hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

57 634 1
hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG    Đề Tài: GVHD : LÊ THỊ KIM OANH SVTH : LÊ THỊ LỆ THU NGUYỄN LÊ PHƯƠNG UYÊN HUỲNH THỊ MĨ TRANG HỒ NGỌC TOÀN NGUYỄN TIẾN THÀNH VÕ THỊ HẢI YẾN VŨ THỊ BÍCH NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh Nhóm 5 1 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh Tháng 5 năm 2010 MỤC LỤC Giới thiệu chung Chương 1 Tổng quan về thành phố Hồ Chí Minh 1.1 Vị trí địa lý 4 1.1.1 Địa hình 5 1.1.2 Thời tiết khí hậu 5 1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 7 1.3 Tình hình ô nhiễm môi trường 9 Chương 2 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Ô nhiễm do rác thải tại thành phố 12 2.1.1 Rác thải tại thành phố 12 2.1.2 Rác thải tại các bãi chôn lấp 13 2.1.3 Quản lý rác thải 16 2.1.4 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người 19 2.2 Tình hình ô nhiễm nguồn nước 20 2.2.1 Giới thiệu sơ lược về nguồn nước tại thành phố Hồ Chí Minh 20 2.2.2 Tình hình ô nhiễm 21 2.2.3 Tình hình ngập úng ở thành phố 23 2.2.4 Hiện trạng quản lý 25 2.2.5 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người 27 2.3 Môi trường không khí 28 2.3.1Tổng quan về môi trường không khí ở Thành phố Hồ Chí Minh 28 2.3.2 Hiện trạng quản lý 32 2.3.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 35 Chuơng 3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Thiếu đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ 40 3.2 Đầu tư cho vệ sinh môi trường còn thấp 41 3.3 Ý thức người dân đô thị còn thấp 41 3.4 Trách nhiệm của chính quyền đô thị 43 3.5 Sự phát triển kinh tế xã hội 44 3.6 Gia tăng dân số đô thị nhanh 45 Nhóm 5 2 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh Chương 4 Biện pháp khắc phục 4.1 Các biện pháp nhà nước đã và đang thực hiện 47 4.1.1 Thực hiện thu phí mới về vệ sinh môi trường 47 4.1.2 Các chính sách 48 4.1.3 Mục đích của chính sách 49 4.1.4 Các dự án Vệ sinh môi trường lớn tại thành phố Hồ Chí Minh 50 4.2 Đề xuất của nhóm 52 4.2.1 Đối với công tác quản lý 52 4.2.2 Đối với người dân 53 Kết luận kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhóm 5 3 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh GIỚI THIỆU CHUNG Trong thời đại khi mà vấn đề ô nhiễm môi trường luôn là mối quan tâm đáng chú ý nhất của cả toàn thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng thì vấn đề về vệ sinh môi trường cũng cần được đặt lên hàng đầu. Thành phố Hồ Chí Minh, là một vùng đất đầy tiềm năng, đang trên đà phát triển thu hút nhiều nhà đầu tư trên khắp thế giới cũng như doanh nghiệp nước nhà, kéo theo đó là rất nhiều nhân khẩu từ khắp đất nước đổ về thì vấn đề môi trường càng đáng quan tâm. Với dân số đông, mật độ dân số dày đặc thì lượng chất thải thải ra hằng ngày là một con số đáng báo động. Thêm vào đó ý thức của người dân về vệ sinh môi trường còn kém, rác thải vẫn còn vứt bừa bãi không đúng nơi qui định, nước thải sinh hoạt còn đổ trực tiếp ra sông, góp phần gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe của chính mình. Trong những con hẻm ở các đường trong thành phố chúng ta gặp không ít những đống rác đã bốc mùi hôi thối, phân động vật và cả người, trong những hẻm đó đôi khi còn có những quán hàng rong bán đồ ăn uống mà người ta vẫn ngồi ăn một cách rất thản nhiên, gây mất cảnh quan đô thị, ô nhiễm không khí… và cả dịch bệnh, họ chưa nhận ra rằng chính những hành động của mình là đang hại chính mình và đang hủy hoại môi trường sống. Những thiết bị thu gom, xử lý rác còn thô sơ, hạn chế về mặt kỹ thuật và quản lý nên tình trạng ô nhiễm ngày càng trầm trọng hơn. Vì thế đã có nhiều biện pháp tích cực trong việc giải quyết vấn đề vệ sinh môi trường nhưng cũng không đạt hiệu quả như mong muốn. Vì thế vấn đề vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh là một vấn đề cấp bách cần phải giáo dục tuyên truyền để bảo vệ sức khỏe cũng như môi trường sống của chúng ta, đưa thành phố ngày càng phát triển trong tương lai. Để mọi người có cái nhìn chi tiết hơn thì sau đây nhóm chúng tôi xin trình bày “hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh”. Nhóm 5 4 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh Chương 1 TỔNG QUAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Vị Trí Địa lý Hình 1.1 Bản đồ ranh giới của Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong toạ độ địa lý khoảng 10 độ 10’ – 10 độ 38’ vĩ độ bắc và 106 độ 22’ – 106 độ 54’ kinh độ đông. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Thành phố Hồ Chí Minh cách thủ đô Hà Nội gần 1.730km đường bộ, nằm ở ngã tư quốc tế giữa các con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ đông sang tây, là tâm điểm của khu vực Đông Nam Á. Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50 km đường chim bay. Đây là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế. Với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nước, cảng Sài Gòn với năng lực hoạt động 10 triệu tấn /năm. Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay chỉ cách trung tâm thành phố 7km. Nhóm 5 5 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh 1.1.1 Địa Hình Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ðông Nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Ðịa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Ðông sang Tây. Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình. Vùng cao nằm ở phía Bắc - Ðông Bắc và một phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện Củ Chi, đông bắc quận Thủ Ðức và quận 9), với dạng địa hình lượn sóng, độ cao trung bình 10-25 m và xen kẽ có những đồi gò độ cao cao nhất tới 32m, như đồi Long Bình (quận 9). Vùng thấp trũng ở phía Nam-Tây Nam và Ðông Nam thành phố (thuộc các quận 9, 8,7 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ). Vùng này có độ cao trung bình trên dưới 1m và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m. Vùng trung bình, phân bố ở khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ, một phần các quận 2, Thủ Ðức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Môn. Vùng này có độ cao trung bình 5 -10m. 1.1.2 Khí Hậu, Thời Tiết Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Cũng như các tỉnh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu - thời tiết Thành phố Hồ Chí Minh là nhiệt độ cao đều trong năm và có hai mùa mưa - khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trường cảnh quan sâu sắc. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Theo tài liệu quan trắc nhiều năm của trạm Tân Sơn Nhất, qua các yếu tố khí tượng chủ yếu; cho thấy những đặc trưng khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh như sau: - Lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 Kcal/cm2/năm. Số giờ nắng trung bình/tháng 160 - 270 giờ. Nhiệt độ không khí trung bình 27 0 C. Nhiệt độ cao tuyệt đối 40 0 C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,8 0 C. Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4 (28,8 0 C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là khoảng giữa tháng 12 và tháng 1 (25,7 0 C). Hàng năm có tới trên 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25 - 28 0 C. Ðiều kiện nhiệt độ và ánh sáng thuận lợi cho sự phát triển các chủng loại cây trồng và vật nuôi đạt năng suất sinh học cao; đồng thời đẩy nhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ chứa trong các chất thải, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường đô thị. - Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm. Năm cao nhất 2.718 mm (1908) và năm nhỏ nhất 1.392 mm (1958). Số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày. Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thường có lượng mưa cao nhất. Các tháng 1, 2, 3 mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể. Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, có khuynh hướng tăng dần theo trục Tây Nam - Ðông Bắc. Ðại bộ phận các quận nội thành và các huyện phía Bắc thường có lượng mưa cao hơn các quận huyện phía Nam và Tây Nam. Nhóm 5 6 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh - Ðộ ẩm tương đối của không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mưa 80% và trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% và mức thấp tuyệt đối xuống tới 20%. - Về gió, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ yếu là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Ðông Bắc. Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ Dương thổi vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s và gió thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s. Gió Bắc - Ðông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s. Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam - Ðông Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7 m/s. Về cơ bản Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng không có gió bão. Năm 1997, do biến động bởi hiện tượng El-Nino gây nên cơn bão số 5, chỉ một phần huyện Cần Giờ bị ảnh hưởng ở mức độ nhẹ. Với những điều kiện thuận lợi như trên, sau khi chiếm được 6 tỉnh Nam Kì(1867). Pháp gấp rút xây dựng nền cơ sở hạ tầng cho Sài Gòn và “trong suốt thời kỳ Pháp thuộc, Sài Gòn trở thành trung tâm quan trọng không chỉ hành chính mà còn kinh tế, văn hóa, giáo dục của cả Liên bang Đông Dương, được mệnh danh là "hòn ngọc Viễn Đông" hay "Paris phương Đông”. Hình 1.2 Một góc phố SG xưa 1.2 Tình Hình Phát Triển Kinh Tế, Xã Hội Nhóm 5 7 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh Sau 35 năm giải phóng, Sài Gòn phát triển một cách vượt bậc. Trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa giáo dục lớn của cả nước và có tầm ảnh hưởng trong khu vực ASIAN. Nhưng kèm theo đó là những thách thức và khó khăn. Hình 1.3 Khu vực trung tâm thành phố Hình 1.5 Thành phố Hồ Chí Minh về đêm Theo tài liệu tham khảo từ các báo cáo, các bài viết tổng kết về tình hình phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2009, ta có được các số liệu sau : Năm 2009 là năm đầy khó khăn của thành phố Hồ Chí Minh. Khủng hoảng kinh tế thế giới đã ảnh hưởng đến từng cơ quan, doanh nghiệp và đến tận gia đình. Những chỉ tiêu kinh tế xã hội mà thành phố đặt ra tưởng chừng khó có thể đạt được. Thế nhưng, chính trong bối cảnh đó, cùng với cả nước, thành phố Hồ Chí Minh đã có nhiều giải pháp đưa kinh tế từng Nhóm 5 8 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh bước vượt qua khủng hoảng. GDP đạt 7,8%, dù chưa đạt so với chỉ tiêu đặt ra nhưng con số này vẫn cao hơn 1,5 lần so với bình quân GDP chung của cả nước. Chưa có năm nào sản xuất và kinh doanh lại khó khăn như năm nay. Tỷ lệ doanh nghiệp bị phá sản tăng lên, kéo theo là số lao động mất việc làm cũng ngày càng nhiều, giá cả lại leo thang. Thêm vào đó là xuất khẩu giảm mạnh, giá trị sản xuất công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh trong quý I chỉ đạt 1,9%. Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh trong tình trạng giảm sút nghiêm trọng với tốc độ tăng chỉ đạt 4%. Nhiều người tiên liệu: 20 chỉ tiêu kinh tế xã hội của thành phố đề ra trong năm 2009 chắc khó mà đạt được. Tuy nhiên, chính trong thời điểm khó khăn ấy, dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Đảng bộ, chính quyền thành phố đã cùng chung tay góp sức đề ra các giải pháp để cùng đồng hành với doanh nghiệp vượt qua thách thức. Thành phố Hồ Chí Minh xác định: để phục hồi sản xuất tăng trưởng kinh tế thì doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, vì vậy mà hàng tháng, hàng quý, lãnh đạo thành phố đã chủ động tổ chức các buổi gặp gỡ trực tiếp với doanh nghiệp để kịp thời tháo gỡ vướng mắc cho sản xuất kinh doanh. Nhờ đó mà rất nhiều nút thắt đã được mở ra, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong hoạt động. Đây được xem là cách làm hay của chính quyền Thành phố Hồ Chí Minh. Trong điều kiện nền kinh tế hết sức khó khăn, có đến khoảng 25.000 lao động mất việc và thiếu việc làm nhưng với các chính sách hỗ trợ kịp thời nên thời gian qua con em người lao động không rơi vào tình trạng không được đến trường hoặc không tiếp cận được với dịch vụ y tế. Ông Nguyễn Văn Quang, Phó Viện Trưởng Viện Nghiên cứu và phát triển Thành phố Hồ Chí Minh cho rằng: “Chỉ tiêu tăng trưởng GDP thành phố đề ra là trên 10%. Với tình hình khó khăn chung, dưới tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu thì thành phố cũng bị ảnh hưởng. Cụ thể là vào đầu năm, các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố gặp nhiều khó khăn, không ký được hợp đồng mới do các nước gặp khó khăn không triển khai hợp đồng, cho nên đã làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố. Tuy nhiên, chỉ đạo của thành phố là không điều chỉnh chỉ tiêu 10% mà quyết tâm thực hiện trong điều kiện thành phố có thể đạt được cao nhất. Cho nên đạt được tốc độ tăng trưởng 7,8% tôi cho rằng đây là điều đáng khích lệ”.Mặc dù tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều dấu hiệu khả quan nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều khó khăn, nhất là ở lĩnh vực xuất khẩu, đầu tư nước ngoài, du lịch… Gồng mình vượt qua cơn khủng hoảng, Thành phố Hồ Chí Minh đã gần như cơ bản đạt được các chỉ tiêu đề ra cho năm 2009 mà nhà nước đặt ra.Trong bối cảnh này, ý nghĩa lớn nhất không phải là vượt chỉ tiêu mà ý nghĩa lớn nhất trong một năm có quá nhiều thử thách khó khăn toàn cầu là nỗ lực của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, thành phố của chúng ta đã Nhóm 5 9 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh vượt trong tinh thần đó. (Theo ông Lê Hoàng Quân, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh). Năm 2009 đã kết thúc, năm 2010 vẫn còn rất nhiều khó khăn từ ảnh hưởng của suy thoái kinh tế. Tuy nhiên, với những kinh nghiệm và bài học rút ra từ việc đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2009, Thành phố Hồ Chí Minh sẽ tiếp tục chủ động, linh hoạt hơn để cùng các địa phương khác trong cả nước vượt qua giai đoạn hậu khủng hoảng, góp phần đưa nền kinh tế nước nhà phát triển một cách bền vững. 1.3 Ô nhiễm môi trường Hình 1.6 Kênh rạch tại thành phố bị ô nhiễm trầm trọng Với tốc độ gia tăng dân số quá nhanh, cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, ý thức người dân kém , Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường. Cũng như Hà Nội, hiện tượng nước thải ở Thành phố Hồ Chí Minh không được xử lý, đổ thẳng vào hệ thống sông ngòi rất phổ biến. Nhiều cơ sở sản xuất không xử lý nước thải, phần lớn các bệnh viện và cơ sở y tế lớn cũng chưa có hệ thống xử lý nước thải. Tại cụm công nghiệp Tham Lương, nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi chất thải công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500.000 m³/ngày [8] . Sông Sài Gòn, mức độ ô nhiễm vi sinh chủ yếu do hoạt động nuôi trồng thuỷ sản gây ra vượt tiêu chuẩn cho phép đến 220 lần. Cho tới 2008, vẫn chưa có giải pháp cụ thể nào để chấm dứt tình trạng ô nhiễm này. Nhóm 5 10 [...]... nay nhiều ổ dịch trong thành phố ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân Hình 1.10 Sản xuất không hợp vệ sinh, là sự phát sinh của dịch bệnh… Nhóm 5 12 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh Chương 2 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Hiện trạng rác thải ở thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minhthành phố đông dân nhất, đồng... nước của thành phố này đã làm cho tình hình ngập càng nghiêm trọng hơn Nhóm 5 11 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh Hình 1.9 Ngập lụt tại một con đường trong Thành Phố sau cơn mưa Với tình hình ô nhiễm môi trường như hiện nay thì việc đảm bảo vệ sinh môi trường sống rất được quan tâm và xử lý Vi nếu như vệ sinh môi trường không đảm bào thì sẽ phát sinh nhiều... nguyên -Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh, là do vốn đầu tư vào các nhà máy chế biến rác khá lớn, nhưng lại Nhóm 5 19 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh gặp khủng hoảng kinh tế và một số khó khăn về mặt thủ tục nên tiến độ xây dựng nhà máy của nhiều nhà đầu tư nuớc ngoài bị chậm lại Ngoài ra, do chương trình phân loại rác tại nguồn của Thành phố Hồ Chí Minh chưa... càng nhiều, sẽ dẫn đến nhiều loại ung thư" 2.3 Môi trường không khí 2.3.1 Môi trường không khí ở Thành phố Hồ Chí Minh a Ô nhiễm do hoạt động giao thông Ô nhiễm không khí từ hoạt động giao thông vận tải đường bộ đang là vấn đề bức xúc có tính thời sự của thành phố Nhóm 5 29 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh - Tại các nút giao thông như: vòng xoay Hàng Xanh,... thì chưa có mục tiêu nào đạt được, thậm chí là diễn biến ngược lại Nhóm 5 32 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh 2.3.2 Hiện trạng quản lý a Hiện trạng Một số hoạt động cụ thể mà trong thời gian qua thành phố đã làm được trong lĩnh vực cải thiện và bảo vệ môi trường không khí như thực hiện chương trình di dời một số các nhà máy, cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nghiêm... hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường không khí theo hướng “người gây ô nhiễm phải trả tiền” và các chế tài xử phạt đối với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường không khí; tiến tới Nhóm 5 34 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh xây dựng Luật Không khí sạch; rà soát, hoàn thiện các quy chuẩn quốc gia về môi trường. .. các loại nguyên, vật liệu hữu ích khác đã được thành phố triển khai thí điểm ở quận 6 và nhân rộng ra các quận 5, 6, 10 Theo Sở Tài nguyên -Môi trường việc phân loại rác tại nguồn thành công sẽ giúp thành phố tiết kiệm được khoảng 1 tỉ đồng mỗi ngày Nhóm 5 18 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh Thế nhưng vì thực hiện thiếu đồng bộ và chưa chuẩn bị đủ các phương... lượng rác thải tại Thành phố Hồ Chí Minh đã lên đến 1,7 triệu tấn Và năm 2006, lượng rác thải tại Thành phố Hồ Chí Minh đã ở mức 1,9 triệu tấn/ năm Số liệu thống kê về hiện trạng môi trường quốc gia cho biết, mỗi năm Việt Nam “sản xuất” khoảng 16 triệu tấn chất thải rắn và năm sau cao hơn năm trước từ 10% - 16% So sánh với các đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng thì Thành phố Hồ Chí Minh là địa... chính, Thành phố Hồ Chí Minh còn có một hệ thống kênh rạch chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðôi Hệ thống sông, kênh rạch giúp Thành phố Hồ Chí Minh trong việc tưới tiêu, nhưng do chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật của biển Nhóm 5 21 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh GVHD:... phát sinh mỗi ngày ở thành phố Được xây dựng theo công nghệ hiện đại, với tổng vốn đầu tư hàng trăm triệu USD, nhưng đến nay, khu xử lý rác Đa Phước mới chỉ xử lý được một phần nhỏ nước rỉ rác, hầu như toàn bộ rác vẫn được chôn lấp theo kiểu truyền thống và còn rất nhiều hạng mục chưa hoàn thiện, gây ô nhiễm nặng đến môi trường xung quanh Nhóm 5 16 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh . 2 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Hiện trạng rác thải ở thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất,. môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh . Nhóm 5 4 Hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố Hồ Chí Minh GVHD: Lê Thị Kim Oanh Chương 1 TỔNG QUAN THÀNH PHỐ

Ngày đăng: 19/02/2014, 16:21

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Bản đồ ranh giới của Thành phố Hồ Chí Minh - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 1.1.

Bản đồ ranh giới của Thành phố Hồ Chí Minh Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.2 Một góc phố SG xưa - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 1.2.

Một góc phố SG xưa Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.3 Khu vực trung tâm thành phố - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 1.3.

Khu vực trung tâm thành phố Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.5 Thành phố Hồ Chí Minh về đêm - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 1.5.

Thành phố Hồ Chí Minh về đêm Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.6 Kênh rạch tại thành phố bị ô nhiễm trầm trọng - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 1.6.

Kênh rạch tại thành phố bị ô nhiễm trầm trọng Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.7 Nước thải không được xử lý, đổ thẳng vào hệ thống sơng ngịi - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 1.7.

Nước thải không được xử lý, đổ thẳng vào hệ thống sơng ngịi Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.8 Rác thải không được thu gom hết - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 1.8.

Rác thải không được thu gom hết Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.9 Ngập lụt tại một con đường trong Thành Phố sau cơn mưa - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 1.9.

Ngập lụt tại một con đường trong Thành Phố sau cơn mưa Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.10 Sản xuất không hợp vệ sinh, là sự phát sinh của dịch bệnh… - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 1.10.

Sản xuất không hợp vệ sinh, là sự phát sinh của dịch bệnh… Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2.1 Vứt rác thải vô tội vạ Hình 2.2 Những xe rác bốc mùi trên các vỉa hè Các nguồn chủ yếu phát sinh ra rác đô thị bao gồm : - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 2.1.

Vứt rác thải vô tội vạ Hình 2.2 Những xe rác bốc mùi trên các vỉa hè Các nguồn chủ yếu phát sinh ra rác đô thị bao gồm : Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.3 Đỉnh rác cao như thế này là nguyên nhân phát tán mùi hồi ra các khu vực lân cận. - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 2.3.

Đỉnh rác cao như thế này là nguyên nhân phát tán mùi hồi ra các khu vực lân cận Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 2.4 Nước rỉ rác tại bãi rác Phước Hiệp là mô nhiễm mặt nước kênh Thầy Cai - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 2.4.

Nước rỉ rác tại bãi rác Phước Hiệp là mô nhiễm mặt nước kênh Thầy Cai Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.5 Rác đưa về bãi rác Đa Phước chỉ mới được chôn lấp - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 2.5.

Rác đưa về bãi rác Đa Phước chỉ mới được chôn lấp Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.6 Dự án giai đoạn II của Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Vietstar - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 2.6.

Dự án giai đoạn II của Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Vietstar Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.7 Một góc khu xử lý chất thải - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 2.7.

Một góc khu xử lý chất thải Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.8 Sơng sài gịn - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 2.8.

Sơng sài gịn Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.9 Nướ cô nhiễm chưa xử lý mà thải trực tiếp ra sông - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 2.9.

Nướ cô nhiễm chưa xử lý mà thải trực tiếp ra sông Xem tại trang 22 của tài liệu.
2.2.3 Tình hình ngập úng ở thành phố - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

2.2.3.

Tình hình ngập úng ở thành phố Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.15 Bệnh dịch tả ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 2.15.

Bệnh dịch tả ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.16 Người dân bị bệnh ung thư do sử dụng nguồn nước bị nhiễm Asenic - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 2.16.

Người dân bị bệnh ung thư do sử dụng nguồn nước bị nhiễm Asenic Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.18 Quá tải phương tiện giao thơng b.  Ơ nhiễm do cơng nghiệp - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 2.18.

Quá tải phương tiện giao thơng b. Ơ nhiễm do cơng nghiệp Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 219 Khói thải từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 219.

Khói thải từ hoạt động sản xuất cơng nghiệp Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.21 Trẻ em bị mắc bệnh đường hô hấp - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 2.21.

Trẻ em bị mắc bệnh đường hô hấp Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.22 Hạn hán do biến đổi khí hậu - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 2.22.

Hạn hán do biến đổi khí hậu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.1 Hệ thống xử lý nước, rác thải không theo kịp tốc độ phát triển đô thị - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 3.1.

Hệ thống xử lý nước, rác thải không theo kịp tốc độ phát triển đô thị Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.3 Ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế đến môi trường - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 3.3.

Ảnh hưởng của sự phát triển kinh tế đến môi trường Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.4 Tình trạng kẹt xe Hình 3.5 Họp chợ không đúng nơi quy định - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 3.4.

Tình trạng kẹt xe Hình 3.5 Họp chợ không đúng nơi quy định Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 4.1 Cơng - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 4.1.

Cơng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4.3 Xây dựng - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 4.3.

Xây dựng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 4.2 Kênh Tân Hố – Lị Gố mô nhiễm c. Dự án xây dựng nhà vệ sinh công cộng - hiện trạng vệ sinh môi trường tại thành phố hồ chí minh

Hình 4.2.

Kênh Tân Hố – Lị Gố mô nhiễm c. Dự án xây dựng nhà vệ sinh công cộng Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3 Ô nhiễm môi trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan