Điều tra xử lí dịch

4 2.8K 109
Điều tra xử lí dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Dịch tễ học điều tra xử lí dich

ĐIỀU TRA XỬ LÝ DỊCH 1. Một vụ dịch thường được định nghĩa là A. Bệnh thường xãy ra trong cộng đồng mặc dù tỷ lệ không cao B. Bệnh thường xãy ra trong cộng đồng và có tỷ lệ cao C. Sự xuất hiện bệnh vượt quá mức trước đó vẫn thường gặp trong một cộng đồng hoặc một khu vực @ D. Bệnh xảy ra với tỉ lệû vượt quá 10/1000 dân E. Bệnh xảy ra với tỉ lệ gấp đôi tỉ lệ trung bình trong 5 năm 2. Điều tra dịch nhằm mục đích A. Xác định vấn đề dịch tễ học ưu tiên B. Tìm hiểu các yếu tố kinh tế, văn hóa, hành vi có liên quan đến sức khỏe C. Để giải quyết bệnh nhiễm trùng thường xảy ra trong cộng đồng D. Xác định vụ dịch, tìm nguyên nhân và biện pháp giải quyết @ E. Tăng cường hoạt động giám sát 3. Điều tra dịch tễ học một bệnh nhiễm trùng là A. Công tác thường xuyên của ngành y tế B. Công tác giám sát bệnh theo định kỳ C. Sự tìm hiểu các yếu tố nguy cơ về nghề nghiệp D. Được xem là một phần đặc biệt của công tác giám sát, được tiến hành khi thấy có sự bất thường về tỉ lệ bệnh đó trong cộng đồng @ E. Theo dõi diển biến của vụ dịch để xử lý dịch 4. Ổ dịch có thể quan niệm là A. Khu vực đang có bệnh nhân B. Khu vực đang có người hoặc động vật mang trùng C. Nơi có nhiều người mắc bệnh hơn so với các nơi khác D. Nơi có nguồn truyền nhiễm có khả năng lan truyền bệnh cho những người khác @ E. Khu vực có yếu tố truyền nhiễm trong một không gian giới hạn 5. Người có thể tham gia vào công tác điều tra xửdịch A. Phải là các chuyên gia ở tuyến trên, có đủ phương tiện xác định tác nhân B. Người công tác ở cơ quan y tế có thẩm quyền C. Bác sĩ thực hành ở tuyến y tế cơ sở D. Trung tâm y tế dự phòng và đội y tế dự phòng E. Thầy thuốc ở tất cả các tuyến và thành viên của cộng đồng @ 6. Công tác điều tra dịch tễ học được tiến hành A. Chỉ trong trường hợp có một bệnh nhiễm trùng xảy ra với tỉ lệ cao khác thường trong một cộng đồng B. Trong trường hợp có một bệnh nào đó do bất kỳ một tác nhân nào, xảy ra với tỉ lệ cao khác thường trong cộng đồng. C. Khi có một số trường hợp ngộ độc thức ăn trong một tập thể D. Khi có một số trường hợp ngộ độc thức ăn trong một tập thể để tìm nguyên nhân gây ngộ độc E. Trong trường hợp có một bệnh nào đó do bất kỳ một tác nhân nào, xảy ra với tỉ lệ cao khác thường trong cộng đồng để tìm biện pháp xử lý @ 7. Nội dung của công tác điều tra xửdịch là: A. Xác định sự tồn tại và mức độ của vụ dịch, xác định nguyên nhân của vụ dịch, phương thức lan truyền và đề xuất biện pháp kiểm sóat @ 117 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Säú træåìng håüp 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Ngaìy khåíi âáöu caïc bãûnh trong thaïng B. Xác định sự tồn tại và mức độ của vụ dịch C. Xác định các trường hợp nhi ngờ, có khả năng và trường hợp chắc chắn D. Xác định tổng số người bị nhiễm E. Xác định tổng số người bị nhiễm và mắc bệnh 8. Mô tả một vụ dịch theo thời gian có thể A. Nói lên khả năng gây bệnh của tác nhân B. Cho biết khả năng lây lan C. Cho biêt khả năng lây lan , khả năng gây bệnh và độc tính D. Cho biết diễn biến của vụ dịch theo thời gian @ E. Suy diễn mức độ nghiêm trọng của vụ dịch 9. Đồ thị biểu diễn số trường hợp bệnh theo thời gian khởi phát là đồ thị A. Ghi số mới mắc theo thời gian @ B. Ghi số trường hợp được báo cáo theo thời gian C. Ghi số trường hợp nghi ngờ theo thời gian D. Theo dõi sự bùng phát của vụ dịch E. Theo dõi hiệu quả của công tác xử lý dịch 10. Đồ thị sau mô tả diễn biến vụ dịch theo thời gian, giải thích phù hợp hơn cả là vụ dịch có A. Chung một nguồn truyền nhiễm B. Sự phơi nhiễm xảy ra trong một thời gian ngắn C. Nhiều người tiếp xúc thụ cảm với bệnh D. Thời kỳ ủ bệnh ngắn E. Thời kỳ ủ bệnh dài @ 11. A. Đồ thị ghi nhận những trường hợp bệnh theo thời gian khởi phát có thể cho suy diễn một số đặc điểm sau đây của vụ dịch, ngọai trừ: B. Khả năng lây lan của tác nhân C. Độc tính của tác nhân @ D. Nguồn truyền nhiễm E. Số người tiếp xúc cảm thụ bệnh Đường truyền nhiễm 12. Một vụ dịch bùng nổ trong khoảng thời gian ngắn có những đặc điểm sau đây, ngoại trừ A. Có chung một nguồn truyền nhiễm B. Sự phơi nhiễm xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn C. Có nhiều người tiếp xúc thụ cảm với bệnh D. Có sự nhiễm trùng nặng (tác nhân gây bệnh với số lượng lớn) E. Thời kỳ ủ bệnh rất biến thiên @ 13. Biểu đồ mô tả vụ dịch theo không gian kết hợp với thời gian có thể phân tích được các điểm sau đây của vụ dịch ngoại trừ A. Mức độ lây lan 118 B. Nguồn xuất phát C. Đường truyền nhiễm D. Khối cảm thụ bệnh @ E. Ngày khởi phát của các trường hợp bệnh 14. Mô tả đặc trưng vụ dịch theo con người là mô tả A. Đặc trưng về miễn dịch của các cá thể B. Các trường hợp mắc bệnh và tử vong theo tuổi, giới, nghề nghiệp, nơi cư trú@ C. Thời gian mắc bệnh của mỗi người D. Ai mắc bệnh và tử vong khi nào E. Ai mắc bệnh ở đâu 15. So sánh tỉ lệ tấn công của bệnh trong số người tiếp xúc và không tiếp xúc là một phương pháp phân tích A. Con người và không gian B. Bệnh đối chứng @ C. Sử dụng test t D. Tỉ lệ mới mắc theo không gian E. Tỉ lệ tiếp xúc 16. Trong một vụ dịch sốt xuất huyết, đánh giá môi trường bao gồm công việc A. Xét nghiệm nước tìm vi trùng B. Đánh giá việc cung cấp nước sạch C. Đánh giá vệ sinh quang cảnh trong nhà và chung quanh nhà @ D. Kiểm tra sự ô nhiễm không khí E. Đánh giá việc xử lý phân và rác 17. Để kiểm soát một vụ dịch, người ta can thiệp vào các khâu của quá trình dịch. Trong trường hợp dịch sốt xuất huyết, khâu quan trọng cần can thiệp là A. Nguồn truyền nhiễm B. Khối cảm thụ C. Môi trường D. Muỗi E. Muỗi và môi trường @ 18. Những chiến lược chính kiểm soát dịch bệnh truyền nhiễm là tác động và nguồn truyền nhiễm, ngăn chận đưòng truyền, bảo vệ khối cảm nhiễm, những nội dung nào sau đây là thuộc biện pháp ngăn chận đường truyền A. Phát hiện sớm, điều trị người bệnh và người mang mầm bệnh B. Cách ly nguồn bệnh, giám sát người nghi ngờ C. Tẩy uế , kiểm soát vector @ D. Kiểm soát ổ chứa động vật. E. Giáo dục sức khỏe 19. Trong phòng chống dịch sốt xuất huyết áp dụng biện pháp nào sau đây là có hiệu quả nhất A. Phát hiện sớm, điều trị và cách ly người bệnh B. Phun hoá chất diệt muỗi C. Loại bỏ nơi sinh sản của muỗi ở trong và ngoài nhà @ D. Nằm màn tránh muỗi đốt E. Sử dụng vaccin 20. Khi có dịch hạch xảy ra biện pháp nào sau đây cần thực hiện ngay A. Phát hiện sớm, điều trị và cách ly người bệnh 119 B. Tiêu diệt chuột C. Phun hoá chất diệt bọ chét @ D. Điều tra mật độ chuột và bọ chét E. Sử dụng vaccin 21. Điều traxửdịch cần tuân theo các bước nhất định nhưng phải tiến hành song song @A. Đúng B. Sai 22. Trong một vụ dịch, nói chung nếu thời kỳ ủ bệnh dài thì có xu hướng xảy ra các trường hợp rải rác @A. Đúng B. Sai 23. Vẽ bản đồ sự tiến triển của vụ dịch thường có thể chỉ ra được ổ chứa vi trùng hoặc nguồn truyền nhiễm @A. Đúng B. Sai 24. Điều tra đánh giá môi trường không thuộc nội dung của điều tra xử lý dịch A. Đúng @B. Sai 25. Trong việc kiểm soát bệnh nhiễm trùng, phát hiện người nhiễm trùng chưa thể hiện triệu chứng gọi là dự phòng cấp 1 A. Đúng @B. Sai 26. Trong việc kiểm soát bệnh nhiễm trùng, điều trị người bệnh và nguời mang trùng là dự phòng cấp 3 @A. Đúng B. Sai 27. Trong việc kiểm soát dịch bệnh đường hô hấp biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm và đường truyền nhiễm rất hạn chế @A. Đúng B. Sai 28. Ngăn chận đường truyền, bảo vệ khối cảm nhiễm, kiểm soát ổ chứa động vật là các biện pháp dự phòng cấp 2 A. Đúng @B. Sai 29. Phòng chống bệnh dại có hiệu quả hơn cả là tiêm vaccin cho chó và mèo @A. Đúng B. Sai 30. Phun hoá chất diệt bọ chét trong một vụ dịch hạch là dự phòng cấp 3. A. Đúng @B. Sai 120

Ngày đăng: 22/02/2014, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C. Nhiều người tiếp xúc thụ cảm với bệnh

  • E. Sử dụng vaccin

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan