thị Kim Thoa, cô Hạnh và thầy chủ nhiệm Hoàng Trọng Tuân đã tạo điều kiện cho nhóm tiếp xúc với các cơ sở làng nghề, sự chỉ dẫn tận tâm của thầy cô và các thông tin bổ ích trước khi đến thăm quan các cơ sở. Bên cạnh đó, nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến đến bác Vinh trưởng Hợp tác xã làng nghề nước mắm Nam Ô, và nhiều gia đình tại làng nghề. Nhờ sự đón tiếp nhiệt tình và những kinh nghiệm làm nghề lâu năm mà quý cô chú anh chị chia sẻ đã giúp đỡ nhóm thu thập thông tin một cách có hiệu quả. Ngoài ra, yếu tố tạo nên thành công trong chuyến đi tham quan học tập tại các cơ sở làng nghề là sự đóng góp nhiệt tình của các bạn trong lớp. Vậy nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các bạn sinh viên lớp ĐLKTK31, nhờ sự linh hoạt góp ý, đề xuất ý kiến của các bạn trong quá trình phỏng vấn các hộ dân đã giúp nhóm khai thác thông tin từ nhiều khía cạnh, bổ sung thêm tư liệu cho bài báo cáo.  NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN  PHẦN MỞ ĐẦU  Lí do chọn đề tài. Nông thôn Việt Nam cho đến nay vẫn chiếm hơn 70% lao động của cả nước. Trong những năm đổi mới cùng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ cấu kinh tế nông thôn cũng đang chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Tỷ trọng các ngành nghề phi nông nghiệp ngày càng tăng và nông nghiệp ngày càng giảm. Cùng với quá trình đó lao động trong khu vực nông nghiệp ngày càng giảm và lao động trong khu vực công nghiệp, dịch vụ ngày càng tăng. Sự phát triển của các ngành nghề phi nông nghiệp, đặc biệt là sự khôi phục và phát triển các làng nghề, các ngành nghề nông thôn đã góp phần quan trọng trong giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn. Bộ mặt nông thôn đã có sự thay đổi đáng kể, đời sống vật chất cũng như văn hóa xã hội ngày càng được cải thiện.Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, Đảng và Nhà nước cũng như các chính quyền địa phương rất quan tâm đến phát triển các làng nghề.Nhiều làng nghề truyền thống được bảo tồn và phát triển nhiều làng nghề mới ra đời. Đến nay cả nước đã có 1.439 làng nghề, trong đó có 300 làng nghề truyền thống phân bố trên cả 3 miền đất nước . Tuy nhiên, sự phát triển của các làng nghề vẫn mang tính tự phát, quy mô sản xuất còn nhỏ, công nghệ lạc hậu, trình độ lao động còn thấp. Tình trạng thiếu vốn, thiếu mặt bằng sản xuất, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm đơn điệu, khả năng tiếp thị yếu đang khá phổ biến ở các làng nghề hiện nay. Đây là thách thức lớn của toàn xã hội, vấn đề đặt ra có tính thời sự, lâu dài, đòi hỏi như thế nào để tìm ra phương án hiệu quả nhất, đảm bảo phát triển. Thành phố Đà Nẵng cũng giống như nhiều địa phương khác có lịch sử phát triển lâu đời của nhiều làng nghề, có nhiều mặt hàng thủ công truyền thống có giá trị xuất khẩu và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Hơn nữa thành phố là nơi có nhiều tiềm năng và lợi thế trong phát triển của các làng nghề, như nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú, có vị trí địa lý thuận lợi cho trao đổi sản phẩm, nhất là phục vụ cho du khách. Trong nhiều năm qua thành phố đã có nhiều cố gắng trong việc đầu tư khôi phục và phát triển làng nghề theo chủ trương, chính sách của Nhà nước. Nhiều làng nghề được khôi phục và phát  triển, khẳng định được chỗ đứng trên thị trường.Song, cũng như nhiều địa phương khác, làng nghề Đà Nẵng vẫn gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển. Nguyên nhân có nhiều nhưng trong đó do thành phố cũng như các ban ngành chưa xây dựng được hệ thống các giải pháp đồng bộ phục vụ cho việc phát triển các làng nghề, trong đó đặc biệt là các giải pháp tài chính. Vì vậy, nhóm nghiên cứu đã chọn đề tài: “ Tìm hiệu các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển các làng nghề trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho chuyến thực tập - thực tế. Đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đề ra các chủ trương, chính sách và các giải pháp tài chính trong quá trình phát triển làng nghề của thành phố.  Mục tiêu nghiên cứu Làm sáng tỏ những quan niệm khác nhau về làng nghề, từ đó đưa ra nhận thức đầy đủ và chính thống về làng nghề, những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề, vai trò của làng nghề đối với sự phát triển kinh tế, xã hội nông thôn. Nghiên cứu vai trò của các giải pháp tài chính đối với và phát triển làng nghề nông thôn, nhất là các làng nghề truyền thống. Đánh giá thực trạng phát triển làng nghềtìm hiều Việc sử dụng các giải pháp tài chính đối với phát triển làng nghề. Đề xuất các giải pháp tài chính nhằm phát triển làng nghề thành phố Đà Nẵng đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu của báo cáo là hệ thống các giải pháp tài chính tác động đến quá trình phát triển làng nghề truyền thống thành phố Đà Nẵng. - Điển cứu: làng nghề nước mắm Nam Ô - Phạm vi nghiên cứu: + Các giải pháp tài chính có nội dung rất rộng, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các giải pháp tài chính về chi ngân sách và thu hút vốn đầu tư; về vốn tín dụng ngân hàng; về chính sách thuế bởi trong thực tế các công cụ đó có tác dụng rất lớn đến sự phát triển của các làng nghề truyền thống.   Phương pháp nghiên cứu − Phương pháp thu thập dữ liệu : + Phỏng vấn sâu : Đối tượng phỏng vấn chia làm 3 nhóm : • Đối với người dân địa phương : phỏng vấn hộ gia đình làm nghề sản xuất nước mắm trong nghề truyền thống nước mắm Nam Ô. • Chính quyền địa phương (bác Vinh – Đại diện cho cho Hợp tác xã sẽ dẫn đoàn đi). + Phương pháp khảo sát thực địa (chụp ảnh, quan sát…) − Chụp ảnh: nguyên liệu, quy trình sản xuất nước mắm và không gian địa điểm sản xuất Quan sát: Để tìm hiểu cách thức, quy trình. − Phương pháp xử lý số liệu :  !"#$%&!"#' (%)*+",-*./*0"12345+26078 #&-&+93:! ; PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÀNG NGHỀ VÀ VAI TRÒ CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI VIỆC KHÔI PHỤC, PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1. Làng nghề trong phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn  Quan niệm làng nghề truyền thống ở nông thôn. Quan niệm thứ nhất: Làng nghề truyền thống là một cộng đồng dân cư, cư trú trong phạm vi một địa bàn tại các vùng nông thôn tách rời khỏi sản xuất nông nghiệp. Quan niệm thứ hai: Làng nghề truyền thống là những làng nghề làm nghề thủ công có truyền thống lâu năm, thường là qua nhiều thế hệ. Quan niệm thứ ba: Làng nghề truyền thống là những làng có tuyệt đại bộ phận dân số làm nghề cổ truyền. Nó được hình thành, được nối tiếp từ thế hệ này sang thế hệ khác. Cùng với thử thách của thời gian, các làng nghề thủ công này đã trở thành nghề nổi trội, một nghề cổ truyền, tinh xảo, với một tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hoặc bán chuyên nghiệp đã chuyên tâm sản xuất, có qui trình công nghệ nhất định và sống chủ yếu bằng nghề đó. Sản phẩm làm ra có tính mỹ nghệđã trở thành hàng hoá trên thị trường.  Đặc điểm cơ bản của làng nghề nông thôn ở Việt Nam Làng nghề Việt Nam có lịch sử lâu đời, phát triển đa dạng về quy mô cơ cấu ngành nghề.Trải qua những bước thăng trầm của lịch sử, làng nghề có lúc thịnh, lúc suy. Tuy nhiên đến nay, nó vẫn mang một số đặc điểm cơ bản sau: Thứ nhất, làng nghề hình thành ở nông thôn, có nhiều ngành nghề và gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Các làng nghề,, trước hết là làng nghề truyền thống, đều ra đời ở nông thôn và tách ra từ làng nghề nông nghiệp. Lúc đầu, người alo động ở nông thôn do nhu cầu tìm việc làm và thu nhập đã làm thêm nghề thủ công bên cạnh làm nông nghiệp với tư cách là nghề phụ trong các gia đình để tận dụng thời gian nhàn rỗi trong năm và đáp ứng yêu cầu sản phẩm thủ công cho sản xuất nông nghiệp cũng như cho đời sống nhân dân. Khi lúc lượng sản xuất phát triển tơi một mức nào đó thì tiểu thủ công nghiệp tác ra thành một ngành độc lập, từng bước vươn lên và trở thành ngành sản xuất chính ở một số làng và hình thành nên làng nghề.Song, để đảm bảo cuộc sôngs, người dân bao giờ cũng làm thêm nghề nông hay buôn bán hoặc làm thêm nghề khác. Sự kết hợp đa < nghề này thường được thể hiện trong một làng hay từng gia đình. Mặt khác, ở tỏng các làng nghề, đại bộ phận các hộ chuyên làm nghề tiểu thủ công nghiệp vẫn tham gia sản xuất nông nghiệp.Họ nhận ruộng và giữ ruộng khi được giao quyeenfn sử dụng, nhận ruộng nhưng không làm ruồn hoặc chỉ làm một phần nhỏ, còn hầu hết các khâu đều thuê người ở địa phương khác đến sản xuất.Như vậy, làng nghề và sản xuất nông nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Các làng nghề tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động lúc nhàn, đồng thời nó cũng giải phóng bơts khỏi nông nghiệp sức lao động của các hộ nông dân và khai thác nguồn nguyên liệu tại chỗ từ sản phẩm nông nghiệp. Đến nay, Việt Nam có khoảng 200 lọai sản phẩm và phát triển hầu hết ở các tỉnh, thành phố trong cả nước.đặc biệt là làng nghề tiểu thủ công nghiệp không chỉ sản xuất hàng tiêu dùng mà còn sản xuất ra nhiều loại hàng hóa khác nhau nhằm cung cấp cho sản xuất nông nghiệp cũng như cho công nghiệp và xuất khẩu. Thứ hai, các công đoạn sản xuất chủ yếu là bằng thủ công, chất lượng sản phẩm còn thấp Đặc điểm nổi bật về kỷ thuật và công nghệ sản xuất ở các làng nghề xưa kia là sử dụng các công nghệ cổ truyền, kỷ thuật thủ công. Hầu hết các công đoạn trong quy trình sản xuất đều do lao động thủ công đảm nhận. Ngày nay, tuy một số khâu đã được thay thế bằng công cụ cơ khí hoặc nữa cơ khí, nhưng chủ yếu vẫn là lao động bằng tay. Lao động này có thể tiến hành độc lập hay cùng với một số người trong gia đình dòng họ, trong làng hoặc các vùng lân cận, nhưng dòi hỏi phải có một tay nghề nhất định, một khả năng khéo léo riêng biệt, kết hợp với đầu óc sáng tạo để sản phẩm có tính mỹ thuật cao. Với tính chất lao độn như vậy nên sản xuất ở các làng nghề thường có ưu thế nhạy bén với thị trường trong việc đổi mới mẫu mã, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các mặt hàng để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Song trên thự tế, chất lượng sản phẩm ở các làng nghề nước ta chưa cao, một mặt do trình độ văn hóa ở các vùng nông thôn còn thấp nên đổi mới công nghệ chậm, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nên tiêu hao nguyên liệu, năng lượng và sức lao động trên đơn vị sản phẩm lớn. Do đó, sản phẩm làm ra khó cạnh tranh. Mặt khác, do sản phẩm làng nghề tiêu thụ chủ yếu ở nông thôn nơi thu nhập của dân cư thấp, vấn đề quan trọng đối với họ là giá cả phù hợp, nên yêu cầu chất lượng sản phẩm ở làng nghề là chưa cao. Điều = [...]... hệ thống các quỹ (Quỹ đầu tư phát triển, quỹ bảo hiểm ) và hệ thống các chương trình dự án, hỗ trợ và các tổ chức đoàn thể xã hội, hiệp hội tín dụng 1.2.2 Vai trò, cơ chế tác động và mối quan hệ phối hợp của các công cụ tài chính trong việc phát triển làng nghề 1.2.2.1 Vai trò của các công cụ tài chính trong việc phát triển làng nghề Bài báo cáo hệ thống hoá vai trò của các giải pháp tài chính đối... lực đào tạo và cung ứng nguồn nhân lực nhằm tạo môi trường đầu tư thông thoáng thuận lợi, minh bạch và hấp dẫn • Thực hiện cơ chế “ một cửa liên thông” trong cấp giấy chứng nhận đầu tư ch các dự ánh • Xây dựng chính quyền điện tử , hướng đến 2015 thành phố trở thành thành phốchính quyền điện tử 2.2 Thực trạng phát triển làng nghề thành phố Đà Nẵng 28 Hiện nay, thành phố Đà Nẵng có nhiều làng nghề. .. và các giải pháp tài chính Hệ thống tài chính nước ta và cơ cấu hệ thống tài chính a/ Khái niệm hệ thống tài chính: Là tổng thể các quan hệ tài chính trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau, nhưng thống nhất với nhau về bản chất, chức năng và liên hệ hữu cơ với nhau về sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ tồn tại khách quan trong nền kinh tế; Các khâu tài chính sau đây: Tài chính nhà nước; Tài chính. .. án và các hoạt động sau dự án Năm là, xây dựng cá trung tâm chuyên mua bán các sản phẩm của dự án ở từng địa phương, được gọi là trung tâm cá sản phẩm tinh xảo Sáu là, phát triển mạnh thương mại điện tử 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI VIỆC KHÔI PHỤC PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Tổng quan về thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên a Vị trí địa lý ,địa hình... khôi phục và phát triển làng nghề trên 5 mặt: Tập trung vốn để xây dựng cơ sở vật chất cho làng nghề; góp phần đào tạo nguồn nhân lực; góp phần đảm bảo các yếu tố đầu vào cho các cở sở sản xuất làng nghề; tạo điều kiện phát triển thị trường đầu ra của sản phẩm; đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thúc đẩy quan hệ liên kết giữa các ngành, các lĩnh vực, các tổ chức có liên quan đến phát triển làng nghề Đồng thời... thể hiện qua các khoản trả lương, nộp thuế, mua bánthanh toán chứng khoán, trợ cấp của Nhà nước Các mối quan hệ trên nằm trong thể thống nhất và phụ thuộc lẫn nhau Tài chínhcác giải pháp tài chính a/ Khái niệm về công cụ tài chính (CCTC) CCTC là những hình thức hoạt động tài chính được các chủ thể trong xã hội sử dụng để tác động vào quá trình vận động các nguồn lực tài chính nhằm thực hiện các. .. chức có liên quan đến phát triển làng nghề Đồng thời khẳng định các giải pháp tài chính chỉ phát huy tác dụng đối với khôi phục và phát triển làng nghề khi chúng được phối hợp với nhau một cách đồng bộ 1.2.2.2 Cơ chế tác động và mối quan hệ phối hợp công cụ tài chính trong việc phát triển làng nghề Một đặc điểm bao trùm của các công cụ tài chính (CCTC) là tính chất hai mặt: tích cực và tiêu cực Cùngq... Làng đá mỹ nghệ Non Nước, Làng nước mắm Nam Ô, nghề bánh tráng Túy Loan, nghề bánh khô mè, nghề mây tre lá, nghề sản xuất mắm ruốc và nghề đá chẻ Hòa Sơn Qua 5 năm triển khai chương trình phát triển ngành nghề ở nông thôn, Đà Nẵng bảo vệ các ngành nghề truyền thống tránh nguy cơ mai một, các sản phẩm đặc trưng của Đà Nẵng được phát triển và quảng bá thương hiệu rộng rãi, tạo được sự gắn kết giữa các. .. thể hiện ở một số gia đình trong làng nghề làm hàng xô, hàng chợ để tiêu thụ trên thị trường Thứ ba, hình thức sản xuất kinh doanh của làng nghề ngày càng đa dạng Ở giai đoạn mới hình thành, hình thức tổ chức sản xuất ở các làng nghề chủ yếu là hộ gia đình huyết thống gắn với các phường nghề như: phường gốm, phường vải, phường mộc… Trong thời kì bao cấp, các làng nghề được tổ chức thành “đội hành nghề ... đổi, mà cơ cấu lao động trong mỗi gia đình cũng có biến đổi sâu sắc Ở mỗi gia đình của làng nghề cũng có sự phân công lao động hợp lý hơn Nó tạo ra động lực phát triển cho các thành phần kinh tế phát triển, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Phát triển làng nghề là nhân tố quan trọng thúc đẩy nhanh CNH nông thôn Đồng thời, pahts triển làng nghề còn tạo ra cơ cấu . THAM KHẢO 64  LỜI CẢM ƠN Để chuyến thực tập thực tế kết thúc thành công tốt đẹp cũng như bổ sung tư liệu cho bài báo cáo của nhóm được hoàn thiện, tăng. hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho chuyến thực tập - thực tế. Đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đề ra các chủ trương, chính

Ngày đăng: 22/02/2014, 11:43

Hình ảnh liên quan

a. Vị trí địa lý ,địa hình TP Đà Nẵng. • Vị trí địa lý - Tìm hiệu các giải pháp tài chính thúc đẩy phát triển các làng nghề trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện naylàng nghề trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay

a..

Vị trí địa lý ,địa hình TP Đà Nẵng. • Vị trí địa lý Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghề nước mắm nổi tiếng lâu đời Nam Ô là làng đánh cá nhỏ nằm ở cửa sôngCu Đê, dưới chân đèo Hải Vân, nay thuộc phường Hòa Hiệp, quận Liên Chiểu,thành phố Đà Nẵng. Điều đặc biệt tạo nên thương hiệu và sự nổi tiếng cho nước mắm Nam Ô chính là quy trình làm mắm với phương pháp truyền thống hoàn toàn thủ công, không có hóa chất độc hại.

  • Ngày nay làng Nam Ô thuộc Hoà Hiệp Nam, Liên Chiểu, Đà Nẵng, vẫn lừng danh với nghề làm nước mắm. Nước mắm Nam Ô không lẫn với mùi vị nước mắm ở nơi khác, do nguyên liệu độc đáo - con cá cơm than đánh bắt vào tháng ba âm lịch trên vùng biển Đà Nẵng. Họ muối cá bằng thứ muối Cà Ná hạt lớn để lâu năm, mất hết chất đắng, chỉ còn vị mặn mòi tinh khiết. Các chum nước mắm làm bằng gỗ mít, dưới đáy chèn sạn và chổi đót, một chum có thể chứa được 200-300 kg cá ướp muối.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan