xây dựng và phát triển nền văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

97 2.5K 1
xây dựng và phát triển nền văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ chiếm 50% dân số lao động xà hội, lực lợng to lớn, đóng góp quan trọng vào nghiệp cách mạng nớc ta Họ với t cách ngời mẹ sinh thành nuôi dỡng cho đất nớc hệ công dân tiếp nối thực nghiệp cách mạng dân tộc ta Ngoài phụ nữ Việt Nam tham gia tích cực vào lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, x· héi Phơ n÷ ViƯt Nam cã trun thèng vẻ vang, nguyên Tổng Bí th Đỗ Mời đà nêu phát biểu Đại hội đại biểu Phụ nữ Việt Nam lần thứ VIII: "Từ xa đến nay, phụ nữ Việt Nam luôn giữ vị trí quan trọng trình hình thành cộng đồng dân tộc, nghiệp đấu tranh lâu dài dựng nớc giữ nớc nh đời thờng Truyền thống phẩm giá phụ nữ nớc ta đợc hình thành qua hàng nghìn năm lịch sử Đó lòng yêu nớc, tính nhân ái, đức hy sinh, trí thông minh Tám chữ vàng "Anh hùng bất khuất, trung hậu, đảm đang" mà Bác Hồ kính yêu nhân dân ta trao tặng phụ nữ nớc ta đúc kết cách sâu sắc truyền thống vẻ vang phẩm giá cao đẹp đó" [93, 90-91] Trong trình xây dựng CNXH, nghiệp đổi toàn diện đất nớc theo định hớng XHCN việc xây dựng đạo đức lành mạnh xà hội nhiệm vụ quan trọng Điều đòi hỏi phải nhận thức đắn vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc nói chung ngời phụ nữ Việt Nam nói riêng, tạo điều kiện cho việc xây dựng chuẩn mực đạo đức phù hợp yêu cầu phát triển xà hội Đồng thời nội dung quan trọng việc góp phần "xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" Trong năm đổi vừa qua vai trò phụ nữ đợc khẳng định tất lĩnh vực đời sống xà hội Song, tác động chế thị trờng, giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam bị giảm sút, bị xói mòn Không chị em chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ, thiếu tính nhân ái, thủy chung Vì vậy, việc làm rõ vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo ®øc trun thèng cđa phơ n÷ ViƯt Nam hiƯn vừa cần thiết vừa cấp bách, có ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiệp đổi đất nớc Kiên Giang nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài truyền thống phụ nữ đà đợc đề cập đến dới nhiều hình thức mức độ khác nh: Một số đăng tạp chí: Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Xây dựng Đảng, Tạp chí Khoa học phụ nữ Một số tài liệu viết truyền thống phụ nữ Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam biên soạn truyền thống phụ nữ số tỉnh nh: Truyền thống phụ nữ tỉnh Kiên Giang qua hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Một số sách nh: "Phụ nữ miền Nam" Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ biên soạn; "Mời năm tiÕn bé cđa phơ n÷ ViƯt Nam" (1985-1995) cđa Trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia, Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ biên soạn (Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội, 1997); "Phát huy tiềm kinh doanh phụ nữ Việt Nam" GS Lê Thi chủ biên (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997); "Vấn đề phụ nữ gia đình Việt Nam - thực trạng giải pháp" (Luận án PTS Đặng Thị Linh, 1996) Tuy nhiên, vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam tình hình cần có công trình nghiên cứu cách chuyên sâu có hệ thống Mục ®Ých vµ nhiƯm vơ cđa ®Ị tµi a) Mơc ®Ých đề tài Trên sở phân tích thực trạng việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống ngời phụ nữ (qua thực tế Kiên Giang), đề xuất số giải pháp có tính định hớng nhằm phát huy có hiệu giá trị đạo đức truyền thống ngời phụ nữ Kiên Giang b) Nhiệm vụ đề tài Để thực mục đích luận văn phải thực ba nhiệm vụ sau: - Làm rõ giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam tầm quan trọng, nội dung, yêu cầu việc phát huy chúng tình hình - Phân tích thực trạng việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Kiên Giang; phân tích nguyên nhân thực trạng đó; từ rút vấn đề cần giải để thực kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy có hiệu giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Kiên Giang Đối tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài a) Đối tợng - Giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ đề tài muốn đề cập đến mặt tích cực - Giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ luận văn đợc hiểu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc nhng đợc biểu đặc thù phụ nữ, trở thành truyền thống phụ nữ b) Phạm vi Đề tài nghiên cứu chủ yếu thực tế Kiên Giang, đồng thời có nghiên cứu tài liệu công trình nghiên cứu khác Đóng góp đề tài - Khái quát nêu lên giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam cần đợc kế thừa phát huy - Đề xuất giải pháp có tính định hớng để kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam việc xây dựng ngời phụ nữ Kiên Giang ngày Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nớc ngời, đạo đức giá trị đạo đức truyền thống dân tộc phụ nữ việc kế thừa, phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc phụ nữ sở lý luận trực tiếp luận văn - Luận văn sử dụng phơng pháp: lôgíc lịch sử, trừu trợng cụ thể, phân tích tổng hợp; quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin kế thừa, phát huy đạo đức t tởng quán xuyến toàn luận văn Ngoài ra, luận văn sử dụng phơng pháp điều tra xà hội học, số liệu Đảng Nhà nớc đà đợc công bố ý nghĩa luận văn - Với kết nghiên cứu đạt đợc, luận văn làm tài liệu tham khảo cho cấp ủy đảng, quyền địa phơng tỉnh Kiên Giang việc xây dựng chiến lợc, kế hoạch phát huy đạo đức truyền thống dân tộc phụ nữ địa phơng - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy học tập đạo đức truyền thống dân tộc phụ nữ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chơng, tiết Chơng Giá trị đạo đức truyền thống phụ nữ Việt Nam yêu cầu kế thừa, phát huy chúng giai đoạn 1.1 Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc phụ nữ Việt Nam 1.1.1 Truyền thống đạo đức dân tộc Trong truyền thống dân tộc có truyền thống tốt truyền thống không tốt Những truyền thống tốt phù hợp với phát triển lịch sử dân tộc đợc gọi giá trị truyền thống Trong giá trị đạo đức truyền thống (GTĐĐTT) ®ãng vai trß quan träng ®êi sèng x· héi Giá trị đợc hiểu là: "Những thành tựu ngời góp vào phát triển lên lịch sử xà hội, phục vụ cho lợi ích hạnh phúc ngời xà hội Giá trị đợc xác định đánh giá đắn ngời, xuất phát từ thực tiễn đợc kiểm nghiệm qua thực tiễn" [25, 16] Giá trị ®ãng vai trß rÊt quan träng cc sèng cđa ngời Nó ngời dựa vào để xác định mục đích, phơng hớng cho hoạt động mình, mà ngời mong muốn đợc theo đuổi Giá trị sở đánh giá thái độ, hành vi đúng, sai, nên có không nên có ngời Giá trị sở chuẩn mực, quy tắc xác định cách thức hành động ngời Cách thức hành động xà hội đợc đạo giá trị Ngời ta dựa vào giá trị đợc xà hội chấp nhận để lựa chọn cách thức suy nghĩ hành động phù hợp Các giá trị, giá trị chung, phổ biến đợc coi nh phơng tiện để tạo nên liên kết, hợp tác thành viên nhãm, céng ®ång BÊt kú mét chÕ ®é x· hội đợc tổ chức sở giá trị chuẩn mực xà hội định Trong việc nghiên cứu giá trị, mục đích cụ thể khác ngời ta thờng phân loại giá trị theo cách khác cấp độ chung nhất, ngời ta phân biệt: giá trị vật chất giá trị tinh thần Giá trị tinh thần đợc chia thành loại giá trị nh: giá trị khoa học, giá trị đạo đức (GTĐĐ), giá trị thẩm mỹ, giá trị trị Trong GTĐĐ gắn với nhu cầu điều chỉnh quan hệ cá nhân xà hội theo hớng tạo nên thống hài hòa lợi ích cá nhân lợi ích xà hội Có thể nói: "Giá trị đạo đức thái độ hành vi đợc ngời lựa chọn, đợc đánh giá có ý nghĩa tích cực đời sống xà hội, đợc lơng tâm đồng tình d luận biểu dơng GTĐĐ có ý nghĩa thiÕt u ®èi víi ®êi sèng x· héi" [25, 51] Mỗi dân tộc có truyền thống lịch sử để lại Truyền thống điều kiện để trì phát triển sống Nó sản phẩm trình phát triển lịch sử dân tộc Từng dân tộc khác có truyền thống khác nhau, dân tộc qua giai đoạn lịch sử khác truyền thống biểu có cách lý giải khác Nói đến GTĐĐTT dân tộc ta nói đến đặc thù đạo ®øc ViƯt Nam víi nh÷ng phÈm chÊt tèt ®Đp ®· hình thành đợc bảo tồn thời điểm đại Đó giá trị nhân văn mang tính cộng đồng, tính ổn định tơng đối, đợc lu truyền từ hệ sang hệ khác, thể hiƯn c¸c chn mùc mang tÝnh phỉ biÕn cã tác dụng điều chỉnh hành vi cá nhân, cá nhân xà hội GTĐĐTT phận hệ giá trị tinh thần dân tộc ta Trong hệ giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam, GTĐĐ chiếm vị trí bật, tạo nên cốt lõi Khi bàn giá trị truyền thống giáo s Trần Văn Giàu định nghĩa: "Giá trị truyền thống dân tộc nguyên lý đạo đức lớn (ngời trích nhấn mạnh) mà ngời nớc thuộc thời đại, giai đoạn lịch sử dựa vào để phân biệt phải trái để nhận định nên nhằm xây dựng độc lập, tự tiến dân tộc Cũng nguyên lý đạo đức sâu xa ngời nớc khiến họ tự nhiên phản ứng với lẽ phải; với quyền lợi danh dự dân tộc phải đụng chạm đến cố đấy" [14, 61] Và ông cho rằng, GTĐĐTT dân tộc Việt Nam bao gồm: yêu nớc, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thơng ngời, nghĩa [14, 108] Giáo s Vũ Khiêu cho rằng: Trong truyền thống quý báu dân tộc, bật truyền thống đạo đức (Ngời trích nhấn mạnh) khẳng định truyền thống đạo đức cao đẹp dân tộc ta bao gồm: lòng yêu nớc, truyền thống đoàn kết, lao động cần cù sáng tạo; tinh thần nhân đạo, lòng yêu thơng quý trọng ngời, yêu nớc bậc thang cao hệ thống giá trị đạo đức dân tộc [14, 74-86] Theo Giáo s Nguyễn Hồng Phong tính cách dân tộc gần nh tất nội dung GTĐĐTT bao gồm: tính tập thể - cộng đồng; trọng đạo đức; cần kiệm, giản dị, thực tiễn; tinh thần yêu nớc bất khuất lòng yêu chuộng hòa bình, nhân đạo, lạc quan [62] Kết nghiên cứu chơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà nớc: ngời Việt Nam - mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xà hội (KX 07) đà khẳng định: cốt lõi giá trị truyền thống đạo đức, phẩm chất, nhân cách ngời Việt Nam bao gồm: tinh thần yêu nớc, nghĩa, lòng thơng ngời [58, 32-34] Những GTĐĐ tinh thần truyền thống dân tộc đợc nói đến nhiều văn kiện Đảng Nghị 09 Bộ Chính trị về: "Một số định hớng lớn công tác t tởng nay" ghi rõ: "Những giá trị văn hóa truyền thống bền vững dân tộc Việt Nam lòng yêu nớc nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu sắc, đạo lý "thơng ngời nh thể thơng thân", đức tính cần cù, vợt khó sáng tạo lao động" [57, 19] Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VIII) xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đà khẳng định: "Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam đợc vun đắp nên qua lịch sử hàng nghìn năm đấu tranh dựng nớc giữ nớc Đó lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự cờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xà - Tổ quốc; lòng nhân khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống" [92, 56] Qua t liệu nêu cã thĨ rót mét sè nhËn xÐt: - Trong hệ thống giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, GTĐĐ chiếm vị trí u trội so với giá trị truyền thống dân tộc ta nói chung Dù có kết luận khác nhng GTĐĐTT, chủ nghĩa yêu nớc đợc khẳng định giá trị cốt lõi, giá định hớng giá trị khác - Một số phẩm chất đạo đức phổ biến ngời Việt Nam nh: đức tính cần cù, thông minh sáng tạo, lòng nhân ái, tinh thần lạc quan, ý thức cộng đồng sâu sắc đà đợc đề cập coi GTĐĐTT quý báu dân tộc ta Dựa vào cách tiếp cận giá trị, GTĐĐ quan điểm Đảng ta nh nhà khoa học khẳng định GTĐĐTT dân tộc ta bao gồm: Chủ nghĩa yêu nớc Lòng nhân Tinh thần đoàn kết ý thức cộng đồng sâu sắc Cần cù tiết kiệm Tính khiêm tốn, trung thực, giản dị, lạc quan, thủy chung Trong giá trị truyền thống ấy, chủ nghĩa yêu nớc "động lực tình cảm lớn đời sống dân tộc, đồng thời bậc thang cao hệ thống GTĐĐ dân tộc ta" [25, 74] Yêu nớc tình cảm thiêng liêng nhân dân ta từ xa đến Truyền thống yêu nớc đợc hình thành phát triển trình dựng nớc giữ nớc dân tộc thể bật đấu tranh giữ nớc chống giặc ngoại xâm Chính lòng yêu nớc nồng nàn, tinh thần dân tộc sâu sắc đà giúp nhân dân ta vợt qua khó khăn, chiến thắng kẻ thù xâm lợc Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: "Dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc Đó truyền thống quý báu ta Từ xa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sôi nổi, kết thành sóng vô mạnh mÏ, to lín, nã lít qua mäi sù nguy hiĨm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nớc lũ cớp nớc" [46, 171] Chủ nghĩa yêu nớc "sợi đỏ xuyên qua toàn lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến đại" Hình thành sớm, đợc thử thách khẳng định qua bao thăng trầm lịch sử, đợc bổ sung phát triển qua thời kỳ, theo yêu cầu phát triển dân tộc thời đại, chủ nghĩa yêu nớc giá trị cao quý bền vững dân tộc ta Truyền thống yêu nớc dân tộc ta gắn bó chặt chẽ với lòng thơng yêu quý trọng ngời, ngời lao động Lòng thơng ngời ông cha ta có nguồn gốc sâu xa từ sinh hoạt công xÃ, nông thôn, chế độ ruộng công, làng họ từ đời cộng đồng nguyên thủy đợc củng cố, phát triển qua trình chung lng khai phá giang sơn, giữ gìn đất nớc Lòng thơng ngời truyền thống quý báu dân tộc ta Nó gắn liền với tinh thần chiến đấu anh dũng chống ngoại xâm cứu dân, cứu nớc, chống lại bất công, chà đạp lên sống ngời Nó thấm nhuần tình thơng yêu đùm bọc lẫn ngời ngời sản xuất, chiến đấu, sinh hoạt thờng ngày lòng yêu chuộng hòa bình, hữu nghị dân tộc, lạc quan tin tởng vào sức mạnh nhân dân tiền đồ tơi sáng dân tộc Đúng nh Đại hội lần thứ V Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Ngời Việt Nam vốn có lòng yêu nớc thiết tha, có tinh thần dân chủ bình đẳng quan hệ ngời với ngời, "thơng nớc thơng nhà, thơng ngời - thơng mình" truyền thống đậm đà nhân dân ta" [89] Truyền thống thơng ngời dân tộc Việt Nam đợc kết tinh cao đẹp ngời, đời đạo đức Hồ Chí Minh Ngời biểu tợng sáng chói lòng nhân cho dân tộc Việt Nam nhân dân giới noi theo Vì thơng nớc, thơng dân, thơng mà Bác tìm đờng cứu nớc, trải qua bao gian truân thử thách, vào tù tội yêu thơng ngời Bác nãi: "T«i chØ cã mét ham muèn, ham muèn tét bậc cho nớc ta hoàn toàn độc lập, dân ta đợc hoàn toàn tự do, đồng bào ta có cơm ăn áo mặc, đợc học hành" [44, 161] Từ ngày có Đảng đến nay, truyền thống yêu nớc dân chủ nhân dân ta đợc nâng lên trình độ phát huy mạnh mẽ hết Lòng yêu nớc, thơng ngời sở sâu xa bền vững chủ nghĩa nhân đạo xà hội chủ nghĩa ngày ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết xu chủ đạo hợp thành động lực thúc đẩy trình phát triển lịch sử dân tộc Nhờ đoàn kết cha ông ta tạo nên sức mạnh cộng đồng dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tinh thần đoàn kết ý thức cộng đồng gắn bó chặt chẽ với nhau, vừa nhân vừa nhau, kết thành khối thống bền vững, chuẩn mực đạo lý ngời Việt Nam ý thức cộng đồng, tinh thần dân tộc nhân dân ta điểm tựa tinh thần vững chắc, động lực mạnh mẽ nghiệp giải phóng dân tộc nh nghiệp cách mạng XHCN nớc ta Bác Hồ đà khẳng định: "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công" [47, 350] Trớc lúc xa Ngời khẳng định: "Đoàn kết truyền thống quý báu Đảng nhân dân ta" yêu cầu cán bộ, đảng viên" cần phải giữ gìn đoàn kết trí Đảng nh giữ gìn ngơi mắt mình" [49, 510] Cần cù tiết kiệm GTĐĐTT có từ bao đời nhân dân ta Nó nhân tố vừa điều kiện đảm bảo nhu cầu sống ngời, vừa thể ý thøc tr¸ch nhiƯm cđa ngêi ViƯt Nam sù nghiệp dựng nớc giữ nớc mình, tất thành vật chất tinh thần mà cha ông ta để lại ngày gắn liền với truyền thống cần kiệm 10 Danh mục tài liệu tham khảo [1] Nguyễn An, Truyền thống tôn trọng phụ nữ hay tập quán "trọng nam khinh nữ"? Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 1/1998 [2] Báo cáo hoạt động Hội phong trào phụ nữ tỉnh Kiên Giang năm 1998, 1999 tháng đầu năm 2000 [3] Báo cáo gặp gỡ ngời hiếu thảo năm 2000 tỉnh Kiên Giang [4] Chiến lợc phát triển tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2000, Tạp chí kinh tế dự báo, 3/1996 [5] Chính sách xà hội phụ nữ nông thôn quy trình xây dựng thực hiện, Nxb KHXH, Hà Nội, 1998 [6] Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chđ nghÜa x· héi, Nxb Sù thËt, Hµ Néi, 1991 [7] Diễn văn kỷ niệm 25 năm ngày kết thúc cc kh¸ng chiÕn cc kh¸ng chèng mü cøu níc - giải phóng toàn miền Nam thống Tổ quốc (Đ/c Trơng Quốc Tuấn, Phó Bí th tỉnh ủy, Chủ tịch ủy ban nhân tỉnh Kiên Giang đọc ngày 30/4/2000) [8] Nguyễn Văn Du, Vai trò cha mẹ việc giáo dục hành vi văn hóa cho em, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 1/2000 [9] Phạm Văn Đồng, Vai trò phụ nữ công xây dùng chđ nghÜa x· héi Nxb Phơ n÷, HN, 1961 [10] Phạm Văn Đồng, Bài nói hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Hội phụ nữ Việt Nam (Họp phiên mở rộng), 1984 [11] Trần Thị Minh Đức, Tâm lý "träng nam kinh n÷" x· héi hiƯn nay, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4/1995 [12] Bảo Định Giang, Sống nhân nghĩa truyền thống tốt đẹp cần giữ gìn phát huy Tạp chí Cộng sản, số 4/1992 [13] Trần Văn Giàu, Hệ t tởng yêu nớc Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 16 (8-1998) [14] Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành 83 phố Hồ Chí Minh, 1993 [15] Lê Minh Hà, Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng phụ nữ số đề xuất công tác phụ nữ nay, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 3-1995 [16] Trơng Mỹ Hoa, Phụ nữ Việt Nam với nhiệm vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc [17] Nguyễn Thị Hoa, Hành vi có vấn đề trẻ vị thành niên, ảnh hởng bố mẹ, Tạp chí Tâm lý học, 6/1999 [18] Lê Nh Hoa," Gia đình với giáo dục cái", Tạp chí Khoa học phụ nữ 2/1993 [19] Nguyễn Thị Hòa,Vai trò phụ nữ hộ nghèo, Tạp chí Khoa häc phơ vỊ n÷, sè 1/2000 [20] Hå Chđ tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 1974 [21] Vũ Thị Huệ, Quan hệ phát triển kinh tế thị trờng với việc giữ gìn nâng cao giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam Luận văn thạc sĩ triết học, Hà Nội, 1997 [22] Đỗ Huy, Sự thay đổi chuẩn mực giá trị văn hóa kinh tế Việt Nam chuyển sang chế thị trờng, Tạp chí Triết học, số (3-1995) [23] In-na-ka-sê-giơ-va (Liên xô), Nụ cời nữ thần chiến thắng, 1969 [24] Vũ Khiêu (chủ biên), Đạo đức học Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1974 [25] Vũ Khiêu, Lao động - nguồn vô tận giá trị, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1975 [26] Nguyễn Thế Kiệt, Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hớng giá trị đạo ®øc hiƯn nay, T¹p chÝ TriÕt häc, sè (12-1996) [27] Trần Hồng Kỳ, Vấn đề xây dựng đạo đức mới, Tạp chí Thông tin lý luận, số 4/1998 [28] Nguyễn Thị Kỳ, Phụ nữ với vấn đề xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, Luận văn chuẩn hóa thạc sĩ khoa học, chủ nghĩa cộng sản khoa học, Hà Nội, 1995 84 [29] Phạm Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên), Các giá trị trun thèng vµ ngêi ViƯt Nam hiƯn nay, tËp I (chơng trình KHCN cấp nhà nớc, đề tài KX07-02), Hà Nội, 1994 [30] Phạm Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên), Các giá trị truyền thống ngời Việt Nam nay, tập II (chơng trình KHCN cấp nhà nớc, đề tài KX07-02), Hà Nội, 1996 [31] V.I Lênin, Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, M, 1981 [32] V.I Lênin, Toàn tập, Tập 37, Nxb tiến bộ, M, 1977 [33] Nghiêm Sĩ Liêm, Vai trò ngời phụ nữ quan hệ gia đình nớc ta nay, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 3-2000 [34] Ngun Ngäc Long, Qu¸n triƯt mèi quan hƯ biƯn chøng kinh tế đạo đức việc đổi t duy, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số (2/1987) [35] Đặng Thị Linh, Mối quan hệ trình ®é häc vÊn cđa ngêi phơ n÷ víi vÊn ®Ị sinh đẻ nuôi dậy con, Tạp chí T tởng văn hóa, số 5/1995 [36] Đặng Thị Linh, Vấn đề phụ nữ gia đình Việt Nam - thực trạng giải pháp, Luận án phó tiến sÜ khoa häc triÕt häc, Hµ Néi, 1996 [37] Lu Trọng L, Ngời gái sông Gianh [38] Nguyễn Văn Lý, Vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trờng nớc ta, Tạp chí Triết học, số (4/1999) [39] C.Mác Ph.Ăngghen, Nguồn gốc gia đình, chế độ t hữu cđa nhµ níc Nxb Sù thËt, Hµ Néi, 1961 [40] C.Mác Ph.Ăngghen, Tuyển tập, Tập Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983 [41] Makarenkô, "Sách bậc cha mẹ" Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1978 [42] Nguyễn Thị MÃi, Vài nét vấn đề phụ nữ lịch sư, T¹p chÝ BCTT, sè 5/1996 [43] Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, TËp Nxb sù thËt, Hµ Néi, 1980 [44] Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, TËp Nxb CTQG, Hµ Néi, 1995 85 [45] Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, TËp Nxb CTQG, Hµ Néi, 1995 [46] Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, TËp Nxb CTQG, Hµ Néi, 1995 [47] Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, TËp Nxb CTQG, Hµ Néi, 1996 [48] Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, tËp 10 Nxb CTQG, Hµ Néi, 1996 [49] Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, tËp 12 Nxb CTQG, Hµ Néi, 1996 [50] Hå ChÝ Minh, VỊ x©y dùng ngêi míi, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 [51] Hồ Chí Minh, Về đạo đức, Nxb CTQG, Hà Nội,1993 [52] Đỗ Mời, Đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc, Nxb CTQG, Hà Nội, 1997 [53] Mời năm bớc tiến phụ nữ Việt Nam (1985-1995) Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1997 [54] Nâng cao vai trò, tạo lực cho phụ nữ phát triển, Tạp chí Kinh tế dự báo, số 3/2000 [55] Cao Huyền Nga, Bất bình đẳng giới - nguồn gốc xung đột tâm lý quan hệ vợ chồng, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 1/2000 [56] Nghị Hội nghị lần thứ t BCHTW khóa VII số nhiệm vụ văn hóa văn nghệ năm trớc mắt Tạp chí Công tác t tởng văn hóa, số 2,1993 [57] Nghị 09 Bộ trị "Một số định hớng lớn công tác t tởng nay", (18/2/1995) [58] Nghiên cứu ngời giáo dục, phát triển kỷ 21 Kỷ yếu hội nghị kinh tế quốc tế từ 27-29/7/1994 Hà nội, Hà Nội, 1995 [59] Nghiên cứu phụ nữ lý thuyết phơng pháp (Tuyển tập công trình chọn lọc) Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1996 [60] Phạm Thanh Nhiễm, Mấy suy nghĩ mối quan hệ văn hóa nhân cách ngời phụ nữ nay, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4-1998 [61] Những vấn đề phòng chống tệ nạn mại dâm ma túy, Bộ Lao động Thơng binh xà hội, Cục phòng chống tệ nạn xà hội, Hà Nội, 1994 [62] Nguyễn Hồng Phong, Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb KHXH, Hà Nội, 1963 86 [63] Phong trào nữ công nhân lao động hoạt động nữ công công ®oµn ViƯt Nam (1930-1993), Nxb Lao ®éng, Hµ Néi, 1995 [64] Vũ Thị Phụng, Phụ nữ Việt Nam qua số hơng ớc phong tục làng xà cổ truyền, Khoa häc vỊ phơ n÷, sè 1/1995 [65] Phơ n÷ miền Nam, Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ, 2/1993 [66] Phụ nữ Việt Nam qua thời đại Nxb KHXH, Hà Nội, 1975 [67] Phụ nữ Nam Bộ thành đồng Xí nghiệp in Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1989 [68] Lê Văn Quân, Lễ giáo nho gia phong kiến kìm hÃm bớc tiến lên phụ nữ Việt Nam nay, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 1/1997 [69] Lê Thị Quý, Phụ nữ, giới ma tóy ë ViƯt Nam, T¹p chÝ Khoa häc vỊ phơ nữ, số 1/2000 [70] Bùi Thị Kim Quý, Quan tâm bồi dỡng nguồn nhân lực nữ trình CNH, HĐH đất nớc, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 2/1996 [71] Sổ tay công tác phòng chống tệ nạn xà hội, phòng chống SIDS xÃ, phờng, thị trấn, Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội, Cục phòng chống tệ nạn xà hội, Hà Nội, 1998 [72] Sổ tay công tác nữ công, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam Ban nữ công, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000 [73] Sự biến đổi thang giá trị đạo đức xà hội ta việc nâng cao phẩm chất đạo đức cán bộ, Nguyễn Chí Mỳ Nguyễn Thế Kiệt Tạp chí Cộng sản, số 15 tháng 8-1998 [74] Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trờng với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý ë níc ta hiƯn nay, Nxb CTQG, Hµ Néi, 1999 [75] Tài liệu nghiên cứu nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1998 [76] Trần văn Thạch, Gia đình Việt Nam xu hớng vận động năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Khoa học trị, số 3/1998 87 [77] Đỗ Thị Thạch, Về đội ngũ nữ trí thức nớc ta nay, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 5/1995 [78] Hà Nhật Thăng, Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức - nhân văn, Nxb Giáo dục, 1998 [79] Võ Thị Thắng, Vì tiến phụ nữ Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 5/1996 [80] Lê Thi, Làm để ngời phụ nữ trở thành chủ thể trình đổi ®Êt níc hiƯn nay, Khoa häc vỊ phơ n÷, sè 4/1996 [81] Ngô Văn Thịnh, Kế thừa đổi xây dựng kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN nớc ta, Luận án thạc sĩ khoa học Triết học, Hà Nội, 1993 [82] Hoàng Bá Thịnh, Phát huy tiềm phụ nữ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, sè 8/1999 [83] Ngun Tµi Th, Suy nghÜ vỊ mét hệ giá trị tinh thần thời kỳ đổi ë níc ta hiƯn nay, T¹p chÝ TriÕt häc, sè 1/1995 [84] Nguyễn Thu Thủy, Cơ hội thách thức phụ nữ thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 3/1999 [85] Đới Thị Minh Tình, Nền văn hóa với nghiệp xây dựng ngời phụ nữ Việt Nam giai đoạn cách mạng nay, Luận văn chuẩn hóa trình độ thạc sÜ triÕt häc, Hµ Néi, 1995 [86] Mai Trang, Mét cách mạng đa đến quyền bình đẳng thực cho phụ nữ, Tạp chí Tài chính, tháng 3/2000 [87] Truyền thống phụ nữ Kiên Giang (1954-1975), Xí nghiệp in Hồ Văn Tẩu, Kiên Giang, 1997 [88] Dơng Tùng, Từ bà mẹ anh hùng ngời sáng thêm gơng mặt mẹ Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 12/1994 [89] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1982 [90] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 88 [91] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 [92] Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa VIII Nxb CTQG, Hà Nội, 1998 [93] Văn kiện đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam lần thứ VIII Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1997 [94] Văn kiện đại hội đại biểu phụ nữ tỉnh Kiên Giang lần thứ VI, Xí nghiệp in Hồ Văn Tẩu, Rạch Giá - Kiên Giang, 1997 [95] Nguyễn Ngọc Vân, Giá trị truyền thống giá trị đại, Tạp chí Thông tin khoa học xà hội, số 11/1995 [96] Về phụ nữ Việt Nam năm 30, Tạp chí Xa nay, số 66/1999 [97] Việt Nam - tầm nhìn đến năm 2000 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 [98] Trần Quốc Vợng, Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Văn hóa - dân tộc, Hà Nội, 2000 [99] Tạ Thị Xuân, Phụ nữ trí thức Việt Nam truyền thống đại, tạp chí Thông tin lý luận, số 3/1998 89 90 ... phát triển xà hội Trong lĩnh vực chủ yếu định hớng phát triển đất nớc theo đờng XHCN "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" không hình thức mà nội dung Nền văn hóa. .. đại, tiến nhân văn Nền văn hóa tiến văn hóa vừa tiếp thu toàn di sản văn hóa dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại phát triển lên trình độ giải phóng ngời tiến xà hội Nh vậy, tính chất tiên tiến văn. .. hóa phải đợc nuôi dỡng phát triển gắn với bề dày chiều sâu văn hóa dân tộc Để xây dựng thành công văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc phải kế thừa phát huy giá trị đạo đức, thẩm mỹ, di sản văn

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Trình độ chun mơn của công nhân viên chức - xây dựng và phát triển nền văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Bảng 1.

Trình độ chun mơn của công nhân viên chức Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2: Địa vị xã hội Bảng 2A: Cấp huyện - thị - xây dựng và phát triển nền văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Bảng 2.

Địa vị xã hội Bảng 2A: Cấp huyện - thị Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2B: Cấp tỉnh - xây dựng và phát triển nền văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Bảng 2.

B: Cấp tỉnh Xem tại trang 57 của tài liệu.
Qua con số so sánh giữa hai kỳ khen thởng trong bảng 3 cho thấy: Số lợng khen thởng năm 1999 của phụ nữ Kiên Giang tăng lên 11,65% so với năm 1994 - xây dựng và phát triển nền văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

ua.

con số so sánh giữa hai kỳ khen thởng trong bảng 3 cho thấy: Số lợng khen thởng năm 1999 của phụ nữ Kiên Giang tăng lên 11,65% so với năm 1994 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4: Thống kê tấm gơng những ngời con hiếu thảo 1997-1999 - xây dựng và phát triển nền văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Bảng 4.

Thống kê tấm gơng những ngời con hiếu thảo 1997-1999 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 5: Tệ nạn mại dâm 1992-1999 - xây dựng và phát triển nền văn hóa việt nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc

Bảng 5.

Tệ nạn mại dâm 1992-1999 Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.2. Những nhân tố tác động đến sự biến đổi những giá trị đạo đức của phụ nữ Việt Nam trong tình hình hiện nay

  • 1.2.3. Nội dung, yêu cầu kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan