Tài liệu TIỂU LUẬN: PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – MỘT ĐỘNG LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY pdf

117 1.8K 2
Tài liệu TIỂU LUẬN: PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – MỘT ĐỘNG LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN: PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – MỘT ĐỘNG LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Trong thời đại cách mạng khoa học cơng nghệ, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức Đó địi hỏi tất yếu, khách quan phát triển lực lượng sản xuất nước ta Trong kinh tế tri thức, tri thức yếu tố chủ yếu sản xuất, lợi cạnh tranh, chất lượng nguồn nhân lực, sức mạnh nội lực sức hút chủ yếu ngoại lực Chất lượng nguồn nhân lực, tri thức người phải thông qua giáo dục đào tạo có Do vậy, nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dưỡng phát huy nguồn lực người Việt Nam sở phát triển giáo dục đào tạo động lực phát triển kinh tế tri thức, vấn đề có ý nghĩa sống cịn trước xu tồn cầu hoá Kinh tế tri thức giai đoạn phát triển lực lượng sản xuất Phát triển kinh tế tri thức xu tất yếu trình sản xuất vật chất xã hội Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa phải gắn với phát triển kinh tế tri thức Phát triển kinh tế tri thức tạo nên bước đột phá phát triển lực lượng sản xuất cách thức để “rút ngắn” q trình cơng nghiệp hố, đại hóa Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ, để tạo động lực cho phát triển kinh tế tri thức, thiết phải quan tâm đến phát triển giáo dục đào tạo Sự đời phát triển kinh tế tri thức đánh dấu bước phát triển từ văn minh cơng nghiệp sang văn minh trí tuệ; từ việc phát triển sản xuất chủ yếu dựa vào lao động bắp với nguồn tài nguyên thiên nhiên sang chủ yếu dựavào tri thức; từ kinh tế khép kín sang kinh tế mở Điều đòi hỏi phát triển cao lực lượng sản xuất Sự phát triển lực lượng sản xuất người định Trong yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất người yếu tố động Con người tham gia vào trình sản xuất với tư cách chủ thể sử dụng yếu tố lực luợng sản xuất đóng vai trò trung tâm phát triển Con người có tư cách vai trị tri thức định Tri thức thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất nâng cao lực sản xuất người Cùng với phát triển sản xuất, tri thức người ngày chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt kinh tế đại - kinh tế tri thức Nền sản xuất phát triển yếu tố trí tuệ ngày chiếm tỷ trọng lớn so với yếu tố khác cấu giá trị sản phẩm lao động Ngày nay, hết, tri thức người trở thành yếu tố định lợi cạnh tranh phát triển quốc gia; tri thức xem yếu tố quan trọng hàng đầu chi phối nguồn lực khác, động lực làm tăng suất lao động tăng trưởng kinh tế bền vững Phát triển kinh tế nói chung kinh tế tri thức nói riêng phải dựa chủ yếu vào tri thức nguồn nhân lực có trí tuệ khơng thể khác Tri thức ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, cần phải coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa Tri thức người khơng phải tự nhiên mà có; trái lại, phải thơng qua giáo dục đào tạo có Chức giáo dục đào tạo biến giá trị văn hóa xã hội thành tài sản cá nhân cộng đồng Từ tài sản riêng đó, người lại góp phần nhân lên tài sản văn hóa xã hội, nâng cao trình độ trí tuệ cho cộng đồng Chính mà nói rằng, giáo dục đào tạo khuôn đúc người, nguyên nhân trực tiếp định chất lượng nguồn lực người, nguyên nhân sâu xa làm gia tăng hàm lượng chất xám cấu giá trị sản phẩm lao động Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát triển nguồn lực người yêu cầu khách quan phát triển kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hố hoá, đại hoá phải gắn với phát triển kinh tế tri thức Đó địi hỏi tất yếu để tắt, đón đầu phát triển theo phương thức “rút ngắn” Chúng ta tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà nhiều nước giới có kinh tế tri thức phát triển, khơng thiết phải trải qua bước từ kinh tế nông nghiệp lên công nghiệp, từ kinh tế công nghiệp phát triển kinh tế tri thức; mà trái lại, thẳng vào kinh tế tri thức Trong điều kiện nay, thẳng vào kinh tế tri thức giáo dục đào tạo tiếp tục đổi mới, phát triển Phát triển kinh tế tri thức thúc đẩy giáo dục đào tạo Sở dĩ vì, giáo dục đào tạo hoạt động trực tiếp tác động đến việc nâng cao trí tuệ, nâng cao hiểu biết vận dụng tri thức khoa học, kỹ thuật vào sản xuất người Trong thời đại ngày nay, giáo dục đào tạo đường tốt để người luôn tiếp cận kịp thời thông tin nhất, cập nhật, làm giàu thêm nguồn tri thức lực sáng tạo mình; có thơng qua giáo dục đào tạo tạo dựng, động viên phát huy có hiệu nguồn lực xã hội, trước hết nguồn lực người cho phát triển kinh tế - xã hội Do đó, muốn tạo động lực cho phát triển kinh tế tri thức phải chấn hưng giáo dục đào tạo Chấn hưng giáo dục đào tạo bí để thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức Giáo dục đào tạo giúp cho người lao động nâng cao trình độ học vấn, cách ứng dụng sáng tạo công nghệ tốt Chính vậy, giáo dục đào tạo yếu tố quan trọng tạo nên phát triển kinh tế - xã hội bền vững Đảm bảo phát triển kinh tế xã hội bền vững tạo động lực cho phát triển kinh tế tri thức Trong kinh tế tri thức, tri thức yếu tố chủ yếu sản xuất; tăng trưởng kinh tế tích lũy tri thức đem lại So với yếu tố khác sản xuất, tri thức tham gia vào trình sản xuất, khơng khơng bị hao mịn, cạn kiệt, mà cịn ln nâng cao Khi chia sẻ chuyển giao tri thức cho người khác, người sở hữu tri thức giữ nguyên tri thức Theo đó, nguồn vốn tri thức - yếu tố chủ yếu sản xuất - tăng gấp bội sử dụng cách hiệu nhất, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Nguồn vốn tri thức tăng gấp bội sử dụng cách có hiệu nhờ giáo dục đào tạo Chính ý nghĩa mà giáo dục đào tạo trở thành động lực cho phát triển kinh tế tri thức Nguồn lực để tăng truởng kinh tế quốc gia bao gồm nguồn lực người, nguồn lực tài chính, nguồn lực khoa học cơng nghệ, nguồn lực tài ngun, đó, nguồn lực người đóng vai trị định Trong kinh tế tri thức, nguồn lực người phải nguồn lực có tri thức khoa học Tri thức trở thành nguồn vốn quý nhất, trở thành lợi cạnh tranh to lớn kinh tế tri thức Đây điểm khác biệt nguồn lực người kinh tế tri thức so với nguồn lực người kinh tế khác Nếu kinh tế trước đây, q trình cải tạo cơng cụ lao động có, sáng tạo cơng cụ lao động nhằm đạt suất, chất lượng hiệu ngày cao sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, đây, q trình chủ yếu dựa vào tri thức Khi nguồn lực người coi yếu tố định lực lượng sản xuất, phát triển quốc gia, giáo dục đào tạo phương tiện chủ yếu định nguồn lực người, tảng chiến lược người Suy đến cùng, chất lượng nguồn lực người định chất lượng giáo dục đào tạo Vì chất lượng nguồn lực người sản phẩm giáo dục đào tạo, nên việc chăm lo phát triển giáo dục đào tạo chăm lo cho phát triển lực lượng sản xuất Với tư cách động lực cho phát triển kinh tế tri thức, giáo dục đào tạo chuẩn bị người phát triển cao trí tuệ, tay nghề, kỹ kỹ xảo.Hơn nữa, giáo dục đào tạo giúp phát huy nội lực - trình độ trí tuệ dân tộc Hàm lượng trí tuệ lao động giáo dục đào tạo mang lại làm cho người trở thành nguồn lực đặc biệt sản xuất, nguồn lực bản, nguồn lực vô tận để phát triển kinh tế tri thức Và, phát triển kinh tế tri thức làm cho tri thức trở thành nguồn lực tạo lợi so sánh dài hạn, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Tri thức xương cốt kinh tế đại - kinh tế tri thức Song tri thức thực thông qua kỹ cá nhân Do vậy, giáo dục đào tạo yếu tố “đầu vào” sản xuất, “tầm nhìn xa” cho đất nước, cho dân tộc tầm nhìn giáo dục; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển Chính ý nghĩa mà giáo dục đào tạo trở thành động lực cho phát triển kinh tế tri thức Ngày nay, giáo dục đào tạo trở thành phận đặc biệt cấu trúc hạ tầng xã hội, tiền đề quan trọng cho phát triển tất lĩnh vực, từ kinh tế, trị, văn hố đến quốc phịng an ninh Do đó, để thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức tạo đà cho kinh tế nước ta phát triển nhanh bền vững, giáo dục đào tạo nước ta khơng có đường khác phải có chiến lược phát triển đắn, phù hợp với xu phát triển tất yếu trình sản xuất xã hội, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nước ta xứng tầm thời đại Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức trình tất yếu, khách quan nước ta đường lên chủ nghĩa xã hội điều kiện toàn cầu hố hội nhập quốc tế Q trình địi hỏi giáo dục đào tạo khơng cung cấp đủ số lượng, đồng cấu nguồn nhân lực, mà quan trọng chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố đóng vai trị định thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức Chất lượng nguồn nhân lực bao gồm thể lực, trí tuệ, nhân tố tinh thần, quan hệ xã hội, đó, trí lực yếu tố quan trọng Chỉ có phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao nâng cao lực cạnh tranh, nâng cao chất lượng hiệu sản xuất, kinh doanh đổi cơng nghệ… Từ đó, rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Trong năm qua, giáo dục đào tạo nước ta có chuyển biến tích cực góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn tại, bất cập Sau nhiều năm đổi mới, “chất lượng giáo dục đào tạo thấp, nhiều vấn đề hạn chế, yếu chậm khắc phục”(1) Tính độc lập, sáng tạo tư kỹ thực hành học sinh, sinh viên yếu; giáo dục chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế, chưa theo kịp xu tồn cầu hố xu cạnh tranh ngày liệt, chưa đáp ứng yêu cầu sống kinh tế đại Xuất phát từ thực trạng này, để đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế cách hợp lý bền vững điều kiện năm tới, Hội nghị Trung ương 9, khoá X, Đảng ta xác định: “Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo toàn diện, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa”(2) Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức vấn đề có ý nghĩa chiến lược Khâu trung gian để thực vấn đề phát triển giáo dục đào tạo Phát triển giáo dục đào tạo tạo tảng vững cho tăng trưởng kinh tế Phát triển giáo dục đào tạo nhằm phát triển nguồn lực người, giải phóng nguồn lực người, “quốc sách hàng đầu”, chiến lược ưu tiên phát triển Hiện nay, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, bùng nổ công nghệ thông tin, kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất Trong bối cảnh đó, giáo dục đào tạo nước ta phải trở thành tảng, thành động lực mạnh mẽ để thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước phát huy nguồn lực người - nguồn lực định việc sử dụng nguồn lực khác, nguồn tài chính, nguồn tài nguyên thiên nhiên khoa học, kỹ thuật Mục tiêu mà đề vào năm 2010, phấn đấu đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp đạt trình độ trung bình khu vực đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Mục tiêu đòi hỏi vừa phải khắc phục tình trạng lạc hậu trình độ phát triển lực lượng sản xuất, vừa phải tranh thủ hợp tác ủng hộ quốc tế, đặc biệt nước có trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất trình độ khoa học tiên tiến để thẳng vào công nghệ đại kinh tế tri thức Điều kiện để giải đồng thời hai nhiện vụ phát triển giáo dục đào tạo Khơng có nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Thực tế cho thấy rằng, đóng góp vào tốc độ tăng trưởng kinh tế phát triển lực lượng sản xuất có nhiều yếu tố, đó, khoa học cơng nghệ, trí tuệ chất xám yếu tố đóng vai trị quan trọng Vì thế, nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực người Việt Nam vừa động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế tri thức, vừa mục đích phát triển kinh tế tri thức Phát triển nguồn nhân lực phải hướng đến phục vụ cho phát triển sản xuất Còn phát triển kinh tế tri thức nhằm tạo điều kiện, phương tiện cho giáo dục đào tạo; nâng cao mức sống, mở rộng khả lựa chọn, làm tăng lực trí tuệ, khả sáng tạo tạo hội học tập cho người, giúp cho người biến ý tưởng thành thực Như vậy, giáo dục - đào tạo kinh tế ln có quan hệ gắn bó với nhau, thúc đẩy phát triển Chỉ có sở gắn với nhu cầu phát triển kinh tế nói chung kinh tế tri thức nói riêng, giáo dục có nội dung sinh khí để phát triển Trong bối cảnh nay, phát triển giáo dục đào tạo coi bí thành cơng, đường ngắn để tắt, đón đầu cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Vấn đề đặt phát triển giáo dục đào tạo để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế tri thức Phải chăng, phát triển giáo dục đào tạo phải vừa phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước, vừa phải trọng đến xu hướng đại, cập nhật với tiêu chuẩn khu vực quốc tế Đáp ứng yêu cầu này, cần phải “xây dựng giáo dục tiên tiến, dân tộc, độc lập chủ nghĩa xã hội”(3) Bản chất giáo dục sáng tạo Giáo dục phải sống sáng tạo Sáng tạo thành tố cốt lõi tri thức Con người giáo dục biết tự giáo dục có khả giải cách sáng tạo có hiệu vấn đề phát triển kinh tế tri thức đặt Năng lực sáng tạo người vô tận, lực khơi dậy phát huy thông qua giáo dục đào tạo Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, giáo dục đào tạo coi lợi thế, kiến lập tảng tốt để nâng cao lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh đất nước xác định trước hết chủ yếu chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực ngày trở thành lợi so sánh có giá trị ngày cao Đó xu hướng tất yếu trình đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế Do vậy, nói, thực chất cạnh tranh liệt quốc gia cạnh tranh giáo dục đào tạo Một dân tộc hiếu học biết học hỏi, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, dân tộc mạnh, dân tộc gặt hái thành công bước đường phát triển, bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu Sáng tạo liền với cải cách, đổi mới, chủ động, tích cực phù hợp với thực tế khách quan Mọi trì trệ, bảo thủ, lạc hậu, ỷ lại, rập khn máy móc trái ngược với sáng tạo Để bồi dưỡng phát huy nguồn lực người Việt Nam, tất yếu phải đổi cải cách giáo dục; phải xây dựng giáo dục tiên tiến, dân tộc, độc lập tự chủ Đó yêu cầu để phát huy nguồn lực người Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức, mà yêu cầu nội giáo dục đào tạo Là động lực phát triển kinh tế tri thức, giáo dục đào tạo phải đáp ứng nhu cầu đổi mới, sáng tạo chuyển hố linh hoạt q trình phát triển sản xuất Muốn vậy, giáo dục đào tạo phải hướng vào việc phát huy tính tích cực lực sáng tạo người, khắc phục lối truyền thụ chiều, rập khn máy móc Sáng tạo sở để phát triển kinh tế tri thức Giáo dục đào tạo phải hướng đến việc tạo lập sở Nguồn nhân lực dồi chưa giáo dục đào tạo nguồn nhân lực chất luợng thấp Chất lượng nguồn nhân lực thấp không dẫn đến suất lao động thấp, mà cịn hạn chế khả tìm kiếm việc làm, khả chuyển dịch cấu nguồn nhân lực theo hướng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, làm cho lợi mặt số lượng trở thành bất lợi thụ động hội nhập kinh tế quốc tế Chất lượng nguồn nhân lực thấp nguy nghiêm trọng phát triển kinh tế - xã hội Hạn chế khắc phục cách dành ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Do vậy, nói, nâng cao chất lượng dạy học yếu tố quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, điều kiện động lực để phát triển kinh tế tri thức Yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý, bền vững năm tới đòi hỏi phải nâng cao chất lượng toàn diện, tăng cường nguồn lực cho giáo dục, khuyến khích người học tập Trong thời đại kinh tế tri thức, học tập coi chuẩn bị tốt cho phát triển tương lai, học để biết, để làm, để thích nghi, để tự khẳng định mình, mà cịn coi cải nội sinh người Hiện nay, xã hội có nhiều người học xã hội phát triển nhanh Vì thế, cần phải chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục Nguồn nhân lực chất lượng cao làm tăng sức hấp dẫn đầu tư nước ngồi Để có cơng nghệ đại đường ngắn hợp tác, liên doanh với nước ngồi Các nhà đầu tư nước ngồi ln có xu hướng áp dụng cơng nghệ có hàm lượng chất xám cao để tăng suất lao động Do vậy, đất nước có nguồn nhân lực đào tạo tốt, có lực phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế điều kiện toàn cầu hố nhanh chóng nắm bắt triển khai ứng dụng kỹ thuật nhất, tiên tiến đại Nguồn nhân lực tận dụng tiềm đất nước, tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo ra, mà tạo lợi để thẳng vào kinh tế tri thức, thu hút đầu tư nước nhằm tăng thêm nguồn lực để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trình độ lực lượng sản xuất đánh giá trình độ nguồn nhân lực, trình độ trang bị kỹ thuật cho sản xuất So với nhiều nước giới, trình độ lực lượng sản xuất nước ta cịn thấp Để đẩy nhanh cơng nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế tri thức, phải thực đồng thời phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học cơng nghệ Như vậy, nói, giáo dục đào tạo không làm tăng hàm lượng chất xám nguồn vốn tri thức trình sản xuất, làm tăng chất lượng nguồn nhân lực, mà tạo sở để đổi công nghệ, nâng cao suất lao động, nâng cao lực cạnh tranh hiệu sản xuất, kinh doanh Không thế, giáo dục đào tạo làm tăng hiệu việc sử dụng nguồn lực xã hội; gia tăng tính bền vững q trình phát triển kinh tế; nâng cao tính tích cực lực sáng tạo người, tạo sở để giải việc làm, chuyển đổi ngành nghề, chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế; tăng tính thích nghi nguồn lực người tính linh hoạt kinh tế điều kiện cạnh tranh ngày liệt; tăng sức hút nguồn lực bên ngoài; tăng sức mạnh nội lực tính hiệu việc chủ động hội nhập quốc tế Tất điều tạo động lực cho phát triển kinh tế tri thức Do vậy, điều kiện nước ta, để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức, phải phát triển giáo dục đào tạo để giải phóng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất lấy làm khâu đột phá cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội không giai đoạn nay, mà cho năm tiếp theo./ (*) Tiến sĩ, Giám đốc Trung tâm đào tạo từ xa, Đại học Huế (1) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X.Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.170 (2) Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khố X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009, tr.180 (3) Đảng Cộng sản Việt Nam Sđd., tr.181 VẤN ĐỀ DÂN SINH TRONG ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ VÀ Ý NGHĨA THỜI ĐẠI CỦA NÓ người sinh gán cho đồ vật mà Nhà sinh Pháp - Jean Paul Sartre (1905 - 1980) đưa luận điểm tiếng “L'existence précède l'essence” (“hiện sinh có trước chất”, nhiều tài liệu nhầm “tồn có trước chất”) nghĩa người sinh khơng có chất vốn có cả; người “hiện sinh”, tức có ý thức thân mình, tự lựa chọn cho trở thành có chất Đồ vật đơn giản tồn tại, “hiện sinh” người sinh đem lại cho ý nghĩa Nhà sinh Pháp - Simone de Beauvoir (1908 - 1986) có câu nói tiếng “On ne naợt pas femme, on le devient” (Người ta không sinh phụ nữ, mà trở thành phụ nữ) hiểu theo cách tương tự Như vậy, chủ nghĩa sinh trào lưu triết học quan tâm đến “hiện sinh”, thứ tồn đặc biệt, khơng phải tồn nói chung Thuật ngữ “chủ nghĩa cộng sản” dịch từ thứ tiếng phương Tây (communism (A), communisme (P), Kommunismus (Đ), коммунизм (N) Các thuật ngữ khơng có từ “sản” mà gần gũi với từ “chung” (common), “cộng đồng” (community) Không phải ngẫu nhiên mà tác giả giải thích: “communism = common + ism” Việc dịch thuật ngữ thành “chủ nghĩa cộng sản” sai ngữ nghĩa thực chất khái niệm Communism dịch xác phải “chủ nghĩa cộng đồng”, “chủ nghĩa cộng sản” Từ “chủ nghĩa cộng sản” tạo ấn tượng sai lầm xã hội tương lai mà phấn đấu xây dựng phải xã hội mà tài sản chung Mặc dù, sau này, người ta cải khơng phải tài sản mà có tư liệu sản xuất chung, không phản ánh thực chất chủ nghĩa cộng sản Khái niệm “communism” phản ánh mục đích phấn đấu cộng đồng xã hội, ưu tiên cộng đồng xã hội so với cá nhân; tư liệu sản xuất chung đường để thực mục đích, khơng phải mục đích Các thuật ngữ “conservatism”, “conservative party” dịch sang tiếng Việt “chủ nghĩa bảo thủ”, “đảng bảo thủ” Các thuật ngữ xuất phát từ động từ “conserve” (A) hay conserver (P) có nghĩa giữ gìn, bảo tồn, bảo tồn Cách dịch sang tiếng Việt khơng sai (“bảo thủ” có nghĩa là bảo vệ, giữ gìn”), tiếng Việt, từ “bảo thủ” thường dùng với nghĩa xấu, người ta thường hiểu sai khuynh hướng trị Thực ra, khuynh hướng triết học trị chủ trương giữ gìn, bảo tồn giá trị, thể chế (chính trị, văn hóa, đạo đức, tôn giáo, v.v.) qua thử thách lịch sử Khi sử dụng thuật ngữ “chủ nghĩa bảo thủ”, khơng hiểu nguồn gốc nó, nên nhiều người thắc mắc nhiều nước tiên tiến, đảng “bảo thủ” lại quần chúng ủng hộ, Đảng Bảo thủ Anh nhiều lần nắm ghế thủ tướng; Đảng Bảo thủ Canađa nắm quyền nước từ năm 2006 đến Không thuật ngữ dịch từ tiếng phương Tây, mà số thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Nga, tiếng Trung Quốc hiểu Tác phẩm V.I.Lênin “Империализм, как высшая стадия капитализма”được dịch tiếng Việt là: “Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn chủ nghĩa tư bản” Đúng phải dịch là: “Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn cao chủ nghĩa tư bản” Cần lưu ý, hai thuật ngữ “tột cùng” “cao nhất” khơng hồn tồn trùng khớp với ngữ nghĩa “Tột cùng” cịn có nghĩa cuối cùng; “cao nhất” chưa cuối (vì cịn có q trình xuống, suy vong chấm dứt) Thuật ngữ “умирающий капитализм” dịch tiếng Việt “chủ nghĩa tư giẫy chết” khơng hồn tồn sát nghĩa.Умирающий (động tính từ động từ умирать) có nghĩa chết “Đang chết” diễn đạt trình lâu dài, chết dần dần; “giẫy chết” cho ta ý niệm chết diễn nhanh chóng Câu nói Khổng Tử: “Tính tương cận, tập tương viễn” thường giải thích là: Tính người vốn sinh gần nhiễm thói quen, tập qn xấu ngồi xã hội, nên mà tính người trở nên xa Ta thử đối chiếu với cách dịch câu nói giáo trình triết học Mỹ: “By nature, men are nearly alike; by practice, they get to be wide apart" (Về tính, người gần giống nhau; rèn luyện mà họ trở nên xa nhau)(2).Tính người (human nature) phải hiểu tính tự nhiên người, khơng phải ý thức hay nhân cách, sinh ra, người chưa có yếu tố “Nature” tự nhiên khác với “culture” (văn hóa, giáo dục) Bản tính tự nhiên người xuất phát từ động vật, tức yếu tố “con” người (bản ăn uống, tự vệ, sinh dục …) đòi hỏi phải thỏa mãn cho cá nhân cách tối đa, bất chấp lợi ích người khác (từ sinh tính tham lam, ích kỷ, lánh nặng tìm nhẹ, v.v.) Tuy nhiên, nhờ lớn lên rèn luyện mơi trường văn hóa mà người kìm chế phát triển phẩm chất xã hội Nhưng, phẩm chất xã hội người khơng giống việc rèn luyện người khác Bài thơ “Dạ bán” (Nửa đêm) “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh có hai câu: “Thiện, ác ngun lai vơ định tính, Đa giáo dục đích ngun nhân”, Nam Trân giải thích: “Thiện, ác vốn tính cố hữu, phần lớn giáo dục mà nên” Cách giải thích đúng, dịch thơ, để đảm bảo vần điệu, Nam Trân dịch: “Hiền phải đâu tính sẵn, Phần nhiều giáo dục mà nên”(3) Thật ra, thiện, ác dịch hiền, khơng chuẩn Vì thiện, ác thuộc đạo đức; hiền, thuộc cá tính; “hiền” chưa “thiện”, “dữ” chưa ác Qua số ví dụ nêu trên, cho rằng, để hiểu thực chất vận dụng thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng nước ngồi, khơng có cách khác phải truy tìm ngơn ngữ gốc chúng Mặt khác, chúng tơi đề nghị Nhà nước nên có quy định thống cách phiên âm tên người, tên địa phương cách dịch thuật ngữ triết học, trị, xã hội tương đối thơng dụng (*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Đại học Đà Nẵng (1) Cung Kim Tiến Từ điển triết học Nxb Thông tin, Hà Nội, 2002, tr.1200 -1201 (2) Douglas J Soccio, Archetypes of Wisdom: An Introduction to Philosophy, Wadsworth Publishing, Ohio, 2006 Giáo trình Trường Đại học Towson sử dụng chương trình đào tạo quốc tế Việt Nam (3) Xem: Hồ Chí Minh Tồn tập, t.3 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.283 V.I.LÊNIN VỚI CHỦ NGHĨA TAM DÂN CỦA TÔN TRUNG SƠN NGUYỄN NĂNG NAM (*) Trước hết, viết trình bày nội dung chủ nghĩa tam dân Tôn Trung Sơn: chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân quyền chủ nghĩa dân sinh Cùng với việc ưu điểm, cương lĩnh trị Tôn Trung Sơn ý nghĩa cách mạng Trung Quốc nói riêng, với cách mạng nước bị áp bóc lột khác nói chung, viết cịn hạn chế chủ nghĩa tam dân Tơn Trung Sơn Tiếp đó, viết trình bày đánh giá V.I.Lênin chủ nghĩa tam dân nói riêng tư tưởng Tơn Trung Sơn nói chung Tôn Trung Sơn - Tôn Dật Tiên (1866 - 1925) - nhà dân chủ cách mạng khách kiệt xuất Trung Quốc, người mà V.I.Lênin, Chủ nghĩa dân chủ chủ nghĩa dân túy Trung Quốc, đánh giá “là nhà dân chủ cách mạng đầy tinh thần cao quý anh hùng, tiêu biểu cho giai cấp xuống mà lên, giai cấp không sợ tương lai, mà tin tưởng đấu tranh quên cho tương lai đó, giai cấp căm ghét dĩ vãng biết vứt bỏ thối nát chết, thối nát bóp chết sống, giai cấp khơng tìm cách bảo vệ phục hồi dĩ vãng để giữ lấy đặc quyền mình”(1) Năm 1894, Tơn Trung Sơn lập tổ chức cách mạng lấy tên Hưng Trung hội (Hội phục hưng Trung Hoa) Mục đích hội dùng bạo lực lật đổ triều đình Mãn Thanh Năm 1905, ơng cải tổ Hưng Trung hội thành tổ chức có tính chất quần chúng - Trung Quốc Đồng minh hội - với cương lĩnh cách mạng rộng rãi Cương lĩnh tổ chức dựa nguyên tắc ơng vạch là: dân tộc độc lập (đánh đổ triều đình Mãn Thanh), dân quyền (thành lập chế độ cộng hịa) dân sinh (bình quyền ruộng đất, thủ tiêu tình trạng bất bình đẳng) Cương lĩnh tiếp tục bổ sung, phát triển hồn thiện dần sau Ơng coi chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa dân quyền cương lĩnh để giành quyền lợi quốc gia độc lập dân tộc, coi chủ nghĩa dân sinh cương lĩnh phát triển kinh tế thông qua việc “hạn chế tư bản”, tức quốc hữu hố tư lớn nước ngồi địa Chủ nghĩa tam dân trở thành phương hướng mục tiêu hành động cho Đồng minh hội Cũng từ đây, tư tưởng trị không cờ tập hợp lực lượng đấu tranh, mà cịn trở thành cương lĩnh trị hoàn chỉnh cách mạng Tân Hợi (năm 1911) - cách mạng đấu tranh phá vỡ thống trị chủ nghĩa đế quốc châu Á cách mạng tư sản khác lúc giờ, thúc đẩy tồn diện tiến trình cận đại hố Trung Quốc, V.I.Lênin ra: cách mạng này, "nhân dân Trung Quốc lật đổ chế độ cũ mang tính chất thời trung cổ phủ trì chế độ Tại Trung Quốc, chế độ cộng hòa thiết lập nghị viện nước châu Á vĩ đại"(2) Nhưng, tự nước Trung Hoa giành có liên minh phái dân chủ nông dân giai cấp tư sản tự chủ nghĩa Vậy, liệu nông dân, người không đảng vơ sản lãnh đạo, giữ vững lập trường dân chủ để chống lại phái tự - phái chờ hội thuận tiện thay đổi mục tiêu - hay không? Tháng năm 1912, Quốc dân đảng thành lập sở tổ chức Đồng minh hội “Chỗ dựa chủ yếu "Quốc dân đảng" quảng đại quần chúng nơng dân Lãnh tụ đảng người trí thức đào luyện ngồi nước”(3) Tôn Trung Sơn tiếp tục khẳng định chủ nghĩa tam dân chủ nghĩa cứu nước, đưa Trung Quốc lên địa vị quốc tế, địa vị trị, kinh tế bình đẳng Trong năm sau, Tơn Trung Sơn tiếp tục đấu tranh chống lực phản động nước bọn đế quốc nước Đồng thời, ông hoan nghênh V.I.Lênin Cách mạng Tháng Mười Nga Cuộc cách mạng có ảnh hưởng lớn đến giới quan ơng việc nhìn nhận, lên án chất chủ nghĩa đế quốc để từ chủ trương đánh đổ bọn quân phiệt cấu kết với chủ nghĩa đế quốc, kiên đập tan can thiệp không công nhận đặc quyền đế quốc Trung Quốc, thừa nhận quyền tự dân tộc nước này, kêu gọi thiết lập quan hệ thân thiện Trung Quốc với nước Nga Xô viết tinh thần “liên Nga, liên Cộng, phù trợ cơng nơng” Với mục đích thành lập mặt trận toàn dân đấu tranh cho độc lập dân chủ hóa đất nước, Tơn Trung Sơn tích cực hoạt động cho hợp tác Quốc dân đảng ông lãnh đạo với Đảng Cộng sản Trung Quốc, ủng hộ công nhân nông dân Là phận quan trọng cấu thành chủ nghĩa tam dân, chủ nghĩa dân tộc thứ bảo bối giúp quốc gia phát triển dân tộc sinh tồn Đặc biệt, điều kiện Trung Quốc bị phong kiến Mãn Thanh thống trị bị nước phương Tây xâu xé, việc giành lại độc lập cho dân tộc, lật đổ triều đại Mãn Thanh, đánh đuổi lực phương Tây điều kiện tiên để có dân quyền tự dân sinh hạnh phúc Theo ơng, Trung Quốc có chủ nghĩa gia tộc tơng tộc, khơng có chủ nghĩa quốc tộc Nói hơn, Trung Quốc có chủ nghĩa dân tộc, bị đi, phải khơi phục Muốn cần phải thức tỉnh, đồn kết, tập hợp lực lượng từ gia tộc tới tông tộc, đến quốc tộc đặc thù khơi phục đạo đức, trí vốn có văn hố Trung Quốc Mặt khác, ơng cho cần coi trọng chủ nghĩa dân tộc trước đến chủ nghĩa giới tin rằng, văn minh tinh thần Trung Quốc đáng trân trọng, song cần học tập tinh hoa văn hoá phương Tây giải phóng dân tộc Chủ nghĩa dân quyền chủ trương dân quyền bình đẳng, phổ biến, cá nhân đoàn thể chống đế quốc hưởng quyền tự do, dân chủ Theo ông, dân quyền sức mạnh trị nhân dân, nhân dân quản lý trị Chính trị hai phận “chính” “trị” cấu thành Chính việc dân chúng, lực lượng lớn tập hợp việc dân chúng gọi quyền; quyền gọi dân quyền Trị quản lý việc dân chúng, gọi trị quyền; trị quyền gọi phủ Bởi vậy, trị bao gồm hai lực lượng: quyền (quyền dân chúng), gồm bốn quyền: tuyển cử, bãi miễn, sáng chế, phúc quyết; hai trị quyền (quyền Chính phủ) Bởi châu Âu, trị quyền gồm có ba quyền: lập pháp, tư pháp hành pháp Ở Trung Hoa trước kia, quyền thuộc hồng đế, có thêm hai quyền độc lập không thuộc nhà vua (mà châu Âu khơng có) quyền giám sát khảo thí Mỗi quyền có tổ chức, chế hoạt động riêng Tơn Trung Sơn dung hịa hai chế độ Âu - Á lập ngũ quyền hiến pháp, chia trị quyền làm năm: lập pháp, tư pháp, hành pháp, giám sát khảo thí Theo tinh thần hiến pháp ấy, người dân Trung Hoa lựa chọn người tài đức để giao trị quyền cho họ Điều dùng để tránh nạn phủ bất lực, phủ mạnh lại đàn áp dân chúng Như vậy, ông thống bốn quyền lớn nhân dân năm quyền phủ chỉnh thể, hình thành chế độ trị mà đó, nhân dân thực có quyền góp phần làm giảm bớt tiêu cực máy nhà nước, thực dân chủ nhà nước kiểu phù hợp với xu phát triển dân tộc Và ơng tin rằng, thực hành thể Trung Quốc trở thành giới chưa có Cùng với đó, ơng đề ngun lý “quyền” “năng” Quyền thuộc dân, lực lượng lớn quốc gia, đủ sức chế ngự quần chúng - dân quyền Hai tiếng “dân quyền” gồm ý nghĩa tự bình đẳng, dân quyền có thi hành có tự do, bình đẳng, qua lại tránh tự phóng túng, thái Muốn thực vấn đề “dân quyền” cần phải có phủ có đủ lực, có quyền định đoạt hết lịng lo việc cơng ích Tức là, người tham gia phủ phải người hữu - trị quyền Chủ nghĩa dân sinh - phận quan trọng cấu thành chủ nghĩa tam dân - góp phần giải vấn đề “đời sống nhân dân, sinh tồn xã hội, sinh kế quốc dân, sinh mệnh quần chúng”(4) Do đó, có lúc Tơn Trung Sơn gọi “chủ nghĩa dân sinh chủ nghĩa xã hội, gọi chủ nghĩa cộng sản, tức chủ nghĩa đại đồng”(5) Ông hy vọng rằng, lý luận đề chủ nghĩa dân sinh kêu gọi quần chúng nhân dân đấu tranh xoá bỏ bất bình đẳng kinh tế, đem lại ấm no cho tất người, làm cho đất nước trở nên hùng mạnh Trong Chủ nghĩa tam dân tiền đồ Trung Quốc, ơng khẳng định: Mục đích mưu cầu hạnh phúc cho Trung Quốc Vì khơng chịu chun chế nhóm người Mãn mà phải làm cách mạng dân tộc Vì không chịu chuyên chế ông vua mà phải làm cách mạng trị, khơng chịu để nhóm nhà giàu độc quyền mà phải làm cách mạng xã hội" Bởi, xã hội Trung Quốc cận đại, vấn đề sinh tồn xã hội bị đe doạ nghiêm trọng Sự bóc lột chủ nghĩa đế quốc kinh tế phá vỡ kinh tế truyền thống lâu đời Trung Quốc, làm cho vấn đề kinh tế sinh mệnh nhân dân trở nên khốn khó Xuất phát từ thực trạng Trung Quốc vốn nước nông nghiệp truyền thống, giai đoạn đầu (tức trước cách mạng Tân Hợi năm 1911), Tôn Trung Sơn cho rằng, vấn đề ruộng đất gốc tất vấn đề xã hội Nếu ruộng đất phân chia đồng phân biệt giàu nghèo không găy gắt Ngược lại, có bất bình đẳng, tạo nên vấn đề xã hội nghiêm trọng Chính thế, ông đề xướng thực bình quân địa quyền, quy định giá đất, thực quy phần gia tăng giá trị giá đất sở hữu chung toàn dân chủ trương người cày có ruộng Bình qn địa quyền yêu cầu phải quốc hữu hoá ruộng đất, huỷ bỏ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời nhằm làm cho việc buôn bán điền thổ diễn tự do, thúc đẩy nhanh chóng phát triển chủ nghĩa tư nông nghiệp Hay, bình qn địa quyền tư tưởng cơng hữu quyền ruộng đất Mục đích nhằm xoá bỏ lũng đoạn điền thổ giai cấp thống trị phong kiến, khiến cho quyền ruộng đất nước sử dụng cách công bằng, hợp lý; đồng thời, khiến cho ruộng đất phát huy hết tác dụng, đem lại lợi ích chung cho người, quan điểm chia ruộng đất theo nghĩa đen từ Có thể nói, cương lĩnh nước phong kiến lạc hậu đóng vai trị cách mạng đấu tranh chống áp bức, bóc lột chế độ phong kiến Bởi vì, phần phản ánh nguyện vọng quyền lợi thiết thân người nông dân với yêu cầu ruộng đất Để thực điều này, Tôn Trung Sơn đưa số biện pháp cụ thể, chủ trương trao quyền định giá đất đai cho chủ đất, quy định giá đất Sau đó, bình qn địa quyền cụ thể hố hiệu người cày có ruộng Nhưng, muốn sản xuất nơng nghiệp phát triển, nâng cao sản lượng thực phẩm đáp ứng nhu cầu nhân dân phải thực nhu cầu người cày có ruộng thơng qua việc nhà nước đưa quy định luật ruộng đất, luật trưng thu ruộng đất nhằm hạn chế diện tích đất đai tư hữu Nếu diện tích đất đai mà chủ đất sở hữu vượt mức quy định phải bán đi, nhà nước trưng thu phần dư thừa Điều tránh tình trạng người có q nhiều ruộng đất, cịn kẻ lại khơng có ruộng đất để sinh sống, đảm bảo quyền sở hữu ruộng đất cho người nông dân Bên cạnh đó, nhà nước cấp vốn ruộng đất, cho người nông dân thuê đất để họ trực tiếp canh tác, giúp đỡ nông dân kỹ thuật canh tác, phát triển sản xuất, xây dựng cơng trình thuỷ lợi tưới tiêu, khai khẩn đất hoang… để tạo cho người nông dân đủ ruộng đất, từ hưởng quyền sở hữu ruộng đất canh tác Ơng cho rằng, có thực hiệu “người cày có ruộng” giải vấn đề khổ nông dân Đó cách mạng triệt để mang tính chất xã hội chủ nghĩa Đối với vấn đề tiết chế tư bản, Tôn Trung Sơn đề hai sách: tiết chế tư tư nhân phát triển tư nhà nước Mục đích tiết chế tư tư nhân khiến cho chế độ tư tư nhân thao túng quốc kế dân sinh, ngăn chặn tập trung cải mức vào tay tư nhân, ngăn chặn phân biệt giàu nghèo, ngăn cản phát triển tượng bất bình đẳng xã hội chênh lệch giàu nghèo tư tư nhân người lao động Từ đó, ơng đưa bốn biện pháp để thực là: hạn chế phạm vi kinh doanh doanh nghiệp tư nhân cách quốc hữu hoá tất doanh nghiệp có quy mơ lớn, kinh doanh lĩnh vực mang tính chất độc quyền để nhà nước quản lý ngân hàng, đường sắt, hàng hải…; nộp thuế trực tiếp; cải tạo xã hội cơng nghiệp; xã hội hóa phân phối Cùng với việc “tiết chế tư tư nhân”, Tôn Trung Sơn đề xuất đẩy mạnh phát triển tư nhà nước với hy vọng tạo sức mạnh đối kháng chống lại áp chế kinh tế lực đế quốc Mục đích sách phát triển thực nghiệp quốc gia, khai thác nguồn tài nguyên giàu có, tạo nên tư nhà nước Tức là, lấy doanh nghiệp nhà nước để hạn chế phạm vi phát triển lũng đoạn tư tư nhân Theo Tôn Trung Sơn, thực điều nhằm tạo nên công quyền lợi vật chất cho người xã hội, tạo nên sức mạnh nội quốc gia để chống lại áp lực kinh tế từ bên ngoài, mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Trung Quốc Tôn Trung Sơn coi chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa dân quyền cương lĩnh để giành quyền lợi quốc gia độc lập dân tộc, coi chủ nghĩa dân sinh cương lĩnh phát triển kinh tế Chủ nghĩa tam dân trở thành phương hướng mục tiêu hành động cho Đồng minh hội Cũng từ đây, tư tưởng trị không cờ tập hợp lực lượng đấu tranh, mà cịn trở thành cương lĩnh trị hoàn chỉnh cách mạng Tân Hợi (năm 1911) - đấu tranh cách mạng phá vỡ thống trị chủ nghĩa đế quốc châu Á cách mạng tư sản khác lúc giờ, thúc đẩy tồn diện tiến trình cận đại hoá Trung Quốc, bước đầu giành quyền lợi định cho nhân dân, V.I.Lênin nhận xét: “Bốn trăm triệu người châu Á chậm tiến giành tự tham gia sinh hoạt trị Một phần tư nhân loại trái đất, nói tỉnh giấc hướng ánh sáng, hướng hoạt động đấu tranh”(6) Tuy nhiên, cách mạng tránh khỏi thất bại hạn chế thời đại hạn chế từ chủ nghĩa tam dân Tôn Trung Sơn, V.I.Lênin đánh giá: “Nhà dân chủ tiên tiến Trung Quốc lập luận y hệt người Nga Ông giống người dân túy Nga nhiều đến mức có đồng hồn tồn tư tưởng loạt lời phát biểu”(7); “Chủ nghĩa dân chủ tư sản Nga mang màu sắc chủ nghĩa dân túy Ngày thấy chủ nghĩa dân chủ tư sản Trung Quốc lại mang màu sắc dân túy hồn tồn loại đó”(8) Mặc dù vậy, V.I.Lênin đánh giá cao chất dân chủ, cách mạng chủ nghĩa tam dân: “Trước mắt hệ tư tưởng thực vĩ đại dân tộc thực vĩ đại, dân tộc biết xót xa tình trạng nơ lệ lâu đời mình, biết mơ ước đến tự bình đẳng, mà cịn biết đấu tranh chống lại kẻ áp Trung Quốc hàng kỷ”(9) Ở đây, chủ nghĩa dân chủ trung thực chiến đấu thấm sâu vào dòng chữ cương lĩnh Tơn Trung Sơn Cương lĩnh hiểu rõ rằng, làm cách mạng "chủng tộc" không khơng đủ khơng có chút tinh thần vơ trị cả, hay dù coi nhẹ tự trị, dù có tư tưởng dung hịa "cuộc cải cách xã hội", cải cách lập hiến chế độ chuyên chế Trung Quốc (một điều đáng lưu ý là, Tôn Trung Sơn không tán thành với học thuyết “đấu tranh giai cấp” C.Mác mà cho rằng, “đấu tranh sinh tồn mưu cầu tiến hoá xã hội”, điều hồ lợi ích cá nhân xã hội) Cương lĩnh tán thành chủ nghĩa dân chủ hồn chỉnh, địi hỏi phải thành lập chế độ cộng hịa trực tiếp đề cập đến vấn đề tình cảnh, đấu tranh quần chúng, đồng tình với người lao động bị bóc lột, tin tưởng họ có nghĩa sức mạnh Trong q trình phân tích vai trị giai cấp, V.I.Lênin vai trò giai cấp tư sản châu Âu châu Á: “Giai cấp tư sản phương Tây thối nát, trước mặt xuất người đào huyệt chơn nó, tức giai cấp vơ sản Cịn châu Á cịn có giai cấp tư sản có khả đại diện cho chủ nghĩa dân chủ trung thực, chiến đấu, triệt để”(10) Vậy, người đại diện chủ yếu, hay chỗ dựa chủ yếu giai cấp tư sản châu Á - giai cấp cịn có khả hồn thành nghiệp lịch sử tiến - nơng dân Cùng với đó, V.I.Lênin phê phán giai cấp tư sản tự chủ nghĩa với tính chất dao động, chuộng lợi phản bội trước tình cách mạng khác Do đó, khơng có cao trào dân chủ chân thực lớn mạnh thúc đẩy quần chúng lao động, làm cho họ có đủ khả thực nhiều điều kỳ diệu, cao trào lộ qua câu cương lĩnh Tơn Trung Sơn khơng thể thực giải phóng nhân dân Trung Quốc khỏi ách nơ lệ lâu đời được; “hệ tư tưởng chủ nghĩa dân chủ chiến đấu nhà dân túy Trung Quốc lại kết hợp, thứ nhất, với ước mơ xã hội chủ nghĩa, với hy vọng Trung Quốc bỏ qua đường tư chủ nghĩa, ngăn ngừa chủ nghĩa tư bản, thứ hai, với kế hoạch cải cách ruộng đất triệt để việc tuyên truyền cho cải cách Chính hai khuynh hướng tư tưởng - trị yếu tố cấu thành chủ nghĩa dân túy, xét theo ý nghĩa đặc thù khái niệm ấy, tức khác với chủ nghĩa dân chủ bổ sung cho chủ nghĩa dân chủ”(11) Nguồn gốc ý nghĩa khuynh hướng gì? Chủ nghĩa dân chủ Trung Quốc lật đổ chế độ cũ nước lập nên chế độ cộng hịa khơng có cao trào mạnh mẽ mặt tinh thần cách mạng quần chúng Cao trào đòi hỏi phải tạo thơng cảm trung thực tình cảnh quần chúng lao động, mối căm thù sôi sục kẻ áp bóc lột họ Còn châu Âu châu Mỹ, nơi cung cấp tư tưởng giải phóng cho người Trung Quốc tiên tiến, cho tất người Trung Quốc chừng họ trải qua cao trào ấy, vấn đề trước mắt giải phóng khỏi ách thống trị giai cấp tư sản, tức vấn đề cách mạng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, định phải nảy sinh việc nhà dân chủ Trung Quốc có cảm tình với chủ nghĩa xã hội, phải nảy sinh chủ nghĩa xã hội chủ quan họ.Về mặt chủ quan, họ người xã hội chủ nghĩa, họ chống lại ách áp bóc lột quần chúng Nhưng, điều kiện khách quan Trung Quốc (một nước lạc hậu, nông nghiệp, nửa phong kiến) đặt vào chương trình nghị đời sống gần 500 triệu nhân dân hình thức áp bóc lột cụ thể, đặc thù mặt lịch sử, tức chế độ phong kiến Đó chế độ dựa thống trị lối sống nông nghiệp kinh tế tự nhiên; nguồn gốc bóc lột nơng dân Trung Quốc theo kiểu phong kiến cột chặt họ vào ruộng đất hình thức hay hình thức khác; đại biểu trị ách bóc lột toàn thể giai cấp phong kiến đứng đầu hoàng đế Cho nên, thực tế, tư tưởng cương lĩnh xã hội chủ nghĩa chủ quan người dân chủ Trung Quốc dẫn đến cương lĩnh "thay đổi sở pháp luật" riêng "chế độ sở hữu bất động sản" cương lĩnh xóa bỏ riêng ách bóc lột phong kiến mà thơi Đó thực chất chủ nghĩa dân túy, cương lĩnh tiến có tính chiến đấu, cách mạng cơng cải cách ruộng đất theo hướng dân chủ - tư sản lý luận gọi xã hội chủ nghĩa Tôn Trung Sơn Đứng mặt học thuyết mà xét, việc “mơ tưởng” Trung Quốc "ngăn ngừa" chủ nghĩa tư bản, "cuộc cách mạng xã hội" dễ dàng nước lạc hậu, thực chất “mơ tưởng” hoàn toàn phản động Và, Tôn Trung Sơn, với “một ngây thơ trắng”, tự phá huỷ lý luận ông thừa nhận điều mà sống buộc phải thừa nhận: "Trung Quốc đứng trước phát triển công nghiệp lớn lao" (sự phát triển tư chủ nghĩa); "thương nghiệp" (chủ nghĩa tư bản) Trung Quốc "sẽ phát triển rộng rãi"; "sau 50 năm nước ta có nhiều thành phố Thượng Hải", tức trung tâm đông hàng triệu người, bọn tư giàu có, cịn người vơ sản thiếu thốn nghèo khổ Một vấn đề đặt là: vậy, “cái cương lĩnh ruộng đất (của Tôn Trung Sơn) thật phản động không?” Theo nhận định V.I.Lênin thì: “Khơng phải Chính biện chứng quan hệ xã hội Trung Quốc: nhà dân chủ Trung Quốc có mối cảm tình trung thực với chủ nghĩa xã hội châu Âu, lại biến chủ nghĩa thành học thuyết phản động, sở học thuyết phản động ấy, học thuyết "ngăn ngừa" chủ nghĩa tư bản, họ xây dựng cương lĩnh ruộng đất túy tư chủ nghĩa, tư chủ nghĩa tối đa!”(12) Thực vậy, "cuộc cách mạng kinh tế" đưa đến chuyển giao địa tơ cho nhà nước, thực quốc hữu hóa ruộng đất thông qua thứ thuế thống Sự chênh lệch giá trị ruộng đất vùng nông thôn hẻo lánh Thượng Hải chênh lệch số lượng địa tô Giá trị ruộng đất địa tơ tư hóa Biến "sự tăng thêm giá trị" ruộng đất thành "tài sản nhân dân" có nghĩa chuyển giao địa tơ, tức sở hữu ruộng đất, vào tay nhà nước, hay nói cách khác quốc hữu hóa ruộng đất Một cải cách khuôn khổ chủ nghĩa tư tiêu biểu cho chủ nghĩa tư túy nhất, triệt để nhất, hoàn chỉnh, lý tưởng Quốc hữu hóa ruộng đất đưa đến khả xóa bỏ địa tơ tuyệt đối giữ lại địa tơ chênh lệch Sự xố bỏ triệt để độc quyền thời Trung cổ nông nghiệp mối quan hệ trung cổ nông nghiệp, việc buôn bán ruộng đất tự việc làm cho nơng nghiệp có khả thích ứng dễ dàng với thị trường quốc hữu hóa ruộng đất mà học thuyết C.Mác rõ Nhưng, chủ nghĩa dân túy, để "đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản" nông nghiệp, đề cương lĩnh ruộng đất mà thực đầy đủ làm cho chủ nghĩa tư nơng nghiệp phát triển nhanh chóng Trung Quốc lạc hậu so với châu Âu Nhật Bản nguy chia năm xẻ bảy nguy tan rã dân tộc lại trầm trọng nhiêu Chỉ có chủ nghĩa anh hùng quần chúng nhân dân cách mạng "đổi mới" nước Về mặt trị chủ nghĩa anh hùng, có khả xây dựng nước cộng hịa Trung Hoa và, lĩnh vực nơng nghiệp, đảm bảo phát triển tư chủ nghĩa nhanh chóng cách quốc hữu hóa ruộng đất Qua việc phân tích chủ nghĩa tam dân Tơn Trung Sơn đánh giá V.I.Lênin, ta nhận thấy rằng, chủ nghĩa tam dân cịn có hạn chế định (như: chủ nghĩa khơng tưởng, tính khơng kiên quyết, quy động lực phát triển xã hội vấn đề sinh tồn, tính chất sai lầm số quan điểm Tôn Trung Sơn khơng có chỗ dựa giai cấp vơ sản tư tưởng ơng mang màu sắc dân chủ tư sản, nằm hệ tư tưởng tư sản, chưa hồn tồn lơi đông đảo quần chúng nhân dân Trung Quốc tham gia cách mạng, ), với mà tư tưởng đóng góp cho cách mạng Trung Hoa nhiều nước bị áp khác, V.I.Lênin đánh giá cao chủ nghĩa dân chủ cộng hoà chiến đấu chân thực Tôn Trung Sơn mối cảm tình nồng nhiệt ơng người lao động bị áp bức, với lòng tin tưởng vào nghĩa sức mạnh họ Đồng thời, V.I.Lênin tỏ lịng tin tưởng rằng, khơng lực lượng giới quét khỏi mặt đất chủ nghĩa dân chủ anh hùng quần chúng nhân dân Trung Quốc: “Phái dân chủ tư sản cách mạng Tơn Dật Tiên đại diện tìm đường đắn tiến tới "đổi mới" nước Trung Hoa nhằm phát triển đến cao độ tính chủ động, ý chí kiên lịng dũng cảm quần chúng nơng dân nghiệp cải cách trị ruộng đất”; và, “Giai cấp vô sản Trung Quốc định thành lập đảng công nhân dân chủ - xã hội Trung Quốc hình thức hay hình thức khác Đảng phê phán khơng tưởng tiểu tư sản quan điểm phản động Tôn Dật Tiên, đồng thời định thận trọng lọc ra, bảo tồn phát triển hạt nhân dân chủ cách mạng cương lĩnh trị ruộng đất ông”(13) Những tư tưởng chủ nghĩa tam dân có ảnh hưởng lớn đến nhà yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX, tiêu biểu Nguyễn Ái Quốc, với nội dung quan tâm ba nguyên tắc: “Dân tộc độc lập; Dân quyền tự do; Dân sinh hạnh phúc”(14) Trên lập trường, quan điểm phương pháp chủ nghĩa Mác Lênin, Nguyễn Ái Quốc thấy tư tưởng tiến bộ, tích cực vận dụng vào cách mạng Việt Nam, chủ nghĩa thích hợp với điều kiện nước ta từ đó, Người phát triển khái niệm “Độc lập - Tự - Hạnh phúc” lên trình độ mới, mang tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc tính cách mạng sâu sắc, triệt để cách mạng dân tộc dân chủ lãnh đạo giai cấp công nhân, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng tư tưởng./ (*) Học viên cao học, Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1) V.I.Lênin Toàn tập, t.21 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.514 (2) V.I.Lênin Sđd., t.23, tr.176 (3) V.I.Lênin Sđd., t.22, tr.234 (4) Tôn Trung Sơn Chủ nghĩa tam dân Nxb Viện Thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1995, tr.313 (5) Tôn Trung Sơn Sđd., tr.313 (6) V.I.Lênin Sđd., t.22, tr.232 (7) V.I.Lênin Sđd., t.21, tr.512 (8) V.I.Lênin Sđd., t.21, tr.513 (9) V.I.Lênin Sđd., t.21, tr.514 (10) V.I.Lênin Sđd., t.21, tr.515 (11) V.I.Lênin Sđd., t.21, tr.515-516 (12) V.I.Lênin Sđd., t.21, tr.518 (13) V.I.Lênin Sđd., t.21, tr.520 (14) Trần Dân Tiên Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1969, tr.62 NGUYỄN VĂN HOÀ (*) ... sở phát tri? ??n giáo dục đào tạo động lực phát tri? ??n kinh tế tri thức, vấn đề có ý nghĩa sống cịn trước xu tồn cầu hố Kinh tế tri thức giai đoạn phát tri? ??n lực lượng sản xuất Phát tri? ??n kinh tế. .. từ kinh tế công nghiệp phát tri? ??n kinh tế tri thức; mà trái lại, thẳng vào kinh tế tri thức Trong điều kiện nay, thẳng vào kinh tế tri thức giáo dục đào tạo tiếp tục đổi mới, phát tri? ??n Phát tri? ??n. .. vừa động lực mạnh mẽ cho phát tri? ??n kinh tế tri thức, vừa mục đích phát tri? ??n kinh tế tri thức Phát tri? ??n nguồn nhân lực phải hướng đến phục vụ cho phát tri? ??n sản xuất Còn phát tri? ??n kinh tế tri

Ngày đăng: 21/02/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan