Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà - Thực trạng và Giải pháp

62 1.7K 13
Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà - Thực trạng và Giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà - Thực trạng và Giải pháp

Ngân Hàng TMCP Á ChâuQuản trị rủi ro tín dụngLỜI MỞ ĐẦUTrong quá trình phát triển của một đất nước, Ngân hàng đóng một vai trò rất quan trọng. Nó là hệ thần kinh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nền kinh tế chỉ có thể phát triển với tốc độ cao nếu có một hệ thống Ngân hàng hoạt động ổn định có hiệu quả, không thể có tăng trưởng trong khi hệ thống tổ chức hoạt động của Ngân hàng yếu kém lạc hậu. Như vậy đòi hỏi Ngân hàng phải phát triển tương xứng hoạt động có hiệu quả trong hoạt động lưu thông tiền tệ.Điều hoà lưu thông tiền tệ chủ yếu thông qua hoạt động tín dụng, hoạt động tín dụng là xương sống của hệ thống Ngân hàng thương mại, cụ thể là quá trình huy động vốn sử dụng vốn có hiệu quả của Ngân hàng sẽ giúp cho các thành phần kinh tế phát triển ổn định ngược lại.Nước ta đang trong qúa trình Công nghiệp hoá - hiện đại hoá với đường lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự điều tiết của Nhà nước đã tạo tiền đề cho sự khách quan khôi phục phát triển các thành phần kinh tế. Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh với những tiềm năng ưu thế sẵn có đã nhanh chóng thích nghi với cơ chế kinh tế thị trường ngày càng khẳng định vị trí vai trò quan trọng không thể thiếu của mình trong công cuộc đổi mới nền kinh tế.Hoạt động của Ngân hàng có nhiều bước chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, trong nền kinh tế đầy biến động rủi ro là điều không thể tránh khỏi đối với tất cả các thành phần kinh tế. Những nguy cơ tiềm ẩn như sự không trung thực của khách hàng, vốn vay bị sử dụng sai mục đích, khách hàng phá sản hay do suy thoái kinh tế . đều có thể biến một khoản vay chất lượng cao thành một khoản nợ khó đòi. Đó là chưa kể đến những kẽ hở do hệ thống pháp luật chưa hoàn chỉnh gây nên những phiền toái cho khách hàng Ngân hàng trong quá trình hoạt động cũng như tạo điều kiện cho những ý đồ xấu của khách hàng hay cán bộ Ngân hàng thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản của nhà nước. Đây là mối đe doạ mà bất cứ Ngân hàng nào cũng phải đương đầu.Nhiệm vụ quan trọng trọng tâm của quản lý các Ngân hàng thương mại là phải nâng cao chất lượng tín dụng, đưa ra các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng đối với các thành phần kinh tế nói chung các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng.Nhận thức được tính cấp bách của vấn đề trên, sau một thời gian nghiên cứu tìm hiểu em xin mạnh dạn được trình bày một số biện pháp phòng ngừa rủi to tín dụng qua đề tài: “ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa - Thực trạng Giải pháp”. Ngân Hàng TMCP Á ChâuQuản trị rủi ro tín dụngBỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI GỒM BA CHƯƠNG: Chương1 : Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà. Chương 2: Trình bày thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà. Chương 3: Trình bày những giải pháp chủ yếu hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà.Em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS. Ngô Thị Việt Nga - Giảng viên trường ĐH Kinh tế Quốc Dân, cùng các cô chú, anh chị tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tiểu luận này.Em xin chân thành cảm ơn !Trần Việt Nga- Lớp QTKDTH/QN2 Ngân Hàng TMCP Á ChâuQuản trị rủi ro tín dụngChương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂUCHI NHÁNH CHÙA HÀ1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ACB, ACB – CHÙA HÀ1.1 Giới thiệu chung về ACBTên gọi : Ngân hàng cổ phần thương mại Á ChâuTên giao dịch quốc tế : Asia Commercial BankTên viết tắt : ACBTrụ sở chính : 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Q3,Tp Hồ Chí MinhĐiện thoại : (848) 3929 0999Fax : (848) 3839 9885Địa chỉ trên MaroStores: http://acb.marofin.com Website : www.acb.com.vnEmail : acb@acb.com.vnTelex : 813158 ACB VT - SWIFT Code : ASCBVNVXLogo : Slogan : Ngân hàng của mọi nhà. Ngân hàng TMCP Á Châu ( Asia Commercial Bank - ACB) được thành lập ngày 13/05/1993 bắt đầu hoạt động kinh doanh từ ngày 04/06/1993 theo giấy phép hoạt động số 0032/ NH- GP ngày 24/04/1993 của thống đốc NHNN(Ngân hàng Nhà nước). ACB là một trong nhừng ngân hàng TMCP được thành lập mới sau khi hai Pháp lệnh Ngân hàng Việt Nam ra đời. Tuy ra đời hoạt động trong điều kiện hệ thống tài chính tiền tệ trong nước gặp nhiều khó khăn, niềm tin của công chúng đối với hệ thống ngân hàng trong nước giảm sút nhưng kết quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Á Châu trong thời gian qua đã khẳng định bước đi vững chắc của Ngân hàng. Những kết quả đó đã đánh dấu bước phát triển vượt bậc của Ngân hàng trong nỗ lực vươn lên từ một ngân hàng TMCP nhỏ bé, thiếu yếu kinh nghiệm trở thành một ngân hàng vững mạnh có uy tín trên thị trường trong nước quốc tế. Hiện nay Ngân hàng TMCP Á Châu được đánh giá là một trong những ngân Trần Việt Nga- Lớp QTKDTH/QN3 Ngân Hàng TMCP Á ChâuQuản trị rủi ro tín dụnghàng thương mại cổ phần vững mạnh nhất Việt Nam. Tính đến năm 2009, Ngân hàng TMCP Á Châu đã liên tục đạt được những thành tích lớn qua sự công nhận của xã hội; đó là: Huân chương lao động hàng nhì do Chủ tịch nước trao tặng ngày 13/06/2009, cờ thi đua ACB- đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua năm 2008 do Ngân hàng Nhà nước trao tặng ngày 07/04/2009, giấy chứng nhận Doanh nghiệp thượng mại dịch vụ tiêu biểu năm 2008 do Bộ công thương trao tặng ngày 01/09/2009, giấy chứng nhận Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2009 do tạp chí FinanceAsia trao tặng ngày 03/09/2009, Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2009 do tạp chí Asiamoney trao tặng ngày 24/09/2009, Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2009 do tạp chí Global Finance trao tặng ngày 06/10/2009, cúp Doanh nghiệp tiêu biểu trên Sở chứng khoán Nội năm 2009 do báo Đầu tư chứng khoán SGD chứng khoán Nội trao tặng ngày 12/10/2009, cúp Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2009 do tạp chí Euromoney trao tặng 30/11/2009, cúp Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2009 do tạp chí The Banker trao tặng ngày 13/12/2009, cúp Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2009 do tạp chí Asset trao tăng ngay13/01/2010.Vốn điều lệ tại thời điểm thành lập ngân hàng là 20 tỷ VNĐ thuộc sở hữu của 27 cổ đông. Đến nay sau nhiều lần tăng vốn, vốn điều lệ của ACB tăng rất nhanh, từ con số 20 tỷ đồng sau 17 năm hoạt động đến năm 2010 con này này đã lên tới 9376,96 tỷ đồng, qua đó phần nào cũng cho chúng ta thấy được quá trình phát triển mạnh mẽ của ACB. Bảng số liệu dưới đây chính là những con số mà ACB đã đạt được qua các năm:Bảng1: Vốn điều lệ qua các nămChỉ tiêu Vốn điều lệ( đồng) So sánh qua các năm(%)2005 694.832.000.000 34,74 lần (so với vốn ban đầu)2006 1.100.046.560.000 58,312007 2.530.106.520.000 1302008 5.805.789.780.000 129,472009 7.814.137.550.000 34,592010( dự kiến) 9.376.960.000.000 20( Nguồn: Báo cáo thương niên của ACB năm 2009)Tổng số vốn tự có hiện tại của ngân hàng với vốn góp của 533 cổ đông, trong đó:• Cổ đông nước ngoài chiếm 25,46% bao gồm:+ Connaught Investors Ltd+ LG Merchant Banking Corporation.+ VietNam Fund Ltd+ Dragon Capital Ltd.• Cổ đông trong nước là pháp nhân chiếm 17.97%• Cổ đông trong nước là thể nhân chiếm 56.57%.Trần Việt Nga- Lớp QTKDTH/QN4 Ngân Hàng TMCP Á ChâuQuản trị rủi ro tín dụngNhư vậy, hiện nay ACB có vốn điều lệ cao nhất trong hệ thống ngân hàng TMCP tại Việt Nam.Ngành nghề kinh doanhHuy động vốn ngắn, trung dài hạn theo các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, chứng chỉ tiền gửi; tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư; nhận vốn từ các tổ chức tín dụng trong ngoài nước; cho vay ngắn, trung dài hạn; chiết khấu thương phiếu, công trái giấy tờ có giá; đầu tư vào chứng khoán các tổ chức kinh tế; làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc; thanh toán quốc tế, bao thanh toán, môi giới tư vấn đầu tư chứng khoán; lưu ký, tư vấn tài chính doanh nghiệp bảo lãnh phát hành; cung cấp các dịch vụ về đầu tư, quản lý nợ khai thác tài sản, cho thuê tài chính các dịch vụ ngân hàng khác. Mạng lưới kênh phân phối của ACB gồm 246 chi nhánh phòng giao dịch tại những vùng kinh tế phát triển trên toàn quốc:  Tại TP Hồ Chí Minh: 1 Sở giao dịch, 30 chi nhánh 91 phòng giao dịch. Tại khu vực phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Hóa, Hưng Yên, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc): 13 chi nhánh 49 phòng giao dịch. Tại khu vực miền Trung (Thanh Hóa, Đà Nẵng, Daklak, Gia Lai, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Hội An, Huế, Nghệ An, Lâm Đồng): 11 chi nhánh 16 phòng giao dịch.  Tại khu vực miền Tây (Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang Cà Mau): 8 chi nhánh, 6 phòng giao dịch (Ninh Kiều, Thốt Nốt, An Thới). Tại khu vực miền Đông (Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, Vũng Tàu): 4 chi nhánh 17 phòng giao dịch. Trên 2.000 đại lý chấp nhận thanh toán thẻ của Trung tâm thẻ ACB đang hoạt động, 812 đại lý chi trả của Trung tâm chuyển tiền nhanh ACB-Western Union. Các công ty con của ACB bao gồm: Công ty trực thuộc - Công ty Chứng khoán ACB (ACBS): thành lập ngày 29/06/2000. - Công ty Quản khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu (ACBA): thành lập ngày 11/10/2004. - Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu (ACBL): thành lập ngày 29/10/2007. - Công ty Quản lý quỹ ACB( ACBC): chính thức đi vào hoạt động từ cuối năm 2008. Công ty liên kết - Công ty Cổ phần Dịch vụ Bảo vệ Ngân hàng Á Châu (ACBD). - Công ty Cổ phần Địa ốc ACB (ACBR). Trần Việt Nga- Lớp QTKDTH/QN5 Ngân Hàng TMCP Á ChâuQuản trị rủi ro tín dụng Công ty liên doanh - Công ty Cổ phần Sài Gòn Kim hoàn ACB - SJC (góp vốn thành lập với SJC). 1.2 Chiến lược phát triển của ACBTầm nhìn của ACB là trở thành một trong 3 tập đoàn tài chính - ngân hàng hàng đầu Việt Nam vào năm 2015. Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng 90% trong năm 2010, ACB cho biết, sẽ kiểm soát nợ xấu dưới 1%. Tỉ lệ này trong năm 2009 là khoảng 0,4% trên tổng dư nợ 62.025 tỷ đồng tính đến cuối năm 2009. Trong năm nay ngân hàng sẽ tập trung nguồn lực để kiểm soát rủi ro, nhất là với các khoản tín dụng tiêu dùng tín chấp. Để hạn chế tối đa nợ xấu, ACB sẽ quảntín dụng theo danh mục. Đồng thời, ngân hàng sẽ dành nhiều nguồn lực công sức cho quảnrủi ro. ACB sẽ tăng cường tín dụng bằng các sản phẩm đặc thù chất lượng dịch vụ, nhưng không hy sinh chất lượng tín dụng. Chiến lược cho năm 2010 là quản lý tốt, lợi nhuận hợp lý tăng trưởng bền vững. Hiện tổng huy động vốn của ACB chiếm thị phần 11% trên tổng huy động vốn của cả hệ thống ngân hàng trong khi thị phần tín dụng của ngân hàng chỉ là 2,6%. Mục tiêu của ACB là tăng thị phần tín dụng của mình lên mức 5%, tăng tỷ lệ cho vay trên huy động từ 40% trong năm 2008 lên 50% trong năm nay. ACB cho biết sẽ đưa 35.000 tỉ đồng để cho vay theo chương trình hỗ trợ lãi suất 4% của Chính phủ. Đến nay ngân hàng đã ký cho vay hơn 8.000 tỉ đồng giải ngân gần 1.000 tỉ đồng trong chương trình này.1.3 Cơ cấu tổ chứcTính đến ngày 28/02/2010 tổng số nhân viên của Ngân hàng TMCP Á Châu là 6.749 người.Cán bộ có trình độ đại học trên đại học chiếm 93%, thường xuyên được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ tại trung tâm đào tạo riêng của ACB, làm việc trong những khối,ban, phòng sau: Bảy khối : Khách hàng cá nhân, Khách hàng doanh nghiệp, Ngân quỹ, Phát triển kinh doanh, Vận hành, Quản trị nguồn lực, Công nghệ thông tin;  Bốn ban: Kiểm tra– Kiếm soát nội bộ, Chiến lược, Đảm bảo chất lượng, Chính sách Quảntín dụng.  Hai phòng : Quan hệ Quốc tế, Thẩm định tài sản (trực thuộc Tổng giám đốc).Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Á ChâuTrần Việt Nga- Lớp QTKDTH/QN6Đại hội đồng cổ đôngHội đồng quản trịTổng Giám đốcKhối Phát triển kinh doanhKhối Giám sát Điều hànhKhối Quản trị Nguồn lựcKhối CNTT Khối Ngân quỹKhối Khách hàng Doanh nghiệpKhối Khách hàng Cá nhânBan định giá tài sảnBan kiểm tra kiểm soátBan đảm bảo chất lượngBan chiến lượcPhòng Quan hệ Quốc tếBan chính sách quảnrủi ro tín dụngSở giao dịch, trung tâm thẻ, các chi nhánh phòng giao dịch;Các công ty trực thuộc: Công ty chứng khoán ACB (ACBS), Công ty Quản lý nợ khai thác tài sản ACB (ACBA)Ban kiểm soátCác Hội đồng Văn phòng HĐQT Ngân Hàng TMCP Á ChâuQuản trị rủi ro tín dụng( Nguồn: Báo cáo thường niên của ACB năm 2009)Hệ thống tổ chức của ACB được thiết lập theo mô hình trực tuyến - chức năng. Mô hình này có ưu điểm lớn là gắn việc sử dụng chuyên gia ở các bộ phận chức năng với hệ thống trực tuyến mà vẫn giữ được tính thống nhất quản trị ở mức độ nhất định.Qua đó cũng cho thấy được sự phối hợp giữa hệ thống trực tuyến chức năng, thể hiện ở việc ACB bắt đầu trực tuyến hóa các giao dịch ngân hàng từ tháng 10/2001 thông qua hệ quản trị nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ (TCBS- The Complete Banking Solution)….Trần Việt Nga- Lớp QTKDTH/QN7 Ngân Hàng TMCP Á ChâuQuản trị rủi ro tín dụng2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN ACB – CHÙA HÀ2.1 Giới thiệu chungNgân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa ( ACB - Chùa Hà) là đơn vị trực thuộc. Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Nội( ACB - HN) được thành lập vào ngày 17/05/2005 với giấy phép hoạt động kinh doanh số: 0113011779 ngày 27/04/06 do Sở kế hoạch đầu tư Tp Nội cấp. Đây là chi nhánh thứ 7 của Ngân hàng TMCP Á Châu trên địa bàn Nội chi nhánh thứ 43 trên cả nước.Địa chỉ: 44/42 Nguyễn Phong Sắc, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Tp Nội.Điện thoại : ( 043) 7686638Fax : ( 844) 7686639ACB - CHA được thành lập với mục đích mở rộng mạng lưới kênh phân phối, tăng thi phần cho ACB( khu vực Q. Cầu Giấy). ACB - CHA là chi nhánh, một bộ phận của ACB với những lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính là: nhận tiền gửi bằng VNĐ, ngoại tệ, vàng; cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, tiêu dùng; dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, chuyển tiền nhanh Western Union, thu đổi ngoại tệ; dịch vụ thẻ quốc tế thẻ nội địa (ACB Card) .và đều nhằm mục tiêu chính là đưa ACB trở thành Ngân hàng TMCP bán lẻ lớn nhất, hàng đầu Việt Nam.2.2 Cơ cấu tổ chứcTrần Việt Nga- Lớp QTKDTH/QN8 Ngân Hàng TMCP Á ChâuQuản trị rủi ro tín dụngSơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự ACB - CHA)Trần Việt Nga- Lớp QTKDTH/QNGĐ ACB- CHÙA HÀPHÒNG KINH DOANHNHÂN VIÊN HÀNH CHÍNHBỘ MÁY GD- NVTBP- PFC LOAN CSRA/OPFCTBP- GDKSV TELLERCSR GDTHỦ QUỸ KSV- GDVGDV9 Ngân Hàng TMCP Á ChâuQuản trị rủi ro tín dụngTrong đó:- Giám đốc ACB - Chùa Hà: nhận chỉ tiêu, lập kế hoạch tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của chi nhánh; trực tiếp giám sát các hoạt động của Phòng kinh doanh; giao cho TBP giao dịch trực tiếp giám sát hoạt động của bộ phận giao dịch, dịch vụ khách hàng…- Nhân viên tư vấn tài chính cá nhân ( PFC): chủ động mang sản phẩm đến với khách hàng, phát triển nguồn khách hàng mới,, tiếp cận tư vấn hiệu quả những đặc tính sản phẩm, tạo sự khác biệt của ACB để thuyết phục khách hàng quyết định sư dụng sản phẩm của ACB,cập nhật những kiến thức mới nhất về sản phẩm thị trường trong ngành tài chính với mục đích mang đến cho khách hàng những ý kiến tư vấn chuyên nghiệp.- Nhân viên tiếp thị phát triển khách hàng( A/O): tiếp thị phát triển khách hàng, hướng dẫn khách hàng vay( bảo lãnh, mở L/C ), thẩm định khách hàng, lập tờ trình thẩm định khách hàng…- Nhân viên dịch vụ khách hàng vay- LOAN CSR: tiếp xúc, tư vấn khách hàng, hướng dẫn khách hang vay( cá nhân, doanh nghiệp), giải ngân, theo dõi quản lý khoản vay, giải quyết các công việc phat sinh trong quá trình cho vay,…- Kiểm soát viên giao dịch: thực hiện kiểm soát các nghiệp vụ giao dịch tài khoản, giao dịch vãng lai, các nghiệp vụ giao dịch khác, cập nhất phổ biến các hướng dẫn nghiệp vụ giao dịch nội bộ ban hành.- Nhân viên CSR: nhân viên dịch vụ thanh toán quốc tế.- Nhân viên TELLER: tiếp nhận quỹ tiền mặt hàng ngày, nhập Cashbox TCBS, thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt,…3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của ACBCác thách thức đến từ môi trường kinh doanh phần nào tác động đến mức độ hiện thực hóa định hướng hoạt động năm 2009 “quản lý tốt, lợi nhuận hợp lý, tăng trưởng bền vững” của ACB, đặc biệt ở mục tiêu tăng trưởng.Trần Việt Nga- Lớp QTKDTH/QN10 [...]... cả quý khách hàng, quý cổ đông, đối tác của ACB trong chặng đường phía trước (Ngân hàng Á ChâuNgân hàng của mọi nhà) Trần Việt Nga- Lớp QTKDTH/QN 13 Ngân Hàng TMCP Á Châu – Quản trị rủi ro tín dụng Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂUCHI NHÁNH CHÙA 1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂUCHI NHÁNH CHÙA 1.1 Đặc... báo cáo với cổ đông những tin tức tốt đẹp về kết quả hoạt động năm 2010 Trần Việt Nga- Lớp QTKDTH/QN 20 Ngân Hàng TMCP Á Châu – Quản trị rủi ro tín dụng 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI ACB ACB - CHA 2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại ACB ACB - CHA 2.1.1 Nhận định rủi ro tín dụng tại ACB ACB – CHA Ngân hàng ra đời phát triển gắn liền với sự ra đời phát triển của nền kinh tế hàng hoá... Việt Nga- Lớp QTKDTH/QN 27 Ngân Hàng TMCP Á Châu – Quản trị rủi ro tín dụng thuế, quyết định bổ nhiệm người đại diện pháp nhân,…), kiểm tra lịch sử vay - trả của khách hàng kể cả với các ngân hàng khác qua Trung tâm thông thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước (CIC) để đánh giá uy tín của khách hàng, đồng thời kiểm tra năng lực tài chính của khách hàng thông qua các số liệu trên các báo cáo tài chính... không đáng có của các chi nhánh trong cùng một ngân hàng Hậu quả của việc mở rộng quá mức mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch là sự tranh giành khách hàng, hạ tiêu chuẩn các nguyên tắc thận trọng an toàn trong cùng một ngân hàng Tâm lý sợ mất khách hàng dẫn đến không ít trường hợp các chi nhánh Ngân hàng Á Châu sử dụng nhiều biện pháp như là đánh giá sơ sài về hiệu quả đầu tư dự án, phương án sản... biện phápNgân hàng Á Châu đã áp dụng trong thời gian qua nhằm hạn chế ngăn ngừa rủi ro tín dụng đã có những tác Trần Việt Nga- Lớp QTKDTH/QN 26 Ngân Hàng TMCP Á Châu – Quản trị rủi ro tín dụng dụng nhất định, chất lượng tín dụng phần nào cũng được cải thiện quan trọng nhất là đã được nhìn nhận đánh giá đúng hướng, đúng bản chất Tóm lại, với mọi nỗ lực nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín. .. liên ngân hàng, tín dụng thuê mua, đồng tài trợ … Rủi ro tín dụng luôn là một vấn đề được quan tâm đặc biệt đối với mọi ngân hàng. Trên thực tế, hầu hết các ngân hàng đều đã áp dụng các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro nhưng do rất nhiều nguyên nhân,có nguyên nhân chủ quan khách quan, rủi ro tín dụng vẫn phát sinh gây ra những thiệt hại đối với ngân hàng Trần Việt Nga- Lớp QTKDTH/QN 21 Ngân Hàng. .. các ngân hàng thương mại phải đáp ứng để đảm bảo an toàn hoạt động, theo định hướng quảnrủi ro của Ngân hàng Nhà nước theo từng thời kỳ Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, đến năm 2008, hệ số an toàn vốn tối thiểu của các ngân hàng phải đạt 8%, theo tiêu chuẩn của Basel I do Ủy ban giám sát các ngân hàng Basel ban hành Trần Việt Nga- Lớp QTKDTH/QN 24 Ngân Hàng TMCP Á ChâuQuản trị rủi ro tín. .. của khách hàng vay nên những khoản vay lúc khởi đầu vẫn tốt nhưng sau đó trở thành các khoản vay có vấn đề thua lỗ Trần Việt Nga- Lớp QTKDTH/QN 33 Ngân Hàng TMCP Á Châu – Quản trị rủi ro tín dụng 2.4.1.4 Sự lỏng lẻo trong công tác kiểm soát nội bộ ngân hàng Kiểm soát nội bộ ngân hàng là tổng thể hệ thống các văn bản các quy định về Ngân hàng, các cơ chế kiểm soát được cài đặt trong tất cả các nghiệp... tránh đối mặt với rủi ro tín dụng của ACB- CHA là rất cao Rủi ro tín dụng của ngân hàng cũng đang ở mức thấp, không đáng lo ngại Vấn đề đặt ra với ngân hàng là vừa làm sao duy trì được mức an toàn này mà vẫn sử dụng tốt nguồn vốn huy động, làm tăng doanh thu từ hoạt động tín dụng cho ngân hàng 2.1.3 Công tác quản trị rủi ro của ACB - CHA Rủi ro tín dụng xuất phát từ các hoạt động tín dụng khi khách... hàng vay vi phạm các điều kiện của hợp đồng tín dụng làm giảm hay mất giá trị của tài sản có Để duy trì rủi ro tín dụng ở mức thấp nhất, từ nhiều năm nay ngân hàng đã thực hiện chính sách tín dụng thận trọng Bên cạnh việc quyết định cấp tín dụng hoặc bảo lãnh, HĐTD còn quyết định các vấn đề về chính sách tín dụng, quảnrủi ro tín dụng, hạn mức phán quyết của các ban tín dụng Nguyên tắc cấp tín dụng . chung về Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà.  Chương 2: Trình bày thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà. . Nga- Lớp QTKDTH/QN13 Ngân Hàng TMCP Á Châu – Quản trị rủi ro tín dụngChương 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH CHÙA

Ngày đăng: 27/11/2012, 11:41

Hình ảnh liên quan

1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ACB, ACB – CHÙA HÀ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà - Thực trạng và Giải pháp

1..

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA ACB, ACB – CHÙA HÀ Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng1: Vốn điều lệ qua các năm - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà - Thực trạng và Giải pháp

Bảng 1.

Vốn điều lệ qua các năm Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2: Mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch chính của ACB - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà - Thực trạng và Giải pháp

Bảng 2.

Mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch chính của ACB Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3: Các chỉ số tài chính cảu ACB-CHA - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà - Thực trạng và Giải pháp

Bảng 3.

Các chỉ số tài chính cảu ACB-CHA Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 4: Tình hình huy động vốn qua các năm - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà - Thực trạng và Giải pháp

Bảng 4.

Tình hình huy động vốn qua các năm Xem tại trang 15 của tài liệu.
1.1.2 Tinh hình sử dụng vốn - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà - Thực trạng và Giải pháp

1.1.2.

Tinh hình sử dụng vốn Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 7: Cho vay theo ngành nghề kinh doanh - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà - Thực trạng và Giải pháp

Bảng 7.

Cho vay theo ngành nghề kinh doanh Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 10: Chỉ tiêu từng nhóm nợ - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà - Thực trạng và Giải pháp

Bảng 10.

Chỉ tiêu từng nhóm nợ Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 11: Tỷ lệ trích lập dự phòng - Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Chùa Hà - Thực trạng và Giải pháp

Bảng 11.

Tỷ lệ trích lập dự phòng Xem tại trang 24 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan