Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010

73 1.1K 9
Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa nền kinh tế, Việt Nam đã và đang tham gia ngày càng sâu và rộng hơn vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tháng 7-1995, Việt Nam đã trở thành thành

Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài: Kể từ thực sách đổi mới, mở cửa kinh tế, Việt Nam đà tham gia ngày sâu rộng vào trình héi nhËp kinh tÕ qc tÕ Th¸ng 7-1995, ViƯt Nam đà trở thành thành viên ASEAN nhanh chóng tham gia Khu vùc MËu dÞch Tù ASEAN (AFTA) Tháng 11-1998, Việt Nam trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Châu - Thái Bình Dơng (APEC) Ngày 13-7-2000, Việt Nam đà ký Hiệp định Thơng mại song phơng với Hoa Kỳ tích cực chuẩn bị đàm phán để gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) Mặc dù trình hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thơng mại mang lại nhiều hội lợi ích rõ rệt nhng bên cạnh có thách thức quốc gia Các nớc tham gia vào trình cam kết thực tự hóa thơng mại nhng thực tế không nớc nào, dù nớc có kinh tế mạnh, lại nhu cầu bảo hộ sản xuất nớc Và công cụ bảo hộ hữu hiệu sử dụng biện pháp phi thuế quan Việc xây dựng chiến lợc biện pháp phi thuế quan đóng vai trò quan trọng Việt Nam trình đàm phán gia nhập WTO Với trình độ phát triển kinh tÕ cßn thÊp, thùc lùc cßn rÊt u, chóng ta cần phải đa biện pháp phi thuế quan cần thiết để bảo hộ số ngành sản suất non yếu nớc, đồng thời biện pháp lại phải phù hợp với quy định WTO Bên cạnh cần phải cắt giảm số hàng rào phi thuế trái với quy định WTO để đẩy nhanh trình gia nhập WTO Việt Nam Vậy, vấn đề đợc giải nh nào? Lộ trình cắt giảm cắt giảm biện pháp cụ thể để vừa đáp ứng yêu cầu WTO, vừa bảo vệ quyền lêi cđa ViƯt Nam víi ý nghÜa lµ mét níc phát triển, trình chuyển đổi? Điều đòi hỏi phải có phân tích cụ thể Đó lý em chọn vấn đề Các biện pháp phi thuế quan lộ trình cắt giảm Việt Nam trình gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) tới năm 2010 làm đề khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu biện pháp phi thuế quan WTO phân tích tác động chúng Thơng mại quốc tế nói chung nớc phát triển nói riêng, có Việt Nam - Đánh giá thực trạng áp dụng biƯn ph¸p phi th quan ë ViƯt Nam thêi gian qua đa dự kiến lộ trình cắt giảm số hàng rào phi thuế quan đồng thời định hớng biện pháp phi thuế quan sử dụng Việt Nam đến năm 2010 Đối tợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tợng nghiên cứu đề tài quy định WTO cđa ViƯt Nam vỊ c¸c biƯn ph¸p phi th quan - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Số lợng biện pháp phi thuế quan đa dạng cha đợc định hình cách rõ ràng đề tài điều kiện nghiên cứu tất Khóa luận giới hạn phạm vi nghiên cøu ë viƯc chØ tËp trung vµo mét sè nhãm biện pháp phi thuế WTO Việt Nam Khóa luận không phân tích biện pháp phi thuế lĩnh vực thơng mại dịch vụ, đầu t, sở hữu trí tuệ v.v phân tích thơng mại hàng hóa hữu hình Phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp nghiên cứu sử dụng cho đề tài nghiên cứu phân tích theo tài liệu, sách, báo kế thừa nghiên cứu khoa học khác có liên quan đến đối tợng nghiên cứu đề tài, sở để phân tích, so sánh tổng hợp lại Bố cục khóa luận: Ngoài phần mở đầu kết ln, néi dung cđa khãa ln bao gåm ba ch¬ng: Chơng I: Các biện pháp phi thuế quan chủ yếu WTO ảnh hởng Việt Nam Chơng II: Thực trạng áp dụng biện pháp phi thuế quan Việt Nam giai đoạn 1996-2000 Chơng III: Dự kiến lộ trình cắt giảm biện pháp phi th quan cđa ViƯt Nam nh»m ®Èy nhanh tiÕn trình gia nhập WTO giai đoạn từ 2001-2005 đến 2010 Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới PGS.TS Nguyễn Thị Mơ, ngời đà hớng dẫn em thực khóa luận này, tới tất thầy cô giáo đà dạy em trờng Đại học Ngoại thơng thời gian qua Mặc dù với cố gắng thân, nhng kiến thức hạn chế tính phức tạp đề tài nên khóa luận em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc ý kiến đóng góp thầy cô để khóa luận em đợc hoàn thiện Hà nội, ngày 10 - - 2003 Sinh viên thực Trần Thị Hằng Phơng Chơng I Các biện pháp phi thuế quan chủ yếu WTO ảnh hởng Việt Nam i wto biện pháp phi thuế quan: Vµi nÐt vỊ WTO: 1.1: Sù thµnh lËp: Tỉ chức Thơng mại Thế giới (WTO) đợc thành lập sở kế thừa phát triển Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch (GATT), thức bắt đầu hoạt động từ 1-1-1995 Sự đời WTO nhằm tạo điều kiện cho phát triển hệ thống thơng mại đa biên đảm bảo cạnh tranh công bằng, lành mạnh, xóa bỏ dần rào cản thơng mại quốc tế, thúc đẩy trình tự hóa thơng mại phạm vi toàn cầu Trong số hàng chục tổ chức kinh tế quốc tế nay, WTO tổ chức thơng mại toàn cầu lớn quan trọng nhất, thu hút tới 145 nớc (trong số khoảng 200 nớc thành viên Liên Hợp Quốc) chi phối tới 95% tổng kim ngạch thơng mại toàn Thế giới (nguồn: Tạp chí Kinh tế 2002-2003 Việt Nam Thế giới, số tháng 3/2003 - Thêi b¸o Kinh tÕ ViƯt Nam) Tỉ chøc thơng mại giới (WTO) quan quốc tế giải qui định thơng mại quốc gia với Nội dung WTO hiệp định đợc hầu hết nớc có thơng mại tham gia đàm phán ký kết Các văn qui định sở pháp lý làm tảng cho thơng mại quốc tế Các tài liệu mang tính ràng buộc phủ phải trì chế độ thơng mại khuôn khổ đà đợc bên thống Mặc dù thoả thuận đạt đợc phủ đàm phán ký kết nhng mục đích lại nhằm giúp nhà sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ nớc; nhà hoạt động xuất nhập tiến hành hoạt động kinh doanh dễ dàng 1.2 Mơc tiªu cđa WTO: Mơc tiªu chÝnh cđa hƯ thống thơng mại giới nhằm giúp thơng mại ®ỵc lu chun tù ë møc tèi ®a, chõng nằm giới hạn không gây ảnh hởng xấu không muốn có Ngoài ra, WTO có mục tiêu sau: ã Nâng cao mức sống ngời ã Bảo đảm tạo đầy đủ công ăn việc làm, tăng trởng vững thu nhập nhu cầu thực tế ngời lao động ã Sử dụng hợp lý nguồn lực giới, đặc biệt nguồn nhân lực ã Mở rộng việc sản xuất trao đổi hàng hóa dịch vụ phạm vi toàn giới 1.3 Chức WTO: WTO có chức sau đây: Chức thứ WTO: Tổ chức đàm phán mậu dịch đa biên mà nội dung đa dạng đề cập lớn tới nhiều lĩnh vực khác Thông qua đàm phán nh vậy, việc tự hoá mậu dịch nớc giới đợc phát triển, đồng thời qui tắc quốc tế đợc xây dựng sửa đổi theo yêu cầu thời đại Chức thứ hai WTO: WTO đề qui tắc quốc tế thơng mại đảm bảo nớc thành viên WTO phải thực nguyên tắc Đặc trng định qui tắc WTO có hiệu lực bắt buộc tất thành viên có khả làm cho thành viên có nghĩa vụ bắt buộc phải thực Bất nớc thành viên đà thừa nhận "hiệp định WTO" hiệp định phụ khác WTO nớc cần phải điều chỉnh hay chuyển quy định pháp luật thủ tục hành theo quy định WTO Chức thứ ba WTO: Giải mâu thuẫn tranh chấp mậu dịch quốc tế WTO có chức nh án giải tranh chấp nảy sinh thành viên lĩnh vực liên quan Bất thành viên WTO thấy lợi ích nớc bị xâm hại hoạt động kinh tế thị trờng có thành viên khác thực sách trái với qui tắc WTO có quyền khởi tố lên quan giải mâu thuẫn mậu dịch WTO yêu cầu nớc ngừng hoạt động kinh tế xâm hại đến lợi ích Bất thành viên phải chấp nhận bị thành viên khác khởi tố lên WTO nghĩa vụ thành viên, không nớc tránh khỏi Chức thứ t WTO: Phát triển kinh tế thị trờng Để kinh tế thị trờng hoạt động nâng cao đợc hiệu quả, WTO xúc tiến việc giảm nhẹ quy chế Phần lớn nớc trớc theo chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung chuyển sang kinh tế thị trờng đà làm thủ tục để xin gia nhập WTO Qua đàm phán cần thiết để gia nhập WTO, nớc tìm hiểu đợc hệ thống kinh tế thị trờng đồng thời xắp xếp lại chế độ qui tắc để quản lý kinh tế theo chế thị trờng 1.4 Các nguyên tắc WTO: Các hiệp định WTO văn pháp lý bao trùm nhiều lĩnh vực hoạt động rộng lớn nh nông nghiệp, hàng dệt may, mua sắm phủ, quy định vệ sinh dịch tễ, sở hữu trí tuệ v.v Tuy nhiên có số nguyên tắc xuyên suốt tất hiệp định, nguyên tắc tảng hệ thống thơng mại đa biên Bao gồm nguyên tắc sau: Nguyên tắc thứ nhất: Thơng mại không phân biệt đối xử Nguyên tắc đợc áp dụng hai loại đÃi ngộ song song, đÃi ngộ tối huệ quốc đối xử quốc gia - Nguyên tắc đÃi ngộ tối huệ quốc (MFN): Đối xử ngời bình đẳng nh Mỗi thành viên đối xử với thành viên khác bình đẳng với nh bạn hàng ®ỵc u ®·i nhÊt NÕu nh mét níc cho mét nớc khác đợc hởng lợi nhiều đối xử tốt phải đợc giành cho tất nớc thành viên WTO khác Nguyên tắc MFN đảm bảo thành viên WTO đối xử với tất thành viên khác tơng tự - Đối xử quốc gia (NT): Đối xử với ngời nớc ngời nớc tơng tự Hàng nhập hàng sản xuất nớc phải đợc đối xử nh nhau, Ýt nhÊt lµ sau hµng hãa nhËp khÈu đà vào đến thị trờng nội địa Theo nguyên tắc này, áp dụng qui chế nớc thuế nội địa hàng nhập phải cung cấp điều kiện tơng tự nh sản phẩm nớc Vì thành viên WTO không đợc áp dụng thuế nội địa để bảo vệ sản xuất nớc không đợc phân biệt đối xử với hàng nhập từ nớc thành viên WTO khác Nguyên tắc thứ hai: Tự thơng mại thông qua đàm phán WTO đảm bảo thơng mại nớc ngày tự thông qua trình đàm phán hạ thấp hàng rào thuế quan để thúc đẩy buôn bán Hàng rào thơng mại bao gồm thuế quan, biện pháp phi th kh¸c nh cÊm nhËp khÈu, quota cã t¸c dơng hạn chế nhập có chọn lọc, sách ngoại hối đợc đa đàm phán Nguyên tắc thứ ba: WTO tạo môi trờng cạnh tranh ngày bình đẳng WTO hệ thống nguyên tắc nhằm thúc đẩy cạnh tranh tự do, công không bị bóp méo Các quy định phân biệt đối xử đợc xây dựng nhằm đảm bảo điều kiện công thơng mại Các điều khoản chống phá giá, trợ cấp nhằm mục đích tơng tự Tất hiệp định WTO nhằm mục đích tạo đợc môi trờng cạnh tranh ngày bình đẳng nớc Nguyên tắc thứ t: Tính tiên liệu đợc thông qua ràng buộc thuế Các cam kết không tăng thuế quan trọng nh việc cắt giảm thuế cam kết nh tạo điều kiện cho doanh nghiệp dự đoán tốt hội tơng lai Nguyên tắc thứ năm: Các thỏa thuận thơng mại khu vực WTO thừa nhận thỏa thuận thơng mại khu vực nhằm mục tiêu đẩy mạnh tự hóa thơng mại Các liên kết nh ngoại lệ nguyên tắc đÃi ngộ tối huệ quốc theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt, nhằm bảo đảm thoả thuận tạo thuận lợi cho thơng mại nớc liên quan, song không làm tăng hàng rào cản trở thơng mại với nớc liên kết Nguyên tắc thứ sáu: Các điều kiện đặc biệt dành cho nớc đàng phát triển WTO tổ chức quốc tế với 2/3 tổng số nớc thành viên nớc phát triển kinh tế chuyển đổi, nguyên tắc WTO khuyến khích phát triển, dành điều kiện đối xử đặc biệt khác biệt cho nớc này, với mục tiêu đảm bảo tham gia sâu rộng họ vào hệ thống thơng mại đa biên Để thực đợc nguyên tắc này, WTO dành cho nớc phát triển kinh tế đàng chuyển đổi linh hoạt u đÃi định việc thực thi hiệp định, đồng thời ý đến việc trợ giúp kỹ thuật cho nớc WTO tổ chức kinh tế thơng mại đa yêu cầu cao minh bạch hóa quy định thơng mại, cắt giảm thuế quan nhập khẩu, tiến tới xóa bỏ thuế quan, tự hóa thơng mại hàng hóa, dịch vụ, đầu t, sở hữu trí tuệ, thực quy chế tối huệ quốc-hay thơng mại bình thờng, xóa bỏ biện pháp phi thuế quan nh hạn chế định lợng, giấy phép xuất-nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu; thực biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại nhng không vi phạm nguyên tắc đÃi ngộ quốc gia nhằm thu hút đầu t nớc ngoài, tăng cờng xuất hàng hóa nâng cao khả phát triển kinh tế Tóm lại, hội nhập WTO thành viên phải tuân thủ hệ thống luật lệ, quy tắc nhằm điều chỉnh hầu hết lĩnh vực thơng mại quốc tế với tổng cộng khoảng 60 hiệp định, phụ lục văn giải thích Tham gia vào WTO đích hội tụ mẫu số chung nớc xu híng më cưa héi nhËp kinh tÕ qc tế Chứng nhận thành viên WTO chứng quốc tế đầy uy tín cho đẳng cấp phát triển hoàn thiện chế kinh tế thị trờng mở cửa nớc nay; đồng thời đặt quốc gia thành viên trớc nhiều hội lớn thách thức trình phát triển kinh tế - xà hội Các biƯn ph¸p phi th quan WTO: 2.1 Kh¸i niƯm đặc điểm biện pháp phi thuế quan: ã Khái niệm: Ngoài thuế quan ra, tất biện pháp khác, dù theo quy định pháp lý hay tồn thực tế, ảnh hởng đến mức độ phơng hớng nhập đợc gọi biƯn ph¸p phi th quan (TiÕng Anh: Non Tariff Measures - NTM) Các biện pháp đợc biểu dới hình thức nh trợ cấp, giấy phép xuất nhập khẩu, hàng rào kỹ thuật v.v Mỗi biện pháp phi th quan cã thĨ cã mét hc nhiỊu thc tính nh áp dụng biên giới hay nội địa, đợc trì cách chủ động hay bị động, phù hợp không phù hợp với thông lệ quốc tế, nhằm bảo hộ sản xuất hay mục đích bảo hộ Sau vòng đàm phán thơng mại nhiều bên trớc vòng đàm phán Tokyo GATT, từ vòng thứ đến vòng thứ bảy, mức thuế bình quân sản phẩm công nghiệp chủ yếu giới giảm từ 40% 4,7% Hàng rào thuế quan giảm hàng rào phi thuế quan tăng lên Hơn thân biện pháp phi thuế quan có tính chất kín đáo không rõ ràng, nên so với hàng rào thuế quan, biện pháp phi thuế quan có tác dụng hạn chế nhập nhiều Có thể nói, biện pháp phi thuế quan đà thay hàng rào thuế quan, trở thành biện pháp chủ yếu đợc nớc dùng để hạn chế nhập Về biện pháp thuế quan, ngời ta chuyển từ chỗ trọng thuế suất cao tới chỗ trọng điều chỉnh kết cấu thuế Vì vậy, vòng đàm phán Tokyo GATT nớc thành viên định đặt biện pháp phi thuế quan dới ràng buộc quy tắc tổ chức nhằm mục đích giảm bớt tiến tới loại bỏ hoàn toàn biện pháp phi thuế quan Tháng 4-1979, GATT đà đạt đợc thoả thuận trợ cấp, thuế, hàng rào kỹ thuật thơng mại, trị giá tính thuế hải quan, mua sắm phủ thủ tục cấp phép nhập khẩu, lập hội đồng giám sát đôn đốc việc thực thoả thuận Để chuẩn mực hóa hành vi hành nớc thành viên, Ban th ký GATT đà liệt kê danh sách biện pháp phi thuế quan có ảnh hởng tới sản xuất sản phẩm công nghiệp, đồng thời quy định bổ sung sửa đổi theo định kỳ tuỳ theo tình hình thay đổi Danh sách bao gồm hàng trăm biện pháp phi th quan, nhng cã thĨ chia thµnh nhãm: - Những việc phủ thờng tham gia để hạn chế thơng mại 10 Vào tháng 11/1995, Bộ Thơng mại Tổng cục Hải quan đà Thông t liên Bộ số 280/BTM-TCHQ qui định giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập Đây Thông t qui định nguyên tắc chung chế độ cấp vµ kiĨm tra GiÊy chøng nhËn xt xø hµng hãa Ngoài ra, chế độ u đÃi cụ thể lại có qui định riêng xuất xứ nh Thông t số 33/TCTCT (năm 1996) qui định Danh mục hàng hóa thuế suất nhập để thực chơng trình giảm thuế hàng nhập từ EU; Quy chế Phòng Thơng mại Công nghiệp Việt Nam vỊ viƯc cÊp GiÊy chøng nhËn xt xø hµng hóa hàng xuất sang EU (mẫu A B); Quyết định số 416/TM-ĐB năm 1996 Bộ Thơng mại ban hành Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xø ASEAN cđa ViƯt Nam - mÉu D ®Ĩ hëng u đÃi theo Hiệp định chơng trình u ®·i th quan hiƯu lùc chung (CEPT)”.3 II Thùc tr¹ng ¸p dơng biƯn ph¸p phi th quan mét sè lĩnh vực cụ thể: Đối với số sản phẩm nông nghiệp 1.1 Đờng mía: Các biện pháp phi thuế áp dụng thời kỳ 1996 - 2000 là: - Hạn ngạch nhập khẩu: áp dụng đờng thô, đờng tinh luyện; - Cấp giấy phép nhập khẩu: đờng thô, đờng tinh luyện; - Giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập - Giá mua mía tối thiểu nông dân trồng mía; - Giá bán đờng tối đa (giá trần) - Trị giá tính thuế tối thiểu Các NTM có tác động bảo hộ tích cực Từ bắt đầu triển khai Chơng trình mía đờng năm 1995 cuối năm 1999, nớc đà có tổng số 41 nhà máy đờng vào hoạt động, có nhà máy đợc mở rộng công suất đầu t chiều sâu Tổng công suất đạt 67.000 tấn/ngày, tăng gấp 6,5 lần so với năm 1994 Theo Hiệp định CEPT, hàng nhập có hàm lợng ASEAN từ 40% trở lên đợc coi có xuất xứ từ ASEAN 59 Tính đến năm 1999, tổng số vốn xây dựng nhà máy đờng 725 triệu USD, 82% tổng số vốn xây lắp dự kiến cho Chơng trình triệu đờng vào năm 2000 Theo tính toán Chơng trình mía đờng, tới năm 2000 có khoảng 19 dự án tiếp tục đợc đa vào hoạt động, đa tổng công suất nớc đạt 93.600 tấn/ngày Với sản lợng đủ mía cho nhà máy hoạt động sản lợng mía đa vào ép đạt 10 - 11 triệu tấn, sản lợng đờng hoàn toàn đạt triệu vào năm 2000 Mặc dù khả quan với tốc độ tăng trởng khối lợng chơng trình nhng theo nhận xét nhiều chuyên gia ngành, thành công chơng trình phụ thuộc nhiều vào việc đáp ứng đủ nguyên liệu cho nhà máy hoạt động hay không Thực tế triển khai chơng trình thời gian qua cho thấy xây dựng vùng nguyên liệu đờng diễn chậm không đủ diện tích, hệ thống giao thông thủy lợi yÕu kÐm kü thuËt trång trät vµ canh tác tiên tiến cha đợc coi trọng Điều đà dẫn tới nhà máy hoạt động đợc khoảng 20-30% công suất thiết kế Ngoài đầu t không đồng nhà máy, vùng nguyên liệu không đầu t cho nghiên cứu ứng dụng nhân giống mía, nguyên nhân khác công nghệ nhiều nhà máy đờng lạc hậu, làm cho giá thành Việt nam cao Tình trạng nhiều nhà máy đờng phải nhập phần lớn nguyên liệu nớc với giá thấp giá thu mua mía nông dân tín hiệu rõ hệ thống sách chung nhiều hạn chế nh việc đầu t không đồng bộ, trình độ quản lý sản xuất thấp Với tình hình sản xuất đờng nay, loại bỏ nhanh chóng biện pháp hạn chế định lợng đòn trí mạng không vào nhà máy đờng đông nông dân trồng mía, mà kéo theo hậu khó lờng trớc hệ thống ngân hàng thơng mại nhiều nhà máy rơi vào tình cảnh lỗ, khả trả nợ Tuy nhiên cần phải có lộ trình loại bỏ rõ ràng trung hạn không giá phải trả sau cao nhiều tiếp tục đầu t vào dự án không hiệu quả, gây tổn hại cho ngành công nghiệp sử dụng 60 đờng để chế biến đánh vào thu nhập ngời tiêu dùng tạo gánh nặng lớn cho xà hội đồng thời kích thích hoạt động buôn lậu đờng Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu tiềm phát triển ngành mía, đờng tơng lai sử dụng NTM thích hợp nhằm bảo hộ có hiệu sở sản xuất có hiƯu qu¶ nhÊt Trong bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ quốc tế, phải tính đến khả áp dụng hình thức bảo hộ cao để bảo hộ sở sản xuất yếu 1.2 Rau chế biến Để hỗ trợ ngành công nghiệp rau chế biến, Việt Nam trì số hình thức hỗ trợ, trợ cấp cho số mặt hàng nh dứa, nớc ép hoa quả, rau hộp Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xt khÈu rau qu¶ chÕ biÕn cđa ViƯt Nam đợc hỗ trợ lÃi suất vay vốn ngân hàng (Quyết định số 178/1998/QĐ - TTg ngày 21/3/1998) Cho tới năm 1999, diƯn tÝch trång rau kho¶ng 320.000 víi s¶n lợng 4,3 triệu tấn, suất trung bình 11 - 13 tấn/ha/năm Diện tích ăn 370.000 với sản lợng 3,2 triệu suất trung bình - 15 tấn/ha/năm Diện tích, suất, sản lợng rau tăng lên hàng năm Khả cạnh tranh rau chế biến cđa ViƯt Nam cßn u, thêi gian tíi thuế suất nhập mặt hàng rau chế biến phải giảm dần theo lộ trình cam kết, Việt nam cần cân nhắc việc áp dụng số biện pháp phi thuế để mặt bảo hộ sản xuất tránh khỏi gay gắt rau chế biến nhập ngoại, mặt khác góp phần hỗ trợ sản xuất nớc phát triển Hàng rào kỹ thuật, vệ sinh kiểm dịch thực vật góp phần hạn chế nhập ạt mặt hàng rau chế biến từ nớc khác Việc đa tiêu chuẩn vệ sinh vừa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, sức khỏe ngời tiêu dùng, đồng thời lại vừa không vi phạm quy định WTO 61 Để hỗ trợ sản xuất nớc tăng khả cạnh tranh tiến tới mở rộng tiềm xuất khẩu, nhà nớccần có sách trợ cấp, hỗ trợ phù hợp để đầu t vào sở vật chất nhà máy chế biến rau quả, phát triển vùng nguyên liệu, hỗ trợ giống, đầu vào, công nghệ, vốn Tổng công ty rau Việt Nam (VEGETEXCO) doanh nghiệp nhà nớc có 14 công ty chế biến rau với tổng công suất từ 600 tấn/năm đến 10.000 tấn/năm Trong năm 1997 công ty đà sản xuất đợc 11.000 rau chế biến Giá trị xuất rau năm 1997 VEGETEXCO khoảng 10 đến 12 triệu USD, chiếm - 8% kim ngạch xuất rau Việt Nam Ngoài ra, có 22 doanh nghiệp nhà nớc tỉnh có tham gia vào chế biến rau Năng lực sản xuất doanh nghiệp dao động từ 500 10.000 tấn/năm Tuy nhiên cấu phân ngành chế biến rau dờng nh biến đổi với vai trò chủ đạo VEGETEXCO giảm dần doanh nghiệp cấp tỉnh doanh nghiệp t nhân mở rộng quy mô thị trờng Đối với số sản phẩm công nghiệp 2.1.Sắt thép: Các NTM đợc sử dụng giai đoạn 1996 - 2000 là: - Cấm nhập khẩu: Năm 1997: với số thép xây dựng loại tròn trơn phi đến phi 60 mm; thép xây dựng tròn gai (đốt, vằn, xoắn, gân) phi 10 đến phi 36 mm; loạI thép góc (chữ V) từ 20 đến 75 mm; loại thép hình I (H), U(C) từ 60 120 mm số loại thép lá; Năm 1998: với số thép xây dựng loại tròn trơn phi đến phi 40 mm; thép xây dựng tròn gai (đốt, vằn, xoắn, gân) phi 10 đến phi 40 mm; thép gãc ®Ịu (V), gãc lƯch (L) tõ 20 ®Õn 100 mm; loại thép hình dạng C (U), L, I, H tõ 120 mm trë xuèng vµ mét sè loại thép - Hạn ngạch nhập khẩu: 62 Năm 1996 1997: với số loại thép xây dựng (trừ loại thuộc danh mục cấm nhập) - Cấp giấy phép nhập khẩu: Năm 1996 1997: với số loại thép xây dựng (trừ loại thuộc danh mục cấm nhập); Năm 1998: với thép phế liệu thép phá dỡ tầu cũ; Năm 1999 2000: với chủng loại thép xây dựng loại tròn trơn phi đến phi 40 mm; thép xây dựng tròn gai phi 10 ®Õn phi 40 mm; thÐp gãc ®Ịu (V), gãc lƯch (L) từ 20 đến 125 mm; loại thép hình d¹ng C (U), L, H tõ 160 mm trë xuèng số loại thép - Giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập khẩu; - Phụ thu nhập (1996 1997); - Giá bán tối đa nớc (giá trần) Tác động bảo hộ NTM thời kỳ 1996-2000 đến ngành thép: - Đầu t vào ngành thép tăng nhanh: Hiện có 13 công ty liên doanh với nớc sản xuất thép với vốn đầu t khoảng 299 triệu USD Năng lực sản xuất thép Việt Nam lên tới 1,8 triệu tấn/ năm Hàng năm sản xuất khoảng 1,3 - 1,5 triệu thép xây dựng (năm 2000 nhu cầu tiêu dùng nớc khoảng 2,5 triệu tấn) Giá thành thép xây dựng Việt Nam sản xuất khoảng 300 USD/tÊn, kh¸ cao so víi c¸c níc (thÐp nhËp giá CIF từ nớc SNG khoảng 290 USD/tấn, từ nớc ASEAN khoảng 275 USD/tấn) Sản lợng sản xuất có tốc độ tăng trởng bình quân khoảng 25%/năm - Giúp thép sản xuất nớc phấn đấu tăng khả cạnh tranh với thép nhập thị trờng nội địa, việc giành giật thị trờng tiêu thụ 63 - Góp phần phân hóa cấu sản xuất tiêu thụ chủng loại thép đợc nhập thép sản xuất nớc, theo hớng phù hợp với khả đầu t định hớng tiêu dùng xà hội - Đẩy nhanh đời hàng loạt sở sản xuất cán, kéo thép thủ công, mặt đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thép chất lợng thấp, giá phù hợp với khả toán dân c, mặt khác tranh thủ thời kiếm lợi nhuận mâu thuẫn bảo hộ NTM củng cố sản xuất nớc khả đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất nớc - Nhiều doanh nghiệp thực trông chờ lợi nhuận có đợc từ bảo hộ NTM, doanh nghiệp sản xuất lạc hậu, chậm nghiên cứu, cải tiến hạ giá thành Đối với doanh nghiệp có giá thành thấp so với bình quân chung (chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài), hội thuận lợi để giành chiếm lĩnh thị trờng thu đợc lợi nhuận siêu ngạch thị trờng nớc trớc đối thủ khác (chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu t nớc) 2.2 Xi măng : Các NTM áp dụng để bảo hộ ngành xi măng giai đoạn 1996-2000: - Hạn ngạch nhập khẩu: năm 1996, 1997 1998 xi măng đen; - Cấp giấy phép nhập khẩu: năm 1996, 1997 1998 với xi măng đen; năm 1999 2000 với xi măng Portland theo tiêu chuẩn Bộ xây dựng công bố; - Giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập Tác động bảo hộ NTM thời kỳ 1996-2000 đến ngành xi măng: *) Đầu t vào sản xuất xi măng lớn, công nghệ ngày đại: - Công suất sản xuất xi măng đà đạt tới 12,7 triệu tấn/năm Có dự án liên doanh với nớc ngoài, có dự án đà vào sản xuất với công suất thiết kế 3,8 triệu tấn/năm; 64 - Các doanh nghiệp trung ơng quản lý đợc trang bị công nghệ sản xuất đại nớc: Đan mạch, Nhật Bản, Đức, Pháp Chất lợng xi măng tốt nhng giá thành cao, bình quân khoảng 58 USD/tấn (trong giá CIF Việt Nam xi măng nhập chất lợng khoảng 45 USD/tấn) - Các doanh nghiệp địa phơng chủ yếu có công nghệ sản xuất lạc hậu (theo kiểu lò đứng), chất lợng xi măng so với doanh nghiệp trung ơng sản xuất, nhng giá thành thấp khoảng USD/tấn *) Sản lợng xi măng tăng nhanh: Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm khoảng 13,4%, sản lợng tăng từ 6,1 triệu năm 1996 lên 12,7 triệu năm 2000 Một mặt đà đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển; mặt khác đầu t xây dựng nhiều, cung lớn cầu nên từ năm 1998 xuất tình trạng ứ đọng xi măng *) Cải tạo, chuyển đổi dây chuyền sản xuất theo phơng pháp ớt phơng pháp khô đại, loại bỏ dần sở xi măng lò đứng có công suất dới vạn tấn/năm *) Chất lợng cha cao: Mặc dù chất lợng đà đạt xÊp xØ c¸c níc khu vùc nh Th¸i Lan Indonesia, nhng so với tiêu chuẩn quốc tế chất lợng xi măng sản xuất Việt Nam thấp (kể xi măng liên doanh) Xi măng doanh nghiệp sản xuất phơng pháp lò đứng lẫn vôi nên không đạt tiêu chuẩn để sản xuất bê tông *) Giá bán lẻ cao so với giá giới: Giá bán lẻ xi măng năm 1999 tơng đơng khoảng 73,8 USD/tấn, xi măng nhập 45 USD/tấn giá Singapore 38,8 USD/tấn, Hàn Quốc 29,2 USD/tấn, Thái Lan 46 USD/tấn 2.3 Công nghiệp sản xuất lắp ráp ôtô, xe máy: 65 Ô tô: *) C¸c NTM ¸p dơng thêi kú 1996-2000: - CÊm nhập khẩu: Năm 1996 1997: với ô tô tay lái nghịch; Năm 1998 1999: với ô tô từ 12 chỗ ngồi trở xuống; ô tô loại phơng tiện tự hành có tay lái nghịch; Năm 2000: với ô tô có tay lái nghịch trừ loại phơng tiện tự hành chuyên dùng có tay lái nghịch hoạt động phạm vi hẹp; ô tô đà qua sử dụng gồm: loại thiết kế để dùng chở ngời, cứu thơng, vừa chở ngời vừa chở hàng, ô tô tải dới có năm sản xuất từ 1995 trở trớc - Hạn ngạch nhập khẩu: Năm 1996: với loại ô tô; Năm 1997: với loại ô tô khách, ô tô tải - Cấp giấy phép nhập khẩu: Năm 1996: với loại ô tô; Năm 1997: với loại ô tô khách, ô tô tải; Năm 1998: với ô tô du lịch từ 12 chỗ ngồi trở xuống; ô tô vừa chở hàng vừa chở ngời, ô tô cứu thơng đà qua sử dụng; Năm 1999 2000: với loại ô tô từ 16 chỗ ngồi trở xuống - Cấp giấy phép nhập linh kiện lắp ráp đồng cho nhà sản xuất; - Yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa; - Giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập khẩu; - Hàng đổi hàng; - Mua sắm phủ *) Tác động bảo hộ NTM giai đoạn 1996-2000 đến ngành sản xuất, lắp ráp ôtô: 66 - Đầu t vào ngành ôtô tăng mạnh: Chính phủ Việt Nam có tham vọng phát triển công nghiệp ôtô nớc nên yêu cầu nhà đầu t phải cam kết thực chơng trình nội địa hóa Mục tiêu chơng trình chậm từ năm thứ kể từ bắt đầu sản xuất phải sử dụng linh kiện phụ tùng sản xuất Việt nam với tỷ lệ 5% giá trị xe tăng dần theo năm để đến năm th 10 đạt tỷ lệ 30% giá trị xe Theo đánh giá nhà sản xuất, tỷ lệ so với nớc ASEAN khác thấp, song không dễ thực đợc công nghiệp phụ trợ Việt nam nhỏ bé, thị trờng cha ổn định lại phải chia cho nhiều nhà sản xuất Mặt khác thị trờng ôtô Việt nam nhỏ, vốn dự án không lớn nhng lại dàn trải với nhiều chủng loại xe tập trung nhiều vào vốn lu động Vì trình nội địa hóa nhìn chung không tiến triển Trong vòng năm (1991-1998) đà có 14 dự án sản xuất, lắp ráp ôtô Việt Nam với tổng vốn đầu t 700 triệu USD, vốn cố định 400 triệu USD, 11 liên doanh đà vào hoạt động Tuy nhiên có chênh lệch lớn cung cầu, ớc tính nhu cầu ôtô loại nớc khoảng 25.000 xe/năm, hoạt động hết công suất liên doanh cho đời 200.000 xe/năm với tổng số 28 kiểu xe, cao gấp lần so với nhu cầu Năm 1996, hạn ngạch nhập 7.500 linh kiện xe du lịch chia cho công ty liên doanh Tám tháng đầu năm 1998, gần 12.000 xe ôtô nguyên loại với tổng trị giá xấp xỉ 90 triệu USD đợc nhập vào Việt nam Đây tỷ lệ không nhỏ so sánh với năm 1997 có xấp xỉ 14.000 xe nguyên đợc nhập Việc nhập xe cũ vào Việt nam với giá thấp (chỉ 1/3 so với giá xe sản xuất nớc) làm suy giảm sản xuất nhà lắp ráp ôtô nớc - Nhiều NTM đợc áp dụng để bảo hộ ngành nhng không thay đổi đợc tình thế: Do nhu cầu ô tô Việt Nam năm tới tăng chậm, nhà máy lắp ráp ô tô khai thác hết công suất nên giá thành ô tô sản xuất nớc cạnh tranh đợc với ô tô nhập Nhng 67 nhà máy phát huy hết công suất điều đảo ngợc hiệu sản xuất công nghiệp « t« phơ thc vµo qui m« kinh tÕ Mong muốn phát triển công nghiệp ôtô phủ ủng hộ tích cực nhiều nhà sản xuất ôtô giới thông qua việc đầu t họ đà làm cho nhà hoạch định sách công nghiệp thơng mại đứng trớc tình tiến tho¸i lìng nan NhiỊu biƯn ph¸p phi th thc nhãm NTBs (hàng rào phi thuế quan) đợc áp dụng để bảo hộ ngành nhng không thay đổi đợc tình - Vì Việt nam phải chủ trơng xây dựng sách bảo hộ phù hợp để ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển rút ngắn khoảng cách Việt Nam nớc khu vực giới Xe máy: Các NTM áp dụng để bảo hộ ngành công nghiệp xe máy: - Cấm nhập khẩu: năm 1998, 1999 2000 loại xe máy nguyên - Hạn ngạch nhập khẩu: năm 1996 1997; - Cấp giấy phép nhập khẩu: Năm 1996 1997: với xe nguyên chiếc, linh kiện lắp ráp đồng bộ; Năm 1998: với linh kiện dạng IKD, CKD; Năm 1999 2000: với xe hai bánh, ba bánh gắn máy nguyên linh kiện láp ráp đồng SKD CKD - Nhập theo phơng thức đổi hàng; - Trị giá tính thuế quan tối thiểu để tính thuế nhập khẩu; - Yêu cầu nội địa hóa; Tác động bảo hộ NTM giai đoạn 1996-2000: - Với tiềm to lớn thị trờng tiêu thụ mức bảo hộ thực tế cao, số nhà sản xuất xe máy đà đầu t đáng kể vào ngành Đầu năm 1999 Việt Nam có liên doanh lắp ráp xe máy với vốn đầu t 320 triệu USD lực 68 sản xuất thiết kế 900.000 xe/năm Riêng hai hÃng Honda Suzuki đà có nhà máy liên doanh trị giá khoảng 110 triệu USD với công suất 150.000 xe/năm Ngoài có 79 dây chuyền lắp ráp dới dạng CKD 15 loại xe máy khác với tổng số vốn khoảng 45 tỷ đồng - Khuyến khích sản xuất lắp ráp nớc: Nhờ định cấm nhập xe máy nguyên sách thuế nhập linh kiện lắp ráp u đÃi gắn với tỷ lệ nội địa hóa, nên đà thu hút đợc nhiều nhà đầu t nớc đầu t mạnh vào lĩnh vực Theo nghiên cứu hầu hết nhà sản xuất xe máy lơn Việt nam đà hoàn thành việc nội địa hóa cao quy định giấy phép đầu t chơng iii Lộ trình cắt giảm biện pháp phi thuế quan việt nam nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO giai đoạn từ 2001 - 2005 đến 2010 I Định hớng c¸c biƯn ph¸p phi th quan sÏ sư dơng ë việt nam đến năm 2010 Là nớc phát triển trình độ thấp, trình hội nhập vµo nỊn kinh tÕ thÕ giíi ViƯt nam thùc sù cần chiến lợc bảo hộ hợp lý để mặt thỏa mÃn đợc yêu cầu hội nhập quốc tế, mặt khác bảo hộ phát triển ngành sản xuất nớc có sức cạnh tranh non trẻ Trong thời gian tới đàm phán gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), Việt nam khó trì biện minh cho biện pháp hạn chế định lợng nh cấm nhập khÈu, h¹n ng¹ch nhËp khÈu, giÊy phÐp nhËp khÈu Chính vậy, song song với trình cắt giảm hàng rào phi thuế quan, Việt nam cần có định hớng áp dụng biện pháp phi thuế quan khác nhằm tránh đột biến xấu xảy kinh tế, xà hội; đồng thời biện pháp phải đảm bảo tuân thủ quy định WTO 69 Các biện pháp cần thỏa mÃn số điều kiện sau: ã Phù hợp với thể chế quốc tế mà Việt nam đà tham gia ã Đợc sử dụng cách chọn lọc, tránh việc lạm dụng cách thái ã Đợc xây dựng dựa tiêu chí rõ ràng mang tính khách quan để tiện cho việc thực thi ã Đợc áp dụng sở không phân biệt đối xử nớc khác hay thành phần kinh tế khác ã Tận dụng cách tối đa u đÃi, u tiên dành cho nớc phát triển, nớc chuyển đổi Sau định hớng ban đầu việc xây dùng c¸c biƯn ph¸p phi th quan míi: C¸c biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch động thực vật: Hiệp định Các hàng rào kỹ thuật thơng mại (Hiệp định TBT), Hiệp định Vệ sinh kiểm dịch động thực vật (Hiệp định SPS) WTO cho phép nớc đợc sử dụng quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp vệ sinh kiểm dịch mà nớc cho thích hợp cần thiết ®Ĩ b¶o vƯ søc kháe, ®êi sèng cđa ngêi, động thực vật, bảo vệ môi trờng quyền lợi ngời tiêu dùng, với điều kiện biện pháp không đợc áp dụng theo cách thức tạo phân biệt đối xử tùy tiện hay hạn chế vô lý thơng mại quốc tế Xu hớng sử dụng hàng rào kỹ thuật công cụ điều tiết nhập ngày tăng lên thơng mại quốc tế Không có nớc phát triển mà số nớc phát triển đà quan tâm nhiều đến biện pháp Việt Nam cần có sách đồng vấn đề tiêu chuẩn kỹ thuật thủ tục xác định phù hợp vận dụng cách chặt chẽ qui ®Þnh cđa HiƯp ®Þnh TBT WTO nh»m phơc vơ mục tiêu sách phát triển nói chung sách thơng mại nói riêng Nếu khéo léo vận dụng dựa tính thích hợp cần thiết Việt Nam lợi dụng biện pháp để gây cản trở cho nhà xuất 70 nớc ngoài, hạn chế nhập biện minh đợc không trái với quy định cđa WTO Song song víi viƯc sư dơng TBT, cÇn áp dụng triệt để biện pháp SPS thơng mại Xây dựng danh mục mặt hàng phải kiểm tra SPS bắt buộc Thực thi tốt biện pháp không tạo thêm rào cản hợp pháp nhập nông sản mà bảo vệ hiệu sản xuất nông nghiệp nói riêng nh sức khỏe ngời, động thực vật môi trờng nãi chung 2.C¸c biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ gi¸: ViƯt Nam cha ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p chèng b¸n ph¸ giá nhằm đối phó với hàng nhập bị bán phá giá vào thị trờng nớc, tạo cạnh tranh không lành mạnh Việc đặt thuế chống bán phá giá hàng nhập đợc bán phá giá cần thiết nhng không đơn giản mà phải tuân theo qui định chặt chẽ Hiệp định chống bán phá giá WTO Hơn nớc có kinh tế nhỏ bé thờng không thu đợc lợi ích áp dụng biện pháp Tuy vậy, Việt nam cần nghiên cứu kỹ lỡng vấn đề ban hành Pháp lệnh chống bán phá giá để có sở pháp lý thực thi cần thiết Ngoài sẵn sàng bảo vệ lợi ích hàng Việt nam bị đối tác thơng mại áp dụng biện pháp với hàng Tự vệ: Việt nam cha cã lt vỊ vÊn ®Ị tù vƯ nh»m bảo vệ ngành sản xuất nớc hàng nhập tăng lên nhanh chóng gây thiệt hại đe doạ gây thiêt hại nghiêm trọng cho ngành Và thực tế Việt nam cha áp dụng biện pháp Trong đó, biện pháp tự vệ công cụ đợc WTO thừa nhận để hạn chế định lợng hàng nhập 71 thời gian định nhằm bảo vệ ngành sản xuất nớc bị thiệt hại hay có nguy bị thiệt hại nghiêm trọng Việt Nam cần ban hành văn pháp luật tự vệ phù hợp với nguyên tắc, quy định Hiệp định Tự vệ WTO để bảo vệ ngành sản xuất nớc cách hiệu quả, kịp thời Trợ cấp biện pháp đối kháng: ã Trợ cấp: WTO cho phép nớc thành viên trì hình thức trợ cấp không gây bóp méo thơng mại gây tổn hại tới lợi ích nớc thành viên khác WTO thừa nhận trợ cấp công cụ phát triển hợp pháp quan trọng thành viên phát triển Do đó, xét khía cạnh pháp lý, Việt Nam trở thành thành viên WTO đợc hởng đÃi ngộ đặc biệt khác biệt liên quan đến vấn đề trợ cấp dành cho nớc phát triển Trợ cấp trực tiếp cho ngành công nghiệp nội địa gián tiếp thông qua hỗ trợ ngành cung cấp đầu vào cho ngành nâng cao lợi cạnh tranh cho sản phẩm nội địa so với sản phẩm nhập Tơng quan cạnh tranh nghiêng theo hớng có lợi cho hàng nớc, nhờ vậy, hạn chế nhập sản phẩm tơng tự Mặc dù quy định trợ cấp Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng Hiệp định Nông nghiệp WTO chi tiết nhng số hình thức trợ cấp liên quan tới tín dơng xt khÈu, b¶o l·nh tÝn dơng xt khÈu, b¶o hiểm xuất cha đợc điều chØnh thĨ bëi bÊt kú quy t¾c qc tÕ thống nào, đợc nhiều nớc vận dụng nhằm tránh né cam kết cắt giảm trợ cấp xuất Nh vậy, xét từ khía cạnh thực tế, Việt Nam nghiên cứu kinh nghiệm nớc khác để sử dụng hiệu biện pháp trợ cấp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nớc cải thiện gia tăng khả cạnh tranh Ngoài ra, biện pháp trợ cấp mang tính phổ biến bóp méo thơng mại nh hỗ trợ nghiên cứu phát triển, nâng cấp máy móc thiết bị đáp ứng 72 tiêu chuẩn môi trờng, hỗ trợ hạ tầng nông nghiệp, v.v đợc WTO cho phép áp dụng mà không bị hành động đối kháng cần đợc tích cực vận dụng có tác dụng gián tiếp hỗ trợ sản xuất nội địa nâng cao lực sản xuất cạnh tranh ã Thuế đối kháng: Việt nam cha có luật vấn đề áp dụng thuế đối kháng nhằm bù đắp thiệt hại nhập hàng đợc trợ cấp gây Việt nam cha áp dụng biện pháp thực tế Việc đặt thuế đối kháng hàng nhập đợc trợ cấp cần thiết nhng đòi hỏi lực thể chế cao, tuân theo quy định chặt chẽ Hiệp định Trợ cấp Các biện pháp đối kháng WTO Hơn nh÷ng níc cã nỊn kinh tÕ nhá bÐ thêng cịng không thu đợc lợi ích áp dụng biện pháp Tuy vậy, Việt Nam cần phải nghiên cứu kỹ lỡng vấn đề ban hành pháp lệnh liên quan tới áp dụng biện pháp đặt thuế đối kháng để thực thi cần thiết Và sẵn sàng bảo vệ lợi ích hàng Việt nam bị đối tác thơng mại áp dụng biện pháp thuế đối kháng với hàng đợc trợ cấp Thuế thời vụ: Thuế thời vụ hình thức áp dụng mức thuế nhập khác cho dòng thuế tuỳ thuộc vào thời gian chịu thuế sản phẩm Ví dụ Việt Nam, vụ mùa cam đầu tháng đến cuối tháng 11 Vào mùa cam (từ tháng đến tháng 11), cam sản xuất níc nhiỊu, ViƯt Nam ¸p dơng møc th st nhËp khÈu cho cam lµ 20% Ngoµi thêi gian nµy, nhu cầu tiêu thụ nớc lớn lại sản xuất sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu, Việt Nam quy định thuế suất nhập với cam 0% Đối với sản phẩm nông nghiệp, theo Hiệp định Nông nghiệp phải thuế hóa tất NTM Do đó, áp dụng thuế thời vụ vừa đáp ứng đợc 73 ... biện pháp phi thuế quan ë viƯt nam tõ 1996 - 2000 I C¸c biƯn pháp phi thuế quan đợc áp dụng tạI Việt Nam Các biện pháp quản lý định lợng Trong giai đoạn 1996 -2000, Việt Nam đà áp dụng biện pháp. .. Thị Hằng Phơng Chơng I Các biện pháp phi thuế quan chủ yếu WTO ảnh hởng Việt Nam i wto biện pháp phi th quan: Vµi nÐt vỊ WTO: 1.1: Sù thành lập: Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) đợc thành lập sở... ph¸p phi th quan ë ViƯt Nam thời gian qua đa dự kiến lộ trình cắt giảm số hàng rào phi thuế quan đồng thời định hớng biện pháp phi thuế quan sử dụng Việt Nam đến năm 2010 Đối tợng phạm vi nghiên

Ngày đăng: 27/11/2012, 10:52

Hình ảnh liên quan

Mô hình cun g- cầu và trợ cấp của chính phủ - Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010

h.

ình cun g- cầu và trợ cấp của chính phủ Xem tại trang 35 của tài liệu.
• Trợ cấp xuất khẩu (Bảng 2): - Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010

r.

ợ cấp xuất khẩu (Bảng 2): Xem tại trang 36 của tài liệu.
1.2 Hạn ngạch nhập khẩu: - Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010

1.2.

Hạn ngạch nhập khẩu: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Một số mặt hàng khác nếu xét về hình thức thì có thể coi nh đợc nới lỏng quản lý định lợng nh: - Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010

t.

số mặt hàng khác nếu xét về hình thức thì có thể coi nh đợc nới lỏng quản lý định lợng nh: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Nhô mở dạng thỏi, thanh, hình; dây, cáp, băng tết và các loại tơng tự (cha  cách điện) - Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010

h.

ô mở dạng thỏi, thanh, hình; dây, cáp, băng tết và các loại tơng tự (cha cách điện) Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan