Thực hiện hiệp định thương mại việt mỹ, những thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp việt nam

33 979 3
Thực hiện hiệp định thương mại việt mỹ, những thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực hiện hiệp định thương mại việt mỹ, những thuận lợi và khó khăn đối với doanh nghiệp việt nam

a Lời mở đầu Trong thời kỳ nay, hội nhập kinh tế giới nội dung quan trọng nớc nh Việt Nam Mục tiêu cụ thể thực tiễn cđa viƯc më cưa vµ héi nhËp chÝnh lµ thu hút vốn đầu t nớc tìm kiếm thị trờng xuất hàng hoá Hoa Kỳ, với gần 300 triệu dân , có tổng GDP tới 10000 USD kinh tế phát triển giới, nguồn vốn công nghệ, mà thị trờng tiêu thụ lớn giới Chính điều đợc coi động lực chủ yếu để nớc thiết lập quan hệ kinh tế thơng mại với Hoa Kỳ Đối với nớc phát triển nh Việt Nam thị trờng Hoa Kỳ thÞ trêng réng lín, viƯc thiÕt lËp quan hƯ kinh tế thơng mại với Hoa Kỳ việc quan träng Mét nh÷ng bíc tiÕn quan träng quan hƯ ViƯt Nam – Hoa Kú lµ viƯc hai bên đà đàm phán để đến ký kết Hiệp định thơng mại hai bên Đó Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ, hiệp định ký kết ngày 13-7-2000, thủ đô Washingtơn sau thời gian dài đàm phán (1996 2000) Vậy sau năm Hiệp định có hiệu lực, việc thực thi hiệp định hai bên nh nào? Những hội thách thức doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập vào thị trờng Mỹ? Những giải pháp để doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh gì? Trong khuôn khổ tiểu luận Thực thi Hiệp định thơng mại Việt Mỹ, thuận lợi khó khăn doanh nghiệp Việt Nam phần giải đáp câu hỏi đặt Với hiểu biết hạn chế, viết không tránh khỏi sai sót Em mong nhận đợc giúp đỡ dẫn thầy cô để viết đợc hoàn chỉnh b nội dung Chơng I: vấn đề hiệp định thơng mại Việt- Mỹ I/ Hiệp định thơng mại 1.Khái niệm Hiệp định thơng mại văn ngoại giao hai hay nhiều nớc ký kết điều kiện để tiến hành hoạt động thơng mại 2.Phân loại Hiệp định thơng mại gồm có: -Hiệp định thơng mại song phơng hiệp định hai nớc, nêu điều kiện để tiến hành hoạt động thơng mại +Nếu hai bên thành viên WTO đựoc hởng chế độ không phân biệt đối xử ( chế độ đÃi ngộ tối huệ quốc chế độ đÃi ngộ quốc gia ), mở cửa thị trờng quyền lợi khác hiệp định song phơng chơng trình song phơng tạo thuận lợi thơng mại xúc tiến thơng mại +Nếu nớc thành viên WTO, thông thờng hiệp định thơng mại song phơng đem lại đÃi ngộ quốc gia đÃi ngộ tối huệ quốc; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; tham vấn, giải tranh chấp; cấu khác cần thiết để bảo đảm cho dòng thơng mại đợc lu thông thuận lợi giải vấn đề đợc nhanh chóng Hiệp định thơng mại song phơng thờng có kiểm điểm định kỳ phát triển thơng mại cấp độ trởng cấp độ chuyên viên -Hiệp định thơng mại đa phơng hiệp định nhiều nớc ký kết lĩnh vực hoạt động thơng mại mà bên có nghĩa vụ thực Hiệp định thợng mại đa phơng nhằm mở rộng tự hoá thơng mại điều kiện không phân biệt đối xử, rõ ràng dễ định trớc đợc quy định quyền nghĩa vụ Thực quyền nghĩa vụ, tất nớc nâng cao phúc lợi quan hệ thơng mại Thông thờng hiệp định thơng mại đa phơng có nhiều thành viên đại diện cho quốc gia tham gia buôn bán mức nhỏ, trung bình lớn Quy chế thành viên hiệp định rộng, nhng nớc muốn gia nhập thờng phải thể đợc chế độ thơng mại họ phù hợp với mục tiêu hiệp định điều kiện thâm nhập thị trờng họ gần giống nh điều kiện thành viên khác Nếu cần thiết họ phải có điều chỉnh GATT hiệp định thơng mại đa phơng có hiệu lực từ năm1948 có tính u việt Ngày tháng năm 1995, Tổ chức Thơng mại giới- WTO đời thay cho GATT WTO có nhiều hiệp định thơng mại đa phơng, có hiệp định về: +Hiệp định thơng mại hàng hoá Hiệp định xuất khẩu, nhập hàng hoá vật chất nh nguyên liệu thô, bán thành phẩm thành phẩm, bên ký kết hiệp định thống nguyên tắc thực quan hệ buôn bán lẫn +Hiệp định thơng mại dịch vụ Hiệp định cung cấp dịch vụ theo điều kiện thơng mại cho ngời khác thông qua thơng mại xuyên biên giới hay thông qua diện thơng mại +Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đén thơng mại Hiệp định đợc đàm phán nhằm giải căng thẳng gia tăng thơng mại quốc tế nảy sinh từ tiêu chuẩn khác để bảo hộ thực quyền sở hữu trí tuệ việc thiếu nguyên tắcđa phơng hàng giả quốc tế Hiệp định áp dụng quyền quyền liên quan, thơng hiệu, dấu địa lý, kiểu dáng công nghiệp, phát minh, sơ đồ mạch tích hợp việc bảo vệ bí mật thơng mại +Hiệp định giải tranh chấp đa giải pháp giải tranh chấp xảy phủ việc thực quy tắc thơng mại hành động phủ liên quan thờng thông qua hoà giải bên, thông qua nhà hoà giải trung gian Trên nguyên tắc chung, thành viên WTO phải tham gia toàn hiệp đinh mà lựa chọn Tuy nhiên, trông đàm phán nớc thành viên lựa chọn mức độ thời gian thực cam kết -Hiệp định thơng mại đa biên hiệp định nhiều nớc ký kết lĩnh vực hoạt động thơng mại Trong cam kết, thành viên đợc quyền lựa chọn số lĩnh vực nêu ra, mà không cần có nghĩa vụ thực tất Trớc đây, WTO đa hiệp định thơng mại có tính chất ngoại lệ nh: +Hiệp định mua sắm phủ Hiệp định áp dụng hợp đồng mua sắm hàng hoá, dịch vụ xây dựng phủ trung ơng, quyền bang tỉnh ngành phục vụ công cộng quy mô định +Hiệp định sản xuất máy bay +Hiệp định sản phẩm thịt +Hiệp định sản phẩm sữa Hiện nay, hai hiệp định sản phẩm thịt sản phẩm sữa có nớc tham gia nên hai hiệp định có tính chất ngoại lệ hiệp định mua sắm phủ hiệp định sản xuất máy bay Các nớc thành viên WTO tham gia hiệp định đa biên mua sắm phủ nớc phát triển Hiện có 144 nớc thành viên WTO, song có 20 nớc tham gia hiệp định -Hiệp định thơng mại tự hiệp định ký kết hai hay nhiều nớc, nớc dành cho u đÃi tiếp cân thị trờng, thờng gọi thơng mại tự Trên thực tế, hiệp định thơng mại tự có xu hớng cho phép tất loại miễn trừ sản phẩm nhạy cảm Trong số trờng hợp, thơng mại tự mục tiêu lâu dài, thể dạng tự hoá thơng mại có quản lý II/ Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ Cơ sở trình đàm phán việc ký kết Hiệp định thơng mại 1.1.Cơ sở việc ký kết HĐTM Mở cửa đất nớc hội nhập quốc tế nội dung quan trọng sách công đổi Việt Nam Mục tiêu thĨ vµ thùc tiƠn cđa viƯc më cưa chÝnh thu hút đầu t nớc tìm kiếm thị trờng để xuất hàng hoá Hoa Kỳ, với gần 300 triệu dân, có tổng GDP tới 10.000 tỷ USD kinh tế phát triển giới, nguồn vốn công nghệ, mà thị trờng tiêu thụ lớn giới Chính đIều đợc coi động lực chủ yếu ®Ĩ c¸c níc thiÕt lËp c¸c quan hƯ kinh tÕ thơng mại với Hoa Kỳ Trên giới, phát triển không đồng khác biệt thể chế văn hoá nh quan điểm khác bảo hộ lợi ích chủ quyền quốc gia, nớc tìm cách xây dựng hàng rào mang tính thể chế, hành pháp lý để bảo vệ Một số nớc, đặc biệt nớc lớn, thông qua biện pháp để tác động lên quan hệ thơng mại toàn cầu nhằm thực mục tiêu trị định Đó trờng hợp Hoa Kỳ Trong suốt trình lịch sư cho tíi nay, c¸c níc thùc hiƯn c¸c quan hệ buôn bán với nói chung giao thơng với Hoa Kỳ nói riêng dựa chế: thông qua WTO, hai bên quốc gia thành viên; tổ chức hợp tác khu vực (ví dụ NAFTA); hiệp định thơng mại song phơng Tuy nhiên, WTO tổ chức thơng mại lớn (với 144 thành viên) có vai trò chi phối thơng mại toàn cầu, nên nớc, dù thành viên hay không, thờng lấy quy định tổ chức làm chuẩn mực cho thoả thuận Trong trờng hợp không tồn chế trên, nớc có quan hệ thơng mại với nhau, hoàn toàn vào luật quốc gia mình, vậy, thờng gặp nhiều cản trở, khó khăn Xác định vai trò quan trọng thị trờng Hoa Kỳ nh thực tế khách quan phát triển mình, hầu hết quốc gia giới đặt u tiên hàng đầu thơng mại quốc tế phát triển quan hệ thơng mại bình thờng thống với Hoa Kỳ Trong trờng hợp cha gia nhập WTO, chế để xây dựng phát triển quan hệ chủ yếu ký kết hiệp định thơng mại song phơng Nh đà nói, quan hệ kinh tế thơng mại Việt nam Hoa Kỳ đà tồn nhiều năm trớc có hiệp dịnh thơng mại song phơng Phía Việt Nam, với chích sách pháp luật liên quan đến đầu t nhập khẩu, tài toán quốc tế, cản trở mang tính phân biệt đối xử tổ chức công dân Hoa Kỳ (so với tổ chức công dân quốc gia khác) Ngợc lại, phía Hoa Kỳ, sở pháp luật quốc gia, đà áp dụng sách hạn chế phân biệt đối xử quan hệ thơng mại Việt Nam dựa hai tiêu chí, là: Việt Nam quốc gia cha có quan hệ song phơng đợc thể chế hoá với Hoa Kỳ Việt Nam quốc gia chuyển đổi Với tiêu chí thứ nhất, Hoa Kỳ theo nguyên tắc thơng mại tự không áp dụng hàng rào phi thuế quan, nhng nớc áp dụng thuế suất cao hàng hoá việt Nam, khiến hàng hoá Việt nam ý nghĩa thơng mại không khả cạnh tranh Với tiêu chí thứ 2, Hoa kỳ áp dụng tu án Jackson-Vanik, hàng năm xem xét vấn đề tự thơng mại, dân chủ nhân quyền Việt Nam để định áp dụng quy chế quan hệ thơng mại với Việt Nam Nh vậy, với việc ký kết HĐTM song phơng, việc thể thiện chí cam kết xây dựng quan hệ thân thiện, hợp tác toàn diện, lâu dài, mục tiêu lợi ích khác mà bên đạt đợc, Việt Nam Hoa Kỳ đà tìm đợc giải pháp thích hợp để giải trở ngại hàng rào thuế quan Đối với Việt Nam, mở cửa vào thị trờng rộng lớn Hoa Kỳ Trở ngại thứ 2, tức vấn đề quy chế quan hệ thơng mạI bình thờngvĩnh viễn Việt Nam, nguyên tắc đợc giải sau Việt Nam đàm phán thành công với Hoa Kú vỊ ViƯc gia nhËp WTO 1.2 Qu¸ trình đàm phán Hai năm sau thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam Hoa Kỳ thoả thuận đẩy mạnh quan hệ thơng mại đàm phán cho hiệp định thơng mại vào tháng 10-1995 Trở ngại lớn cho thơng mại hai quốc gia tình trạng lạc hậu hệ thống luật thơng mại Việt Nam., cha tiếp cận đợc với luật lệ thơng mại quốc tế, đặc biệt thoả thuận thơng mại đa phơng luật lệ thợng mại WTO Một phái đoàn liên Hoa Kỳ, đà trao cho Việt Nam tóm lợc yếu tố bình thờng hoá quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ Tháng 7- 1996, phía Việt Nam truyền đạt với phía Hoa Kỳ năm nguyên tắc trình bình thờng háo quan hệ kinh tế thơng mại chơng trình đàm phán Trên thực tế, trình đàm phán đà trải qua chín vòng kéo dài năm liền: Vòng 1: từ ngày 21-9 đến 26-9-1996 Hà Nội Vòng 2: từ ngày 9-12 đến 11-12-1996 Hà Nội Vòng 3: từ ngày 12-4 đến 17-4-1997 Hà Nội Vòng 4: từ ngày 6-10 đến 11-10-1997 Washington Vòng 5: từ ngày 16-5 đến 22-5-1998 Hà Nội Vòng 6: từ ngày 15-9 đến 22-9-1998 Hà Nội Vòng 7: từ ngày 15-3 đến 19-3-1999 Hà Nội Vòng 8: từ ngày 14-6 đến18-6-1999 Washington Vòng 9: từ ngày 28-8 đến 2-9-1999 Wahington Quá trình đàm phán gay go, trải qua nhiều thăng trầm thực tế chín vòng đàm phán thức nhiều tiếp xúc không thức hai bên Cuối cùng, ngày 13-7-2000, Washington, hiệp định đà đợc ký kết Bộ trởng Thơng mại Việt Nam, ông Vũ Khoan, đại diện thơng mại Hoa Kỳ, bà Charlene Barshefsky Hiệp định đà đợc Quốc hội Mỹ thông qua ngày 18-10-2001 đợc Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 712-2001 có hiệu lực từ ngày 10-12-2001 HĐTM Việt Nam Hoa Kỳ văn quan trọng, ảnh hởng lớn đối víi nỊn kinh tÕ ViƯt Nam v×: + Hoa Kú nớc có kinh tế thơng mại lớn giới: Hoa Kỳ chiếm gần 50% sản lợng công nghiệp, gần 205 trị giá xuất nhập giới, năm Hoa Kỳ xuất gần 900 tỷ USD, nhập 1300 tỷ USD, năm 2001 GDP nớc Mỹ lên đến gần 10.000 tỷ USD (số liệu WTO công bố năm 2002) ký kết hiệp định với Hoa Kỳ mở thị trờng thuận lợi có dung lợng lớn, cho hoạt động xuất khÈu cđa ViƯt Nam + Hoa Kú cã vai trß nòng cốt, chi phối hoạt động định chế tài thơng mại quốc tế nh IMF, WTO, WB, ADB… cho nªn ký kÕt cho nªn ký kết hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ tạo khả tăng cờng ảnh hởng thuận lợi c¸c tỉ chøc qc tÕ víi nỊn kinh tÕ cđa Việt Nam giúp đẩy nhanh tiến trình hội nhập cđa níc ta víi khu vùc vµ thÕ giíi + HĐTM Việt Mỹ đợc soạn thảo dựa vào tiêu chuẩn nội dung Tổ chức thơng mại giới (WTO) giành cho nớc phát triển, ký đợc HĐTM với Mỹ bớc tiến quan träng gióp ViƯt Nam sím gia nhËp tỉ chøc WTO + Dới ảnh hởng HĐTM Việt Mỹ có hiệu lực (11-12-2002) thuế nhập hàng hoá Việt Nam vào Mỹ giảm từ 30-40% tạo điều kiện nâng cao tính cạnh tranh giá cho hàng hoá Việt Nam thị trờng + Môi trờng đầu t Việt Nam hấp dẫn vì: tính bình đẳng, rõ ràng, không phân biệt đối xử hàng hoá doanh nghiệp có vốn đầu t nớc sản xuất Việt Nam đa vào thị trờng Mỹ đợc hởng quy chế tối huệ quốc Các nguyên tắc đàm phán ký kết HĐTM Viêt- Mỹ: Theo tinh thần thị Bộ Chính trị Đảng Cộng Sản Việt Nam, xây dựng quan hệ thơng mại Việt Nam với Hoa Kỳ thể Hiệp định dựa nguyên tắc bản: - Tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội nớc, bình đẳng có lợi - Việc Hoa Kỳ Việt Nam dành cho quy chế đÃi ngộ tối huệ quốc đem lại lợi ích cho phía Việt Nam mà phía Hoa Kỳ, cho công ty Hoa Kỳ - Việt Nam tôn trọng lụât lệ tập quán quốc tế, bớc điều chỉnh, bổ xung luật lệ, chế theo hớng đó, phù hợp với mức độ phát triển kinh tế, hoàn cảnh, điều kiện Việt Nam - Việt Nam chấp nhận tuân thủ quy định Hiệp định thơng mại thuế quan/ Tổ chức thơng mại Thế giới GATT/WTO, nhng thực bớc cho phù hợp với phát triểncủa kinh tế có vận dụng ngoại lệ dành cho nớc phát triển có thu nhập thấp - Việt Nam nớc phát triển, chuyển ®ỉi nỊn kinh tÕ, ®ã cã qun ®ỵc hëng hỗ trợ nớc phát triển, có Hoa Kỳ Những nội dung mà Hoa Kỳ không đặt với nớc khác không đợc đòi hỏi Việt Nam phải đáp ứng 3.Nội dung HĐTM Việt- Mỹ 3.1 Kết cấu hiệp định HĐTM Việt Mỹ hiệp định đồ sộ kết cấu gồm phần Mở đầu (preamblue), chơng, 72 điều nhiều phụ lục Trong phần Mở đầu, hai phủ Việt Nam Hoa Kỳ thể tâm xác định nhân tố quan trọng cần thiết cho việc thiết lập phát triển quan hệ kinh tế thơng mại đôi bên có lợi sở tôn trọng độc lập chủ quyền nhau, đồng thời tin tởng Hiệp định phục vụ cho điều kiện u đÃi mà nguyên tắc WTO quy định quốc gia phát triển, trình chuyển đổi Ngoài ra, Hoa Kỳ thể mong muốn hỗ trợ Việt Nam trở thành thành viên WTO Nội dung HĐTM Việt Mỹ là: Chơng I: Thơng mại hàng hoá Gồm điều khoản kèm theo Phơ lơc A, B, C, D, E Ch¬ng II: Qun sở hữu trí tuệ Gồm 18 điều khoản Chơng III: Thơng mại dịch vụ Gồm 11 điều khoản kèm theo phụ lục F, G Chơng IV: Phát triển quan hệ đầu t Gồm 15 điều khoản kèm theo phụ lục H, I, văn bổ xung Chơng V: Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh Chỉ bao gồm điều khoản Chơng VI: Các quy định liên quan tới tính minh bạch, công khai quyền khiếu kiện Bao gồm điều khoản Chơng VII: Những điều khoản chung Bao gồm điều khoản 3.2.Nội dung hiệp định 3.2.1.Chơng thơng mại hàng hoá a/ Kết cấu chơng: Điều 1: Quy chế tối huệ quốc (quan hệ thơng mại bình thờng) Điều 2: Nguyên tắc đối xử quốc gia Điều 3: Những nghĩa vụ chung thơng mại Điều 4: Mở rộng thúc đẩy thơng mại Điều 5: Văn phòng thơng mại phủ Điều 6: Hành động khẩn cấp nhập Điều 7: Tranh chấp thơng mại Điều 8: Thơng mại nhà nớc Điều 9: Định nghĩa Ngoài muốn nắm bắt xác cụ thể nội dung chơng này, khuyến cáo phải đọc c¸c phơ lơc A, B, C, D, E b/ C¸c nguyên tắc thiết lập quan hệ thơng mại Việt Nam Mỹ: Quan hệ thơng mại Việt Nam Mỹ theo tinh thần Hiệp định đợc thiết lập nguyên tắc: Nguyên tắc quan hệ buôn bán bình thờng Quy chế tối huệ quốc (MFN) Giải thích nguyên tắc khoản điều chơng nêu rõ: Mỗi bên dành vô điều kiện cho hàng hoá có xuất xứ đợc xuất từ lÃnh thổ bên đối xử không thuận lợi đối xử dành cho hàng hoá tơng tự có xuất xứ đợc xuất từ lÃnh thổ nớc thứ khác tất vấn đề có liên quan tới: A Mọi loại thuế phí đánh vào có liên quan đến việc nhập hay xuất khẩu, bao gồm phơng pháp tính loại thuế quan B Phơng thức toán hàng nhập xuất khẩu, việc chuyển tiền quốc tế khoản toán đó; C Những quy định thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu, kể quy định hoàn tất thủ tục hải quan, cảnh, lu kho chuyển tải D Mọi loại thuế phí khác nớc đánh trực tiếp gián tiếp vào hàng nhập khẩu; E Luật, quy định yêu cầu khác có ảnh hởng đến việc bán, chào hàng, mua, vận tải, phân phối, lu kho sử dụng hàng hoá thị trờng nội địa F Việc áp dụng hạn chế định lợng cấp giấy phép Nguyên tắc đối xử quốc gia: nguyên tắc nhằm tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng cho hàng hoá xuất nhập so vớia hàng hoá sản xuất nớc Nguyên tắc đợc giải thích điều chơng hiệp định thơng mại Việt Mỹ nh sau: Mỗi bên Việt Nam Mỹ, không bên đợc trực tiếp gián tiếp dùng loại thuế phí nội địa đánh vào sản xuất nhập từ bên cao so với mức thuế phí mà sản phẩm nội địa phải chịu Hàng nhập có xuất xứ từ đối tác phải đợc đối xử tơng tự nh hàng hoá nội địa luật điều tiết, quy định, yêu càu khác có ảnh hởng đến việc buôn bán, chào hàng, mua hàng, vận tải phân phối hàng hoá, lu kho sử dụng hàng Bªn phÝa ViƯt Nam cịng nh bªn phÝa Hoa Kú không đợc soạn thảo thêm quy định tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng riêng hàng nhập từ đối tác, nhằm tạo trở ngại cho hoạt động nhập nhằm bảo hộ sản xuất nớc, điều làm cho hàng nhập khó cạnh tranh Việc xây dựng hàng rào kỹ thuật: tiêu chuẩn vệ sinh, môi trờng, chất lợng sản phẩm ký kếtquy định với hàng nhập phải phù hợp với quy định tổ chức WTO quy định không mang tính chất hạn chế thơng mại, không quy định cao cho sản phẩm nội địa c/ Những nội dung chơng I Ngay lập tức, vô điều kiện doanh nghiệp Việt Nam đợc tổ chức phân phối hàng hoá thị trờng Mỹ hàng hoá có xuất xứ từ Việt Nam đa vào Mỹ ®ỵc hëng quy chÕ tèi h qc  ChÝnh phđ Việt Nam cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đợc quyÒn tù kinh doanh xuÊt nhËp khÈu  Theo lé tr×nh thêi gian chÝnh phđ ViƯt Nam cam kÕt bÃi bỏ hàng rào thuế quan gây trở ngại cho hoạt động xuất khâủ, nhập nh: hạn ngạch, giấy phép ký kết Nhà nớc Việt Nam áp dụng biện pháp giảm bớt độc qun kinh doanh xt nhËp khÈu cđa khu vùc th¬ng mại nhà nớc Trừ số doanh nghiệp nhà nớc ngành phi lợi nhuận, doanh nghiệp nhà nớc khác phải hoạt động theo chế thị trờng 3.1.2.Chơng Quyền sở hữu trí tuệ: Đây hiệp định thơng mại song phơng Việt Nam, đa Quyền sở hữu trí tuệ thành chơng riêng với 18 điều khoản giải thích Nội dung chơng nh sau: a/ ViƯc thùc thi Qun së h÷u trÝ tuệ đặt nguyên tắc Đối xử quốc gia: 10 ợc Chính phủ Mỹ thuê năm với số tiền triệu USD, theo hợp đồng ký với USAID, với nhiệm vụ nhằm giúp đỡ cộng đòng kinh danh Mü Nhãm nµy cã nhiƯm vơ theo dâi, giám sát cỡng chế việc thực thi Hiệp định từ phía Chính phủ Việt Nam đối tác cđa céng ®ång kinh doanh Mü ë ViƯt Nam Năng lực cạnh tranh thấp doanh nghiệp Việt Nam, cản trở trình hội nhập Sau Hiệp định có hiệu lực, Đảng, Nhà nớc phủ đà tạo nhiều hội thuận lợi, nhng doanh nghiệp Việt Nam không nhanh chóng tăng khả cạnh tranh lực tiếp cận trì thị trờng hội không tự biến thành nguồn lợi Tạo thời đà khó nhng khai thác thời khó Hiện trông vào thuế suất u đÃi t nhà kinh doanh, mà phải sở thuận lợi đà có phải động để tìm kiếm hội tăng suất nâng cao chất lợng hàng hoá loại Mỹ Thực ra, hội đợc chấp nhận vào thị trờng Mỹ không đơn giản không dễ doanh nghiệp Những doanh nghiệp có lực cạnh tranh tốt hòng đoạt dợc hội Ngay hai ngành dệt may thuỷ sản ngành có khả vào Mỹ nhiều đến có 50 số 300 thành viên c/a Hiệp hội dệt may 60 70 số hàng trăm thành viên c/a ngành thuỷ sản có lực cạnh tranh thị trờng Mỹ Đối với ngành công nghiệp 23,8% doanh nghiệp có hàng hoá xuất khẩu, 13,7% doanh nghiệp có triển vọng xuất 62,5% hoàn toàn khả xuất Đó cha kể tới hàng rào cản trở thơng mại Mỹ hạn chế việc xuất thông qua tiêu chuẩn lao động, vệ sinh, an toàn thực phẩm; trông chờ vào thuế suất hạ, dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, chí ngành nông nghiệp xuất Mỹ đè bẹp sản phẩm Việt nam doanh nghiệp Việt Nam mảnh đất trớc họ quen với luật chơi Nền kinh tế Việt Nam tăng trởng từ sản xuất, với thị trờng gần 80 triệu dân, tức chiếm khoảng 28,7% dân số Mỹ mua hàng tiêu dùng Nói cách khác, thắng , Việt Nam chiếm khoảng dới 1% thị phần nớc Mỹ, không may thị trờng nội địa Nếu bảo hộ nữa, ngời Việt Nam thích hàng Mỹ nhập hàng nội địa Trong đó, hàng hoá Mỹ tiếp tục nhận đợc trợ cấp từ phủ Việt Nam khả tự vệ trớc hàng hoá nhập từ Mỹ đợc trợ cấp lớn Quốc hội Mỹ lờ vi phạm Mỹ 19 Hiệp định Tuy vậy, Việt Nam bị trừng phạt cách nặng nề nh Việt Nam tìm cách bỏ qua điều Hiệp định Sau kiện 11-9, Mỹ đà trợ giá cho hàng không với trị giá 15 triệu USD Mỹ trợ giá cho sản phẩm thịt sữa, ngô, đậu nành, lạc, cam quýt nông sản khác theo đạo luật nhập Mỹ Và Mỹ chuẩn bị trợ giá cho gạo nhằm tạo điều kiện để Mỹ trở thành nớc xuất gạo hàng đầu giới Nhng thiết chế tài quốc tế ép Việt Nam chấm dứt trợ giúp Nhà nớc khu kinh tế Việt Nam nguồn tài để bảo vệ công nghiệp nông nghiệp thông qua trợ giá nh Mỹ Thực thi Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ, Việt nam không đợc dùng hàng rào thuế quan nh phơng tiện bảo hộ Các khu vực nông nghiệp công nghiệp Việt Nam lại không đủ sức cạnh tranh với sản phẩm Mỹ nhập vào Việt Nam vốn đợc trợ giá cao; hàng hoá Việt Nam vào thị trờng Mỹ phải chịu sức ép cạnh tranh với hàng hoá nớc khác, Trung Quốc nớc ASEAN có u sản xuất hàng hoá chủng loại với Việt Nam Theo TS Lê Đăng Doanh năm 1999, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) đánh giá lực cạnh tranh quốc gia tám nhóm tiêu chí với 155 tiêu, vừa kết hợp điều tra theo mẫu nớc, vừa thăm dò ý kiến 1500 công ty giới Tám nhóm tiêu chí WEF gồm: độ mở kinh tế, vai trò hiệu lực Chính phủ, phát triển hệ thống tài tiền tệ, trình độ phát triển công nghệ, trình độ quản lý doanh nghiệp, số lợng chất lợng lao động, trình độ phát triển thể chế, bao gồm hiệu lực quan bảo vệ pháp luật, nhóm có trọng số định phản ánh tầm quan trọng tiêu chí lực cạnh tranh quốc gia Năm 1997, Việt Nam đợc xếp hạng 49 53 nớc đợc xếp hạng số lực cạnh tranh Năm 1998, nớc khu vực bị khủng hoảng kinh tế, Việt Nam xếp 39/53 nớc; năm 1999 xếp 48/59 nớc, vị trí thấp chậm đợc cải thiện tơng quan quốc tế Cũng cần nói thêm, tiêu cha xét đến nhân tố khác ảnh hởng mạnh đến thu hút đầu t nớc quy mô kinh tế thị trờng Chẳng hạn Trung Quốc đợc xếp thứ hạng thấp lực cạnh tranh (xếp thứ 41 năm 2000, thứ 32 năm 1999, thứ 28 năm 1998 thứ 29/53 năm 1997), song, Trung Quốc thu hút đầu t nớc cao ngày tăng Cũng theo TS Lê Đăng Doanh từ năm 2000, WEF điều chỉnh lại nhóm tiêu chí, gộp thành ba nhóm lớn là: sáng 20 ... quốc tế ép Việt Nam chấm dứt trợ giúp Nhà nớc khu kinh tế Việt Nam nguồn tài để bảo vệ công nghiệp nông nghiệp thông qua trợ giá nh Mỹ Thực thi Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ, Việt nam không đợc... doanh Mỹ Việt Nam Năng lực cạnh tranh thấp doanh nghiệp Việt Nam, cản trở trình hội nhập Sau Hiệp định có hiệu lực, Đảng, Nhà nớc phủ đà tạo nhiều hội thuận lợi, nhng doanh nghiệp Việt Nam không... Thơng mại dịch vụ Đây Hiệp định song phơng ta đa riêng chơng thơng mại dịch vụ cách độc lập Có thể nói lần Hiệp định thơng mại song phơng mà Việt Nam đà ký với nớc, Hiệp định thơng mại Việt

Ngày đăng: 27/11/2012, 11:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan