mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở quảng nam

82 577 0
mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tiến trình phát triển công nghiệp gắn với đô thị trong lịch sử nớc ta nói chung và của tỉnh Quảng Nam nói riêng luôn diễn biến phức tạp, đô thị Việt Nam mang một đặc điểm chung là sự đan xen giữa nông thôn, thành thị trên nhiều phơng diện không gian địa lý, cơ sở hạ tầng, dân c, tôn giáo, văn hoá cũng nh các hoạt động kinh tế, Nớc ta là một nớc nông nghiệp, các thành phố, thị tứ đợc hình thành trớc hết từ nhu cầu chính trị, xã hội hơn là nhu cầu kinh tế. Trong lịch sử có Phố Hiến và Hội An là hai đô thị đợc hình thành hầu nh trớc hết từ yêu cầu kinh tế, nhng rồi lại không phát triển đợc do thiếu các điều kiện liên tục thúc đẩy từ kinh tế cho chúng hoạt động. Do sự phát triển chậm và yếu kém về công nghiệp, thơng nghiệp nên c dân đô thị chủ yếu là các công chức, hởng lơng Nhà nớc, hoạt động quản lý, hoạt động văn hoá, giáo dục. Những năm gần đây các khu công nghiệp theo mô hình các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu kinh tế mở ra đời trong công cuộc đổi mới. Tác động tích cực, hiển nhiên của việc phát triển các khu công nghiệp đã góp phần làm tăng nguồn vốn đầu t xã hội. Mặt khác quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang thúc đẩy làn sóng đô thị hoá ngày càng lan rộng. Việc nghiên cứu giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới là hết sức cần thiết, từ đó có phơng hớng, giải pháp tốt hơn cho nền kinh tế. Đối với tỉnh Quảng Nam, sau gần 10 năm kể từ ngày tái lập tỉnh (tháng 1/1997) đến nay, đặc biệt kể từ khi thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 30/4/2003 của Tỉnh uỷ về phát triển Quảng Nam về cơ bản thành tỉnh công nghiệp trớc năm 2020, ngành công nghiệp của tỉnh đã đạt đợc những kết quả ban đầu quan trọng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá. Trên địa bàn của tỉnh đã xuất hiện một số khu, cụm công nghiệp, tuy nhiên việc nghiên cứu về mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới thì cha đợc đầu t nghiên cứu một cách có hệ thống, khoa học đầy đủ. Vì thế đề tài Mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới Quảng Nam đợc chọn làm đối t- ợng nghiên cứu của luận văn thạc sĩ. 1 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua học tập và nghiên cứu bản thân học viên nhận thấy đã có một số luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu về phát triển công nghiệpđô thị, nh: - TS. Phạm Kim Giao (1996), Quy hoạch đô thị theo hớng môi trờng sinh thái, Đại học Kiến trúc Hà Nội. - GS.TS Trần Ngọc Hiên và PGS.TS Trần Văn Chử (đồng chủ biên) (1996), Đô thị hóa và chính sách phát triển đô thị trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. - Nguyễn Cao Đức (2003), "Quá trình đô thị hóa các đô thị lớn Việt nam, giai đoạn 1990-2000; Thực trạng và giải pháp", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (299) Ngoài ra, còn có một số công trình khoa học khác nghiên cứu về những vấn đề có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp tới công nghiệpđô thị mới. Nh- ng cha có công trinh nào nghiên cứu vấn đề mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới Quảng Nam dới góc độ kinh tế chính trị. Đề tài tác giả lựa chọn để nghiên cứu không trùng lặp với các công trình và bài viết đã công bố. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích: Hệ thống cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới, đánh giá thực trạng mối quan hệ này trong quá trình đổi mới, từ đó đề ra giải pháp nhằm giải quyết mối quan hệ giữa quá trình phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới một cách bền vững. 3.2. Nhiệm vụ: - Làm rõ mối quan hệ giữa quá trình phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới nớc ta. - Nghiên cứu thực trạng việc giải quyết mối quan hệ giữa quá trình phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới Quảng Nam. - Bớc đầu đề xuất một số phơng hớng, giải pháp để góp phần giải quyết tốt mối quan hệ giữa quá trình phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới Quảng Nam. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là mối quan hệ giữa quá trình phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. 2 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, kể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) đến nay. 5. Đóng góp mới của luận văn Luận văn tập trung giải quyết mối quan hệ giữa quá trình phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, trên cơ sở đó góp phần hoạch định các cơ chế chính sách để gắn kết giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới, nhằm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững. 6. Phơng pháp nghiên cứu Sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, đặc biệt phơng pháp trừu tợng hoá khoa học gắn với sử dụng phơng pháp logic kết hợp phơng pháp lịch sử; đồng thời kết hợp với các phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để làm sáng tỏ những vấn đề đặt ra trong đề tài. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chơng, 6 tiết. 3 Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới 1.1. Lý luận chung về phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới 1.1.1. Khái niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá Lịch sử của mọi quốc gia đều khẳng định rằng từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn cần phải công nghiệp hóa nền kinh tế nh một bớc đi tất yếu mà mỗi dân tộc sớm muộn đều phải trải qua. Đây là quá trình phát triển lực lợng sản xuất của xã hội. Xét từ quan hệ biện chứng giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, thì lực lợng sản xuất luôn là yếu tố động nhất, cách mạng nhất, giữ vị trí quyết định nhất đối với sự phát triển nền kinh tế xã hội. Nhìn lại các quá trình tiến hành công nghiệp của các nớc, chúng ta thấy rõ tính đúng đắn luận điểm sau đây của Các Mác: Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những t liệu lao động nào. Các t liệu lao động không những là thớc đo sự phát triển sức lao động của con ngời, mà còn là một chỉ tiêu của những quan hệ xã hội trong đó lao động đợc tiến hành. Xuất phát từ luận điểm trên đây, chúng ta có thể quan niệm về công nghiệp trong điều kiện hiện nay nh sau: Công nghiệp hoá là con đờng tất yếu nhằm giải phóng mọi năng lực sản xuất, tạo lập cơ sở vật chất - kỹ thuật thúc đẩy tăng trởng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN những nớc đi lên xây dựng CNXH từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Tuy nhiên, trong thời đại ngày nay với những đặc trng của cuộc cách mạng KH-CN hiện đại, với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, công nghiệp hoá không thể không gắn liền với hiện đại hoá. Mặt khác, không nên chỉ hiểu công nghiệp hoá theo nghĩa hẹp chỉ là quá trình hình thành cách thức sản xuất dựa trên kỹ thuật và công nghệ hiện đại riêng trong lĩnh vực tiểu công nghiệpcông nghiệp - mà nên hiểu theo nghĩa rộng, theo nghĩa quá trình đó diễn ra trong tất cả các lĩnh vực, các ngành của nền kinh tế quốc dân. Trình độ khoa học, kỹ thuật và công nghệ là yếu tố quyết định nội dung của quá trình CNH, HĐH. Quả vậy, nếu nội dung của cuộc cách mạng công 4 nghiệp lần thứ nhất là thay thế hệ thống kỹ thuật vốn chủ yếu dựa vào lao động thủ công và sức kéo của động vật bằng hệ thống kỹ thuật mới với nguồn động lực là máy hơi nớc, thì trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai hệ thống kỹ thuật dựa vào động cơ hơi nớc đã đợc thay thế bằng các hệ thống động lực mới dựa trên cơ sở động cơ đốt trong, điện năng, với nguồn năng l- ợng chính là dầu mỏ. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba đợc đánh dấu bằng việc áp dụng hệ thống tự động hoá. Sức mạnh của khoa học, công nghệ khi nó trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, đã thực sự góp phần tăng cờng sức mạnh vật chất của con ngời bằng trí tuệ tác động vào tự nhiên đem lại lợi ích cho chính mình. Trong thập niên 70 của thế kỷ XX, cuộc cách mạng KH - CN hiện đại với nội dung áp dụng kỹ thuật vi điện tử đã làm cho nền sản xuất chủ yếu dựa trên cơ sở điện khí hoá chuyển sang sản xuất dựa trên cơ sở cơ-điện tử. Trong giai đoạn này, nhiều ngành công nghệ cao nh: công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hoá dựa vào kỹ thuật vi điện tử đã lần lợt ra đời. Trong đó đặc biệt là công nghệ thông tin, nh một nguồn năng lợng mới đợc áp dụng rộng rãi trong sản xuất, lu thông, quản lý sản xuất kinh doanh và xã hội, làm cho hàm lợng trí tuệ của giá trị sản phẩm ngày càng cao. Sự phát triển của cách mạng KH - CN hiện đại đang chuyển dần nền kinh tế sang nền kinh tế tri thức. Trong điều kiện đó, những nớc đi sau trong quá trình công nghiệp hoá bên cạnh việc tiến hành cơ khí hoá sản xuất cần đồng thời phát triển có trọng điểm một số những công nghệ hiện đại phù hợp với truyền thống và đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và kinh tế xã hội của mỗi nớc. Có nh vậy mới rút ngắn đợc khoảng cách về sự phát triển so với các nớc công nghiệp hoá nhằm tránh khả năng tụt hậu ngày càng xa về kinh tế. Kinh nhiệm công nghiệp hoá nhiều nớc cho thấy cái cốt lõi của công nghiệp hoá trong thời đại ngày nay là sự đổi mới trang thiết bị, kỹ thuật (còn gọi là phần cứng: máy móc, thiết bị, ) và công nghệ (còn gọi là phần mềm: phơng pháp, quy tắc, quy trình, phơng thức, ), chuyển từ kỹ thuật công nghệ lạc hậu, năng suất và kỹ thuật thấp lên trình độ công nghệ và kỹ thuật tiên tiến có năng suất và hiệu quả KT - XH cao trong tất cả lĩnh vực và các ngành của nền kinh tế quốc dân. Theo t duy nói trên về công nghiệp hoá có thể rút ra nội dung chủ yếu của công nghiệp hoá trong thời đại ngày nay các nớc nói chung và nớc ta nói riêng là trang thiết bị, kỹ thuật hiện đại và theo đó xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý trong tất cả các ngành của nền kinh tế quốc 5 dân. Đây là cơ sở để đa ra khái niệm CNH, HĐH một cách đầy đủ. Tuy nhiên về khái niệm CNH, HĐH trong điều kiện ngày nay vẫn còn nhiều điểm khác biệt giữa các nhà khoa học. Chúng tôi nhất trí với quan điểm: CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ KH - CN tạo ra năng suất lao động xã hội cao. 1.1.2. Khái niệm về đô thị hóa Trong tác phẩm "Hệ t tởng Đức", Các Mác và F.Ăngghen cho rằng: Đô thị là sự phân công lao động trong nội bộ một dân tộc gây ra trớc hết là sự tách rời giữa lao động công nghiệp với lao động nông nghiệpdo đó là sự tách rời giữa thành thị và nông thôn và bị đối lập giữa lợi ích của thành thị và nông thôn. Năm 1858, Các Mác nêu lên: Lịch sử cận đại là quá trình các quan hệ thành thị thâm nhập vào nông thôn, trong khi đó trong thế giới cổ đại lại có tình hình ngợc lại, đó là những quan hệ nông thôn xâm nhập vào thành phố. Mác nêu đô thị cổ đại nông thôn hóa chủ yếu nói về tình hình tan rã của chế độ nô lệ, mâu thuẫn chế độ nô lệ ngày càng sâu sắc, tinh thần tích cực và năng suất lao động nô lệ không ngừng giảm thấp, đồng thời chiến tranh xảy ra liên miên giữa các thành, bang và dị tộc xâm nhập. Trong mấy thế kỷ đầu công nguyên, cả thế giới cổ đại ven bờ Địa Trung Hải bắt đầu sự chuyển biến lớn lần thứ nhất trong lịch sử loài ngời - sự tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ. Trên đống gạch của chế độ t hữu, chủ nô lệ cổ đại xây dựng chế độ kinh tế và xã hội mới về cơ bản đã không còn dựa vào đô thị hoá nữa mà dựa vào nông thôn, dựa vào kinh tế tiểu nông tự do. Đây là sự xác lập chế độ phong kiến. Sự phát triển của đô thị xã hội phong kiến rất chậm, và nông thôn có thể thống trị thành thị (về kinh tế). Công nghiệp đem áp dụng những nguyên tắc tổ chức nông nghiệp vào thành thị và vào các mối quan hệ của thành thị. Nh vậy có thể khẳng định quá trình lịch sử của CNTB nảy mầm và sau cuộc cách mạng công nghiệp, đô thị các nớc t bản thế giới phát triển nhanh. Cũng có thể nói, đô thị là ngời bạn đồng hành của công nghiệp hoá, đây là sự xác định khoa học đối với quan niệm đô thị hoá. 6 Theo V.I. Lênin: Thành thị là nơi tập trung của đời sống kinh tế, chính trị và tinh thần của nhân dân và là một động lực chủ yếu của sự tiến bộ. Theo quan điểm của các nhà xã hội học khi nghiên cứu về đô thị, một đô thị đều đợc cấu thành từ hai nhóm thành phần chủ yếu là: - Các thành tố không gian, vật chất, đó chính là môi trờng không gian hình thể do con ngời tạo ra bao gồm không gian kiến trúc, quy hoạch, cảnh quan đô thị, cơ sở hạ tầng kỹ thuật và điều kiện khí hậu, sinh thái tự nhiên. - Các thành tố tổ chức xã hội, đó chính là cộng đồng dân c sinh sống trên lãnh thổ đô thị với tất cả những thể chế, luật lệ hiện hành tại đó. Và trên thực tế thì hai thành tố này không thể tách rời nhau và đợc hiểu trong mối quan hệ một bên là môi trờng sinh sống, điều kiện sống đô thị với một bên là những ngời hoạt động trong đó. Các bộ môn nghiên cứu về đô thị đều xoay quanh mục tiêu nghiên cứu và đảm bảo cho sự vận hành, phát triển của các đô thị, đảm bảo sự liên kết tối u giữa hai thành tố cấu thành đô thị nói trên. Từ những quan niệm nói trên, chúng tôi cho rằng: Đô thị là điểm dân c tập trung, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của một vùng lãnh thổ, có cơ sở hạ tầng đô thị thích hợp (ở đây cơ sở hạ tầng đô thị bao gồm thứ nhất là cơ sở hạ tầng kỹ thuật gồm: Hệ thống đờng giao thông, thông tin liên lạc, chất đốt, nhiệt sởi ấm, hệ thống chiếu sáng công cộng, hệ thống cấp nớc, hệ thống thoát nớc, hệ thống thu gom, quản lý, xử lý chất thải, đảm bảo vệ sinh môi trờng; thứ hai cơ sở hạ tầng xã hội bao gồm: Nhà ở, các công trình phục vụ nh y tế, giáo dục, văn hóa, thể dục thể thao, thơng nghiệp, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên, mặt nớc) và dân c nội thị không dới 4.000 ng- ời với tỷ lệ lao động phi nông nghiệp trên 60%. "Đô thị bao gồm: thành phố, thị xã, thị trấn. Yếu tố cơ bản thúc đẩy sự hình thànhphát triển đô thị, là nơi tập trung giao lu các bộ phận của sản xuất, đầu mối giao thông, đầu mối buôn bán, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các loại dịch vụ đô thị, dịch vụ sản xuất Trong quá trình phát triển, nếu đô thị mất dần vai trò trung tâm vùng, lãnh thổ thì quá trình đô thị hóa sẽ ngừng trệ. Đô thị không chỉ là nơi tiêu biểu cho sự phát triển, thịnh vợng và văn minh của mỗi quốc gia mà còn là những nơi truyền bá văn minh, là đầu tàu thúc đẩy các vùng xung quanh, phụ cận 7 phát triển. Đô thị có tính tập trung rất cao; đô thị thờng là nơi tập trung các cơ quan lãnh đạo Đảng, chính quyền, là nơi tập trung dân c sinh sống, làm việc với mật độ cao, là nơi tập trung các đầu mối giao thông, tập trung hàng hóa, tập trung thông tin, đầu mối giao lu. Đô thị là nơi thể hiện tập trung nhất những công việc, sự kiện, hiện tợng điển hình của xã hội, tập trung các mặt tích cực, tiên tiến và có những tiêu cực của xã hội. Đô thị có tính đồng bộ và thống nhất; mọi chức năng của thành phố, thị xã là một khối thống nhất. Tùy theo mỗi giai đoạn phát triểnđô thị có thể có các chức năng khác nhau, nhìn chung có 4 chức năng cơ bản sau đây: - Thứ nhất là chức năng kinh tế: Đó là chức năng chủ yếu của đô thị trong phát triển kinh tế, chức năng kinh tế đợc thể hiện trong nền kinh tế thị trờng. Yêu cầu của kinh tế thị trờng đã tập trung các loại hình doanh nghiệp vào các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khu chế xuất và các khu công nghiệp cao, cùng với cơ sở hạ tầng tơng ứng thích hợp, tạo ra thị trờng ngày càng mở rộng và đa dạng hóa. Việc tập trung sản xuất trong các khu này đã kéo theo sự tập trung dân c mà trớc hết là lực lợng lao động sản xuất và gia đình họ, đồng thời kèm theo các loại hình dịch vụ cho lao động, sản xuất, vận tải và cung ứng hàng hóa cho nhu cầu của ngời lao động và gia đình của họ, tạo ra bộ phận chủ yếu của dân c đô thị. Do việc tập trung sản xuất và tập trung dân c lại đặt ra cho vấn đề phát triển đô thị với đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội nh là một yêu cầu, đòi hỏi lớn về kinh tế, xã hội. - Thứ hai là chức năng xã hội, cùng với sự gia tăng quy mô về dân c đô thị thì chức năng xã hội của đô thị ngày càng có phạm vi lớn dần, tăng dần. Những nhu cầu thiết yếu của c dân đô thị về nhà ở, y tế, chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, thông tin liên lạc, giao thông đô thị, là những vấn đề gắn liền với yêu cầu về kinh tế, với kinh tế thị trờng. Nói chung các đô thị chức năng xã hội ngày càng nặng nề, đặt ra nhiều vấn đề của xã hội không chỉ là tăng dân số đô thị mà còn là vì chính những nhu cầu của họ về cơ sở hạ tầng đô thị: Nhà ở, câu lạc bộ, y tế, các cơ sở dịch vụ đô thị, giao thông đô thị, đi lại cũng có sự thay đổi. - Thứ ba là chức năng văn hóa: Chức năng văn hóa ngày càng phát triển cao vào thời kỳ nền kinh tế hng thịnh, mức sống dân c đợc nâng cao, nhu cầu về văn hóa, giáo dục, vui chơi giải trí ngày một đòi hỏi cao hơn; thời gian dành cho việc hởng thụ văn hóa, văn nghệ, vui chơi giải trí, nghỉ ngơi, chăm sóc 8 sức khỏe, của từng ngời dân đợc tăng lên, rất cần thiết để tái tạo sản xuất sức lao động. Vì vậy, đô thị cần có hệ thống trờng học, các công trình, cơ sở văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, các viện bảo tàng, cửa hàng sách, báo, các trung tâm nghiên cứu khoa học với vai trò ngày càng lớn hơn, phong phú, đa dạng hơn, cấp bách hơn. Đặc biệt trong giai đoạn chuyển tiếp từ nền văn minh công nghiệp lên nền văn minh hậu công nghiệp hiện nay, chức năng văn hóa càng có vị trí rất quan trọng đối với sự phát triển bền vững mà trong đó nó cần đến nguồn nhân lực có chất lợng cao hơn để đáp ứng, kể cả trong lĩnh vực xã hội và chính trị cũng đòi hỏi trình độ chính trị cao hơn. Chính vì lẽ đó, vai trò của văn hóa, khoa học, giáo dục sẽ đợc phát huy từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc của bất kỳ quá trình vận động nào trong một thế giới phát triển bền vững. - Thứ t là chức năng quản lý: Sự phát triển của đô thị một mặt đợc điều chỉnh bởi các nhu cầu, trong đó nhu cầu kinh tế là chủ yếu tác động qua cơ chế thị trờng; mặt khác chịu sự điều chỉnh do hoạt động quản lý của chính quyền và hoạt động của các đoàn thể quần chúng xã hội. Tác động của hoạt động quản lý là nhằm huy động, hớng nguồn lực vào các mục tiêu, yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, môi trờng sinh thái, quy hoạch xây dựng và cảnh quan kiến trúc, cảnh quan đô thị, giữ gìn bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc, vừa tăng cờng nâng cao khả năng đáp ứng các nhu cầu công cộng, cộng đồng, nhóm ngời, vừa quan tâm đến nhu cầu chính đáng của bản thân cá nhân mỗi một con ngời trong xã hội. Quản lý đô thị là một khoa học tổng hợp đợc xây dựng trên cơ sở của nhiều khoa học chuyên ngành, bao gồm hệ thống chính sách, cơ chế, biện pháp và phơng tiện đợc chính quyền nhà nớc các cấp sử dụng để tạo điều kiện quản lý và kiểm soát quá trình tăng cờng đô thị. Theo một định nghĩa rộng thì chức năng quảnđô thịquản lý con ngời và không gian sống, làm việc, sản xuất đô thị. Để có hiệu quả trong quảnđô thị hiện nay, phù hợp với nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN thì hệ thống quy phạm pháp luật phải đầy đủ, đồng bộ để chính quyền các cấp thực hiện đúng chức năng của mình. 1.1.3. Các nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp hình thành đô thị mới Quá trình phát triển công nghiệp, với sự ra đời các khu công nghiệp sẽ tất yếu kéo theo nhu cầu phục vụ lao động cho sản xuất công nghiệp và lao động 9 làm dịch vụ công nghiệp, tạo nên hình thức di c cơ học tự nguyện kết hợp với dân c địa phơng đã chuyển đổi nghề nghiệp từ lao động nông nghiệp sang làm công nghiệp và dịch vụ, tất yếu sẽ hình thành một khu dân c đô thị mới. Cùng với sự phát triển kinh tế hàng hoá là sự xuất hiện các trung tâm giao lu hàng hoá. Đô thị hình thành từ quá trình này, tất yếu của sự phát triển. Đô thị ngày càng phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ công nghiệp hoá. Thời kỳ công nghiệp hoá là thời kỳ có 4 tiến trình song song: - Trớc hết là quá trình nâng cao năng suất lao động. Năng suất lao động công nghiệp cao hơn rất nhiều so với lao động thủ công. - Thứ hai là tiến trình tái định c trên quy mô quốc gia. Đó là quá trình chuyển từ 80% dân c sinh sống đô thị, cha kể một số lợng lớn dân c di chuyển cùng với sự phát triển nông, lâm, ng nghiệp. - Thứ ba là tiến trình tái bố trí sử dụng đất đai, không những chỉ là tiến trình phát triển các cơ sở sản xuất công nghiệp lớn, các khu dân c mới, mà còn tiến trình hiện đại hoá nền sản xuất nông - lâm - ng nghiệp. - Thứ t là tiến trình cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Nh vậy, cả bốn tiến trình công nghiệp hoá đều gắn với sự hình thành các khu đô thị mới trong quá trình đô thị hoá. Đô thị hóa là quá trình biến đổi về phân bố các lực lợng sản xuất, bố trí dân c, những vùng không phải là đô thị trở thành đô thị. Tiền đề cơ bản của đô thị hóa là sự phát triển công nghiệp, thơng mại và dịch vụ, thu hút nhiều nhân lực từ nông thôn đến sinh sống và làm việc, làm cho tỷ trọng dân c các đô thị tăng nhanh. Đô thị xuất hiện làm gia tăng sự phát triển của giao thông với các vùng nông nghiệp, lâm nghiệp, xung quanh các đô thị khác (ngày nay xung quanh các đô thị lớn là các đô thị vệ tinh hoặc gọi là chùm đô thị), thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và sự phân công lao động theo lãnh thổ, tăng cờng đội ngũ công nhân, tiểu thủ công, thơng nhân, kỹ thuật, viên chức, Việc đô thị hóa có ý nghĩa trực tiếp nâng cao đời sống vật chất và văn hóa tinh thần của nông dân và các tầng lớp nhân dân khu vực đợc đô thị hóa và khu vực lân cận, thúc đẩy sản xuất theo chuyên môn hóa, chuyên canh với khoa học công nghệ, kỹ thuật tiên tiến và tiến đến hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, ngăn chặn việc di dân tự do, tự phát, không có kế hoạch của nông dân vào các đô thị lớn. 10 [...]... bằng với nhu cầu về nhà ở, hệ thống cơ sở hạ tầng công cộng, môi trờng sinh thái, việc làm và dịch vụ Đô thị hoá cũng tạo nên một tầng lớp dân c đô thị nghèo 34 Chơng 2 Thực trạng mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới trên địa bàn tỉnh Quảng Nam 2.1 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Nam ảnh hởng trực tiếp đến quan hệ giữa phát triển công nghiệp với hình. .. của sự phát triển Thứ ba là giải quyết mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với sự hình thành đô thị mới, tập trung làm tốt công tác quy hoạch phát triển các khu công nghiệp đặt trong quy hoạch chung phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, vùng và cả nớc, trong đó chú trọng đến quy hoạch hình thành các khu đô thị mới Xây dựng các khu đô thị mới là xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng đô thị bao... trởng, phát triển bền vững, vừa phát huy đợc các giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc Kinh nghiệm giải quyết mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp với việc xây dựng các khu đô thị mới Thủ đô Hà Nội cho thấy: - Hình thànhphát triển các khu đô thị mới phải phù hợp với sự phân bố và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, tập trung xây dựng cơ sở kinh tế kỹ thuật vững chắc làm động lực phát triển. .. đáp ứng một cách đồng bộ, thậm chí mức tối thiểu, ngay từ khâu quy hoạch xây dựng và phát triển KCN mỗi địa phơng 1.2 Sự cần thiết giải quyết hài hoà giữa phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới 1.2.1 Phát triển công nghiệp gắn với sự hình thành đô thị mới và những mâu thuẫn nảy sinh trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Sau khi chia tách tỉnh Quảng Nam- Đà Nẵng thành 2 đơn vị hành chính trực thuộc... tơng đối rời rạc [13, tr.105] Quan hệ công nghiệp hoá và đô thị hoá còn có thể thấy rõ mối quan hệ giữa sản lợng công nghiệpđô thị hoá Tức chỉ số sản xuất công nghiệp tăng trởng, chỉ số dân số đô thị tất yếu tăng lên tơng ứng Điều khác nhau là tỷ lệ tăng trởng công nghiệp cao hơn nhiều so với tỷ lệ tăng trởng dân số đô thị, nguyên nhân chủ yếu là năng suất lao động công nghiệp bình quân đầu ngời đợc... quả các đô thị trong điều kiện cơ chế thị trờng, trớc hết phải có hệ thống pháp luật đồng bộ và quy chế quản lý của chính quyền các cấp về đô thị Năm là, tăng cờng mối quan hệ giữa Nhà nớc và các cấp chính quyền địa phơng với các cơ quan hữu quan về phát triển công nghiệp với việc đầu t xây dựng và quảnđô thị Kết luận chơng 1 Phát triển công nghiệp mà trọng tâm là phát triển các khu công nghiệp. .. tái sản xuất mở rộng đòi hỏi sự tập trung này không ngừng mở rộng, hình thức của đô thị phát triển theo, kinh tế đô thị lấy công nghiệp là chủ thể đợc hình thành sớm nhất Tỷ lệ đô thị hoá các khu vực và các nớc trên thế giới có quan hệ tỷ lệ thuận khá ổn định với tỷ trọng dân số lao động công nghiệp trong tổng dân số lao động Có thể thấy rằng, mối quan hệ 19 giữa công nghiệp hoá và đô thị hoá là tỷ... thể phát triển khi có cơ sở hạ tầng đô thị phát triển Có thể nói, nếu không có phát triển kinh tế, giao lu, trao đổi hàng hóa thì không hình thành các khu đô thị mới Nhịp độ phát triển, tăng trởng kinh tế có xu hớng tập trung về các đô thị lớn có điều kiện hoạt động kinh tế, dịch vụ và giao lu văn hóa ngày càng phát triển Sự phát triển của các khu, cụm công nghiệp sẽ tạo ra nhiều khu dân c đô thị, ... việc hình thành các khu đô thị mới Đô thị bao gồm: thành phố, thị xã, thị trấn Đô thị có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế, 33 xã hội của một vùng lãnh thổ, có kết cấu hạ tầng thích hợp Yếu tố cơ bản thúc đẩy hình thànhphát triển đô thị chỗ nó là nơi tập trung giao lu các bộ phận của sản xuất, đầu mối giao thông, đầu mối buôn bán, các loại dịch vụ đô thị và sản xuất, giao lu văn hóa, Đô thị. .. diễn ra đồng đều mọi nơi, thực tiễn đã chỉ ra rằng chỉ có các trung tâm đô thị của một vùng, với sự phát triển của các ngành công nghiệp có sức lan toả, những trung tâm đô thị ấy là những cực tăng trởng kinh tế Nh vậy, mối quan hệ giữa phát triển đô thị lấy tăng trởng kinh tế bền vững làm trọng tâm, một mặt coi các tổ hợp công nghiệp đóng vai trò động lực của sự phát triển đô thị; mặt khác coi . nghiệp với hình thành đô thị mới một cách bền vững. 3.2. Nhiệm vụ: - Làm rõ mối quan hệ giữa quá trình phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới ở nớc. phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới 1.1. Lý luận chung về phát triển công nghiệp với hình thành đô thị mới 1.1.1. Khái niệm về công nghiệp hoá,

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Tình hình cấp nước: Nguồn nước ngầm phục vụ cấp nước cho ăn uống sinh hoạt được khai thác dưới nhiều hình thức khác nhau. Số người sử dụng nước giếng khoan chiếm tỷ lệ 30,3% dân số. Hiện trạng sử dụng nước phục vụ công nghiệp. Hiện nay tổng lưu lượng nước sử dụng trong các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh là 21.870 m3/ngày. Theo số liệu điều tra trên địa bàn tỉnh có 64 hồ chứa lớn nhỏ, 154 trạm bơm, 242 đập dâng, khai thác nước phục vụ sản xuất nông nghiệp [5].

    • Hình thành đô thị trung tâm của một số huyện để tập trung đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm tạo hạt nhân vùng huyện thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của một số huyện xa trung tâm kinh tế lớn của tỉnh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan