vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa của nhà nước đối với sự phát triển nền kinh tế việt nam hiện nay

206 1K 0
vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa của nhà nước đối với sự phát triển nền kinh tế việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Để giành và giữ vững nền độc lập dân tộc, mang lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân - trớc hết là nhân dân lao động, ngay từ đầu thế kỷ XX, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn phơng hớng phát triển đất nớc theo con đờng XHCN. Trung thành với sự lựa chọn đúng đắn đó, trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc hiện nay, trên lĩnh vực kinh tế, chúng ta đang đẩy mạnh quá trình chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền KTTT định hớng XHCN. Quá trình phát triển nền KTTT chính là quá trình hình thành một cơ chế tinh vi cho phép phối hợp một cách có hiệu quả giữa nhân dân, cá nhân ngời tiêu dùng với ngời sản xuất, với các doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả và thị trờng. Cơ chế thị trờng cũng tạo điều kiện để phân bổ, sử dụng và tái tạo có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, kích thích áp dụng khoa học, công nghệ mới khiến nó thực sự vừa là động lực, vừa là thị trờng của CNH, HĐH đất nớc Thực tế phát triển KTTT định hớng XHCN 15 năm qua mang lại cơ sở đáng tin cậy để khẳng định rằng cơ chế thị trờng đã phát huy tác dụng tích cực to lớn đến sự phát triển kinh tế - hội. Nó chẳng những không đối lập mà còn là nhân tố khách quan cần thiết của việc xây dựng và phát triển đất n- ớc theo con đờng XHCN. Song, nh chúng ta đã biết, bất kỳ sự vật nào cũng là sự thống nhất của các mặt đối lập. Trong khi khẳng định mặt tích cực là cơ bản của cơ chế thị tr- ờng định hớng XHCN, và cũng chính vì vậy, nó đợc sử dụng nh là một điều kiện để đẩy mạnh sự phát triển đất nớc, chúng ta cũng không thể không thấy rằng cơ chế thị trờng có những tác động tiêu cực, mâu thuẫn với bản chất của 5 CNXH. Chạy theo lợi ích trớc mắt, ngời ta có thể khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng, sông, biển, đất đai mà không chịu đầu t thỏa đáng cho việc tái sản xuất giản đơn, cha nói tới tái sản xuất mở rộng những nguồn tài nguyên vô giá đó. Nhằm giảm tối đa đầu t, ngời ta sẵn sàng giảm tới mức tối thiểu việc chi phí cho công nghệ làm sạch chất thải trong những dây chuyền sản xuất. Cơ chế thị trờng cũng có nguy cơ tăng cờng thất nghiệp cả ở thành thị và nông thôn, tăng cờng sự phân hóa giàu nghèo. Cơ chế đó dễ sản sinh ra lớp ngời xem lợi ích kinh tế là tất cả, xem thờng, thậm chí chà đạp lên nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và định hớng chính trị XHCN của quá trình phát triển đất nớc Tất cả những hiện tợng trên đây đều trái với truyền thống dân tộc, với mục tiêu XHCN mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn. Thực tiễn 15 năm đổi mới cho thấy rằng, để cơ chế thị trờng đóng đợc vai trò là đòn xeo của sự phát triển đất nớc theo định hớng XHCN, cùng với việc nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, việc nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nớc có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. 6 Vì lý do nêu trên, chúng tôi chọn vấn đề "Vai trò định hớng hội chủ nghĩa của Nhà nớc đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay" làm đề tài luận án của mình. 2. Tình hình nghiên cứu Trong quá trình đổi mới ở nớc ta, vấn đề định hớng XHCN nói chung, vai trò định hớng XHCN của Nhà nớc đối với sự phát triển nền KTTT nói riêng đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học thuộc các các cơ quan nghiên cứu. Do vậy, trong những năm gần đây, nhiều chơng trình khoa học có liên quan đã đợc triển khai. Chẳng hạn, Chơng trình KX. 01 "Những vấn đề lý luận về CNXH và con đờng đi lên CNXH ở nớc ta" do GS.TSKH. Nguyễn Duy Quý làm chủ nhiệm; Đề tài KX. 05-04 "Đặc trng cơ bản của hệ thống chính trị nớc ta trong giai đoạn quá độ lên CNXH" do GS.TS Nguyễn Ngọc Long làm chủ nhiệm; Đề tài KX 03-04 "Cơ chế thị trờng và vai trò của Nhà nớc trong quản lý nền kinh tế nớc ta hiện nay" do GS.TS KH Lơng Xuân Quỳ làm chủ nhiệm 7 Liên quan tới vấn đề của luận án cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu đợc công bố. Chẳng hạn, "Định hớng XHCN ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận cấp bách" của GS Trần Xuân Trờng; "Một số vấn đề về định hớng XHCN ở Việt Nam" của Nguyễn Đức Bách, Nhị Lê, Lê Văn Yên; "Cơ sở khoa học của công cuộc đổi mới kinh tếViệt Nam" của TS Lê Đăng Doanh; "Đổi mới, hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý kinh tế ở nớc ta" của các GS.TS Vũ Đình Bách, Ngô Đình Giao; "Một số vấn đề về định hớng XHCN ở nớc ta" (Kết quả Hội thảo của Hội đồng lý luận Trung - ơng đăng trên Tạp chí Cộng sản từ số 4 tháng 2/1996 đến số 7 tháng 4/1996); "Kinh tế thị trờng và định hớng XHCN" của GS. Bùi Ngọc Chởng, Tạp chí Cộng sản tháng 6/1992; "Vai trò lãnh đạo chính trị của Đảng và chức năng quản lý kinh tế của Nhà nớc trong điều kiện nền KTTT ở nớc ta hiện nay" của Nguyễn Tiến Phồn, Tạp chí Triết học số 3/1995; "Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới chính sách kinh tếđổi mới chính sách hội" của GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học số 3/1996; "Nhà nớc trớc yêu cầu xây dựng kinh tế thị trờng định hớng XHCN và hội nhập quốc tế" của GS.TS Phạm Ngọc Quang, Tạp chí Thông tin lý luận số 6/2000 v.v Liên quan tới đề tài này đã có một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đợc bảo vệ. Chẳng hạn, "Định hớng XHCN ở Việt Nam, nội dung cơ bản và những điều kiện chủ yếu để thực hiện", Luận án tiến sĩ khoa học triết học chuyên ngành chủ nghĩa cộng sản khoa học của Nguyễn Văn Oánh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1994; 8 Mặc dù các công trình nghiên cứu đã đề cập khá nhiều khía cạnh khác nhau có liên quan đến đề tài, nh: con đờng lên CNXH, bỏ qua giai đoạn phát triển t bản; bớc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang KTTT; vai trò của các nhân tố chủ quan trong việc lựa chọn và thực hiện định hớng XHCN, song, cha có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, dới góc độ triết học về "Vai trò định hớng XHCN của Nhà nớc đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay". Sự ra đời của luận án này là một nỗ lực theo hớng góp phần làm sâu sắc thêm nhận thức của chúng ta về vấn đề còn ít đợc nghiên cứu đó. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án Mục đích: Trên cơ sở làm rõ tác động của Nhà nớc tới quá trình xây dựng và phát triển nền KTTT theo định hớng XHCN ở Việt Nam, luận án góp phần đề xuất một số giải pháp nâng cao vai trò định hớng XHCN của Nhà nớc đối với sự phát triển nền KTTT ở Việt Nam hiện nay. Nhiệm vụ: Để đạt đợc mục đích trên, luận án có nhiệm vụ: - Làm rõ vai trò của Nhà nớc trong quá trình phát triển kinh tế nói chung, trong quá trình xây dựng và phát triển nền KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam nói riêng. - Xác định nội dung và phơng thức định hớng XHCN của Nhà nớc đối với sự phát triển nền KTTT ở Việt Nam. - Xuất phát từ thực trạng vai trò định hớng XHCN của Nhà nớc đối với sự phát triển KTTT ở nớc ta 15 năm đổi mới vừa qua và những vấn đề phát sinh có liên quan tới vấn đề này, luận án nêu ra một số giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao vai trò định hớng XHCN của Nhà nớc trong sự phát triển nền KTTT Việt Nam trong những năm trớc mắt. 9 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu - Trong quá trình nghiên cứu, luận án lấy những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm cơ sở lý luận chung. Luận án cũng bám sát các văn kiện của Đảng, chủ trơng, chính sách của Nhà nớc; kế thừa các thành quả của các công trình nghiên cứu có liên quan. - Để hoàn thành đợc mục đích và nhiệm vụ đã đặt ra, luận án chủ yếu sử dụng các phơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là các phơng pháp phân tích và tổng hợp, lôgíc và lịch sử 5. Cái mới về mặt khoa học của luận án - Đã góp phần làm rõ cơ sở khoa học của định hớng XHCN trong sự phát triển KTTT và vai trò của Nhà nớc trong việc thực hiện sự định hớng đó. - Bớc đầu nêu ra một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò định hớng XHCN của Nhà nớc đối với sự phát triển nền KTTT ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án - Luận án đã góp phần làm sáng tỏ vị trí của Nhà nớc trong việc bảo đảm định hớng XHCN đối với sự phát triển của nền KTTT ở nớc ta và những giải pháp để Nhà nớc hoàn thành ngày càng tốt hơn chức năng đó của mình. - Những kết quả đạt đợc trong luận án có thể đợc vận dụng vào việc nghiên cứu và giảng dạy môn triết học Mác - Lênin, trớc hết là nghiên cứu và giảng dạy vấn đề quan hệ giữa chính trị và kinh tế. Luận án cũng có thể đợc dùng làm tài liệu tham khảo cho môn kinh tế chính trị học và một số môn khác trong phạm vi liên quan đến đề tài. 10 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, luận án đợc chia thành 3 chơng, 9 tiết. 11 Chơng 1: Vai trò của Nhà nớc đối với sự phát triển kinh tế 1.1. Nhà nớc với kinh tế Lịch sử phát triển loài ngời kể từ khi xuất hiện giai cấp và Nhà nớc đến nay cho thấy, dù trực tiếp hay gián tiếp, Nhà nớc đều tác động đến kinh tế. Tổng kết thực tiễn đó, Ăngghen đã chỉ ra rằng: "tác động ngợc trở lại của quyền lực nhà nớc đối với sự phát triển kinh tế có thể có ba loại. Nó có thể tác động theo cùng hớng - khi ấy sự phát triển sẽ nhanh hơn; nó có thể tác động ngợc lại sự phát triển kinh tế, khi ấy thì hiện nay, ở mỗi dân tộc lớn, nó sẽ tan vỡ sau một khoảng thời gian nhất định, hoặc là nó có thể cản trở sự phát triển kinh tế ở những hớng nào đó và thúc đẩy sự phát triển ở những hớng khác. Trong trờng hợp này rốt cuộc dẫn đến một trong hai tr- ờng hợp trên" [69, tr. 678]. Vì sao Nhà nớc lại có thể tác động đến kinh tế? Vì sao sự tác động của Nhà nớc lại có thể khiến sự phát triển của kinh tế diễn ra theo nhiều chiều hớng khác nhau, thậm chí trái ngợc nhau nh vậy? Việc nghiên cứu lịch sử ra đời của Nhà nớc đã mang lại nhiều bằng chứng đáng tin cậy để các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định rằng Nhà nớc không phải là cơ quan để điều hòa mâu thuẫn giai cấp; ngợc lại, nó ra đời do mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc, không thể điều hòa. Giai cấp bóc lột không thể duy trì đợc quyền nắm hầu hết t liệu sản xuất trong hội, từ đó, duy trì quyền bóc lột của mình đối với tất cả các giai cấp và tầng lớp không có (hay hầu nh không có) t liệu sản xuất, nếu không dựa vào bộ máy bạo lực mà bộ phận chủ yếu của nó là những đội vũ trang đặc biệt dùng để trấn áp giai cấp bị bóc lột. Trong điều kiện đấu tranh giai cấp đã trở nên gay gắt, chế độ nhân dân tự tổ chức thành lực lợng vũ 12 trang không còn thích hợp. Nó phải đợc thay thế bằng thiết chế Nhà nớc. Khi đề cập tới nguyên nhân trực tiếp xuất hiện Nhà nớc, Lênin cho rằng Nhà nớc là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa đợc. Bất cứ ở đâu, hễ lúc nào và chừng nào mà, về mặt khách quan, những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa đợc, thì Nhà nớc xuất hiện. Và ngợc lại: sự tồn tại của Nhà nớc chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là không thể điều hòa đợc. Không có Nhà nớc, một tổ chức bạo lực chuyên dùng để trấn áp thì giai cấp thống trị không thể duy trì đợc ách áp bức, bóc lột của mình đối với giai cấp bị trị. Nh vậy, sự ra đời của Nhà nớc là một tất yếu khách quan để làm "dịu " sự xung đột giai cấp, để làm cho sự xung đột diễn ra trong vòng "trật tự" nhằm duy trì chế độ kinh tế, trong đó, giai cấp này đợc bóc lột giai cấp khác. Nhà nớc - đó là sự kiến lập ra một "trật tự", trật tự này hợp pháp hóa và củng cố sự áp bức kia bằng cách làm dịu xung đột giai cấp. Đơng nhiên, trên cơ sở của tính tất yếu nói trên, lực lợng lập ra và sử dụng bộ máy nhà nớc phải là giai cấp có thế lực nhất - giai cấp thống trị về mặt kinh tế. Nói cách khác, Nhà nớc là tổ chức chính trị của giai cấp thống trị về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác. Nhờ có Nhà nớc, giai cấp này từ chỗ là lực lợng thống trị trên lĩnh vực kinh tế, nó cũng trở thành giai cấp thống trị về mặt chính trị và, do đó, có thêm những phơng tiện mới để đàn áp và bóc lột giai cấp bị áp bức. 13 Nhà nớc ra đời từ sự phát triển của kinh tế, do sự phát triển của kinh tế quy định. Sau khi ra đời "lực lợng mới có tính độc lập này tác động trở lại những điều kiện và quá trình sản xuất nhờ tính độc lập vốn có của mình" [69, tr. 677]. Theo nghĩa đó, Lênin đã viết: "chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế" [56, tr. 349], "là kinh tế cô đọng lại" [57, tr. 147] và "bạo lực (tức là quyền lực nhà nớc) cũng là một sức mạnh kinh tế" [69, tr. 683]. Nói gọn lại, Nhà nớc là sản phẩm phát triển của sản xuất, của kinh tế; nó ra đời nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế và toàn bộ các lợi ích khác của giai cấp thống trị trên lĩnh vực kinh tế. Cho nên, Nhà nớc không chỉ do kinh tế, mà còn là, và chủ yếu là vì kinh tế. Từ đó có thể nói, sự tác động lại của Nhà nớc tới kinh tế cũng mang tính tất yếu khách quan không kém gì tính tất yếu kinh tế dẫn tới sự ra đời của Nhà nớc. Khi đề cập tới sự tác động của Nhà nớc đến kinh tế trong thời kỳ cổ đại, Ăngghen cho rằng nhờ có sự ra đời của Nhà nớc mà ở Aten thời cổ đại cũng nh ở nhiều nơi khác trên thế giới, tất cả các ngành sản xuất củahội nh thơng nghiệp, công nghiệp và của cải hội mau chóng phát triển. 14 [...]... trong nền kinh tế luôn có xu hớng bị phá vỡ do sự phát triển không ngừng của LLSX, do sự tác động của các nhân tố chủ quan và khách quan Điều đó ảnh hởng đến sự phát triển bình thờng, đến quy mô và nhịp điệu phát triển của nền kinh tế Vì vậy, yêu cầu tạo sự cân đối giữa các yếu tố cấu thành nền sản xuất hội, tạo sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ phát triển của LLSX trong sự phát triển của. .. diễn ra trong hội hiện đại ngày nay của chúng ta 1.2 Nhà nớc trong kinh tế thị trờng 1.2.1 Một số học thuyết kinh tế ngoài chủ nghĩa Mác-Lênin về vai trò kinh tế của Nhà nớc trong KTTT 31 Nh đã biết, sự tác động của Nhà nớc đến kinh tế diễn ra trong suốt chiều dài lịch sử, kể từ khi có Nhà nớc đến nay Tuy nhiên, trong nền kinh tế tự nhiên và nền kinh tế hàng hóa giản đơn (thờng gắn với giai đoạn... thể, kế hoạch dự báo về kinh tế vĩ mô Nếu nh các nhà tự do mới tìm kiếm vai trò của Nhà nớc ngay trong các hoạt động của nền sản xuất, thì các nhà kinh tế học Bắc Âu lại tìm thấy sự tác động của Nhà nớc đối với kinh tế thông qua việc xây dựng mô hình "KTTT hội" , thông qua việc đảm bảo những phúc lợi chung cho hội Theo họ, nguồn gốc, động lực của sự phát triển hội chính là sự đảm bảo những phúc... thức, Nhà nớc phải can thiệp vào tiến trình kinh tế để vừa giữa đợc độc lập tự chủ, vừa phát triển kinh tế 18 Sự tác động của Nhà nớc đến kinh tế; mức độ nông, sâu của sự tác động đó còn phụ thuộc phần lớn vào vị thế của giai cấp cầm quyền - giai cấp thống trị trong hội Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra nguyên nhân trực tiếp hình thành Nhà nớc là sự xuất hiện giai cấp trong hội. .. hình" của Adam Smit và "cân bằng tổng quát" của L.Wanlras không thể đảm bảo cho nền kinh tế phát triển lành mạnh Sự phát triển nhanh chóng của CNTB độc quyền lên độc quyền nhà nớc đòi hỏi cần phải có sự can thiệp ngày càng tăng của Nhà nớc vào kinh tế, đòi hỏi phải có lý thuyết kinh tế - chính trị mới Kết quả là, lý thuyết về nền kinh tế TBCN có sự điều tiết của Nhà nớc đã ra đời Ngời sáng lập của nó...15 Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền sản xuất hội, các yếu tố cấu thành nó cũng ngày càng nhiều lên, mối quan hệ giữa các yếu tố đó ngày càng phức tạp hơn Tơng ứng với mỗi trình độ phát triển của nền sản xuất hội mà giữa các yếu tố cấu thành có những quan hệ tỷ lệ nhất định để tạo ra đợc sự phù hợp của QHSX với LLSX, để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển đợc ổn định, thăng bằng, cân đối Các... tiêu điều, nền kinh tế xác xơ hội CHNL lâm vào khủng hoảng hội phong kiến ra đời thay thế nó 25 Sự tan rã một cách nhanh chóng của hội CHNL và sự hình thành hội phong kiến diễn ra nhờ những biến đổi to lớn trong đời sống kinh tế dới tác động của Nhà nớc, chủ yếu biểu hiện ở việc lãnh địa hóa toàn bộ ruộng đất trong hội, nông nô hóa giai cấp nô lệ, trang viên hóa nền kinh tế Chẳng hạn,... hoảng kinh tế, chính trị và đi đến sụp đổ Sự sụp đổ của nhà Trần là một bằng chứng lịch sử cho thấy vai trò quyết định của kinh tế trong mối quan hệ với Nhà nớc, đồng thời, nó cũng cho thấy, khi Nhà nớc tác động ngợc với xu thế phát triển khách quan của kinh tế - hội thì sớm hay muộn nó cũng sẽ bị diệt vong 28 Nhà Hồ thay thế nhà Trần Hồ Quý Ly đã ban hành chính sách "hạn điền" và "hạn nô" Với chính... xuất hội đình trệ và, sớm hay muộn, triều đại ấy cũng tan rã 30 Nh vậy, trong sự phát triển của nền sản xuất hội, kể từ khi Nhà nớc xuất hiện cho đến thời phong kiến, bằng các chính sách, bằng ý chí, quyền lực của mình, Nhà nớc đã luôn tác động vào kinh tếsự tác động của Nhà nớc đã có thể làm kinh tế phát triển lúc nhanh, lúc chậm, thậm chí thụt lùi Nhà nớc đã dùng bạo lực để cỡng bức kinh tế, ... quyết định) của sự ra đời Nhà nớc Chính vì lẽ đó, trong một chừng mực nhất định, có thể nói vai trò kinh tế của Nhà nớc phơng Đông trong buổi bình minh của nó mang đậm tính chất hội Nói cụ thể hơn, tính chất đó còn bị chi phối chủ yếu bởi lợi ích quốc gia, dân tộc chứ không phải chủ yếu là lợi ích giai cấp nh ở phơng Tây và ở một số giai đoạn phát triển sau này của nó ở Việt Nam, sự can thiệp của Nhà . hớng XHCN của Nhà nớc đối với sự phát triển nền KTTT ở Việt Nam. - Xuất phát từ thực trạng vai trò định hớng XHCN của Nhà nớc đối với sự phát triển KTTT. góc độ triết học về " ;Vai trò định hớng XHCN của Nhà nớc đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam hiện nay& quot;. Sự ra đời của luận án này là một

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KÕt luËn ch­¬ng 1

    • Tõ viÖc xem xÐt vai trß kinh tÕ cña Nhµ n­íc cã thÓ rót ra mét sè kÕt luËn sau:

    • KÕt luËn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan