Nghiên cứu về việc sản xuất, phân phối thuốc của các công ty dược việt nam và một số giải pháp hoàn thiện

86 902 5
Nghiên cứu về việc sản xuất, phân phối thuốc của các công ty dược việt nam và một số giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu 1 Nội dung 2 I. Tổng quan về ngành thuỷ sản ở Việt Nam 2 1. Điều kiện tự nhiên để phát triển ngành thuỷ sản 2 2. Điều kiện kinh tế xã hội để phát triển ngành thủy sản 2 3. Vị trí

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ-NĂM 2010” TÊN CÔNG TRÌNH: NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC SẢN XUẤT, PHÂN PHỐI THUỐC CỦA CÁC CÔNG TY DƯỢC VIỆT NAM MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ MỤC LỤC Lời mở đầu .1 . Chương 1: một số vấn đề về lý luận . 5 1.1 Một số vấn đề/lý luận liên quan đến thị trường . 5 1.1.1 Khái niệm về thị trường phân loại thị trường . 5 1.1.2 Các yếu tố hình thành nên thị trường 6 1.1.3 Chức năng của thị trường 6 1.2 Một số vấn đề liên quan đến thuốc việc sản xuất thuốc 7 1.2.1 Thuốc một số khái niệm có liên quan 7 1.2.2 Khái niệm về cung ứng thuốc . 8 1.2.3 Tính đặc thù của thuốc ngành công nghiệp dược . 10 1.2.4 Tính đặc thù của thị trường thuốc 11 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sản xuất phân phối thuốc của doanh nghiệp 12 1.2.5.1 Các yếu tố của môi trường vĩ mô . 12 1.2.5.2 Các yếu tố của môi trường vi mô 16 1.2.6 Nhu cầu thuốc . 16 1.2.6.1 Khái niệm về nhu cầu thuốc . 18 1.2.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thuốc . 19 1.2.7 Vai trò ngành công nghiệp dược đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 20 1.3 lược về quá trình hình thành phát triển của ngành dược Việt Nam 22 1.4 Kinh nghiệm phát triển ngành dược của các nước trên thế giới 23 Tổng kết chương 1 24 Chương 2: Thực trạng sản xuất phân phối thuốc của các công ty dược Việt Nam 2.1 Tổng quan về thị trường thuốc Việt Nam 28 2.2 Nguyên vật liệu sản xuất thuốc 30 2.2.1 Những nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất dược trong nước 30 2.1 Nguồn nguyên vật liệu trong nước . 30 2.2 Nguồn nguyên vật liệu nước ngoài 31 2.2.2 Thực trạng sử dụng nguồn nguyên vật liệu của các công ty dược Việt Nam 34 2.3 Thực trạng hoạt động sản xuất của các công ty dược Việt Nam . 36 2.3.1 Sự tăng trưởng trong sản xuất thuốc . 36 . 2.3.2 Sự gia tăng chủng loại thuốc, đặc biệt là nhóm thuốc đặc trị . 39 2.3.3 Chất lượng của cácsở sản xuất thuốc (GMP-WHO, GLP) . 42 2.3.4 Thực trạng đầu tư các dự án mới của các công ty dược Việt Nam . 43 2.3.5 Thực trạng R&D của các công ty dược Việt Nam 45 2.4 Thực trạng hoạt động phân phối thuốc trên thị trường 46 2.4.1 Mạng lưới phân phối thuốc của ngành dược . 46 2.4.2 Hoạt động quảng bá thương hiệu 52 2.4.3 Hoạt động quản lý giá thuốc trên thị trường chiến lược giá . 53 của các doanh nghiệp Dược 2.5 Vai trò của Nhà Nước trong việc quản lí sản xuất phân phối thuốc . 55 Tổng kết chương 2 57 Chương 3: Bàn về một số giải pháp sản xuất phân phối thuốc của các công ty dược Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước . 58 3.1 Những vấn đề tồn tại trong ngành dược Việt Nam 58 3.2 Các giải pháp cụ thể nhằm phát triển ngành công nghiệp dược 59 3.2.1 Giải pháp về sản xuất 59 3.2.1.1 Giải pháp về nguyên liệu đầu vào 59 3.2.1.2 Giải pháp về sản xuất sản phẩm . 61 3.2.2 Giải pháp về nghiên cứu triển khai . 61 3.2.3 Giải pháp về phân phối . 62 3.2.4 Giải pháp về nguồn nhân lực 63 3.2.5 Giải pháp về quản lí của Nhà nước . 63 3.3 Một số kiến nghị với các cơ quan chức năng . 64 Tổng kết chương 3 65 Kết luận . 66   1 LỜI MỞ ĐẦU Thuốcmột loại hàng hóa đặc biệt, là một sản phẩm thiết yếu có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân. Các sản phẩm này có tính đặc trưng cao, khó có thể thay thế bằng một loại sản phẩm khác, thậm chí giữa hai sản phẩm khác nhau cũng có những đặc trưng, cơng dụng giá trị khác nhau, mỗi cơng thức nghiên cứu sản xuất một loại sản phẩm mới đều được đăng ký quyền sáng chế bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Những điều này đã làm nên giá trị tầm quan trọng của ngành sản xuất phân phối thuốc xã hội. Tuy nhiên, trình độ sản xuất nghiên cứu của ngành Dược Việt Nam còn nhiều yếu kém, chưa phát triển kịp với tốc độ phát triển của xã hội, chưa có khả năng tạo ra những loại thuốc đặc trị chun biệt để phục vụ nhu cầu trong nước; do đó, hằng năm chúng ta phải nhập khẩu một số lượng lớn dược phẩm từ nước ngồi. Với mong mỏi tìm một hướng đi thích hợp giúp cho ngành dược trong nước hồn thiện phát triển, phục vụ tốt nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân tiết kiệm nguồn lực quốc gia thơng qua việc giảm bớt sản lượng nhập khẩu. Xuất phát từ ý nghĩa này, nhóm nghiên cứu đã quyết định chọn đề tài “NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC SẢN XUẤT PHÂN PHỐI THUỐC CỦA CÁC CƠNG TY DƯỢC VIỆT NAM MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài bao gồm: Nghiên cứu đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đối với ngành dược; phân tích thực trạng sản xuất phân phối của ngành dược Việt Nam nói chung một số cơng ty dược nói riêng, nhằm tìm ra những mặt hạn chế đang cản trở sự phát triển của ngành. Từ những cơ sở đó, nhóm nghiên cứu đưa ra những giải pháp phát hồn thiện hoạt động sản xuất phân phối của ngành. Để thực hiện bài viết này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp chun gia, sau đó tiến hành tổng hợp, thống kê, phân tích duy vật biện chứng để đưa ra bức tranh chính xác nhất về tồn cảnh ngành sản xuất phân phối dược phẩm trong nước. Các thơng tin nghiên cứu bao gồm cả thơng tin thứ cấp thu thập từ Cục quản lý Dược, Sở y tế, các trang web của cơng ty chứng khốn SSI 2 và MHB, từ Internet, báo tạp chí các tài liệu khác có liên quan. Thông tin cấp: thu thập thông qua việc thu thập ý kiến từ các chuyên gia của các công ty dược: Công ty dược 2/9, công ty dược Hậu Giang, công ty dược Bến Tre. Trong quá trình thu thập thông tin cho đề tài nghiên cứu, nhóm đã tìm được một số công trình nghiên cứu về ngành công nghiệp Dược như:  Luận án Nghiên cứu thực trạng, đề xuất một số giải pháp quản lý sản xuất cung ứng thuốc nhằm phục vụ tốt sức khỏe nhân dân trong cơ chế thị trường hiện nay – luận án tiến sĩ dược học 2003 – TS Nguyễn Văn Yên.  Một số giải pháp chiến lược nhằm phát triển ngành công nghiệp dược Việt Nam đến năm 2010 – luận án tiến sĩ Kinh tế 2004 – TS Trần Công Kỷ Các đề tài này đưa ra các giải pháp chung số liệu thu thập từ trước năm 2003 nên đã không còn phù hợp với tình hình hiện nay khi mà nền kinh tế ngày càng phát triển, các doanh nghiệp dược lần lượt tiến hành việc cổ phần hóa. Điều cấp thiết là phải có một đề tài nghiên cứu khảo sát thực trạng sản xuất phân phối hiện tại của ngành dược Việt Nam, từ đó đề ra những giải pháp đúng đắn phù hợp với tình hình hiện tại. Đề tài nghiên cứu này đã khắc phục những hạn chế đó. Kết cấu của đề tài nghiên cứu bao gồm 3 chương với 3 nội dung chính được đề cập như sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản. Chương này bao gồm 19 trang từ trang 5 đến trang 24 Trong chương này nhóm đã đưa ra một số khái niệm có liên quan về thị trường, khái niệm thuốc, tính đặc trưng tầm quan trọng của thuốc. Ngoài ra trong chương này, những vấn đề liên quan đến ngành dược Việt Nam như lịch sử hình thành ngành Dược, năm áp lực cạnh tranh những yếu tố tác động đến ngành này. Những khái niệm đưa ra nhằm cung cấp cho người đọc cái nhìn tổng quát về ngành dược nói chung ngành dược Việt Nam hiện nay nói riêng, tạo nền tảng cho việc nghiên cứu 3 sâu hơn về hoạt động sản xuất phân phối của ngành Dược nước ta trong giai đoạn hiện nay. Chương 2: Thực trạng sản xuất phân phối thuốc của các công ty dược Chương này bao gồm 30 trang, từ trang 28 đến trang 57 , với 4 nội dung chính được đề cập bao gồm: - Tổng quan về thị trường thuốc Việt Nam: trong phần này nhóm nghiên cứu đã tiến hành phân tích nhu cầu thuốc của thị trường qua các năm, đồng thời so sánh chi tiêu của người Việt Nam cho thuốc sản xuất trong nước thuốc nhập khẩu từ nước ngoài về số lượng chất lượng. - Nguyên vật liệu phục vụ cho ngành sản xuất trong nước: trong chương này nhóm đã tiến hành nghiên cứu, khảo sát lấy thông tin về các loại nguyên vật liệu bao gồm 2 nhóm chính là nguyên vật liệu trong nước nguyên vật liệu nhập khẩu từ nước ngoài. Nội dung cuối cùng của phẩn này là kết quả mà nhóm thu thập được về thực trạng sử dụng nguyên vật liệu ở hai doanh nghiệp Công ty dược Hậu Giang, Công ty dược 2/9 (Nadyphar) nhằm cho thấy cái nhìn cụ thể về việc sử dụng nguyên vật liệu của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung 2 doanh nghiệp kể trên nói riêng. - Thực trạng sản xuất của các công ty dược Việt Nam: phần này sẽ trình bày về sự tăng trưởng về số lượng đa dạng hóa chủng loại trong hoạt động sản xuất thuốc. Điều tra chất lượng cácsở sản xuất thuốc. Trình bày các dự án đầu tư mới các hoạt động R&D của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian gần đây. - Thực trạng phân phối của các công ty dược Việt Nam: Phần này trình bày hệ thống phân phối ưu nhược điểm các kênh phân phối của ngành dược Việt Nam, ví dụ về hệ thống phân phối của hai công ty dược Hậu Giang Bến Tre. Phần này cũng có trình bày thêm về các hoạt động quảng bá của các công ty dược Việt Nam. Ngoài ra phần này cũng đề cập đến hoạt động quản lý giá thuốc trên thị trường hiện nay. 4 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện và phát triển sản xuất, phân phối của ac1c công ty Dược Việt Nam Chương này bao gồm 9 trang, từ trang 58 đến trang 66 Dựa vào kết quả nghiên cứu của chương 2, trong chương này, nhóm tập trung trình bày các giải pháp cụ thể để hoàn thiện phát triển các hoạt động sản xuất phân phối của các công ty Dược theo 4 nhóm giải pháp chính: nhóm giải pháp về công nghệ, nhóm giải pháp cho nguồn nguyên vật liệu, nhóm giải pháp sản xuất một số giải pháp khác như: nhân sự quảng cáo. 5 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN Trên cơ sở tổng hợp của đề tài, trong chương 1, nhóm tác giả sẽ đưa ra những cơ sở lí luận lien quan chủ yếu đến thị trường ngành công nghiệp dược, được trình bày từ trang đến trang của đề tài. Cụ thể là, chương này sẽ đề cập đến các vấn đề lí luận liên quan đến thị trường như khái niệm phân loại thị trường, các yếu tố hình thành chức năng của thị trường; bên cạnh đó là các khái niệm về thuốc, nhu cầu thuốc, tính đặc thù của thi trường thuốc, của ngành công nghiệp dược, các tếu tố ảnh hưởng đến việc sản xuất phân phối thuốc của doanh nghiệp cuối cùng là tiến hành tìm hiểu về lịch sử hình thành phát triển của ngành công nghiệp dược Việt Nam, vai trò của nó đối với sự phát triển của kinh tế- xã hội đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm của cac quốc gia trên thế giới về lĩnh vực phát triển công nghiệp dược tạo nền tảng cho việc phân tích so sánh cho thực trạng ngành công nghiệp nước nhà đưa ra những kiến nghị, giải pháp trong chương 3. 1.1 Một số vấn đề/ lí luận liên quan đến thị trường 1.1.1 Khái niệm thị trường Hiện nay có rất nhiều tài liệu định nghĩa về thị trường,tuy nhiên theo nhóm tác giả, các khái niệm phổ biến chính xác nhất là: “Thị trường là lĩnh vực lưu thông hàng hóa tổng thể nói chung những hoạt động mua, bán, nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa” “Thị trường bao gồm tất cả các khách hàng tiềm tàng, cùng có chung một nhu cầu, đồng thời họ đều đang muốn đều có khả năng tiến hành trao đổi để thoản mãn nhu cầu đó.” “Theo nghĩa hẹp thì thị trường là nơi diễn ra trao đổi, mua bán hàng hoá. Nhưng theo nghĩa rộng thì thị trường là tổng thể các mối quan hệ cạnh tranh, cung - cầu, giá cả, giá trị . mà trong đó giá cả sản lượng hàng hoá tiêu thụ được xác định” 6 Thị trường có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau: theo đối tượng giao dịch, theo tính chất cơ chế vận hành thị trường, theo quy mô, phạm vi nhưng với căn cứ vào mục tiêu của đề tài tính chất của thị trường thuốc thì hình thức phân loại thị trường theo số lượng người mua số lượng người bán là phù hợp hơn cả.Trong đó thị trường được chia làm hai loại  Thị trường độc quyền Thị trường độc quyền là lượng hàng hóa, dịch vụ giá của chúng được điều khiển theo ý muốn của một hoặc nhiều nhóm người có cung lợi ích từ hàng hóa hoặc dịch vụ nào đó.Thị trường độc quyền bao gồm thị trường độc quyền hoàn hảo không hoàn hảo.  Thị trường cạnh tranh Thị trường cạnh tranh xuất hiện khi có nhiều người mua nhiêu người bán cùng thực hiện hành vi mua bán trên một loại hàng hóa, dịch vụ hoặc một nhóm hàng hóa, dịch vụ.Trong đó, các doanh nghiệp tham gia trên thĩ trường này có thực lực tương đối như nhau các quan hệ kinh tế diễn ra tương đối ổn định khách quan.Thị trường cạnh tranh bao gồm cạnh tranh hoàn hảo không hoàn hảo. 1.1.2 Các yếu tố hình thành nên thị trường: Thị trường bao gồm ba yếu tố:  Chủ thể thị trường:là các pháp nhân kin tế có lợi ích độc lập, có quyền tụ chủ quyết định các sách lược, chiến lược hoạt động của mình  Khách thể thị trường: là các sản phẩm hữu hình hoặc vô hình được trao đổi thông qua thị trường, các sản phẩm đã tồn tại trên thực tế hoặc các sản phẩm sẽ có trong tương lai  Giới trung gian thị trường: là hệ thống cầu nối hữu hình hoặc vô hình liên kết giữa các các thành phần đang tham gia hoạt động trên thị trường với nhau. 1.1.3 Chức năng của thị trường [...]... thường, để đưa ra một loại thuốc biệt dược mới cần từ 10 đến 12 năm Như vậy, việc nghiên cứu đưa ra thuốc biệt dược thường được tiến hành bởi các công ty thuộc các quốc gia phát triển Việt Nammột nước đang phát triển nên chưa có khả năng đầu tư nghiên cứu thuốc biệt dược mà chỉ có khả năng đầu tư vào việc nghiên cứu phát triển thuốc gerenic Bên cạnh đó, tham gia thị trường thuốc Việt Nam, đặc biệt... của ngành công nghiệp dược các nước trên thế giới nói chung sự hình thành phát triển công nghiệp dượcViệt Nam nói riêng rất cần thiết đồng thời góp phần tạo tiền đề cho việc nghiên cứu thực trạng ngành công nghiệp dược nước nhà, phân tích những tồn tại yếu kém từ đó dưa ra những giãi pháp kiến nghị cho giai đoạn tương lai 28  CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT PHÂN PHỐI THUỐC CỦA CÁC CÔNG TY. .. động sản xuất của các doanh nghiệp Dược Việt Nam, phân tích hoạt động sản xuất phân phối của các doanh nghiệp Dược hiện nay, đây cũng là hai phần nghiên cứu chính của chương 2.1 Tổng quan về thị trường thuốc Việt Nam Trong những năm gần đây ngành Dược nước ta phát triển nhanh chóng mạnh mẽ, càng ngày càng thể hiện rõ nét vị thế là một trong những ngành quan trọng của đất nước Sự tăng trưởng của. .. PHỐI THUỐC CỦA CÁC CÔNG TY DƯỢC VIỆT NAM Chương 1 đã trình bày những cơ sở lý thuyết vể thuốc ngành Dược Tống quan ngành Dược Việt Nam về lịch sử hình thành, các yếu tố tác động đến ngành để có cái nhìn tổng quan trước khi bước vào nghiên cứu sâu hơn ở chương này Trong chương 2 này sẽ tập trung nghiên cứu về thị trường thuốc Việt Nam, nhu cầu chi tiêu cho Dược phẩm của người tiêu dùng, xác định... tiền kiểm nhận thuốcPhân phối thuốc +Cung cấp thông tin về thuốc cho các đối tượng bệnh viện, bệnh nhân, các trung gian trên kênh phân phối +Tồn trữ thuốc +Vận chuyển, giao nhận thuốc đến các đơn vị y tế, các kênh phân phối +Thanh, quyết toán tiền thuốc, kiểm nhận  Hướng dẫn sử dụng thuốc +Bán thuốc OTC hướng dẫn sử dụng +Kê đơn, bán thuốc, hướng dẫn sử dụng 10  +Các hoạt động truyền thông về. .. yêu cầu phải có sự đồng đều chính xác cao Thứ ba, việc nghiên cứu để đưa ra một loại thuốc mới đòi hỏi phải nghiên cứu lâu dài cẩn trọng Vì thế chi phí nghiên cứu cho một loại thuốc mới là rất cao Các công ty dươc ở Mỹ thông thường mất từ 8,5 đến 10 triệu USD cho một loại thuốc mới Một loại thuốc trước khi được đưa ra thị trường phải được nghiên cứu lâm sang trong một thời gian dài ( thử nghiệm... đua về quảng cáo Vì thế, giá thuốc giữa các hãng dược phẩm trên thị trường Việt Nam cũng rất khác biệt Ngoài sự cạnh tranh của các hãng dược phẩm nước ngoài thì giữa các hãng dược trong nước cũng có những sự cạnh tranh gay gắt 17  Đối với thị trường ngoài nước, Việt Nam không có thế mạnh về các thuốc tân dược nên chưa thể cạnh tranh được với các công ty nước ngoài trên thị trường ngoài nước Việt Nam. .. giới, nhưng chủ yếu là các thị trường Mỹ Tây Âu Ngành công nghiệp sử dụng 340.000 lao động cùng với khoảng 400.000 bác sỹ 300.000 dược sỹ Có khoảng 250 công ty lớn khoảng 8.000 công ty quy mô nhỏ là nòng cốt của ngành công nghiệp dược phẩm ở Ấn Độ (bao gồm 5 đơn vị Trung ương khu vực công) Trong đó, các đơn vị này sản xuất hoàn chỉnh các công thức dược phẩm thành phẩm thuốc sẵn sàng cho tiêu... chế Bằng sáng chế không cho phép bất cứ ai khác sản xuất bán thuốc này Khi bằng sáng chế hết hiệu lực, những công ty sản xuất thuốc khác có thể bắt đầu bán thuốc đồng dạng tương tự Những loại thuốc này trở thành thuốc generic 12  Việc đưa một loại thuốc biệt dược mới vào thị trường thuốc đòi hỏi các công ty phải đầu tư nghiên cứu( trên 80 triệu USD/1 thuốc) , tiến hành thử nghiệm( trên động vật, sau... trường dược phẩm trở nên đa dạng phong phú 1.2.4 Tính đặc thù của thị trường thuốc Thị trường thuốc gần như bị chi phối bởi các công ty lớn, các tập đoàn đa quốc gia như hãng dược Pfizer, Novartis Eli Lilly,… Các doanh nghiệp này chủ yếu cạnh tranh với nhau về các loại thuốc biệt dược độc quyền Các công ty nhỏ chỉ cạnh tranh với nhau trên thị trường thuốc generic là chủ yếu Những loại thuốc mới . CỨU VỀ VIỆC SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI THUỐC CỦA CÁC CƠNG TY DƯỢC VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN”. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài bao gồm: Nghiên cứu. 2010” TÊN CÔNG TRÌNH: NGHIÊN CỨU VỀ VIỆC SẢN XUẤT, PHÂN PHỐI THUỐC CỦA CÁC CÔNG TY DƯỢC VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THUỘC NHÓM NGÀNH:

Ngày đăng: 27/11/2012, 10:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng trong năm - Nghiên cứu về việc sản xuất, phân phối thuốc của các công ty dược việt nam và một số giải pháp hoàn thiện

Bảng 2.1.

Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng trong năm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.1: Bình quân tiền thuốc trên đầu người trong năm (USD) - Nghiên cứu về việc sản xuất, phân phối thuốc của các công ty dược việt nam và một số giải pháp hoàn thiện

Hình 2.1.

Bình quân tiền thuốc trên đầu người trong năm (USD) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.2: Các loại nguyên liệu nhập - Nghiên cứu về việc sản xuất, phân phối thuốc của các công ty dược việt nam và một số giải pháp hoàn thiện

Hình 2.2.

Các loại nguyên liệu nhập Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2.3: Các quốc gia Việt Nam nhập khẩu nguyên liệu dược - Nghiên cứu về việc sản xuất, phân phối thuốc của các công ty dược việt nam và một số giải pháp hoàn thiện

Hình 2.3.

Các quốc gia Việt Nam nhập khẩu nguyên liệu dược Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.3: Nguồn cung cấp nguyên liệu, hoạt chất chính NGUYÊN LIỆU, HOẠT  - Nghiên cứu về việc sản xuất, phân phối thuốc của các công ty dược việt nam và một số giải pháp hoàn thiện

Bảng 2.3.

Nguồn cung cấp nguyên liệu, hoạt chất chính NGUYÊN LIỆU, HOẠT Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.4: Tổng giá trị sản xuất trong nước - Nghiên cứu về việc sản xuất, phân phối thuốc của các công ty dược việt nam và một số giải pháp hoàn thiện

Hình 2.4.

Tổng giá trị sản xuất trong nước Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.4: Sản lượng sản phẩm sản xuất của công ty dược 2/9  (NADYPHAR) qua các năm  - Nghiên cứu về việc sản xuất, phân phối thuốc của các công ty dược việt nam và một số giải pháp hoàn thiện

Bảng 2.4.

Sản lượng sản phẩm sản xuất của công ty dược 2/9 (NADYPHAR) qua các năm Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.5: Sản lượng sản phẩm sản xuất của công ty dược Hậu Giang - Nghiên cứu về việc sản xuất, phân phối thuốc của các công ty dược việt nam và một số giải pháp hoàn thiện

Bảng 2.5.

Sản lượng sản phẩm sản xuất của công ty dược Hậu Giang Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.6: Số liệu SĐK thuốc trong nước theo nhóm Dược lý tính đến 31/3/2009 - Nghiên cứu về việc sản xuất, phân phối thuốc của các công ty dược việt nam và một số giải pháp hoàn thiện

Bảng 2.6.

Số liệu SĐK thuốc trong nước theo nhóm Dược lý tính đến 31/3/2009 Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.3.4 Thực trạng đầu tư các dự án mới của các công ty Dược Việt Nam - Nghiên cứu về việc sản xuất, phân phối thuốc của các công ty dược việt nam và một số giải pháp hoàn thiện

2.3.4.

Thực trạng đầu tư các dự án mới của các công ty Dược Việt Nam Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.5: HỆ THỐNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM DƯỢC - Nghiên cứu về việc sản xuất, phân phối thuốc của các công ty dược việt nam và một số giải pháp hoàn thiện

Hình 2.5.

HỆ THỐNG PHÂN PHỐI SẢN PHẨM DƯỢC Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.8: Mạng lưới cung ứng thuốc cả nước qua các năm - Nghiên cứu về việc sản xuất, phân phối thuốc của các công ty dược việt nam và một số giải pháp hoàn thiện

Bảng 2.8.

Mạng lưới cung ứng thuốc cả nước qua các năm Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.6: Chỉ số giá nhóm hàng dược phẩm, y tế so với giá tiêu dùng - Nghiên cứu về việc sản xuất, phân phối thuốc của các công ty dược việt nam và một số giải pháp hoàn thiện

Hình 2.6.

Chỉ số giá nhóm hàng dược phẩm, y tế so với giá tiêu dùng Xem tại trang 58 của tài liệu.
Trước tình hình này, Ban lãnh đạo Dược Hậu Giang đã thay đổi chiến lược: “giữ vững hệ thống phấn phối, đầu tư phát triển mạnh cho sản xuất, mở rộng thị trường, tăng  thị phần, lấy thương hiệu và năng lực sản xuất làm nền tảng” - Nghiên cứu về việc sản xuất, phân phối thuốc của các công ty dược việt nam và một số giải pháp hoàn thiện

r.

ước tình hình này, Ban lãnh đạo Dược Hậu Giang đã thay đổi chiến lược: “giữ vững hệ thống phấn phối, đầu tư phát triển mạnh cho sản xuất, mở rộng thị trường, tăng thị phần, lấy thương hiệu và năng lực sản xuất làm nền tảng” Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan