Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam 02

7 421 0
Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam 02

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam Lời mở đầu Cổ phần hoá là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong quá trình chuyển

Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức của Ban Đổi mới và Phát triển doanh nghiệptrưởng ban(tổng giám đốc)hội đồng quản trịchủ tịchsơ đồ tổ chức của ban đổi mới và phát triển doanh nghiệpphó trưởng ban(trưởng phòng tct)phó trưởng ban(thành viên hđqt)trưởng ban(Đơn vị thành viên)trưởng ban(Đơn vị thành viên)trưởng ban(Đơn vị thành viên)uỷ viênuỷ viênuỷ viênuỷ viên uỷ viên uỷ viênuỷ viênuỷ viên(Đơn vị thành viên)uỷ viên(Đơn vị thành viên)uỷ viên(Đơn vị thành viên)uỷ viên(Đơn vị thành viên)uỷ viên(Đơn vị thành viên)uỷ viên(Đơn vị thành viên)uỷ viên(Đơn vị thành viên)uỷ viên(Đơn vị thành viên)uỷ viên(Đơn vị thành viên)ban đổi mới ở các đơn vị thành viênban đổi mới Tổng công tyuỷ viên(Đơn vị thành viên)uỷ viên(Đơn vị thành viên)uỷ viên(Đơn vị thành viên) phụ lục số 1: Quy trình cổ phần hoá toàn bộSốTTNội dung công việc Tiến độPhân công Ghi chúI Đánh giá thực trạng doanh nghiệp1 Phân loại doanh nghiệp CPH2 Thành lập Ban CPH công ty3 Phổ biến và tuyên truyền chủ trơng CPH1/2 thángTiểu ban CPH TCTTiểu ban CPH TCTBan CPH Công ty4 Kiểm kê tài sản và xác định công nợ5 Đánh giá tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 3-5 năm trớc 1 thángBan CPH Công tyBan CPH Công ty6 Xác định giá trị doanh nghiệp (vốn Nhà nớc)7 Lựa chọn hình thức CPH phù hợp và dự toán chi phí CPH, lao động1/2thángTiểu ban CPH TCT phối hợp Ban CPH Cty và Ban Tổ chứcTiểu ban CPH TCT phối hợp Ban CPH CtyII Kế hoạch CPH1 Xây dựng phơng án kinh doanh 3-5 năm tiếp theo2 Xây dựng phơng án CPH:- Kế hoạch vốn cổ phần- Chính sách đối với ngời lao động1thángBan CPH Công tyTiểu ban CPH TCT phối hợp Ban CPH Cty3 Dự thảo Điều lệ công ty cổ phần 1thángBan CPH công ty phối hợp Tiểu ban CPH TCT4 Thảo luận phơng án CPH, điều lệ Ban CPH công ty5 Hoàn thiện phơng án PH trình HĐQT phê duyệtTiểu ban CPH TCT phối hợp Ban CPH công tyIII Thẩm định và quyết định1 Trình Chính phủ phơng án CPH2 Thẩm định và quyết định phơng án CPH3 Thông báo và tổ chức bán cổ phần1thángTiểu ban CPH TCTChính phủTiểu ban CPH TCT phối hợp ban CPH4 Trình TCT dự kiến ngời của TCT tham gia HĐQTTiểu ban CPH TCTIV Ra mắt công ty cổ phần1 Chuẩn bị và tổ chức Đại hội cổ đông lần thứ nhất dự kiến thành phần HĐQT2 Bầu thành viên HĐQT CTCP3 Bàn giao lao động, tiền vốn, tài sản, hồ sơ cổ đông cho HĐQT CTCP4 Khắc dấu, đăng ký kinh doanh cho CTCP1thángTiểu ban CPH TCT phối hợp Ban CPH công tyĐại hội cổ đôngHĐQT c/ty cổ phầnHĐQT c/ty cổ phần5 Tổ chức lễ ra mắt công ty cổ phần HĐQT c/ty cổ phần phụ lục số 2: Quy trình cổ phần hoá từng phầnSốTTNội dung công việc Tiến độPhân công Ghi chúI Đánh giá thực trạng doanh nghiệp1 Thành lập Ban Cổ phần hoá công ty2 Phân loại đơn vị trực thuộc cổ phần hoá3 Phổ biến và tuyên truyền chủ trơng CPH1/2 thángTiểu ban CPH TCtyBan CPH c/ty phối hợp với Tiểu ban CPH TCTBan CPH Công ty4 Kiểm kê tài sản và xác định công nợ5 Đánh giá tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 3-5 năm trớc 1 thángBan CPH Công tyBan CPH Công ty6 Xác định giá trị doanh nghiệp (vốn Nhà nớc)7 Lựa chọn hình thức CPH phù hợp và dự toán chi phí CPH, lao động1/2thángBan CPH Cty phối hợp Tiểu ban CPH TCT và Ban Tổ chứcBan CPH Cty phối hợp Tiểu ban CPH TCT II Kế hoạch CPH1 Xây dựng phơng án kinh doanh 3-5 năm tiếp theo2 Xây dựng phơng án CPH:- Kế hoạch vốn cổ phần- Chính sách đối với ngời lao động1thángBan CPH Công tyBan CPH Cty phối hợp Tiểu ban CPH TCT 3 Dự thảo Điều lệ công ty cổ phần 1thángBan CPH công ty phối hợp Tiểu ban CPH TCT4 Thảo luận phơng án CPH, điều lệ Ban CPH công ty5 Hoàn thiện phơng án PH trình HĐQT phê duyệtBan CPH công ty phối hợp Tiểu ban CPH TCT III Thẩm định và quyết định1 Trình duyệt phơng án CPHa Đối với các đơn vị vốn NN < 20 tỷ đồngb Đối với các đơn vị vốn NN > 20 tỷ đồng2 Thẩm định và quyết định phơng án CPH3 Thông báo và tổ chức bán cổ phần1thángTiểu ban CPH TCT- trình HĐQT phê duyệt- trình HĐQT để trình Chính phủChính phủBan CPH c/ty phối hợp Tiểu ban CPH TCT 4 Dự kiến số lợng ngời tham gia HĐQT Ban CPH c/ty phối hợp Tiểu ban CPH TCTIV Ra mắt công ty cổ phần1 Chuẩn bị và tổ chức Đại hội cổ đông lần thứ nhất dự kiến thành phần HĐQT2 Bầu thành viên HĐQT CTCP3 Bàn giao lao động, tiền vốn, tài sản, hồ sơ cổ đông cho HĐQT CTCP4 Khắc dấu, đăng ký kinh doanh cho CTCP1thángBan CPH c/ty phối hợp Tiểu ban CPH TCT Đại hội cổ đôngHĐQT c/ty cổ phầnHĐQT c/ty cổ phần5 Tổ chức lễ ra mắt công ty cổ phần HĐQT c/ty cổ phần phụ lục số 3những giải pháp cụ thể trớc mắt về tổ chức thực hiện nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoáTổng công ty dầu khí việt namI. Đối với Công ty Bảo hiểm Dầu khí (PVIC)Tại cuộc họp ngày 07/2/2001, Tổng công ty giao nhiệm vụ cho Ban Cổ phần hoá công ty giải trình việc giữ nguyên PVIC 100% vốn Nhà nớc hay cổ phần hoá theo ph-ơng án nào là tốt nhất?1. Công ty Bảo hiểm Dầu khí 100% vốn Nhà nớc:Công ty đã lập kế hoạch tài chính 5 năm (2001 - 2005) với số vốn hiện 56 tỷ không tăng vốn:Đơn vị tính: Triệu đồngTT Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005IDoanh thu (DT) 120 047173 263204 471235 726268 4391 Doanh thu gốc 102 352 145 780 1732422001692263832 Doanh thu nhận tái bảo hiểm 5 073 5 400 5 724 6 067 6 3703 DT nhợng tái bảo hiểm 8 622 14 432 16 313 18 729 23 2044 DT từ hoạt động đầu t 4 000 7 651 9 192 10 761 12 482II Chi phí 111 038159 721188 275216 612245 8341 Chi nhợng tái bảo hiểm 64 733 93 455 110 111 125 914 148 3962 Chi kinh doanh trực tiếp 33 056 47 133 53 096 62 675 66 3443 Chi quản lý 12 223 18 002 23 902 26 817 29 8634 Chi cho hoạt động đầu t 1 026 1 131 1 166 1 206 1 231III Lợi nhuận (LN) 9 000 13 542 16 196 19 114 22 6051 LN từ hoạt động kinh doanh 6 035 7 022 8 170 9 559 11 3542 LN từ hoạt động đầu t 2 974 6 520 8 026 9 555 11 251LN thực tế sau khi trừ thuế TNDN6 120 9 209 11 013 12 998 15 371Tỷ suất Lợi nhuận/Vốn 10.93% 16.44% 19.67% 18.57% 21.96%IV Lao động tiền lơng1 Tổng số lao động 140 160 176 190 2002 Tổng quỹ lơng 3 086 4 695 5 375 6 033 6 7203 Tiền lơng bình quân/tháng/ngời2,35 2,45 2,55 2,65 2,8 2. Phơng án cổ phần hoá:Theo Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp của Công ty Bảo hiểm Dầu khí thuộc Tổng công ty Dầu khí Việt Nam tại thời điểm ngày 31/12/1999:- Tổng giá trị thực tế của Công ty Bảo hiểm Dầu khí:102.598.153.978 đồng- Giá trị thực tế phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp:55.757.743.354 đồngĐến 31/12/2002:- Tổng giá trị thực tế của Công ty Bảo hiểm Dầu khí: 116 tỷ đồng- Giá trị thực tế phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp: 60 tỷ đồng Phơng án I: Giữ nguyên vốn điều lệ 56 tỷ đồng, bán đi 30% 16,8 tỷ đồngLợi ích:- Cổ tức đạt: 12% / năm- Hiệu quả kinh doanh cao cổ phiếu hấp dẫn ngời mua- Số cổ phần chủ yếu u tiên bán nội bộ, bán ra ngoài ít- Năm 2004 phát hành thêm 14 tỷ - hởng u đãi giảm 50% thuế TNDN Phơng án II: Giữ nguyên vốn PV 56 tỷ 70%, phát hành thêm 30% 24 tỷ đồng, vốn điều lệ 80 tỷ đồng:- Theo đúng chỉ đạo của Tổng công ty (không cần bán để thu hồi tiền)- Hiệu quả kinh doanh: cổ tức trung bình 10% / năm- Cần tăng cờng đầu t để sử dụng triệt để vốn huy động thêm- Cần cân nhắc việc bán cổ phần ra ngoài ngành để tăng doanh thu bảo hiểm- Cổ phiếu kém hấp dẫn hơnII. Đối với Công ty Dung dịch khoan và Hoá phẩm dầu khí (DMC)Đề nghị: Tổng công ty chấp nhận DMC xây dựng lại phơng án cổ phần hoá phát hành thêm 30% vốn - về lâu dài sẽ lợi hơn vì:- DMC là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, những sản phẩm phục vụ cho Ngành công nghiệp Dầu khí. Sản phẩm của DMC chủ yếu để xuất khẩu (chiếm 70% giá trị sản lợng). Thị trờng tiêu thụ chính các sản phẩm của DMC là thị trờng châu Âu và Trung Đông. Để duy trì thị trờng, uy tín sản phẩm năm 2000, DMC đã triển khai ch-ơng trình ISO-9000 và đã đợc cấp chứng nhận ISO-9002 cho sản phẩm của mình. Trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu, DMC phải không ngừng phấn đấu vơn lên phát triển cả về bề rộng và chiều sâu, đặc biệt là nâng cao chất lợng sản phẩm để đủ sức cạnh tranh nhằm duy trì và phát triển thị trờng.Hiện nay, DMC đang tiếp tục một số đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành tạo sở cho việc nâng cao chất lợng sản phẩm. Xu hớng 2003 - 2005, DMC phấn đấu hoàn thành chơng trình ISO 9001. Muốn thực hiện đợc chơng trình đó, DMC phải vốn để đầu t đổi mới trang thiết bị dây chuyền sản xuất và đào tạo nâng cao tay nghề cho CBCNV.Nh vậy, đối với DMC, nếu phát hành tăng vốn trong giai đoạn đầu sẽ làm cho cổ tức thấp không hấp dẫn nhà đầu t, đặc biệt CBCNV. Về lâu dài khi đợc cấp chứng nhận ISO 9001, sản phẩm của DMC khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trờng tốt hơn, sản lợng xuất khẩu tăng và cổ tức hấp dẫn hơn v.v Vấn đề đặt ra ở đây là việc lựa chọn các nhà đầu t nh thế nào sẽ lợi nhất? Các nhà đầu t nớc ngoài tham gia họ nhiều vốn và khả năng hỗ trợ về mở rộng thị trờng.- DMC là doanh nghiệp lực lợng lao động là công nhân trực tiếp sản xuất lớn - trong số 386 công nhân tới 312 công nhân đợc đào tạo tay nghề đáp ứng ISO 9002. Tuy nhiên thu nhập bình quân còn thấp khoảng 1.200.000 đồng/ngời/tháng. Khi tiến hành xây dựng phơng án cổ phần hoá, Ban Giám đốc, Ban Chấp hành Công đoàn công ty không hỏi suy nghĩ và trăn trở đối với lực lợng này. Làm thế nào để tăng thu nhập cho ngời lao động để họ ngày càng yêu nghề, gắn bó với Công ty?Một trong những điều kiện tốt nhất đó là ngời lao động cổ phần, là cổ đông trong Công ty. Với thu nhập hiện tại của ngời lao động trong DMC muốn tự nguyện trở thành cổ đông thì quả là khó khăn. Nên chăng Tổng công ty Quỹ hỗ trợ tài chính cho ngời lao động khó khăn trong doanh nghiệp cổ phần hoá.Với quỹ này Tổng công ty chính sách cho ngời lao động khó khăn trong doanh nghiệp cổ phần hoá vay không tính lãi để họ điều kiện trở thành cổ đông? Mỗi loại cổ đông: họ vừa là con nợ, vừa là ngời lao động mong muốn nhận đợc thu nhập ngày một cao hơn từ thành quả của họ - lẫn trách nhiệm của họ với công việc ngày càng cao và gắn bó hơn.III. Đối với các đơn vị dự kiến cổ phần hoá từng phần: Công ty Thiết kế và Xây dựng Dầu khí (PVECC) Công ty Dịch vụ và Kỹ thuật Dầu khí (PTSC) Công ty Chế biến và Kinh doanh các sản phẩm Dầu (PVPDC) Công ty Dịch vụ Du lịch Dầu khí (PVTSC)Rút kinh nghiệm triển khai ở PVIC và DMC, từ những tổng kết đánh giá, tồn tại, nguyên nhân chủ quan và khách quan, v.v đối với 4 đơn vị nêu trên lại tiến hành tách bộ phận trong công ty để cổ phần hoá. Sẽ không ít những phức tạp và khó khăn nếu nh chỉ vẫn là chỉ đạo, muốn làm nhanh và hiệu quả Ban Đổi mới doanh nghiệp Tổng công ty phải cử ngời xuống trực tiếp phối hợp với Ban Đổi mới doanh nghiệp xây dựng hoàn chỉnh phơng án cổ phần hoá. làm đợc nh vậy thì khả năng nhân rộng cổ phần hóa trong Tổng công ty Dầu khí Việt Nam mới trở thành hiện thực. . CPH công ty ại hội cổ đôngHĐQT c /ty cổ phầnHĐQT c /ty cổ phần5 Tổ chức lễ ra mắt công ty cổ phần HĐQT c /ty cổ phần phụ lục số 2: Quy trình cổ phần hoá. phần hoá ở Tổng công ty dầu khí việt namI. Đối với Công ty Bảo hiểm Dầu khí (PVIC)Tại cuộc họp ngày 07/2/2001, Tổng công ty giao nhiệm vụ cho Ban Cổ phần

Ngày đăng: 26/11/2012, 17:24

Hình ảnh liên quan

5 Đánh giá tình hình tài chính và hoạt động kinh - Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam 02

5.

Đánh giá tình hình tài chính và hoạt động kinh Xem tại trang 2 của tài liệu.
5 Đánh giá tình hình tài chính và hoạt động - Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam 02

5.

Đánh giá tình hình tài chính và hoạt động Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan