Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của BIDV

51 712 2
Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của BIDV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của BIDV

Lời mở đầu Bất doanh nghiệp bớc vào hoạt động kinh doanh mục tiêu lợi nhuận Lợi nhuận không tiêu phản ¸nh hiƯu qu¶ kinh doanh ci cïng cđa doanh nghiƯp mà phản ánh khả tồn phát triển doanh nghiệp Ngân hàng doanh nghiệp - doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nên lợi nhuận đợc đặt lên hàng đầu Trong kinh doanh Ngân hàng, lợi nhuận rủi ro yếu tè song hµnh víi nhau, lÜnh vùc nµo mang nhiỊu lợi nhuận tất yếu chứa đựng nhiều rủi ro Ngày với phát triển mạnh mẽ công nghệ đà tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng, đa dạng hoá nghiệp vụ Ngân hàng, với đời nhiều loại hình tổ chức tín dụng đà tạo nên cạnh tranh gay gắt, điều kiện cạnh tranh lÃi suất thờng xuyên thay đổi quan hệ cung cầu sách tiền tệ NHTW đà tạo nên áp lực Ngân hàng điều ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận thu đợc Ngân hàng Ngoài hoạt động kinh doanh Ngân hàng có liên quan đến nhiều lĩnh vực khác đời sống kinh tế xà hội Mỗi biến động lớn nhá cđa ®êi sèng kinh tÕ x· héi ®Ịu cã ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng, làm giảm kết kinh doanh chi thua lỗ dẫn đến phá sản Bài toán lợi nhuận trở nên khó khăn hơn, dể tăng thu nhập, tăng sức cạnh tranh, giảm chi phí, giảm rủi ro, tối đa hoá lợi nhuận để nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng vấn đề quan trọng mà Ngân hàng phải quan tâm Việc xem xét phân tích hiệu kinh doanh cho phép nhà quản trị có nhìn khách quan hiệu hoạt động tìm nguyên nhân để đa biện pháp thích hợp phơng diện tăng kết giảm chi phí nâng cao hiệu Vì ly trên, em chọn đề tài: "Vận dụng số phơng pháp thống kê phân tích hiệu hoạt động Ngân hàng đầu t phát triển Việt Nam" Đề án gồm ch¬ng: Ch¬ng I: Lý ln chung vỊ hiƯu phơng pháp thống kê để phân tích hiệu hoạt động Ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam Chơng II: Vận dụng phơng pháp thống kê để phân tích hiệu hoạt động Ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam Chơng I Lý luận chung hiệu phơng pháp thống kê để phân tích hiệu hoạt động Ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam I HiƯu qu¶ kinh tÕ x· héi B¶n chất tiêu chuẩn đánh giá hiệu kinh tế nỊn s¶n xt x· héi 1.1 B¶n chÊt hiƯu qu¶ kinh tế sản xuất xà hội Khi đề cập đến vấn đề hiệu quả, đứng quan điểm khác * Quan điểm 1: Hiệu kinh tế biểu kết sản xuất thông qua tiêu: - Số lợng sản phẩm sản xuất (q) - Tổng giá trị sản xuất (GO) - Giá trị tăng thêm (VA), tổng sản phẩm nớc (GDP) - Lợi nhuận (LN) * Quan điểm 2: Hiệu kinh tế đại lợng so sánh kết kinh tế đạt đợc so với chi phí đà bỏ để đạt đợc kết Nói cách khác hiệu kinh tế đại lợng so sánh kết đầu chi phí đầu vào Có hai dạng: + Dạng so sánh tơng đối (dạng phân số): HQKT = Chỉ tiêu cho biết: đơn vị chi phí thu đợc bình quân đơn vị kết Trị số lớn tốt HQKT = Chỉ tiêu cho biết: để tạo đợc đơn vị kết cần chi bình quân đơn vị chi phí Trị số nhỏ tốt + Dạng so sánh tuyệt đối (dạng hiệu số) HQKT = KQ đầu CP đầu vào * Quan điểm 3: Hiệu kinh tế quan hệ tỉ lệ phần tăng thêm kết với phần tăng thêm chi phí HQKT = HQKT = => VËy: HiƯu qu¶ kinh tÕ sản xuất xà hội phạm trù kinh tế tổng hợp biểu quan hệ so sánh (quan hệ tỉ lệ) kết kinh tế mà sản xuất xà hội đạt đợc so với chi phí nguồn lực đà bỏ để đạt đợc hiệu kinh tế 1.2 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu kinh tế Tiêu chuẩn tiêu thức (tính chất) đặc biệt để đánh giá tiêu thức khác phù hợp với điều kiện định Ta phân thành quan điểm để đánh giá hiệu kinh tế: * Quan điểm 1:Tăng kết sản xuất (tăng sản lợng, tăng giá trị tăng thêm, tăng tổng giá trị sản xuất, tăng tổng sản phẩm nớc tăng lợi nhuận) * Quan điểm 2: Tăng suất lao động bao gồm: + Năng suất lao động sống (là suất lao động tính theo GO) Ws = GO T + Năng suất lao động xà hội (là suất lao động tính theo VA, GDP) WXH = VA, GDP T + Năng suất lao động vật hoá: tiết kiệm chi phí trung gian (IC) cách: Giảm IC GO làm tăng NSLĐ vật hoá Tăng IC GO làm giảm NSLĐ vật hoá * Quan điểm 3: Mức hiệu tối đa đạt đợc điều kiện cụ thể * Quan điểm 4: Đạt đợc quan hệ tỉ lệ tối u hiệu kinh tế đạt đợc so với chi phí nguồn lực đà bỏ để đạt đợc hiệu Theo cách hiểu này, tiêu chn HQKT cã c¸c biĨu hiƯn thĨ: - Theo quan điểm xà hội: tăng GO tăng GDP - Theo quan điểm ngành: tăng VA tăng GDP - Theo quan điểm doanh nghiêp: + Có xét đến lợi ích xà hội: tăng VA + Không xét đến lợi ích xà hội: tăng LN Hệ thống tiêu đo lờng, đánh giá hiệu kinh tế xà hội ngân hàng 2.1 Các tiêu phản ánh HQKT chi phí thờng xuyên 2.1.1 Khái niệm chi phí thờng xuyên: Là tất chi phí lao động sống lao động vật hoá , chi phí sản xuất vật chất chi phí trả cho dịch vụ sản xuất chuyển dịch vào giá trị sản phẩm đợc tạo đợc tính vào chi phí sản xuất Chi phí thờng xuyên bao gåm: + Chi phÝ vỊ lao ®éng sèng (V) + Chi phí lao động vật hoá (quá khứ) (C) 2.1.2 Lựa chọn tiêu kết để đánh giá HQKT chi phí thờng xuyên * Nếu đánh giá HQKT toàn chi phí thờng xuyên theo: + Quan ®iĨm doanh nghiƯp: chän LN + Quan ®iĨm xà hội: chọn GO * Nếu đánh giá HQKT chi phÝ lao ®éng sèng theo: + Quan ®iĨm doanh nghiƯp: chän LN + Quan ®iĨm x· héi: chän VA, GDP * Nếu đánh giá HQKT chi phí lao ®éng vËt ho¸ theo: + Quan ®iĨm doanh nghiƯp: chän LN + Quan điểm xà hội: chọn GO 2.1.3 Các tiêu phản ánh HQKT chi phí thờng xuyên ngân hàng 2.1.3.1 Các tiêu phản ánh HQKT bé phËn cđa chi phÝ thêng xuyªn: * ChØ tiªu phản ánh hiệu sử dụng lao động vật hoá: + HiƯu st chi phÝ trung gian = Ngoµi tính tiêu hiệu chi phí trung gian theo dạng nghịch: + Chi phí trung gian bình quân = đơn vị kết * Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng lao động sống: + Năng suất lao động = tiêu phản ánh bình quân đơn vị thời gian, tạo đợc đơn vị kết + Thời gian lao động hao phí = bình quân đơn vị kết Chỉ tiêu kết lỵi nhn tríc th, lỵi nhn sau th, GO,VA + HiƯu st chi phÝ tiỊn l¬ng = + Chi phÝ tiền lơng bình quân = đơn vị kết 2.1.3.2 HQKT chung cđa chi phÝ thêng xuyªn * ChØ tiêu hiệu tuyệt đối: gồm tiêu nh lợi nhuận trớc thuế, lợi nhuận sau thuế giá trị tăng thêm * Chỉ tiêu hiệu tơng đối: + Hiệu suất tổng chi phí = Chỉ tiêu phản ánh bình quân đơn vị chi phí, ngân hàng thu đợc đơn vị kết + Chi phí bình quân đơn vị kết = 2.2 Các tiêu phản ánh HQKT nguồn lực 2.2.1 Khái niệm nguồn lực: Là lực lợng sản xuất đợc sử dụng trình sản xuất Nguồn lực bao gồm: + Nguồn nhân lực: lao động (T) + Nguồn vật lực: tài sản (G) + Nguồn tài lực: vốn (V) 2.2.2 Lựa chọn tiêu kết để đánh giá HQKT nguồn lực * Nếu đánh giá HQKT nguồn lực bé phËn cña nguån lùc (T, G, V) theo: + Quan ®iĨm doanh nghiƯp: chän LN + Quan ®iĨm x· hội: chọn VA, GDP 2.2.3 Các tiêu đánh giá HQKT nguồn lực ngân hàng 2.2.3.1 Các tiêu phản ánh HQKT phận nguồn lực * Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng tổng tài sản + Hiệu suất tổng tài sản = Chỉ tiêu kết lợi nhuận sau thuế,VA, GO,Nếu tính theo lợi nhuận sau thuế ta có tiêu + Hiệu suất tổng tài sản theo = lợi nhuận sau thuế * Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dơng vèn tù cã + HiƯu st vèn tù cã = + Hiệu suất tổng tài sản theo tổng thu nhập + Tỷ lệ sinh lời hoạt động * Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn huy động + HiƯu st vèn huy ®éng = + HiƯu st vốn huy động = theo lợi nhuận sau thuế * Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng tài sản cố định + Hiệu suất tài sản cố định = * Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng lao động + Năng suất lao động = 2.2.3.2 Các chØ tiªu HQKT chung cđa ngn lùc HiƯu st ngn lực = 2.3 Các tiêu phản ánh HQKT tổng hỵp chi phÝ ngn lùc Ta cã thĨ sư dơng cách: * Đa đơn vị tiền tệ: HQKT = KQDR E.F T+ W * Đa đơn vị lao động: HQKT = II Một số phơng pháp thống kê dùng để phân tích hiệu hoạt động ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam ChØ sè 1.1 Kh¸i niƯm: ChØ sè thống kê tiêu tơng đối biểu quan hệ so sánh mức độ tợng kinh tế theo không gian thời gian Trong thực tế đối tợng nghiên cứu số tợng phức tạp bao gồm nhiều đơn vị, nhiều phần tử có tính chất khác a Đặc điểm phơng pháp số Phải chuyển đơn vị phần tử có tính chất khác thành dạng giống để so sánh đợc Khi có nhiều nhân tố tham gia vào tính số , phải giả định có nhân tố thay đổi nhân tố khác không đổi Việc giả định để loại trừ khả ảnh hởng nhân tố không nghiên cứu kết so sánh b Tác dụng phơng pháp số Dùng số để nghiên cứu biến động tợng qua thời gian đợc gọi số phát triển Dùng số để nghiên cứu biến động tợng qua không gian đợc gọi số không gian Dùng số để nêu lên nhiệm vụ kế hoạch tình hình thực kế hoạch gọi số kế hoạch Dùng số để phân tích ảnh hởng biến động nhân tố biến động toàn tợng c Phân loại Trong nghiên cứu số ngời ta vào nội dung, phạm vi tính toán tính chất tiêu để phân chia thành loại số sau: *Theo nội dung chØ sè bao gåm: ChØ sè ph¸t triĨn ChØ sè không gian Chỉ số kế hoạch * Theo phạm vi tính toán số bao gồm: Chỉ số đơn Chỉ sè tỉng hỵp * Theo tÝnh chÊt chØ sè bao gồm: Chỉ số tiêu chất lợng Chỉ số tiêu khối lợng 1.2 Các loại số chủ yếu 1.2.1 Chỉ số phát triển a Chỉ số đơn Chỉ số đơn tỉ lệ trị số tợng kỳ nghiên cứu với kỳ gốc * Chỉ số đơn giá cả: i = * Chỉ số đơn lợng hàng hoá tiêu thụ: i = Trong đó: p: Giá hàng hoá q: lợng hàng hoá tiªu thơ 0: kú gèc 1: kú nghiªn cøu i: Chỉ số đơn b Chỉ số tổng hợp * Chỉ số tổng hợp giá cả: Doanh thu = giá bán đơn vị x lợng hàng hoá tiêu thụ D ∑D A + B+ C = = p x q ∑ pq A + B+ C Ipq = ∑ D1 ∑ p1 q = ∑ D0 ∑ p0q Trong số hai nhân tố giá (1) lợng biến động để nghiên cứu biến động giá phải cố định lợng hàng hoá tiêu thụ kỳ định việc cố định đợc gọi quyền số số tổng hợp giá Do việc cố định thời kỳ quyền số mà ta có công thức tính số tổng hợp giá nh sau: Nếu chọn quyền số lợng hàng hoá tiêu thơ kú gèc (qo), ta cã chØ sè tỉng hỵp cña Laspeyres: IL = p 10 ∑ p1q ∑ p 0q 0,8577 0,8765 0,7973 0,8577 = x x 0,8822 0,8822 0,8765 0,7973 (0,8577 - 0,8822) = (0,8765 - 0,8822) + (0,7973 - 0,8765) + (0,8577 0,7973) (- 0,0245) = (- 0,0057) + (- 0,0792) + (0,0604) = 0,99353888 x 0,9096406 x 1,075756 Hay: 0,97229 Từ năm 2001 - 2004, hiƯu st tỉng chi phÝ theo tỉng thu nhËp giảm từ 0,8822 tỉ đồng/tỉ đồng xuống 0,8577 tỉ đồng/tỉ đồng tức giảm 2,7771 % ứng với giảm tuyệt đối 0,0245 tỉ đồng/tỉ đồng Trong đó, năm 2002 so với năm 2001, hiệu suất tổng chi phí giảm 0,6461 % ứng với 0,0057 tỉ đồng/tỉ đồng.Năm 2003 so với năm 2002, hiệu suất tổng chi phí giảm 9,0359 % ứng với 0,0792 tỉ đồng/tỉ đồng Năm 2004 so với năm 2003, hiệu suất tổng chi phí tăng 7,5756 % øng víi 0,0604 tØ ®ång/tØ ®ång - HiƯu st tỉng chi phí theo tổng thu nhập (X) chịu ảnh hởng cđa nh©n tè: + HiƯu st tỉng chi phÝ theo tổng tài sản (Y) + Tài sản bình quân đơn vị tổng thu nhập (Z) Ta có mô h×nh: X1 Y1 Z1 Y0 Z1 = x X Y0 Z1 Y0 Z * Năm 2002 so với năm 2001: 0,8765 0,8765 0,8308 = x 0,8822 0,8308 0,8822 BiÕn ®éng tut ®èi: ∆X = 0,8765 − 0,8822 = −0,0057 tØ ®ång/tØ ®ång 37 ∆Y X = 0,8765 − 0,8308 = 0,0457 tØ ®ång/tØ ®ång ∆Z X = 0,8308 0,8822 = 0,0514 tỉ đồng/tỉ đồng Biến động tơng ®èi: ∆I X = −0,6461% ∆Y I X = 5,5007% ∆Z I X = −0,1175% KÕt ln: HiƯu st tỉng chi phí theo tổng thu nhập năm 2002 so với năm 2001 giảm 0,6461% tức giảm 0,0057 tỉ đồng/tỉ đồng ảnh hởng nhân tố: Do hiệu suất tổng chi phí theo tổng tài sản tăng 5,5007 % lµm hiƯu st tỉng chi phÝ theo tỉng thu nhập tăng 0,0457 tỉ đồng/tỉ đồng Do tài sản bình quân đơn vị thu nhập giảm 0,1175 % lµm hiƯu st tỉng chi phÝ theo tỉng thu nhËp giảm 0,0514 tỉ đồng/tỉ đồng * Năm 2003 so với năm 2002: 0,7973 0,7973 0,8182 = x 0,8765 0,8182 0,8765 BiÕn ®éng tut ®èi: ∆X = 0,7973 − 0,8765 = −0,0792 tØ ®ång/tØ ®ång ∆Y X = 0,7973 − 0,8182 = −0,0209 tØ ®ång/tØ ®ång ∆Z X = 0,8182 − 0,8765 = 0,0583 tỉ đồng/tỉ đồng Biến động tơng đối: ∆I X = −9,0359% ∆Y I X = −2,5544% 38 ∆Z I X = −6,6515% KÕt ln: HiƯu st tỉng chi phí theo tổng thu nhập năm 2003 so với năm 2002 giảm 9,0359 % tức giảm 0,0792 tỉ đồng/tỉ đồng ảnh hởng nhân tố: + Do hiƯu st tỉng chi phÝ theo tỉng tµi sản giảm 2,5544 % làm hiệu suất tổng chi phí theo tổng thu nhập giảm 0,0209 tỉ đồng/tỉ đồng + Do tài sản bình quân đơn vị tổng thu nhập giảm 6,6515 % làm hiệu suất tổng chi phí theo tổng thu nhập giảm 0,0583 tỉ đồng/tỉ đồng * Năm 2004 so với năm 2003 0,8577 0,8577 0,7369 = x 0,7973 0,7369 0,7973 BiÕn ®éng tut ®èi: ∆X = 0,8577 − 0,7973 = 0,0604 tØ ®ång/tØ ®ång ∆Y X = 0,8577 − 0,7369 = 0,1208 tØ ®ång/tØ ®ång ∆Z X = 0,7369 − 0,7973 = −0,0604 tØ ®ång/tØ ®ång Biến động tơng đối: I X = 7,5756% Y I X = 16,3929% ∆Z I X = −7,5756% KÕt luËn: Hiệu suất tổng chi phí theo tổng thu nhập năm 2004 so với năm 2003 tăng 7,5756 % tức tăng 0,0604 tỉ đồng/tỉ đồng ảnh hởng nh©n tè: + Do hiƯu st tỉng chi phÝ theo tổng tài sản tăng 16,3929 % làm cho hiệu suất tổng chi phí theo tổng thu nhập tăng 0,1208 tỉ đồng/tỉ đồng 39 + Do tài sản bình quân đơn vị tổng thu nhập giảm 7,5756 % làm cho hiƯu st tỉng chi phÝ theo tỉng thu nhËp giảm 0,0604 tỉ đồng/tỉ đồng 1.2 Phân tích số tiêu hiệu chi phí nguồn lực Nguồn lực Ngân hàng đợc đo lờng nhiều tiêu khác Mỗi tiêu phản ánh hiệu sử dụng hay nguồn lực phần đề án thực phân tích tiêu hiệu tổng tài sản theo lợi nhuận sau thuế (ROA).Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng tài sản Ngân hàng Bảng 9: Chỉ tiêu ROA SGDI- BIDV giai đoạn 2001 - 2004 Lợi nhuận sau thuế (tỉ đ) Tổng tài sản (tỉ đồng) ROA (tỉ đ/tỉ đ) 2001 38,4748 7852 0,0049 2002 56,826 10332 0,0055 2003 111,152 11342 0,0098 2004 93 11658 0,00798 (Nguồn: báo cáo kết kinh doanh SGDI-BIDV) 40 Số liệu đợc biểu đồ thị hình 1.2 0.01 0.008 0.006 0.004 0.002 2001 2002 2003 2004 Hình 1.2: Đồ thị tiêu ROA SGDI - BIDV giai đoạn 2001 - 2004 Căn vào số liệu ta thấy hiệu tổng tài sản theo lợi nhuận sau thuế SGDI tăng nhanh qua năm từ 0,0049 tỉ đồng/tỉ đồng năm 2001 lên 0,00798 tỉ đồng/tỉ đồng năm 2004 Tuy nhiên so với năm 2003 hiệu giảm đáng kể Đây dấu hiệu không ổn định kinh doanh SGDI Bảng 10: Kết phân tích biến động tiêu ROA Năm ROA Lợng tăng tuyệt đối Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) (tỉ đ/tỉ đ) Liên hoàn §Þnhgèc 0,0049 0,0055 0,0006 0,0006 0,0098 0,0043 0,0049 0,00798 -0,00182 0,00308 0,007045 0,00103 Liên hoàn Địnhgốc 100,0000 100,0000 112,2449 112,2449 178,1818 200 81,4286 162,8571 123,9518 Liên hoàn Địnhgốc 12,2449 12,2449 78,1818 100 -18,5714 62,8571 23,9518 (tØ ®/tØ ®) 2001 2002 2003 2004 BQ Qua năm 2001 - 2004, bình quân năm ROA tăng 23,9518 % ứng với 0,00103 tỉ đồng /tỉ đồng Năm 2004 so với năm 201, ROA tăng từ 0,0049 tỉ đồng/tỉ đồng lên 0,00798 tỉ đồng / tỉ đồng tức tăng 62,8571 % ứng với tăng tuyệt đối 0,00308 tỉ đồng /tỉ đồng Ngoài để phân tích biến động ROA theo thời gian, cần phân tích nhân tố ảnh hởng đến biến động ROA 41 Bảng 11: Một số tiêu hiệu SGDI - BIDV giai đoạn 01 - 04 Chỉ tiêu Tổng thu nhập (tỉ đ) Lợi nhuận sau thuế (tỉ đ) Tổng tài sản (tỉ ®) ROA (tØ ®/ tØ ®) 2001 492,4 38,4748 7852 0,0049 2002 688 56,826 10332 0,0055 2003 809 111,152 11342 0,0098 2004 899,5 93 11658 0,00798 * ROA (X) chÞu ¶nh hëng bëi nh©n tè: + TØ lƯ sinh lời hoạt động (Y) + Hiệu suất tổng tài sản theo tỉng thu nhËp (Z) Tõ b¶ng 11 ta cã: Bảng 12: Các tiêu ảnh hởng đến ROA SGDI ChØ tiªu 2001 2002 2003 2004 TØ lƯ sinh lời hoạt động(tỉ đ/tỉ đ) 0,0781 0,0826 0,1374 0,1034 Hiệu suất tổng tài sản theo 0,0627 0,0666 0,0713 0,0772 tổng thu nhËp (tØ ®/tØ ®) ROA (tØ ®/tØ ®) 0,0049 0,0055 0,0098 0,00798 Để phân tích ảnh hởng nhân tố tới ROA, ta sử dụng mô hình sau: X Y1 Z1 Y0 Z1 = x X Y0 Z1 Y0 Z Dựa vào mô hình ta có bảng phân tích ảnh hởng nhân tố tới ROA nh sau: 42 Bảng 13: Biến động tiêu ROA ảnh hởng tỉ lệ sinh lời hoạt động hiệu suất tổng tài sản theo tỉng thu nhËp BiÕn ®éng ROA Do tØ lƯ sinh lời hđ So sánh Tuyệt đối 2002/2001 2003/2002 2004/2003 Tơng đối Tuyệt đối Tơng đối (tỉđ/tỉđ) 0,0006 0,0043 -0,00182 (%) 12,2449 78,1818 -18,5714 (tØ®/tØ®) 0,0003 0,0039 -0,00262 (%) 5,7692 66,1017 -24,7169 Do h/suất tổng tài sản theo tổng TN Tuyệt đối Tơng đối (tỉđ/tỉđ) 0,0003 0,0004 0,0008 (%) 6,1224 7,2727 8,1633 Kết luận: * ROA năm 2002 so với năm 2001 tăng 12,2449 % tơng ứng với 0,0006 tỉ đồng/ tỉ đồng ảnh hởng nhân tố: + Do tỉ lệ sinh lời hoạt động tăng 5,7692 % làm ROA tăng 0,0003 tỉ đồng/tỉ đồng + Do hiệu suất tổng tài sản theo tổng thu nhập tăng 6,1224 % làm ROA tăng 0,0003 tỉ đồng/tỉ đồng * ROA năm 2003 so với năm 2002 tăng 78,1818 % tức tăng 0,0043 tỉ đồng/tỉ đồng ¶nh hëng cđa nh©n tè: + Do tØ lƯ sinh lời hoạt động tăng 66,1017 % làm ROA tăng 0,0039 tỉ đồng/tỉ đồng + Do hiệu suất tổng tài sản theo tổng thu nhập tăng 7,2727 % làm ROA tăng 0,0004 tỉ đồng/tỉ đồng * ROA năm 2004 so với năm 2003 giảm 18,5714 % tức giảm 0,00182 tỉ đồng/tỉ đồng ảnh hởng nhân tố: + Do tỉ lệ sinh lời hoạt động giảm 24,7169 % làm ROA giảm 0,00262 tỉ đồng/tỉ đồng + Do hiệu suất tổng tài sản theo tổng thu nhập tăng 8,1633 % làm ROA tăng 0,0008 tỉ đồng/tỉ đồng 43 1.3 Phân tích số tiêu hiệu tuyệt đối 1.3.1 Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế Đây tiêu phản ánh kết cuối hoạt động kinh doanh , điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh ngân hàng Bảng 14: Lợi nhuận sau thuế SGDI giai đoạn 2001 - 2004 Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 Lợi nhuận sau 38,4748 56,826 111,152 93 thuế (tỉ đ) Lợi nhuận sau thuế đợc phân tích cụ thể với kÕt hỵp: 93 56,826 111,152 93 = x x 38,4748 38,4748 56,826 111,152 (93- 38,4748) = (56,826 - 38,4748) + (111,152 - 56,826) + (93 - 111,152) 54,5252 = 18,3512 + 54,326 + (- 18,152) hay 2,4172 = 1,4769 x 1,956 x 0,8367 Nh vậy, lợi nhuận sau thuế năm 2004 tăng so với 2001 141,72%ứng với 54,5252tỉ đồng do: + Lợi nhuận sau thuế năm 2002 so với 2001 tăng 18,3512 47,69% ứng với 18,3512 tỉ đồng + Lợi nhuận sau thuế năm 2003 so với 2002 tăng 95,6% ứng với 54,326 tỉ đồng + Lợi nhuận sau thuế năm 2004 so với 2003 giảm 16,33% ứng với 18,152 tỉ đồng * Lợi nhuận sau thuế = ROA x Tổng tài sản Bảng 15: Lợi nhuận sau thuế, tổng tài sản SGDI giai đoạn 01 - 04 44 Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 Lợi nhuận sau thuÕ (tØ ®) 38,4748 56,826 111,152 93 7852 10332 11342 11658 0,0049 0,0055 0,0098 0,00798 Tổng tài sản (tỉ đ) ROA (tỉ đ/tỉ đ) Gọi X lợi nhuận sau thuế Y ROA Z tổng tài sản Ta có mô hình sau: X Y1 Z1 Y0 Z1 = x X Y0 Z1 Y0 Z (X1- X0) = (Y1 - Y0) Z1 + (Z1- Z0)Y0 Bảng 16:Biến động lợi nhuận sau thuế ảnh hởng ROA tổng tài sản giai đoạn 2001 - 2004 Năm Biến động lợi nhuận Do ROA Do tổng tài sản sau thuế Tuyệt đối Tơng đối Tuyệt ®èi T¬ng ®èi Tut ®èi T¬ng ®èi 2002/2001 (tØ ®ång) 18,3512 (%) 47,69 (tØ ®ång) 6,1992 (%) 12,2449 (tØ ®ång) 12,152 (%) 31,5843 2003/2002 54,326 95,6 48,771 78,1825 5,555 9,7755 2004/2003 - 18,152 -16,33 -21,2484 -18,5984 3,0964 2,7857 2004/2001 54,5252 141,72 35,8758 62,8 18,6494 48,48 Qua bảng tính toán ta cã thĨ rót kÕt ln sau: * Lỵi nhuận sau thuế năm 2004 so với năm 2001 tăng 141,72 % ứng với 54,5252 tỉ đồng ảnh hởng nhân tố: 45 + Do tiêu ROA tăng 62,8 % làm lợi nhuận sau thuế tăng 35,8758 tỉ đồng + Do tổng tài sản tăng 48,48 % làm lợi nhuận sau thuế tăng 18,6494 tỉ đồng §ỵc biĨu hiƯn thĨ: * Lỵi nhn sau th năm 2002 so với năm 2001 tăng 47,69 % tức tăng 18,3512 tỉ đồng ảnh hởng nhân tố: + Do tiêu ROA tăng 12,2449 % làm lợi nhuận sau thuế tăng 6,1992 tỉ đồng + Do tổng tài sản tăng 31,5843 % làm lợi nhuận sau thuế tăng 12,152 tỉ đồng * Lợi nhuận sau thuế năm 2003 so với năm 2002 tăng 95,6 % tơng ứng với 54,326 tỉ đồng ảnh hởng nhân tố: + Do tiêu ROA tăng 78,1825 % làm lợi nhuận sau thuế tăng 48,771 tỉ đồng + Do tổng tài sản tăng 9,7755 % làm lợi nhuận sau thuế tăng 5,555 tỉ đồng * Lợi nhuận sau thuế năm 2004 so với năm 2003 giảm 16,33 % tức giảm 18,152 tỉ đồng ảnh hởng nhân tố: + Do tiêu ROA giảm 18,5984 % làm lợi nhuận sau thuế giảm 21,2484 tỉ đồng + Do tổng tài sản tăng 2,7857 % làm lợi nhuận sau thuế tăng 3,0964 tỉ đồng 1.3.2 Chỉ tiêu giá trị tăng thêm (VA) Bảng 17: Giá trị tiêu VA SGDI giai đoạn 2001 - 2004 2001 VA (tØ ®ång) 2002 2003 2004 77,9736 85,2393 161,702 143,1514 46 Víi sè liƯu ë b¶ng 17, ta có đồ thị hình 1.3 180 160 140 120 100 80 60 40 20 2001 2002 2003 2004 Hình 1.3: Đồ thị tiêu VA SGDI giai đoạn 2001 - 2004 Đồng thời ta có bảng phân tích biến động tiêu VA sau Bảng 18: Kết phân tích biến động tiêu VA Năm Lợng tăng tuyệt đối Tốc độ phát triển (tỉ đồng) Liên hoàn Định gốc 2001 2002 2003 2004 BQ VA (tỉ đ) (%) Liên hoàn Định gốc 77,9736 85,2393 7,2657 7,2657 161,702 76,4627 83,7284 143,1514 -18,5506 65,1778 117,0165 21,7259 Tốc độ tăng (%) Liên hoàn Định gốc 100,0000 100,0000 109,3182 109,3182 9,3182 9,3182 189,7036 207,3804 89,7036 107,3804 88,5279 183,5895 -11,4721 83,5895 129,1832 29,1832 VA SGDI liên tục tăng mạnh qua năm , bình quân năm VA tăng 29,1832 % tức tăng 21,7259 tỉ đồng Năm 2002 so với năm 2001, VA tăng 9,3182 % ứng với tăng tuyệt đối 7,2657 tỉ đồng Năm 2003 so với năm 2002, VA tăng 89,7036 % tức tăng 76,4627 tỉ đồng Năm 2004 so với năm 2003, VA giảm 11,472 % ứng với giảm 18,5506 tỉ đồng 1.2.2.1:Các nhân tố ảnh hởng đến tiêu VA 47 * VA biến động ảnh hởng nhân tố: Do suất lao động bình quân ( W = VA ) ∑T Do tỉng sè lao ®éng ( ∑ T ) Ta có mô hình sau: VA1 W ∑ T1 W0 ∑ T1 = x VA W0 T1 W T0 Bảng 19: Chỉ tiêu VA suất lao động SGDI giai đoạn 2001 - 2004 ChØ tiªu 2001 2002 2003 2004 VA (tỉ đồng) 77,9736 85,2393 161,702 143,1514 NSLĐ bq 0,3879 0,3465 0,5923 0,5402 (tØ ®/ngêi) Tỉng sè lao 201 246 273 265 động (ngời) Từ mô hình số liệu bảng 19, ta có: Bảng 20: Phân tích biến động tiêu VA ảnh hởng NSLĐ bq tổng số lao động So sánh Biến động VA Do NSLĐ bq Do tổng số lao động Tuyệt đối Tơng đối Tuyệt đối Tơng đối Tuyệt đối Tơng đối 2002/2001 (tØ ®ång) 7,2657 (%) 9,3182 (tØ ®ång) (%) -10,1841 -10,6725 (tØ ®ång) 17,4498 (%) 22,3791 2003/2002 76,4627 89,7036 67,1075 70,9422 9,3552 10,9752 2004/2003 -18,5506 -11,4721 -13,8081 -8,7972 -4,7425 -2,9329 2004/2001 39,2611 24,8199 31,8312 65,1778 83,5895 40,3579 48 KÕt luËn: *VA SGDI năm 2002 so với năm 2001 tăng 9,3128 % tơng ứng với tăng tuyệt đối 7,2657 tỉ đồng ảnh hởng nhân tố: Do NSLĐ bình quân giảm 10,6725 % làm VA giảm 10,1841 tỉ đồng Do tổng số lao động tăng 22,3791 % làm VA tăng 17,4498 tỉ đồng *VA năm 2003 so với năm 2002 tăng 89,7036 % tức tăng 76,4627 tỉ đồng ảnh hởng nhân tố: Do NSLĐ bình quân tăng 70,9422 % làm VA tăng 67,1075 tỉ đồng Do tổng số lao động tăng 10,9752 % làm VA tăng 9,3552 tỉ đồng * VA năm 2004 so với năm 2003 giảm 11,4721 % ứng với giảm 18,5506 tỉ đồng ảnh hởng nhân tố: Do NSLĐ bình quân giảm 8,7972 % làm VA giảm 13,8081 tỉ đồng Do tổng số lao động giảm 2,9329 % làm VA giảm 4,7425 tỉ đồng * VA năm 2004 so với năm 2001 tăng 83,5895 % tức tăng 65,1778 tỉ đồng ảnh hởng nhân tố: Do NSLĐ bình quân tăng 39,2611 % làm VA tăng 40,3597 tỉ đồng Do tổng số lao động tăng 31,8312 % làm VA tăng 24,8199 tỉ đồng * VA biến động ảnh hởng nhân tố: VA + Do hiệu suất sử dụng tài sản cố định ( H = ) G + Do tài sản cố định bq ( G ) Ta có mô h×nh sau: VA1 H1 ∑ G H ∑ G = x VA H ∑ G H ∑ G 49 B¶ng 21: ChØ tiêu VA hiệu suất sử dụng tài sản cố định SGDI giai đoạn 2001 - 2004 Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 VA (tØ ®ång) 77,9736 85,2393 161,702 143,1514 H (tØ ®/tØ ®) 5,9 4.4 4,5 5,0 ∑ G (tØ ®ång) 13,2159 19,3726 35,9338 28,6303 Qua sè liƯu bảng 21, ta có kết quả: Bảng 22: phân tích biến động tiêu VA hiệu suất sử dụng tài sản cố định tài sản cố định bình quân Biến động VA Tuyệt đối Tơng đối Do H Tuyệt đối Tơng đối Do G Tuyệt đối Tơng đối 2002/2001 (tỉ đồng) 7,2657 (%) 9,3182 (tỉ đồng) -29,059 (%) -25,4238 (tØ ®ång) 36,3247 (%) 46,5859 2003/2002 76,4627 89,7036 3,5933 2,2737 72,8694 85,4880 2004/2003 -18,5506 -11,4721 14,315 11,111 -32,8656 -20,3248 90,9452 116,6359 So s¸nh 2004/2001 65,1778 83,5896 -25,7674 -15,2543 Kết luận: * VA năm 2002 so với năm 2001 tăng 9,3182 % tức tăng 7,2657 tỉ đồng ảnh hởng nhân tố: Do hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm 25,4238 % làm VA giảm 29,059 tỉ đồng Do tài sản cố định bq tăng 46,5859 % làm VA tăng 36,3247 tỉ đồng *VA năm 2003 so với năm 2002 tăng 89,7036 % ứng với tăng tuyệt đối 76,4627 tỉ đồng ảnh hởng nhân tố: Do hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng 2,2737 % làm VA tăng 3,5933 tỉ đồng 50 Do tài sản cố định bq tăng 85,4880 % làm VA tăng 72,8694 tỉ đồng *VA năm 2004 so với năm 2003 giảm 11,4721 % tức giảm 18,5506 tỉ đồng ảnh hởng nhân tố: Do hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng 11,111 % làm VA tăng 14,315 tỉ đồng Do tài sản cố định bq giảm 20,3248 % làm VA giảm 32,8656 tỉ đồng *VA năm 2004 so với năm 2001 tăng 83.5896 % tức tăng 65,1778 tỉ đồng ảnh hởng nhân tố: Do hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm 15,2543 % làm VA giảm 25,7674 tỉ đồng Do tài sản cố định bqtăng 116,6359 % làm VA tăng 90,9452 tỉ đồng Phân tích ảnh hởng tiêu chi phí đến tiêu kết Để nghiên cứu biến động tiêu kết quả, ta cần phân tích nhân tố ảnh hởng nh đến tiêu kết Chỉ tiêu kết đợc biểu thông qua tiêu giá trị sản xuất (GO) Bảng 23: Chỉ tiêu giá trị sản xuất (GO) tiêu có liên quan giai đoạn 2003-2004 Chỉ tiêu VA(tỉ đồng) Chi phí trung gian 2003 161,702 76,8684 2004 143,1514 85,6934 (IC) (tØ ®) GO (tØ ®ång) Tỉng số lao 238,5704 273 228,8448 265 động(ngời) NSLĐ bq TSCĐ bq HiÖu suÊt sd 0,8739 35,9338 6,6392 0,8636 28,6303 7,9931 TSCĐ (tỉ đ/tỉđ) Mức trang bị TSCĐ 0,1316 0,1080 bq(tỉ ®/ ngêi) 51 ...Chơng I: Lý luận chung hiệu phơng pháp thống kê để phân tích hiệu hoạt động Ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam Chơng II: Vận dụng phơng pháp thống kê để phân tích hiệu hoạt động Ngân hàng Đầu t... E.F T+ W * Đa đơn vị lao động: HQKT = II Một số phơng pháp thống kê dùng để phân tích hiệu hoạt động ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam Chỉ số 1.1 Khái niệm: Chỉ số thống kê tiêu tơng đối biểu... tín dụng thờng xuyên Đây điều kiện để SGDI thu hút thêm khách hàng, tạo sở để tăng thêm thu nhập 32 II Vận dụng phơng pháp thống kê phân tích hiệu hoạt động ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam Phân

Ngày đăng: 27/11/2012, 11:41

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động của SGDI theo đối tợng huy động Đơn vị tính: tỉ đồng - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của BIDV

Bảng 2.

Cơ cấu nguồn vốn huy động của SGDI theo đối tợng huy động Đơn vị tính: tỉ đồng Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình hoạt động tín dụng của SGDI – BIDV - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của BIDV

Bảng 3.

Tình hình hoạt động tín dụng của SGDI – BIDV Xem tại trang 31 của tài liệu.
Kết quả tính toán đợc biểu thị lên đồ thị hình 1.1 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của BIDV

t.

quả tính toán đợc biểu thị lên đồ thị hình 1.1 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 5: Chỉ tiêu hiệu suấttổng chi phí theo lợi nhuận sau thuế của SGDI giai đoạn 2001 - 2004 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của BIDV

Bảng 5.

Chỉ tiêu hiệu suấttổng chi phí theo lợi nhuận sau thuế của SGDI giai đoạn 2001 - 2004 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 7: Một số chỉ tiêu hiệu quả của SGDI-BIDV giai đoạn 2001 -2004 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của BIDV

Bảng 7.

Một số chỉ tiêu hiệu quả của SGDI-BIDV giai đoạn 2001 -2004 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Số liệu trên đợc biểu hiện trên đồ thị hình 1.2 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của BIDV

li.

ệu trên đợc biểu hiện trên đồ thị hình 1.2 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 1.2: Đồ thị chỉ tiêu ROA của SGDI-BIDV giai đoạn 2001 -2004 Căn cứ vào số liệu trên ta thấy hiệu quả tổng tài sản theo lợi nhuận sau  thuế của SGDI tăng nhanh qua các năm từ 0,0049 tỉ đồng/tỉ đồng năm 2001 lên  0,00798 tỉ đồng/tỉ đồng năm 2004 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của BIDV

Hình 1.2.

Đồ thị chỉ tiêu ROA của SGDI-BIDV giai đoạn 2001 -2004 Căn cứ vào số liệu trên ta thấy hiệu quả tổng tài sản theo lợi nhuận sau thuế của SGDI tăng nhanh qua các năm từ 0,0049 tỉ đồng/tỉ đồng năm 2001 lên 0,00798 tỉ đồng/tỉ đồng năm 2004 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 13: Biến động của chỉ tiêu ROA do ảnh hởng của tỉ lệ sinh lời hoạt động và hiệu suất tổng tài sản theo tổng thu nhập - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của BIDV

Bảng 13.

Biến động của chỉ tiêu ROA do ảnh hởng của tỉ lệ sinh lời hoạt động và hiệu suất tổng tài sản theo tổng thu nhập Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 16:Biến động của lợi nhuận sau thuế do ảnh hởng của ROA và tổng tài sản giai đoạn 2001 - 2004 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của BIDV

Bảng 16.

Biến động của lợi nhuận sau thuế do ảnh hởng của ROA và tổng tài sản giai đoạn 2001 - 2004 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Với số liệu ở bảng 17, ta có đồ thị hình 1.3 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của BIDV

i.

số liệu ở bảng 17, ta có đồ thị hình 1.3 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 1.3: Đồ thị chỉ tiêu VA của SGDI giai đoạn 2001 -2004 Đồng thời ta cũng có bảng phân tích biến động chỉ tiêu VA sau - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của BIDV

Hình 1.3.

Đồ thị chỉ tiêu VA của SGDI giai đoạn 2001 -2004 Đồng thời ta cũng có bảng phân tích biến động chỉ tiêu VA sau Xem tại trang 47 của tài liệu.
Từ mô hình và số liệu của bảng 19, ta có: - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của BIDV

m.

ô hình và số liệu của bảng 19, ta có: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 19: Chỉ tiêu VA và năng suất lao động của SGDI giai đoạn 2001 - 2004 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của BIDV

Bảng 19.

Chỉ tiêu VA và năng suất lao động của SGDI giai đoạn 2001 - 2004 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 21: Chỉ tiêu VA và hiệu suất sử dụng tài sản cố định của SGDI giai đoạn 2001 - 2004 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của BIDV

Bảng 21.

Chỉ tiêu VA và hiệu suất sử dụng tài sản cố định của SGDI giai đoạn 2001 - 2004 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua số liệu bảng 21, ta có kết quả: - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của BIDV

ua.

số liệu bảng 21, ta có kết quả: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 23: Chỉ tiêu giá trị sản xuất (GO) và các chỉ tiêu có liên quan giai đoạn 2003-2004 - Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích hiệu quả hoạt động của BIDV

Bảng 23.

Chỉ tiêu giá trị sản xuất (GO) và các chỉ tiêu có liên quan giai đoạn 2003-2004 Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan