Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tại sở giao dịch I, Vietinbank

79 336 0
Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tại sở giao dịch I, Vietinbank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tại sở giao dịch I, Vietinbank

Lời nói đầuTrong giai đoạn hiện đẩy mạnh Công Nghiệp Hoá và Hiện Đại Hoá đất nớc hiện nay, hoạt động đầu t đã và đang ngày càng phát triển. Hàng loạt các khu công nghiệp, các doanh nghiệp đợc thành lập và đi vào hoạt động. Hoạt động đầu t đợc tiến hành theo một kế hoạch nhất định ghi trong dự án đầu t. Để hoạt động đầu t có hiệu quả và loại bỏ những dự án xấu gây thất thoát vốn cho nhà nớc thì công tác thẩm định giữ vai trò hết sức quan trọng. Đặc biệt là công tác thẩm định tài chính dự án đầu t, nó quyết định trực tiếp tới việc tiến hành hay không tiến hành hoạt động đầu t cũng nh tài trợ cho dự án. Trong thời gian thực tập tại phòng khách hàng 1, tại sở giao dịch I- Ngân Hàng Công Thơng việt nam, xem xét thực tế các hoạt động của Ngân hàng. Là một trong 2 sở giao dịch của ngân hàng công thong việt nam nhng hoạt động cho vay theo dự án của Ngân hàng khá đợc chú trọng. Nhng do thành lập và đi vào hoạt động khá muộn nên trong công tác thẩm định dự án đầu t nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng của chi nhánh còn nhiều vấn đề quan tâm và giải quyết để ngày càng hoàn thiện hơn. Vì vậy, em mạnh dạn chọn đề tài thực tập của mình tập là: Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tạị sở giao dịchI-ngân hàng công thơng việt nam. Luận văn gồm ba chơng:Chơng 1:Những vấn đề cơ bản về thẩm định tài chính dự án đầu t. Chơng 2: Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t tại sở giao dịch I-ngân hàng công thơng việt nam.Chơng 3: Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại sở giao dịch I-ngân hàng công thơng việt nam. 1 Trong thời gian thực tập, em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ tạisởgiáo viên hớng dẫn. Do thời gian thực tập không nhiều và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên chuyên đề thực tập này không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong đợc dự đóng góp của thầy cô giáo.Em xin chân thành cảm ơn T.S Đàm Văn Huệ cùng toàn thể cán bộ tại phòng khách hàng số I, đã giúp em hoàn thành chuyên đề này 2 Ch ơng I: Những vấn đề cơ bản về thẩm định tài chính dự án I. Dự ánthẩm định dự án:1. Đầu t : Có nhiều cách hiểu khác nhau về đầu t, tuỳ theo việc xem xét hoạt động đầu t đó mang lại kết quả đầu t ra sao, cho đối tợng nào.Đầu t, theo nghĩa rộng, đó là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ.Những kết quả của đầu t có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy, đờng xá, các của cải vật chất khác, ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật, ) và các nguồn lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sản xuất xã hội.Theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc kết quả đó.Còn đứng trên góc độ một doanh nghiệp thì đầu t là hoạt động quan trọng quyết định sự tăng trởng và phát triển của doanh nghiệp. Trong hoạt động đầu t, doanh nghiệp bỏ vốn dài hạn nhằm hình thành và bổ sung những tài sản cần thiết để thực hiện những mục tiêu kinh doanh. Hoạt động này thể hiện qua việc thực hiện các dự án đầu t.Nh vậy: hoạt động đầu t là quá trình sử dụng vốn đầu t nhằm nâng cao năng lực sản xuất cả chiều rộng lẫn chiều sâu cũng nh tạo ra các năng lực sản xuất mới.2. Dự án đầu t : 3 2.1:Khái niệm về dự án đầu t : Trên thực tế, hoạt động đầu t đợc thể hiện tập trung thông qua việc thực hiện các dự án đầu t, vì vậy việc đánh giá, xem xét hoạt động đầu t là thông qua dự án đầu t do chủ dự án lập.Dự án đầu t (ở nớc ta còn gọi là luận chứng kinh tế kỹ thuật) có thể đợc xem xét d-ới nhiều góc độ. Về mặt hình thức, dự án đầu t là một tập hồ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc những kết quả và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tơng lai.Trên góc độ quản lý, dự án đầu t là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật t, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thời gian dài.Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho các quyết định đầu t và tài trợ. Dự án đầu t là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tế nói chung.Xét về mặt nội dung, dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau đợc kế hoạch hoá nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực nhất định. Nh vậy một dự án đầu t bao gồm 4 thành phần chính sau: Mục tiêu của dự án: là những lợi ích cần đạt đợc thông qua việc thực hiện dự án đầu t, mục tiêu mang tính xác định. Thờng thể hiện ở 2 mức độ: Mục tiêu trớc mắt: là mục tiêu cụ thể mà dự án phải đạt đợc trong khuôn khổ nhất định và trong khoảng thời gian nhất định. Mục tiêu lâu dài: là mục tiêu dự án góp phần thực hiện, mục tiêu này đợc xác định trong kế hoạch, chơng trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, của vùng. Đạt đợc mục tiêu trực tiếp là tiền đề góp phần đạt đợc mục tiêu phát triển. 4 Chuẩn bị đầu tThực hiện đầu tSản xuất kinh doanhý đồ về dự án đầu t ý đồ về dự án mới Hoạt động của dự án: là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc thực hiện trong dự án để tạo ra những kết quả nhất định. Những nhiệm vụ hoặc hành động này cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án. Nguồn lực của dự án: đầu vào cần thiết để tiến hành dự án: vật chất, tài chính và con ngời. Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu t cần cho dự án. Kết quả của dự án: đầu ra của dự án. Đó là những kết quả cụ thể, có thể định l-ợng, đợc tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án. Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện đợc các mục tiêu của dự án. 2.2: Chu kỳ của dự án đầu t : Chu kỳ của dự án đầu t là các bớc hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải qua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án hoàn thành chấm dứt hoạt động. Thông thờng ngời ta chia chu kỳ dự án ra làm 3 gia đoạn sau: Chuẩn bị đầu t: nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu t, nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi (lập dự án, luận chứng kinh tế kỹ thuật), thẩm định dự án. Thực hiện đầu t: tổ chức đấu thầu, ký kết hợp đồng mua máy móc thiết bị, thi công xây lắp, sản xuất thử. Vận hành khai thác: giai đoạn đa công trình vào hoạt động, sản phẩm đợc đa vào tiêu thụ trên thị trờng, cuối cùng là thanh lý và đánh giá, kết thúc một dự án.Có thể minh họa chu kỳ của dự án đầu t theo hình sau: 5 Trong 3 giai đoạn trên thì giai đoạn một có ý nghĩa và vai trò quan trọng. Nó là cơ sở cho việc triển khai thực hiện dự án ở các giai đoạn sau, quyết định hiệu quả cuối cùng của dự án. 2.3: Vai trò của dự án đầu t : Đối với Nhà nớc và các định chế tài chính thì dự án đầu t là cơ sở để thẩm định và ra quyết định đầu t, quyết định tài trợ cho dự án đó.Đối với chủ đầu t thì dự án đầu t là cơ sở để: Xin phép đợc đầu t (hoặc đợc ghi vào kế hoạch đầu t) và giấy phép hoạt động. Xin phép nhập khẩu vật t máy móc thiết bị. Xin hởng các khoản u đãi (nếu dự án thuộc diện u tiên) về đầu t. Xin vay vốn các định chế tài chính trong và ngoài nớc. Kêu gọi góp vốn hoặc phát hành cổ phiếu, trái phiếu. 2.4: Nội dung của dự án đầu t : Nội dung chủ yếu của dự án đầu t bao gồm các khía cạnh kinh tế vi mô và vĩ mô, quản lý và kỹ thuật. Những khía cạnh này ở các dự án thuộc các ngành khác nhau đều có những nét đặc thù riêng. Tuy nhiên việc xem xét các khía cạnh này đối với các dự án công nghiệp là phức tạp hơn cả. Do đó việc chọn lĩnh vực công nghiệp để mô tả nội dung sẽ tạo ra một mô hình tơng đối hoàn chỉnh. Nội dung chủ yếu cụ thể của một dự án đầu t thuộc lĩnh vực công nghiệp bao gồm các vấn đề sau: Xem xét các khía cạnh kinh tế xã hội tổng quát có liên quan đến việc thực hiện và phát huy tác dụng của dự án đầu t. Nghiên cứu các vấn đề về thị trờng tiêu thụ sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ của dự án. Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật của dự án. Phân tích khía cạnh tổ chức quản lý và nhân lực của dự án 6 Phân tích khía cạnh tài chính của dự án. Phân tích khía cạnh kinh tế xã hội của dự án. 2.5: Hoạt động cho vay dự án của Ngân hàng th ơng mại: Hoạt động cho vay của Ngân hàng thơng mại là việc Ngân hàng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào một mục đích nào đó trong thời hạn nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc và lãi đúng hạn. Ngày nay theo tiến trình của sự phát triển thì các loại hình cho vay của Ngân hàng thơng mại ngày càng phong phú đa dạng. Tuỳ theo tiêu thức phân chia mà có thể phân chia ra thành nhiều loại hình cho vay khác nhau: Theo thời hạn: cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Theo lãi suất: cho vay theo lãi suất thả nổi, cho vay theo lãi suất cố định. Theo mục đích cho vay: cho vay kinh doanh và cho vay tiêu dùng. Theo đối tợng khách hàng: cho vay cá nhân, cho vay tổ chức kinh tế. Theo tài sản đảm bảo : cho vay có tài sản đảm bảo và cho vay không có tài sản đảm bảo.Hoạt động cho vay theo dự án đầu t của Ngân hàng thơng mại là một hình thức cho vay trung dài hạn. Ngân hàng cho vay với số lợng vốn lớn, thời gian dài, chịu nhiều rủi ro. Để đảm bảo nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn của mình Ngân hàng thơng mại xây dựng một quy trình cho vay hợp lý và chặt chẽ. Thông thờng quy trình cho vay gồm rất nhiều bớc nhng có thể nói gọn thành 3 bớc chính sau: Kiểm tra, thẩm định trớc khi cho vay. Thực hiện cho vay và kiểm tra việc sử dụng vốn vay trong thời hạn cho vay. Xử lý, thu hồi nợ sau khi cho vay. 7 Ba giai đoạn trên là quá trình gắn bó chặt chẽ, mỗi giai đoạn đều có tầm quan trọng nhất định ảnh hởng tới chất lợng khoản vay. Một khoản vay có chất lợng là khoản vay mà khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng hạn, đây cũng là mong muốn của Ngân hàng. Việc này đòi hỏi Ngân hàng phải cân nhắc kỹ lỡng khi cho vay: cho vay với khối lợng bao nhiêu, thời hạn vay bao lâu, Vì vậy đòi hỏi Ngân hàng phải thực hiện tốt giai đoạn xem xét tr ớc khi cho vay. Nói cách khác, Ngân hàng tập trung quan tâm vào khâu thẩm định dự án đầu t trớc khi quyết định cho vay, đảm bảo chất lợng cho các khoản cho vay của mình. Với Ngân hàng do không đủ thời gian và cũng để giảm bớt chi phí nên việc thẩm định dự án đầu t chỉ tập trung vào việc thẩm định tài chính dự án đầu t.3.Thẩm định dự án đầu t : Một dự án đòi hỏi phải có một lợng vốn lớn đầu t , dự án càng kéo dàI trong nhiều năm thì chịu nhiều rủi ro, biến động không thể lờng hết.Những nhận dịnh đa ra trong dự án chỉ là những ý kiến chủ quan của ngời lập dự án- chủ đầu t hoặc cơ quan t vấn mà chủ đầu t thuê lập dự án trên cơ sở các ý đồ kinh doanh của chủ đầu t.chủ đầu t xuất phát từ lợi ích cá nhân mình rồi mới kết hợp với lợi ích chung để sắp đặt đầu t.Vì vậy, soạn thảo cận thận tới đâu, dự án khó có thể tránh khỏi những nhận định sai lầm, bất hợp lý, đòi hỏi dự án phải đợc các nhà tài trợ, các cơ quan quản lý nhà nớc thẩm định. Ta có thể đa ra khái niệm về thẩm định dự án đầu t:Thẩm định dự án đầu t là quá trình phân tích, đánh giá một cách toàn diện các khía cạnh của một dự án đầu t để đa ra các quyết định đầu t, cho phép đầu t và tài trợ. Thẩm định là công việc hết sức có ý nghĩa, các bên liên quan trên quan điểm, cách nhìn nhận riêng và lợi ích khác nhau có đợc từ việc thừc hiện dự án đầu t sẽ có cách tiếp cận thẩm định khác nhau và kết quả thẩm định sẽ có ý nghĩa khác nhau giữa các bên. Nh vậy, có nhiều cơ quan tổ chức tiến hành thẩm định dự án đầu t song ở đây chỉ xin đề cập tới công tác thẩm định ở ngân hàng thơng mại. NHTM với t cách là ngời cung cấp nguồn vốn trung và dài hạn cho dự án sẽ phải tự tổ chức thẩm định dự án trớc khi quyết định cho vay chứ không dựa trên sự thẩm định của chủ đầu thoặc cơ quan quản lý nhà nớc. Thật vậy, thực tế tỷ trọng cho vay của các ngân hàng với các dự án ngày càng tăng, nhiều dự án của các doanh nghiệp Việt Nam thì vốn vay ngân hàng chiếm phần lớn 8 trong tổng số vốn đầu t. Là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ , mục tiêu hoạt động của ngân hàng là lợi nhuận và sự an toàn. tuy nhiên, lợi nhuận luôn đi kèm với rủi ro , muốn có lợi nhuận thì phảI chấp nhận rủi ro. Cho vay theo dự ánhoạt động đem lại nguồn lợi nhuận chính cho ngân hàng nhng cũng ẩn chứa nhiều rủi ro nhất . Khi NHTM quyết định tài trợ cho dự án tức là ngân hàng đã chấp nhận chia sẻ rủi ro với chủ đầu t. Vì vậy, đòi hỏi ngân hàng phảI lựa chọn dự án đầu t thực sự có hiệu quả để cho vay, đảm bảo sự an toàn cũng nh đạt lợi nhuận trong hoạt động của ngân hàng. Để đáp ứng tất cả các yêu cầu trên, tất yếu ngân hàng phải xem xét, phân tích, đánh giá một cách khách quan và toàn diện nội dung cơ bản, ảnh hởng trực tiếp tới tính khả thi và hiệu quả của dự án. Đó chínhhoạt động thẩm định dự án. Thẩm định dự án xem xét trên nhiều khía cạnh: kỹ thuật, thị trờng, tài chính Các dự án vay vốn rất đa dạng, phomg phú trên nhiều khía cạnh và quy mô của nguồn vốn cũng khác nhau. Trong điều kiện hạn chế của mình, thì ngân hàng khó có thể thẩm định một cách chi tiết về mọi mặt. Thông thờng, thẩm định tài chính là khía cạnh ngân hàng quan tâm nhất và có thế mạnh về chuyên môn, nghiệp vụ cũng nh kinh nghiệm. Vai trò thẩm định tài chính ngày càng đợc nâng cao. Thông qua thẩm định tài chính dự án , thì ngân hàng đánh giá đợc nhu cầu vay vốn, tính hợp lý sử dụng vốn đầu t, hiệu quả tài chính dự án đem lại và khả năng trả nợ của dự án. Kết luận đa ra chủ yếu dựa trên sự phân tích các dòng tài chính. Trong thực tế, điều ngân hàng quan tâm hơn cả là khả năng trả nợ củacủa dự án hơn là hiệu quả tài chính.II. Thẩm định tài chính dự án :1. Thẩm định dự án :Những nhận định, số liệu đa ra trong dự án đầu t chỉ dựa vào ý kiến chủ quan của ngời lập dự án, mà không chừng họ lập dự án ra là để rút vốn Ngân hàng. Chủ dự án xuất phát từ lợi ích cá nhân rồi mới kết hợp với lợi ích chung để sắp đặt đầu t. Vì vậy, soạn thảo cẩn thận đến đâu, dự án cũng không tránh khỏi những nhận định sai lệch, bất hợp lý, đòi hỏi dự án phải đợc các nhà tài trợ, các cơ quan quản lý Nhà nớc thẩm định. 9 Thẩm định tài chính dự án đầu t: Thẩm định tài chính dự án đầu t là quá trình phân tích, đánh giá một cách toàn diện các khía cạnh của một dự án đầu t để đa ra các quyết định đầu t, cho phép đầu t và tài trợ.Kết quả của quá trình này là căn cứ để chủ đầu t có nên quyết định đầu t không? Bởi mối quan tâm chủ yếu của các tổ chức và cá nhân đầu t là đầu t vào dự án đã cho có mang lại lợi nhuận thích đáng hoặc đem lại nhiều lợi nhuận hơn so với việc đầu t vào các dự án khác không. Nh vậy, các bên liên quan đến dự án đều tiến hành thẩm định. Tất nhiên họ xem xét trên quan điểm, cách nhìn nhận khác nhau và kết quả thẩm định sẽ có ý nghĩa khác nhau giữa các bên.Đối với chủ dự án: trớc khi có quyết định đầu t, chủ đầu t cân nhắc kỹ lỡng xem lợi ích dự kiến thu đợc có tơng xớng với chi phí bỏ ra hay không. Thẩm định dự án giúp họ lựa chọn phơng án tối u, phù hợp điều kiện nguồn lực, khả năng tìm nguồn tài trợ.Đối với nhà tài trợ: một dự án có thể đợc tài trợ từ nhiều nguồn: từ Ngân sách Nhà nớc, vốn tự có và một phần lớn là đi vay các tổ chức tài chính (các Ngân hàng thơng mại). Dự án do chủ đầu t lập, đa lên Ngân hàng với mục đích xin tài trợ nên không thể tránh khỏi ý muốn chủ quan. Thẩm định dự án giúp cho các nhà tài trợ có các quyết định đúng đắn cho vay những dự án có tính khả thi cao, hiệu quả tài chính vững chắc, có khả năng thu hồi nợ.Đối với cơ quan quản lý Nhà nớc: đợc xem xét có phù hợp với mục tiêu phát triển quốc gia, có đáp ứng lợi ích kinh tế xã hội của đất nớc không? Thẩm định sẽ giúp nhận thấy sự cần thiết và mức độ phù hợp của dự án với kinh tế đất nớc. 2. Vai trò thẩm định tài chính dự án với Ngân hàng th ơng mại: Ngân hàng thơng mại với t cách là ngời cấp tín dụng cho dự án sẽ tự mình tiến hành thẩm định dự án trớc khi quyết định cho vay mà không dựa vào kết quả thẩm định của chủ đầu t và cơ quan quản lý Nhà nớc. Thực tế cho thấy tỷ trọng của cho vay theo dự án của các Ngân hàng thơng mại ngày càng tăng. Đồng thời cho vay theo dự ánhoạt động đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho Ngân hàng. Hoạt động này cũng chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Khi Ngân hàng 10 [...]... khả thi, an toàn, hiệu quả tài chính của dự án là cơ sở bền vững đảm bảo cho khoản vay an toàn, hiệu quả Thông qua thẩm định, đối với các dự án Ngân hàng đồng ý cho vay, Ngân hàng còn có thể đa ra các quyết định nh thời hạn, lãi suất, phơng thức tài trợ, phơng thức trả lãi,phù hợp với mỗi dự án 3 Nội dung thẩm định tài chính dự án: Thẩm định tài chính dự án đầu t chỉ là một khâu trong thẩm định dự án. .. biệt liên quan đến khía cạnh tài chính của dự án 3.1 Nội dung thẩm định dự án : Thẩm định dự án đầu t tức là thẩm định tất cả các nội dung của một dự án đầu t Nh vậy nó bao gồm các nội dung thẩm định sau: 11 Thẩm định về mặt pháp lý: kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý, hợp lệ của những hồ có liên quan tới dự án đồng thời xem xét dự án có phù hợp với kế hoạch, quy hoạch, định hớng phát triển kinh tế,... tích khía cạnh khác Công tác thẩm định đòi hỏi nhiều thời gian và công sức tất cả các mặt đều phải đợc xem xét nhng trên quan điểm của Ngân hàng là một nhà tài trợ thì nội dung thẩm định quan trọng nhất và kỹ lỡng nhất là thẩm định tài chính dự án đầu t 3.2 Nội dung thẩm định tài chính dự án : Thẩm định tài chính dự án đầu t ở các Ngân hàng là do cán bộ tín dụng và thẩm định viên phụ trách Từ những... l i, việc phân tích rủi ro cho phép đánh giá mức độ rủi ro của dự án, trợ giúp Ngân hàng trong việc ra quyết địnhtài trợ Nếu có thì những chủ đầu t cần có biện pháp quản lý các yếu tố rủi ro tiềm tnàg nh thế nào? 4 Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động thẩm định tài chính dự án : 4.1 Nhân tố chủ quan : Hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t bị tác động bởi nhiều nhân tố, để nâng cao chất lợng của hoạt. .. thẩm định Kết quả thẩm định tài chính dự án là kết quả đánh giá, xem xét chủ quan của con ngời theo cơ sở khao học và tiêu thức khác nhau Trong hoạt động thẩm định, con ngời đóng vai trò chi ph i, liên kết phối hợp các nhân tố Chính con ngời xây dựng quy trình thẩm định, xác định sử dụng phơng pháp chỉ tiêu thẩm định, quyết định lấy thông tin Với trình độ, kinh nghiệm thu nhận thông tin về dự án đầu... tiên phải đánh giá lại sự chính xác số liệu dự án Các báo cáo tài chính giúp cho Ngân hàng thấy đợc tình hình hoạt động của dự án và nó là nguồn số liệu quan trọng giúp cho việc tính toán phân tích các chỉ tiêu phản ánh mặt tài chính Ngân hàng thẩm định lại doanh thu và chi phí dựa vào công suất dự kiến và quan trọng là dựa vào sản lợng tiêu thụ dự kiến Trên cơ sở thẩm định dự án về phơng diện thị trờng... hàng bán và giá thành sản phẩm, tạm thời dự kiến đợc doanh thu và chi phí Doanh thu của dự án đợc dự tính cho từng năm hoạt động và dựa vào kế hoach sản xuất và tiêu thụ hàng năm của dự án để xác định 3.2.3 Thẩm định hiệu quả tài chính: Để đánh giá hiệu quả tài chính Ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu đánh giá sau: - Chỉ tiêu về khả năng sinh lời của dự án - Chỉ tiêu về khả năng hoàn vốn của dự án - Chỉ... học Nội dung thẩm định đầy đủ, chi tiết giúp cho kết quả thẩm định càng chính xác Phơng pháp thẩm định bao gồm các chỉ tiêu đánh giá, cho phép xác định tính hiệu quả tài chính của dự án Hiện nay, các Ngân hàng đã chuyển sang sử dụng các phơng tiện hiện đại hơn, giúp cán bộ thẩm định phân tích, tính tóan hiệu quả tài chính nhanh chóng, chính xác, dự báo đợc rủi ro, làm cơ sở đa ra quyết định tài trợ đúng... Đình, NHCT Chơng Dơng, NHCT Gia Lâm và 1 sở giao dịchSở giao dịch số I 29 Sở giao dịch số I -trụ sở chính tại số 10 phố Lê Lai, Hà Nội - là một ngân hàng thơng mại lớn hoạt động trên cơ sở là đại diện ủy quyền của NHCT Việt Nam Trớc năm 1993 Sở giao dịch I có tên gọi là Trung tâm giao dịch NHCT Thành phố và chung trụ sở với Ngân hàng Nhà nớc tại địa chỉ trên Sau Pháp lệnh Ngân hàng thực hiện Điều lệ... gia có đợc đồng bộ hay không sẽ gây thuận lợi hay khó khăn nhất định cho công tác thẩm định dự án đầu t 28 CHƯơNG 2: Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án tại sở giao dịch I ngân hàng công thơng Việt Nam I) Giới thiệu khái quát về sở giao dịch I-ngân hàng công thơng : 1-lịch sử hình thành và phát triển của sở giao dịch I-ngân hàng công thơng việt nam: Trớc năm 1998, ngân hàng công thơng việt . 1:Những vấn đề cơ bản về thẩm định tài chính dự án đầu t. Chơng 2: Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu t tại sở giao dịch I-ngân hàng công. củacủa dự án hơn là hiệu quả tài chính. II. Thẩm định tài chính dự án :1. Thẩm định dự án :Những nhận định, số liệu đa ra trong dự án đầu t chỉ dựa vào

Ngày đăng: 27/11/2012, 08:14

Hình ảnh liên quan

Có thể minh họa chu kỳ của dự án đầ ut theo hình sau: - Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tại sở giao dịch I, Vietinbank

th.

ể minh họa chu kỳ của dự án đầ ut theo hình sau: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Để thực hiệntốt mô hình tổ chức mới theo dự án”hiện đại hoá ngân hàng và công nghệ thanh toán” do WB tài trợ, đồng thời hoàn thành các công việc do ban giám đốc giao thì  mỗi phòng ban của sở giao dịch đều có chức năng và nhiệm vụ riêng: - Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tại sở giao dịch I, Vietinbank

th.

ực hiệntốt mô hình tổ chức mới theo dự án”hiện đại hoá ngân hàng và công nghệ thanh toán” do WB tài trợ, đồng thời hoàn thành các công việc do ban giám đốc giao thì mỗi phòng ban của sở giao dịch đều có chức năng và nhiệm vụ riêng: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch NHCTVN.                                                                   Đơn vị:tỷ  đồng - Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tại sở giao dịch I, Vietinbank

Bảng 2.

Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch NHCTVN. Đơn vị:tỷ đồng Xem tại trang 34 của tài liệu.
Từ bảng 3 trên ta thấy, tổng doanhh số cho vay tín dụng bằng nội tệ và ngoại tệ hỗ trợ cho hoạt động xuất- nhập khẩu có xu hớng tăng lên qua các năm. - Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tại sở giao dịch I, Vietinbank

b.

ảng 3 trên ta thấy, tổng doanhh số cho vay tín dụng bằng nội tệ và ngoại tệ hỗ trợ cho hoạt động xuất- nhập khẩu có xu hớng tăng lên qua các năm Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng dự kiến kế hoạch sản xuất trong 4 năm tới - Giải pháp hoàn thiện hoạt động thẩm định tài chính dự án tại sở giao dịch I, Vietinbank

Bảng d.

ự kiến kế hoạch sản xuất trong 4 năm tới Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan