kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở việt nam hiện nay

183 834 1
kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sự nghiệp giáo dục của nhân dân Việt Nam trong những năm qua đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng tự hào, góp phần đắc lực vào quá trình bảo vệ và xây dựng đất nớc. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, về mặt lý luận cũng nh thực tiễn, giáo dục - đào tạo còn có một trong những thiếu sót là: Cha nghiên cứu một cách hệ thống để kế thừa các t tởng di sản giáo dục của cha ông, cha tiếp thu đợc đầy đủ kịp thời những thành tựu giáo dục của thế giới. Hay nói cách khác, cha giải quyết tốt vấn đề kết hợp truyền thống hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục nớc ta, đây là một trong những mâu thuẫn mà giáo dục hiện đại phải đơng đầu. Trong thời đại ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão, quá trình giao lu quốc tế trên tất cả mọi mặt của đời sống xã hội đợc tăng cờng, phát triển với tốc độ nhanh. Đa số các nớc đều rất chú trọng chính sách giáo dục - đào tạo. Để những chính sách đó không phải là sự sao chép, "lai căng", không trở thành bóng mờ của ngời khác, đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, vấn đề kết hợp truyền thống hiện đại trong quá trình đổi mới nền giáo dục - đào tạo đang đợc nhiều nớc quan tâm, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Các nớc này đang mày mò, trăn trở tìm lời giải cho sự kết hợp truyền thống hiện đại trên tất cả các lĩnh vực của đời sống tinh thần lẫn vật chất, cả về mặt lý luận cũng nh thực tiễn. Trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo (từ năm 1987 đến nay), bên cạnh những mặt tích cực thì sự nghiệp giáo dục - đào tạo Việt Nam vẫn còn khuynh hớng lệch lạc, cha khắc phục đợc những truyền thống xấu, lạc hậu của nền giáo dục cũ nh chạy theo bằng cấp, nặng lý thuyết, coi nhẹ thực hành; có khuynh hớng thơng mại hóa trong giáo dục; môi trờng giáo 5 dục có chỗ cha lành mạnh; phơng pháp giảng dạy học tập lạc hậu Những truyền thống tốt của giáo dục nh truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo, coi trọng giáo dục đạo đức cha phát huy đúng mức, do vậy sản phẩm của giáo dục có khuynh hớng coi nhẹ hoặc phủ nhận những giá trị quý báu của truyền thống dân tộc đợc hun đúc trong hàng ngàn năm lịch sử và những thành quả của chủ nghĩa xã hội trớc đây. Hơn bao giờ hết, giáo dục - đào tạo phải ngăn chặn những xu hớng sai lầm, xác lập những xu hớng đúng đắn, xây dựng tinh thần độc lập tự chủ, ý chí tự lực tự cờng, phát huy năng lực nội sinh của dân tộc, đi đôi với tiếp thu tinh hoa giáo dục - đào tạo của thế giới, góp phần hình thành mẫu ngời hiện đại, đậm đà bản sắc Việt Nam. Vấn đề kết hợp hài hòa những giá trị truyền thống giáo dục - đào tạo của dân tộc với những tinh hoa giáo dục - đào tạo của nhân loại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo, nắm bắt tính quy luật, đánh giá đúng thực trạng của mối quan hệ này, đề xuất những biện pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ này phát triển vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, giúp cho việc lãnh đạo quản lý giáo dục - đào tạo đợc tốt hơn. Vì vậy, việc nghiên cứu "Kết hợp truyền thống hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo Việt Nam hiện nay" là vấn đề có ý nghĩa cấp bách. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục - đào tạo liên quan đến mọi gia đình, mọi ngành nghề. Vì vậy, nhiều nhà khoa học khi nghiên cứu chuyên môn của mình đều giành một phần nói về giáo dục - đào tạo. Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Viện Nghiên cứu khoa học giáo dục, Báo Giáo dục và Thời đại đã đề cập nhiều đến nội dung này từng mảng vấn đề với góc độ khác nhau nh vai trò của giáo dục - đào tạo, đặc điểm của nền giáo dục - đào tạo, nội dung, chơng trình, cơ cấu ngành nghề, tổ chức quản lý giáo dục 6 - đào tạo Hầu nh tất cả các báo, tạp chí ra hàng ngày, hàng tháng đều dành một tỷ lệ thích đáng đề cập đến giáo dục - đào tạo, mỗi tháng có từ 300 - 400 bài viết về giáo dục - đào tạo. Liên quan đến đề tài của luận án, có thể chia thành nhóm các vấn đề sau đây: 1- Nhóm vấn đề về quan hệ giữa truyền thống hiện đại trong các lĩnh vực đời sống vật chất, tinh thần của xã hội những biểu hiện của nó trong lịch sử dân tộc trong đời sống văn hóa hiện nay, bao gồm: Nghị quyết Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VIII) về xây dựng phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, nghị quyết đã dành một phần đánh giá thực trạng đề ra những nhiệm vụ cụ thể nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; Biện chứng của truyền thống của GS Hà Văn Tấn, Tạp chí Cộng sản, số 3/1981; Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển của GS Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học, số 2/1998; Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên trong của sự phát triển đất nớc, dân tộc của PGS Nguyễn Văn Huyên, Tạp chí Triết học, số 4/1998; Về truyền thống dân tộc của GS Trần Quốc Vợng, Tạp chí Cộng sản, số 2/1981; Truyền thống cách tân trong công tác giáo dục nớc ta của Hoàng Ngọc Di, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 9/1989; Truyền thống dân tộc tính hiện đại của truyền thống của Trần Đình Sử, Tạp chí Cộng sản, số 15/1996; Hồ Chí Minh với văn hóa truyền thống tiếp xúc văn hóa Đông - Tây của Phan Văn Các, Tạp chí Cộng sản, số 13/1996; Thử thách đối với các giá trị truyền thống hiện đại trong quản lý giáo dục của Victor M.Ordonez, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 7/1998; Cái truyền thống cái hiện đại trong sự nghiệp xây dựng nền văn hóa mới ở nớc ta của Đỗ Huy, Tạp chí Triết học, số 1/1988; Văn hóa chính trị Việt Nam, truyền thống hiện đại của GS Nguyễn Hồng Phong, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 1998. Viện Thông tin khoa học xã hội đã su tầm dịch ra 7 tiếng Việt tập hợp thành công trình Truyền thống hiện đại trong văn hóa do Lại Văn Toàn chủ biên, năm 1999, phản ánh quá trình tìm kiếm sự kết hợp truyền thống hiện đại trong văn hóa của các nớc kinh tế phát triển. 2- Nhóm vấn đề liên quan đến truyền thống đặc trng của nền giáo dục cổ truyền Việt Nam gồm có: Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến của Nguyễn Tiến Cờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998; Lịch sử giáo dục Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945 do Nguyễn Đăng Tiến chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996; Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trớc 1945 của Vũ Ngọc Khánh; Một nền giáo dục bình dân" của Vũ Đình Hòe; Khắc phục lối học h văn khoa cử - nâng cao chất lợng giáo dục của Phạm Minh Hạc; Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam của Trần Văn Giàu, Nxb thành phố Hồ Chí Minh; Đến hiện đại từ truyền thống của Trần Đình Hợu, Nxb Khoa học xã hội, 1994; Truyền thống dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện đại hóa đất nớc của Phan Huy Lê, Nxb Hà Nội, 1995 3- Nhóm vấn đề liên quan đến những thành tựu của nền giáo dục thế giới trong lịch sử hiện nay, gồm: Lịch sử giáo dục thế giới của Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997; Nền giáo dục cho thế kỷ hai mơi mốt: Những triển vọng của châu á - Thái Bình Dơng, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 1994. Đây là chơng trình châu á Thái Bình D- ơng về canh tân giáo dục vì sự phát triển của tác giả Raja Roy Singh; Cải cách giáo dục Hàn Quốc - ngời dịch: Nguyễn Văn Ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999. Rất nhiều tài liệu nghiên cứu tổng quan về nền giáo dục của các nớc kinh tế phát triển chẳng hạn: Nớc Mỹ năm 2000 - chiến lợc giáo dục, Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, Trung tâm Thông tin giáo dục; Tổng quan về giáo dục châu á do Ngô Hào Hiệp biên soạn 4- Nhóm vấn đề liên quan đến thực trạng của việc kết hợp truyền thống hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo đợc Đảng, Nhà 8 nớc các nhà khoa học đề cập đến khá nhiều, trong đó liên quan trực tiếp đến đề tài của luận án là: Các văn kiện Hội nghị lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng (khóa VII), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ơng (khóa VIII); Chơng trình khoa học - công nghệ cấp Nhà nớc: Con ngời Việt Nam - mục tiêu động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội đợc chuyển tải dới dạng sách Vấn đề con ngời Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa do GS.TS Phạm Minh Hạc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Phát triển giáo dục phát triển con ngời phục vụ phát triển xã hội - kinh tế của Phạm Minh Hạc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996; Giáo dục Việt Nam trớc ngỡng cửa của thế kỷ XXI của Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; 50 năm phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo (1945 - 1995) của Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995; Vấn đề giáo dục - đào tạo của Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Giáo dục tại Việt Nam: xu hớng phát triển và những khác biệt, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996. Đặc biệt bộ sách Những vấn đề về chiến lợc phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa gồm 9 tập của Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục, (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998) đã đánh giá chi tiết thực trạng của nền giáo dục Việt Nam trên hầu hết các lĩnh vực của giáo dục - đào tạo có đề cập đến vấn đề truyền thống và hiện đại trong một số lĩnh vực của giáo dục nh nội dung, chơng trình giảng dạy, tổ chức Cha có một chuyên khảo riêng về kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo Việt Nam. Nhng những kết quả nghiên cứu trên là một trong những luận cứ, cơ sở của luận án. 3. Mục đích nhiệm vụ của luận án a) Mục đích: Trên cơ sở làm rõ thực trạng nhận thức vận dụng sự kết hợp truyền thống hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo nớc ta trong những năm gần đây, luận án góp phần đa ra một số phơng hớng giải pháp 9 nhằm hoàn thiện nhận thức nâng cao khả năng vận dụng sự kết hợp đó vào quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo trong những năm trớc mắt. b) Nhiệm vụ: - Luận chứng tính tất yếu phải kết hợp những giá trị truyền thống với những yếu tố hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo. - Tìm hiểu thực trạng kết hợp truyền thống hiện đại trong giáo dục - đào tạo Việt Nam thời kỳ đổi mới. - Đề xuất một số phơng hớng giải pháp để thực hiện tốt việc kết hợp truyền thống với hiện đại trong giáo dục - đào tạo nớc ta hiện nay. 4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung giải quyết dới góc độ triết học vấn đề lý luận về kết hợp giữa truyền thống hiện đại trong giáo dục - đào tạo vận dụng lý luận này vào quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo Việt Nam hiện nay. 5. Đóng góp mới về khoa học của luận án - Góp phần làm sáng tỏ thực trạng vận dụng kết hợp truyền thống và hiện đại trong giáo dục - đào tạo Việt Nam những năm gần đây. - Đa ra những phơng hớng giải pháp khả thi đảm bảo sự kết hợp truyền thống hiện đại trong giáo dục - đào tạo trong những năm trớc mắt. 6. ý nghĩa lý luận thực tiễn của luận án - Góp phần vào việc nhận thức khoa học trình bày một cách có hệ thống lý luận kết hợp truyền thống hiện đại vận dụng lý luận này vào lĩnh vực giáo dục - đào tạo. - Định hớng đề ra những giải pháp phát huy truyền thống đa cái mới, cái hiện đại vào giáo dục - đào tạo nhằm phát triển nguồn lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Việt Nam. 10 - Kết quả luận án có thể làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy các bộ môn Mác - Lênin, công tác quản lý giáo dục. Với t cách là phơng pháp luận, đề tài của luận án có thể áp dụng cho mọi loại hình trờng học. 7. Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu của luận án - Cơ sở lý luận của luận án là chủ nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy vật lịch sử, những quan điểm của Mác - Ăngghen - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về giáo dục - đào tạo. - Các t tởng chỉ đạo trong các văn kiện của Đảng, Nhà nớc, các bài phát biểu của các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nớc, các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học có liên quan đến nội dung đề tài của luận án. - Phơng pháp nghiên cứu của luận án: chủ yếu là phơng pháp biện chứng duy vật, các nguyên tắc của lôgíc biện chứng nh nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc thống nhất giữa lôgíc lịch sử phơng pháp khảo sát, điều tra xã hội học, phơng pháp so sánh, thống kê 8. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm 3 chơng, 6 tiết. 11 Chơng 1 kết hợp truyền thống hiện đại, sự thể hiện của nó trong phát triển giáo dục - đào tạo 1.1. truyền thống hiện đại, sự thể hiện của nó trong giáo dục - đào tạo 1.1.1. Khái niệm "truyền thống" "truyền thống giáo dục - đào tạo" 1.1.1.1. Khái niệm "truyền thống" Truyền thống là một khái niệm cho đến nay còn có nhiều cách diễn đạt khác nhau về nội hàm ngoại diên của nó: Tùy thuộc vào góc độ, vào đối tợng từng ngành khoa học mà các tác giả có những cách trình bày khác nhau. Theo từ điển Hán - Việt: "Truyền thống: đời nọ truyền xuống đời kia" [1, tr. 505]. Trong cuốn Từ điển của Trung Quốc xuất bản năm 1989 định nghĩa: "Truyền thống là sức mạnh của tập quán xã hội đợc lu truyền lại từ lịch sử. Nó tồn tại các lĩnh vực, chế độ, t tởng, văn hóa, đạo đức. Truyền thống có tác dụng khống chế vô hình đến hành vi xã hội của con ng- ời. Truyền thống là biểu hiện tính kế thừa của lịch sử" [23, tr. 10]. Từ điển Bách khoa Xô viết định nghĩa: truyền thống là: Những yếu tố của di tồn văn hóa, xã hội truyền từ đời này qua đời khác đợc lu giữ trong các xã hội, giai cấp nhóm xã hội trong một quá trình lâu dài. Truyền thống đợc thể hiện trong chế định xã hội, chuẩn mực hành vi, các giá trị, t tởng, phong tục, tập quán lối sống Truyền thống tác động khống chế đến mọi xã hội tất cả mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội [23, tr. 11]. Bách khoa toàn th Pháp định nghĩa: "Truyền thống, theo nghĩa tổng quát là tất cả những gì ngời ta biết thực hành bằng sự chuyển giao 12 từ thế hệ này đến thế hệ khác, thờngtruyền miệng, hay bằng sự bảo tồn và noi theo những tập quán, những cách ứng xử, những mẫu hình tấm g- ơng" [84, tr. 10339]. Theo nghĩa thông thờng, Từ điển Tiếng Việt phổ thông định nghĩa: "Truyền thống: thói quen hình thành đã lâu đời trong lối sống nếp nghĩ, đợc truyền lại từ thế hệ này qua thế hệ khác". Dới góc độ chính trị - xã hội, Từ điển Chính trị vắn tắt định nghĩa: "truyền thống - di sản về xã hội văn hóa đợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác đợc duy trì trong suốt thời gian dài" [62, tr. 401]. Trong "Đại từ điển tiếng Việt" định nghĩa "truyền thống nền nếp, thói quen tốt đẹp đợc lu giữ từ đời này qua đời khác" [83, tr. 1734]. Cách định nghĩa này mới chỉ nêu lên những mặt tốt đẹp của truyền thống mà cha nêu đợc mặt mặt hạn chế của truyền thống (truyền thống xấu) trong quá trình phát triển xã hội. Theo Mác, truyền thống gây ảnh hởng lớn, nó "xung đột" với ý thức mới. Trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội có nhiều lực cản trong đó có sự "trói buộc của truyền thống", có nhiều trờng hợp truyền thống của lịch sử đẻ ra cái lòng tin thần bí. Sự vật, hiện tợng tồn tại trong mối quan hệ tác động biện chứng với nhau, tuân theo những quy luật vốn có của nó. Hoạt động của con ngời cũng vậy, không phải hoàn toàn tuân theo ý muốn của mình mà phải tuân theo những quy luật của tự nhiên và xã hội, Theo Mác Ăngghen: Con ngời làm ra lịch sử của chính mình nhng không phải làm theo ý muốn tùy tiện của mình, trong những điều kiện tự mình chọn lấy, mà là trong những điều kiện trực tiếp có trớc mắt, đã cho sẵn do quá khứ để lại. Truyền thống của tất cả các thế hệ đã chết đè nặng nh quả núi lên đầu óc những ngời đang sống [38, tr. 145]. 13 Vận dụng những định nghĩa trên vào lĩnh vực chuyên môn của mình các nhà khoa học đã khai thác nội hàm ngoại diên của các khái niệm truyền thống những góc độ khác nhau. Khi nghiên cứu "về truyền thống dân tộc", Trần Quốc Vợng viết: Truyền thống nh là một hệ thống các tính cách, các thế ứng xử của một tập thể (một cộng đồng) đợc hình thành trong lịch sử, trong một môi trờng tự nhiên nhân văn nhất định, trở nên ổn định, có thể đợc định chế hóa bằng luật hay bằng lệ, đ- ợc trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, để đảm bảo tính đồng nhất của một cộng đồng [81, tr. 28-29]. Khi bàn về văn hóa Việt Nam, Vũ Khiêu định nghĩa: "Truyền thống là những thói quen lâu đời đã đợc hình thành trong nếp sống, nếp suy nghĩ và hành động của một dân tộc, một gia đình, một dòng họ, một làng xã, một tập đoàn lịch sử" [30, tr. 536]. Khi phân tích tính biện chứng của truyền thống, Hà Văn Tấn cho rằng: Ngời ta thờng giới hạn truyền thống dân tộc vào những mặt nh tính cách, phẩm chất, tâm lý, khả năng phong cách hoạt động của cộng đồng dân tộc, hay đúng hơn của số đông thành viên của cộng đồng dân tộc đã hình thành trong lịch sử. Có thể kể thêm vào truyền thống cái mà ngời ta gọi không đạt lắm là ứng xử [70, tr. 50]. Nghiên cứu "truyền thống dân tộc tính hiện đại của truyền thống", Trần Đình Sử viết "truyền thốngmối liên hệ lịch sử mà một đầu là những giá trị t tởng, văn hóa đợc sáng tạo trong quá khứ lịch sử dân tộc một đầu là sự thẩm định, xác lập phát huy của ngời hiện đại. Vì vậy có thể nói truyền thống là các giá trị quá khứ mang ý nghĩa hiện đại" [68, tr. 45]. Khi "nhận diện giá trị văn hóa dân tộc", Trịnh Đình Khôi cho rằng "truyền thống là những phẩm chất, đặc tính kéo dài nhiều thế hệ, đi dọc thời gian lịch 14 [...]... nghĩa" Đó là quá trình chuyển từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại, là thời kỳ quá độ, một cơn "đau đẻ" kéo dài, một quá trình đấu tranh giữa cái cũ cái mới đó là quá trình kết hợp giá trị truyền thống hiện đại trên tất cả các lĩnh vực 37 Thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa các nớc thuộc thế giới thứ ba, quá trình hiện đại hóa diễn ra trên nhiều lĩnh vực, trong đó hiện đại hóa kinh... nhau, ngoại diên có phần trùng nhau Vì truyền thống giáo dục cũng là một nội dung tạo nên vốn văn hóa dân tộc, là một trong những giá trị tinh thần của truyền thống dân tộc, cần phải đem vào nội dung giáo dục truyền thống Truyền thống giáo dục là khái niệm chỉ những hoạt động giáo dục tồn tại trong lịch sử, truyền từ thế hệ trớc cho thế hệ sau thông qua các hoạt động giáo dục nh: hệ thống giáo dục, ... hóa tức là phải nói tới giáo dục Con ngời khi sinh ra cha có văn hóa, muốn có văn hóa con ngời phải đợc sống, giáo dục trong môi trờng xã hội, nhà trờng, để lĩnh hội những kinh nghiệm xã hội - lịch sử "có thể nói văn hóa giáo dục gắn bó với nhau nh hình với bóng" [60, tr 340] 33 c) Truyền thống giáo dục giáo dục truyền thống Truyền thống giáo dục giáo dục truyền thống là hai phạm trù không... nghĩa anh hùng cách mạng trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Nh vậy, giáo dục truyền thống tức là biến truyền thống thành phẩm chất của con ngời mới trong sự nghiệp xây dựng, sáng tạo xã hội mới Xã hội càng phát triển, giao lu giáo dục - đào tạo càng mở rộng, con ngời càng có điều kiện để hiểu sâu hơn thấy rõ hơn những giá trị truyền thống giáo dục - đào tạo của dân tộc mình... triển, ngợc lại truyền thống xấu sẽ kìm hãm sự phát triển của xã hội Hai mặt này của truyền thống luôn luôn tồn tại, mâu thuẫn biện chứng với nhau trong quá trình lịch sử 2- Truyền thốngkết quả hoạt động vật chất tinh thần của con ngời trong quá khứ biểu hiện tính cách, phẩm chất, t tởng, tình cảm, tập quán, thói quen trong t duy, lối ứng xử, tâm lý 3- Truyền thống bao giờ cũng là truyền thống. .. Những truyền thống này chúng ta không thể trấn áp bằng bạo lực mà phải kiên trì cải tạo dần dần 1.1.1.4 Truyền thống giáo dục - đào tạo những biểu hiện của nó a) Khái niệm giáo dục Thuật ngữ giáo dục đào tạo đợc nảy sinh từ trong ngôn ngữ hàng ngày, nó diễn đạt cả những khái niệm thông thờng lẫn những khái niệm khoa học Giáo dục có thể đợc tiến hành trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống Giáo dục. .. dung của giáo dục truyền thống 1.1.2 Khái niệm "hiện đại" hiện đại hóa giáo dục - đào tạo 1.1.2.1 Khái niệm "hiện đại" Theo nghĩa thông thờng, hiện đại thờng đợc dùng với nghĩa: thuộc về thời đại ngày nay hoặc khi dùng trong các lĩnh vực công nghiệp, thiết bị, công trình kiến trúc đợc hiểu với nghĩa có áp dụng những phát minh, những thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật ngày nay Với tính cách... bộ quá trình học tập, giáo dục có tổ chức, hoạt động của ngời giáo viên ngời đợc giáo dục, của thầy trò đợc gọi là quá trình giáo dục Giáo dục là một hiện tợng xã hội nảy sinh trong quan hệ giữa ngời với ngời, trong việc truyền lại tri thức, kinh nghiệm của thế hệ trớc cho thế hệ sau, từ ngời biết truyền lại cho ngời cha biết, nhằm thích ứng với môi trờng tự nhiên xã hội Mục đích của giáo dục. .. cơ sở, điều kiện hình thành nên truyền thống đã thay đổi thì sớm 17 muộn những nội dung của truyền thống cũng dần dần biến đổi theo cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh mới hoặc những truyền thống mới đợc hình thành, phát triển Cho nên truyền thống sẽ có tính hai mặt đối lập nhau đó là truyền thống tốt truyền thống xấu Truyền thống tốt có tác dụng hình thành nên những phẩm chất tốt con ngời hành... mục tiêu giáo dục mà hình thành nên truyền thống giáo dục: hiếu học, tôn s trọng đạo, nhân đạo, coi trọng giáo dục con ngời Còn giáo dục truyền thống, là giáo dục cái vốn văn hóa dân tộc, cái bản sắc dân tộc trong nhân cách xã hội, qua những biểu hiện sáng tạo của mọi ngời trong lao động, trong chiến đấu, cũng nh cuộc sống bình thờng Qua hàng nghìn năm dựng nớc giữ nớc, dân tộc Việt Nam đã hình . về kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong giáo dục - đào tạo và vận dụng lý luận này vào quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở Việt Nam hiện nay. 5 lý giáo dục - đào tạo đợc tốt hơn. Vì vậy, việc nghiên cứu " ;Kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở Việt Nam hiện

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:47

Hình ảnh liên quan

Đa dạng hóa các loại hình giáo dục- đào tạo là một chủ trơng đúng đắn, phát huy đợc những giá trị truyền thống giáo dục - đào tạo của dân tộc, tiếp thu đợc những kinh nghiệm phát triển giáo dục của các nớc kinh tế phát triển, đồng thời phù hợp với tình cả - kết hợp truyền thống và hiện đại trong quá trình đổi mới giáo dục - đào tạo ở việt nam hiện nay

a.

dạng hóa các loại hình giáo dục- đào tạo là một chủ trơng đúng đắn, phát huy đợc những giá trị truyền thống giáo dục - đào tạo của dân tộc, tiếp thu đợc những kinh nghiệm phát triển giáo dục của các nớc kinh tế phát triển, đồng thời phù hợp với tình cả Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan