Tài liệu Đề tài “Sự khác nhau giữa lãnh đạo, quản lý và thể chế đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ ở Việt Nam” docx

20 2.8K 52
Tài liệu Đề tài “Sự khác nhau giữa lãnh đạo, quản lý và thể chế đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ ở Việt Nam” docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 4 I. THẾ NÀO LÀ LÃNH ĐẠO, THẾ NÀO LÀ QUẢN 4 1. Lãnh đạo là gì? 4 2. Quản là gì? 5 II. SỰ KHÁC NHAU GIỮA LÃNH ĐẠO QUẢN 6 1. Sự khác nhau về công việc của lãnh đạo quản 7 2. Sự khác nhau về vai trò của nhà lãnh đạo nhà quản 8 2.1. Vai trò của nhà lãnh đạo 8 2.2. Vai trò của nhà quản 9 3. Mối quan hệ giữa lãnh đạo quản 10 III.LÃNH ĐẠO QUẢN VỚI THỂ CHẾ ĐẢNG LÃNH ĐẠO, NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ, NHÂN DÂN LÀM CHỦ VIỆT NAM 10 1. Thể chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản nhân dân làm chủ Việt Nam 11 2. Một số hạn chế trong mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Việt Nam hiện nay 13 3. Giải pháp nâng cao chất lượng của hệ thống lãnh đạo, quản lý, làm chủViệt Nam 14 VI.LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI ĐƠN VỊ 16 1. Quản thực hiện kế hoạch giáo dục của ban giám hiệu 16 2. Chi bộ thực hiện vai trò lãnh đạo xây dựng nhà trường 17 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 MỞ ĐẦU T rong xã hội con người, khi xuất hiện các nhóm người, các cơ quan, tổ chức có chung yêu cầu hoạt động để đạt tới một mục đích nào đó thì xuất hiện người thủ lĩnh, người lãnh đạo hay người quản lý. Đối với nhiều người, thậm chí là những người lãnh đạo, người quản còn nhầm lẫn giữa lãnh đạo quản lý. Nhiều khi người lãnh đạo lại thực hiện chức năng của người quản lý, hay ngược lại người quản lại thực hiện chức năng của người lãnh đạo. Trên thực tế có rất nhiều người có thể được coi vừa là nhà lãnh đạo vừa là nhà quản lý. Công việc của họ là quản lý, nhưng họ hiểu ra rằng họ có thể dùng tiền mua nhiều thứ trừ "trái tim" của những người lao động, càng khó hơn để tập hợp những trái tim này vượt qua một chặng đường dài nhiều gian khổ, khi đó họ lựa chọn cách làm của một nhà lãnh đạo. Vậy sự khác biệt giữa lãnh đạo quản là gì? Đây là câu hỏi có tần suất nhắc lại cao nhất cũng có từng ấy cách trả lời khác nhau. Sự khác biệt lớn nhất giữa người lãnh đạo nhà quản nằm cách thức họ khuyến khích người lao động, sự khác biệt này cũng điều chỉnh những hành động khác của họ. Ở Việt Nam, việc phân biệt sự khác nhau giữa lãnh đạo quản còn khá mơ hồ. Sự mơ hồ ấy không phải không có do. Ranh giới giữa hai tư cách ấy không phải lúc nào cũng thật rõ ràng. Cả hai đều là những người nắm giữ những chức vụ thật cao đều có những trách nhiệm thật nặng. Cả hai đều phải chứng tỏ có tài năng sự am hiểu công việc thuộc chức năng của mình. Tuy nhiên, dù vậy, nhà lãnh đạo vẫn khác nhà quản lý. Không phải người nào có tài quản cũng đều có tài lãnh đạo. Hoặc ngược lại. Mỗi chức phận có những yêu cầu những phẩm chất khác hẳn nhau. Việc phân biệt sự khác nhau giữa lãnh đạo quản là rất cần thiết. Bởi vậy, tiểu luận “Sự khác nhau giữa lãnh đạo, quản thể chế đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Việt Nam” giúp cho chúng ta có sự nhìn nhận đầy đủ về lãnh đạo quản lý, từ đó vận dụng vào công việc của bản thân một cách phù hợp để hướng tới mục đích đề ra. Bởi vì người ta mong đợi rất nhiều ở người lãnh đạo. Nếu bạn đã từng là người lãnh đạo thì bạn sẽ hiểu rằng mọi người mong muốn bạn là người có tài xoay xở làm việc độc lập. Khi công việc không thuận lợi, bạn phải gánh lấy trách nhiệm, khi thành công thì các thành 2 viên trong nhóm phải được khen thưởng. vì, chúng ta phải biết trước cách làm lãnh đạo để làm nhân viên cho tốt, biết trước thì mới hiểu cách vươn lên làm lãnh đạo cho đúng. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng của hệ thống lãnh đạo, quản lý, làm chủ Việt Nam. NỘI DUNG I. THẾ NÀO LÀ LÃNH ĐẠO, THẾ NÀO LÀ QUẢN LÝ Những nhà nghiên cứu thuyết về “lãnh đạo học” “quản học” cũng chưa thống nhất về định nghĩa cho hai từ trên. Dưới góc độ của khoa học lãnh đạo 3 chúng ta sẽ tìm hiểu về lãnh đạo quản để từ đó thấy được sự khác nhau giữa lãnh đạo quản lý. 1. Lãnh đạo là gì? Có nhiều quan niệm khác nhau về lãnh đạo. Theo James Gibson: Lãnh đạo là một phần công việc của quản lý nhưng không phải toàn bộ công việc quản lý. Lãnh đạo là năng lực thuyết phục ngườikhác hăng hái phấn đấu cho những mục tiêu đã xác định. George Tery: Lãnh đạo là hoạt động gây ảnh hưởng đến con người để họ phấn đấu tự nguyện cho các mục tiêu của tổ chức. R. Tannenbaum, R. Weschler F. Massarik: Lãnh đạo là ảnh hưởng liênnhân cách được thực hiện trong tình huống được định hướng thông qua quátrình giao tiếp nhằm đạt được mục đích chung hoặc những mục đích chuyên biệt. H. Koontz các tác giả: Lãnh đạo là quá trình tác động đến con người saocho họ cố gắng một cách tự giác hăng hái thực hiện mục tiêu chung của tổ chức. P. Hersey Ken Blanc Hard: Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của một cá nhân hay một nhóm nhằm đạt được mục đích trong tình huống nhất định. Lãnh đạo là một dạng quản đặc thù (quản con người – xã hội) – lãnh đạo được hiểu là phương thức ứng xử của một hay một tập thể đứng đầu có ảnh hưởng tích cực đến mọi người xung quanh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ xác định mục tiêu. Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) giải thích về “Lãnh đạo” là đề ra chủ trương tổ chức động viên thực hiện. Theo quan điểm của khoa học lãnh đạo: là một hoạt động với nghĩa như một quá trình khai mở tiềm năng, nhằm đem lại phúc lợi chung, thông qua sự khích lệ và chia sẻ. 4 Lãnh: là nhận về (nhận lấy sự dìu dắt): giáo dục, thuyết phục, động viên (ảnh hưởng bằng quyền lực mềm). Đạo: con đường (dẫn đường) được xác định mục tiêu. Lãnh đạo được quan niệm như một "phương thức ứng xử" của một tổ chức mang quyền lực chính trị có vị thế đứng đầu Nên, đòi hỏi chủ thể lãnh đạo cần có "tầm nhìn xa, trông rộng" với một thế giới quan khoa học để định hướng chiến lược và hoạch định đường lối một cách đúng đắn. Với ý nghĩa đó - Chức năng chủ yếu của lãnh đạo được xác định là định hướng, xây dựng các mục tiêu chiến lược, hình thành chủ trương đề ra đường lối. Về cơ chế ảnh hưởng của lãnh đạo được tiến hành chủ yếu qua phương pháp giáo dục, nêu gương kết hợp với thuyết phục động viên, cảm hoá mọi người trong quá trình thực hiện nhiệm vụ , xác định mục tiêu. 2. Quản là gì? Quản trong kinh doanh hay quản trong các tổ chức nhân sự nói chung là hành động đưa các cá nhân trong tổ chức làm việc cùng nhau để thực hiện, hoàn thành mục tiêu chung. Công việc quản bao gồm 5 nhiệm vụ (theo Henry Fayol): xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp kiểm soát. Trong đó, các nguồn lực có thể được sử dụng để quản nhân lực, tài chính, công nghệ thiên nhiên. Quản (tiếng Anh là Management - điều khiển bằng tay) đặc trưng cho quá trình điều khiển dẫn hướng tất cả các bộ phận của một tổ chức, thường là tổ chức kinh tế, thông qua việc thành lập thay đổi các nguồn tài nguyên (nhân lực, tài chính, vật tư, trí thực giá trị vô hình). Nói đến quản là một hoạt động có "tính tổ chức", "tính mục đích" nhằm giúp con người thực hiện hoạt động có hiệu quả trên các lĩnh vực đời sống xã hội. Trong đời sống xã hội, quản không chỉ với nghĩa là quản con người, quản xã hội mà còn có nghĩa quản chung với tính cách là " công cụ", là "phương tiện" 5 cho con người trong quản các đối tượng. Ví dụ: Quản thông tin, Quản hiện vật Về quản xã hội - quản con người - khái niệm quản được khái quát như một hoạt động có tính tổ chức nhằm duy trì phát triển một tập hợp người để cùng nhau thực hiện có hiệu quả những nhiệm vụ mục tiêu đã được đặt ra. Theo quan điểm của khoa học lãnh đạo thì Quản là hoạt động như một quá trình đạt các kết quả cụ thể một cách ổn định ngay cả trong điều kiện không hoàn toàn kiểm soát không chắc chắn. II. SỰ KHÁC NHAU GIỮA LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ Lãnh đạo là đề ra chủ trương tổ chức động viên thực hiện, còn quản là tổ chức điều khiển các hoạt động theo các yêu cầu nhất định. Từ điển Hán ngữ của Trung Quốc thì cũng giải thích tương tự: Lãnh đạo là xoái lĩnh dẫn đạo tiến lên theo một hướng nhất định, còn quản là tiến hành thuận lợi một việc được giao trách nhiệm, bảo quản xử lý, chăm sóc đồng thời có ràng buộc chặt chẽ. Như vậy, có thể hiểu: lãnh đạo là chỉ đường, vạch lối, nhìn xa trông rộng, hướng tới mục tiêu cuối cùng, còn quản là tổ chức điều khiển theo các hoạt động đó. Lãnh đạo là đề ra chủ trương, đường lối, nguyên lý, sách lược, còn quản lý là tổ chức thực hiện. Lãnh đạo quan tâm đến những vấn đề chiến lược, những mục tiêu lâu dài, còn quản chú trọng những yêu cầu có tính chiến thuật, mục tiêu cụ thể thường ngắn hạn. Lãnh đạo có thể gắn vói những khía cạnh trừu tượng của cuộc sống, còn quản thường phải xử những vấn đề rất thực tế. Lãnh đạo thuộc lĩnh vực chính trị, người lãnh đạo là nhà chính trị, còn quản thuộc lĩnh vực hành chính, người làm quản là những nhà hành chính. Lãnh đạo dùng biện pháp động viên, thuyết phục, gây ảnh hưởng dựa vào đạo lý là chính, trái lại quản phải sử dụng các biện pháp chặt chẽ, dựa vào ràng buộc của pháp chế, thể chế. Lãnh đạo tác động đến ý thức của con người, còn quản sử dụng con người như một nguồn lực, nguồn nhân lưc bên cạnh nguồn tài lực vật lực. Lãnh đạo thuộc về phạm trù tư tưởng, luận đạo đức, không có tính cưỡng 6 chế, còn quản lại thuộc phạm trù luật pháp, pháp quy, có ý nghĩa cưỡng chế rõ rệt. 1. Sự khác nhau về công việc của lãnh đạo quản lý Nói về chức năng công việc, thì lãnh đạo quản là hai công việc khác nhau. Những công việc chủ yếu của lãnh đạo là: Phân tích tình hình, định hướng, vạch chiến lược. Đưa ra các quyết định quan trọng. Làm điểm tựa về uy tín cho tổ chức, đối với cả người bên trong lẫn người bên ngoài. Những công việc chủ yếu của quản là: Thực hiện các quyết định của lãnh đạo. Xử các công việc ngày này sang ngày khác. Đảm bảo cho bộ máy hoạt động trơn tru. Ở các tổ chức nhỏ, các việc lãnh đạo quản hay được qui làm một, do cùng một người (ví dụ như chủ một doanh nghiệp nhỏ) đảm nhiệm. Tuy nhiên, đối với các tổ chức lớn, thì sự phân biệt giữa lãnh đạo quản là cần thiết. Có những người có khả năng làm cả hai công việc lãnh đạo quản lý, trong các tổ chức lớn cũng có những vị trí đòi hỏi phải làm cả hai việc. Tuy nhiên, hai công việc này đòi hỏi những loại kỹ năng khác nhau. Những điều mà một người lãnh đạo cần có (ngoài việc là một con người có tư cách tốt nói chung) là: Uy tín cá nhân cao (nếu người bên trong không phục thì khó lãnh đạo, nếu mất uy tín với bên ngoài thì toàn bộ tổ chức mất uy tín theo). Có trình độ cao, tầm nhìn xa trông rộng, đểthể đưa ra những định hướng quyết định đúng đắn. Biết phối hợp hài hòa với bộ phận quản lý. 7 Người quản thì không nhất thiết cần có trình độ cao, uy tín cao hay tầm nhìn xa trông rộng như người lãnh đạo, nhưng ngược lại cần những đức tính như: Hiểu được tuân theo các quyết định của lãnh đạo Có tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ, nắm sát các chi tiết (người lãnh đạo có thể không mạnh những điểm này). Tùy lĩnh vực quản mà cần có trình độ chuyên môn tương ứng nhất định. Ví dụ: Một người làm trưởng phòng nhân sự (một chức vụ quản lý) một chỗ này, thì dễthể chuyển sang làm trưởng phòng nhân sự chỗ khác, vì làm quảnnhân sự đâu cũng gần giống nhau, đòi hỏi cùng một loại kỹ năng. Nhưng một người làm viện trưởng Viện Hóa (một chức vụ lãnh đạo) cần có uy tín trong ngành hóa học, khó có thể chuyển thành làm viện trưởng Viện Cơ Học. Phương thức quản lý: Trên cơ sở tuân thủ pháp luật các nguyên tắc, chế tài quá trình quản được tiến hành chủ yếu bằng phương pháp hành chính; cưỡng chế 2. Sự khác nhau về vai trò của nhà lãnh đạo nhà quản lý 2.1. Vai trò của nhà lãnh đạo Lãnh đạo có vô số công việc cần làm trong mỗi ngày làm việc của họ. Tuy nhiên, việc xác định được các trọng tâm công việc là vô cùng quan trọng bởi nếu không đạt được điều đó, tổ chức sẽ đi sai đường. Thiết lập tầm nhìn cho tổ chức: Thông thường nhân tố này bị xem là mông lung, song thực tế cho thấy tầm nhìn chính là ngọn hải đăng chỉ đường cho mỗi tổ chức. Không có tổ chức nào có tầm nhìn kém, không có tầm nhìn rõ ràng hay thậm chí không có tầm nhìn lại thành công trong thực tế. Tập hợp quần chúng: Để tập hợp được quần chúng, lãnh đạo cần làm cho họ thấu hiểu, thích thú, đam mê tin tưởng. Quần chúng trong trường hợp nào cũng là nền tảng cho thành công. 8 Cổ vũ, động viên toàn bộ đội ngũ: Công việc quản thường làm cho các thành viên bị ức chế cảm thấy mất động lực hành động. Chính vì vậy sự cổ vũ, động viên của lãnh đạo lại càng cần thiết. Xây dựng chiến lược cho tổ chức: Đây là công việc hay bị bỏ qua song lại rất cần thiết. Ra quyết định: Là bước quan trọng nhất, song lại chỉ là kết quả của cả một quá trình. Tạo ra những sự thay đổi: Tình hình bên ngoài luôn có những biến động; bao gồm cả môi trường toàn cầu, biến động kinh tế toàn cầu đến tình hình quốc gia, tình hình của cả ngành kinh doanh đó. Kết hợp với thay đổi của các nhân tố nội tại công ty đòi hỏi có sự thay đổi lãnh đạo cần phải là người tạo ra thay đổi đó. Tạo dựng môi trường làm việc lành mạnh: Cần hài hòa giữa cống hiến hưởng thụ. Có vô số công ty đã thành công trong kinh doanh. Song các thành công không tính đến các nhân tố phát triển bền vững sẽ đều phải trả giá sớm muộn. 2.2. Vai trò của nhà quản lý Vai trò giao tiếp, quan hệ: Đối với bên ngoài là đại diện cho tập thể mà người đó quản lý. Đối với bên trong là lãnh đạo, liên kết mọi người để hoàn thành mục tiêu chung Vai trò thông tin: Thu thập thông tin từ cấp dưới. Phổ biến thông tin từ cấp trên. Cung cấp thông tin cho bên ngoài. Vai trò quyết định: Đây là vai trò quan trọng nhất của người quản lý. Nhà quản là người có quyền quyết định chịu trách nhiệm về những quyết định của mình. 3. Mối quan hệ giữa lãnh đạo quản lý 9 Trong thực tiễn - Lãnh đạo quản tạo thành một chỉnh thể thống nhất trên cơ sở tính chất, chức năng phương thức hoạt động của lãnh đạo quản lý, trong đó - Lãnh đạo là đề ra đường lối lãnh đạo đường lối bằng phương pháp giáo dục, thuyết phục, động viên mọi người trong quá trình thực hiện đường lối. Còn quản là sự cụ thể hoá đường lối thành kế hoạch, thành nhiệm vụ tổ chức thực hiện nhiệm vụ bằng biện pháp hành chính bằng pháp luật Giữa lãnh đạo, quản quan hệ chặt chẽ với nhau, không thể tách rời nhaulãnh đạo không quản dễ dẫn tới chung chung, thiếu cụ thể, ngược lại quản không lãnh đạo dễ dẫn đến mất phương hướng. Để lãnh đạo tốt nhất thiết phải là nhà quản giỏi, đồng thời để quản giỏi cần phải hiểu biết về người lãnh đạo. Lãnh đạo quản tuy khác nhau nhưng đều phục vụ chung một mục đích cuối cùng. Dù là một tổ chức kinh tế, văn hóa, một quốc gia, mục tiêu dài hạn hay ngắn hạn thì đều phục vụ một mục đích cuối cùng mà thôi. Các nhiệm vụ, kế hoạch có đạt được thì các chủ trương, chiến lược mới có cơ sở để thực hiện, sự chỉ đạo thường xuyên có chặt chẽ, có đúng pháp luật thì công việc mới hoàn thành, có hiệu suất thì công việc cuối cùng mới có hiệu quả. III. LÃNH ĐẠO QUẢN VỚI THỂ CHẾ ĐẢNG LÃNH ĐẠO, NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ, NHÂN DÂN LÀM CHỦ VIỆT NAM 1. Thể chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản nhân dân làm chủ Việt Nam Thể chế chính trị “Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” chứa đựng nhiều nội dung cần làmđể có biện pháp thực hiện hiệu quả nhất. Nói một cách hình thức, thì Việt Nam cũng có phân biệt giữa lãnh đạo quản lý, theo mô hình “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý”. Nhưng đi vào chi tiết hơn, thì những người đáng nhẽ phải là lãnh đạo (ví dụ viện trưởng một viện nghiên cứu) thì lại thành quản lý, còn người đáng nhẽ làm chức năng quản (ví dụ trưởng phòng tổ 10 [...]... trò làm chủ của nhân dân giữ vị trí tiền đề cho cả ba chức năng, vì không có nhân dân làm chủ thì sự lãnh đạo quản cũng không còn thuộc về chủ nghĩa xã hội nữa Nhà nước quản giữ vai trò làm phương tiện hay điều kiện để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trong công việc quản quốc gia xã hội Còn sự lãnh đạo của Đảng giữ vị trí then chốt trong việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân và. .. trị, nhưng không thểthế mà có thể đứng trên Nhà nước hay trên luật pháp nhà nước, không chịu sự ràng buộc của luật pháp; cũng không thể hòa vào trong nhà nước, quốc gia hóa, hành chính hóa làm thay hay hoạt động trùng lặp, vì chức năng của Đảng Nhà nước hoàn toàn khác nhau, không thể nhầm lẫn 2 Một số hạn chế trong mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Việt Nam hiện nay... thống lãnh đạo, quản lý, làm chủ Việt Nam Để nâng cao chất lượng của hệ thống lãnh đạo – quản làm chủ cần phải làm tốt những công việc sau: Thứ nhất, cải thiện mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân: Đảng là lực lượng nòng cốt trong nhân dân, phải đứng trong hàng ngũ nhân dân, không thể đứng bên trên để quyết định mọi việc (quyền lãnh đạo của Đảng không thể cao hơn quyền làm chủ của người dân) ,... cử các tổ chức xã hội, đoàn thể nhân dân Thứ tư, thể chế tổng thể Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ cần có một cơ chế kiểm tra, giám sát: Sự phân định chưc năng phân vị giữa các chủ thể là rõ ràng, song nếu không có một cơ chế giám sát chặt chẽ giữa các chức năng sự kiểm tra sát sao trong nội bộ các chủ thể thì không tránh khỏi những hiện tượng việt vị”, lấn sân…, nhất là giữa. .. phát huy đúng mức vai trò lãnh đạo của Đảng, quản của Nhà nước quyền làm chủ của nhân dân Thứ hai, chưa phân rõ, còn lẫn lộn chức năng, quyền hạn giữa Đảng lãnh đạo với Nhà nước quản lý, bộ máy Đảng bị "Nhà nước hóa", cồng kềnh, không rõ chức năng lãnh đạo Càng xuống dưới càng khó phân biệt chức năng lãnh đạo, quyền lực chính trị Mô hình tổ chức Đảng - Nhà nước - đoàn thể còn cồng kềnh, chồng... nhất, cũng chỉ có nhân dân mới là người lựa chọn sáng suốt nhất đảng chính trị, nhà chính trị cầm quyền thay mặt mình lãnh đạo đất nước Ai thu phục được lòng dân, được dân ủng hộ thì người đó sẽ thành công Ai làm mất lòng dân thì dù tài giỏi, quyền hành đến mấy tất sẽ thất bại Trong mối quan hệ giữa ba chủ thể, Đảng, nhà nước nhân dân, cũng như giữ ba chức năng, lãnh đạo, quản làm chủ, dễ... năng giữa lãnh đạo quản lý, quy định cụ thể quyền hạn trách nhiệm, tổ chức đảng không làm thay công tác chính quyền, cơ quan chính quyền không ỷ lại vào tổ chức đảng, cả hai bên không làm việc trùng lặp chồng chéo lên nhau đồng thời đề cao trách nhiệm đối với Đảng, Nhà nước pháp luật Thứ ba, nâng cao trách nhiệm của Chính quyền nhà nước đối với nhân dân xã hội: Chính quyền nhà nước là... vị”, lấn sân…, nhất là giữa lãnh đạo quản lý, trong khi đó sự giám sát của nhân dân đối với cả hoạt động của Đảng Nhà nước là căn bản nhất, đồng thời cũng là không thể thiếu với vai trò của người làm chủ Mối quan hệ Đảng lãnh đạo- Nhân dân làm chủ- Nhà nước quản là mối quan hệ tương hỗ, tác động lẫn nhau, tạo nên nguồn lực tổng hợp để Đảng hoàn thành sứ mệnh cầm quyền, lãnh đạo thành công sự nghiệp... quyết định - hay nói cách khác, hiệu quả - đối lại với những hành động của các nhà quản là tập trung vào việc làm chủ được công việc - hay nói cách khác, hiệu suất Việc phân biệt sự khác nhau này giúp chúng ta nhận thấy khả năng lãnh đạo vượt lên trên khả năng quản Nhà lãnh đạo giỏi cũng là nhà quản giỏi, tuy nhiên có nhiều nhà quản giỏi lại không thể trở thành nhà lãnh đạo giỏi Do đó, chúng... quyền nhà nước quản đất nước Điều quan trọng đây là bước vào giai đoạn mới, nhịp độ công nghiệp hóa xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng khẩn trương, đồng thời trình độ dân sinh dân trí cũng ngày càng cao thì yêu cầu nâng cao chất lượng cuar lãnh đạo quản sẽ ngày càng cấp thiết bức súc 12 Trong mối quan hệ giữa Đảng Nhà nước, Đảng thực hiện sự lãnh . quả. III. LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ VỚI THỂ CHẾ ĐẢNG LÃNH ĐẠO, NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ, NHÂN DÂN LÀM CHỦ Ở VIỆT NAM 1. Thể chế Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý và nhân dân làm. của nhà quản lý 9 3. Mối quan hệ giữa lãnh đạo và quản lý 10 III.LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ VỚI THỂ CHẾ ĐẢNG LÃNH ĐẠO, NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ, NHÂN DÂN LÀM CHỦ Ở VIỆT

Ngày đăng: 22/02/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vai trò giao tiếp, quan hệ: Đối với bên ngoài là đại diện cho tập thể mà người đó quản lý. Đối với bên trong là lãnh đạo, liên kết mọi người để hoàn thành mục tiêu chung

  • Vai trò thông tin: Thu thập thông tin từ cấp dưới. Phổ biến thông tin từ cấp trên. Cung cấp thông tin cho bên ngoài.

  • Vai trò quyết định: Đây là vai trò quan trọng nhất của người quản lý. Nhà quản lý là người có quyền quyết định và chịu trách nhiệm về những quyết định của mình.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan