giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở thành phố hà nội

63 703 0
giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào Lời nói đầu Sự nghiệp giáo dục của nhà nớc và toàn dân có một vị trí đặc biệt trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia . Giáo dục chính là nền tảng văn hoá , là cơ sở hình thành nhân cách , phẩm chất và ý thức của mỗi cá nhân trong xã hội . Ngày nay trong thời kỳ đổi mới , đất nớc đang ra sức để phát triển tránh nguy cơ tụt hậu , đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc nhằm mục tiêu dân giàu nớc mạnh , xã hội công bằng văn minh thì vai trò của giáo dục đợc nhận thức đầy đủ hơn bao giờ hết . Tại Đại hội Đảng lần VIII cũng đã khẳng định : phải thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng đầu từng bớc phát triển nền kinh tế tri thức . Tại đại hội IX đã xác đinh : Đầu t cho giáo dục là đầu t phát triển . Với vai trò quản của mình nhà nớc đã sử dụng nhiều công cụ , biện pháp để thực hiện chức năng quản và điều hành kinh tế xã hội . Trong đó NSNN đợc coi là công cụ có vai trò đặc biệt quan trọng để giúp nhà nớc thực hiện các chức năng đó thông qua việc sử dụng các chính sách thu chi ngân sách . Chi ngân sách cho lĩnh vực giáo dục là một trong những nội dung lớn của ngân sách nhà nớc . Hàng năm ngân sách nhà nớc đầu t một khoản kinh phí rất lớn cho giáo dục , nhng nguồn kinh phí đó còn khiêm tốn so với yêu cầu hiện nay Vì vậy việc hoàn thiện và đổi mới về sử dụng và tổ chức quản kinh phí cho giáo dục là một vấn đề quan trọng , cấp thiết nhng không kém phần phức tạp , khó khăn . Qua quá trình thực tập , nghiên cứu về luận và thực tiễn , em đã chọn đề tài : Giải pháp tăng cờng hiệu quả quản chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục thành phố Nội . Kết cấu bài viết gồm 3 phần chính : Chơng I : luận chung về ngân sách nhà nớc và sự cần thiết quản chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục nớc ta . Giải pháp tăng cờng hiệu quả quản chi NSNN cho giáo dục Nội 1 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào Chơng II : Thực trạng công tác quản chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục ở thành thành phố Nội . Chơng III : Một số giải pháp tăng cờng hiệu quả quản chi NSNN cho giáo dục thành phố Nội . Với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa Ngân hàng Tài chính trờng Đại học Kinh tế quốc dân Nội , sự hớng dẫn trực tiếp của thầy Giáo s tiến sĩ Cao Cự Bội , cùng sự hớng dẫn nhiệt tình của tập thể cán bộ của Phòng HCSN-Sở Tài chính Vật giá Nội nhng với t cách là một sinh viên trình độ nghiên cứu cha sâu thời gian thực tập khá hẹp nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế . Vì vậy, em kính mong sự phê bình , góp ý của thầy giáo để bài viết này đợc tốt hơn . Em xin chân thành cảm ơn ! Chơng I : lý luận chung về ngân sách nhà nớc và sự cần thiết quản chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục nớc ta . I . Bản chất và vai trò của ngân sách nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng . 1 . Ngân sách Nhà nớc . Trong lịch sử kinh tế thế giới , bất cứ một chủ thể kinh tế nào dù là cá nhân , tập thể , doanh nghiệp hay Nhà nớc cũng đều phải có những nguồn lực tài chính nhất định để phục vụ cho việc thực hiện những mục tiêu định hớng của mình . Đối với một nhà nớc thì nguồn lực tài chính đó chính là Ngân sách nhà nớc . Ngân sách nhà nớc với t cách là một phạm trù kinh tế ra đời và tồn tại từ rất lâu . Là một công cụ tài chính quan trọng của nhà nớc , Ngân sách nhà nớc xuất hiện Giải pháp tăng cờng hiệu quả quản chi NSNN cho giáo dục Nội 2 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào dựa trên cơ sở tiền đề khách quan là tiền đề nhà nớc và tiền đề kinh tế hàng hoá tiền tệ . Nhà nớc xuất hiện là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội , nhà nớc ra đời tất yếu kéo theo nhu cầu tập trung nguồn lực tài chính vào trong tay nhà nớc để làm phơng tiện vật chất trang trải cho các chi phí nuôi sống bộ máy nhà nớc và thực hiện các chức năng kinh tế xã hội của nhà nớc . Bằng quyền lực của mình nhà nớc tham gia vào quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội . Trong điều kiện kinh tế hàng hoá tiền tệ các hình thức tiền tệ trong phân phối nh : thuế băng tiền , vay nợ đợc nhà nớc sử dụng để tạo lập quỹ tiền tệ riêng có Quỹ Ngân sách nhà nớc . Trong hệ thống tài chính , ngân sách nhà nớc là khâu chủ đạo , đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc duy trì sự tồn tại của bộ máy quyền lực nhà nớc . Tại Việt Nam , định nghĩa về ngân sách nhà nớc đợc nêu rõ trong luật ngân sách: Ngân sách nhà nớc là toàn bộ những khoản thu , chi của Nhà nớc trong dự toán đã đợc cơ quan có thẩm quyền quyết định và đợc thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nớc . Ngân sách nhà nớc về thực chất là kế hoạch thu , chi của chính phủ đợc quốc hội phê chuẩn và quyết định . Thu chi của ngân sách nhà nớc phân biệt rất rõ ràng so với thu chi của các chủ thể kinh tế khác . Thông thờng các chủ thể kinh tế thực hiện việc thu chi tài chính của mình theo các nguyên tắc của mình đặt ra hoặc thoả thuận thống nhất trong một nhóm ngời , một tập thể có giới hạn , nhng có sự liên kết với nhau về chính trị , tôn giáo và kinh tế . Còn thu chi ngân sách nhà nớc đợc thực hiện theo các quy định của luật pháp . Thu ngân sách nhà nớc là số tiền nhà nớc huy động từ các đối tợng thông qua luật định và các chính sách mà không ràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho các đối tợng nộp . Phần lớn các khoản thu ngân sách nhà nớc là mạng tính chất cỡng bức bắt buộc . Phần còn lại là các nguồn thu khác phát sinh trong quá trình hoạt động của nhà nớc hoặc sự đóng góp ủng hộ viện trợ của chính phủ hoặc của dân trong nớc và ngoài nớc . Theo luật ngân sách thì : Thu ngân sách nhà nớc bao gồm : các khoản thu từ thuế , phí , lệ phí , các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nớc . Các khoản đóng góp của các tổ chức , cá nhân , các khoản viện trợ , các khoản thu khác theo quy định của pháp luật , các khoản do nhà nớc vay để bù đắp bội chi đợc đa vào cân đối ngân sách . Giải pháp tăng cờng hiệu quả quản chi NSNN cho giáo dục Nội 3 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào Chi ngân sách nhà nớc là số tiền nhà nớc sử dụng để duy trì phát triển kinh tế xã hội , đảm bảo giữ vững chính quyền , từng bớc nâng cao đời sống nhân dân lao động . Luật ngân sách nhà nớc đã quy định : Chi ngân sách nhà n ớc bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế xã hội , đảm bảo quốc phòng an ninh , đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nớc ; chi trả nợ của nhà nớc , chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật . 2.Vai trò của Ngân sách Nhà nớc 2.1 . Nền kinh tế thị trờng . Mọi hệ thống kinh tế đều đợc tổ chức theo cách này hay cách khác để huy động tối đa các nguồn của xã hội và sử dụng có hiệu quả nguồn lực đó nhằm sản xuất ra các hàng hoá và dịch vụ thoả mãn nhu cầu của xã hội . Việc sản xuất ra những loại hàng hoá gì , đợc tiến hành theo phơng thức nào , việc phân phối hàng hoá ra sao cho đáp ứng tốt nhu cầu của xã hội , đó là vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế xã hội . Việt Nam từ sau đại hội toàn quốc lần thứ VI đến nay nền kinh tế nớc ta đã có sự chuyển biến sâu sắc : Từ nền kinh tế hiện vât chuyển sang nền kinh tế hàng hoá . Từ cơ chế quản kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị tr- ờng . Từ nền kinh tế khép kín sang nền kinh tế mở với bên ngoài . Cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều tiết , do sự tác động của các quy luật kinh tế , cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là sản xuất cái gì , nh thế nào và cho ai . Cơ chế thị trờng kích thích hoạt động của các chủ thể kinh tế và tạo điều kiện thuận lợi cho họat động tự do của họ . Do đó làm cho nền kinh tế phát triển năng động , phát huy đợc các nguồn lực của xã hội vào phát triển kinh tế. Sự tác động của cơ chế thị trờng đa đến sự thích ứng tự phát giữa khối lợng và cơ cấu sản xuất với khối lợng và cơ cấu nhu cầu xã hội , nhờ đó có thể thoã mãn nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và xã hội về nhiều loại sản phẩm khác nhau . Trong cơ chế thị trờng tồn tại sự đa dạng của các thị trờng , bên cạnh thị trờng hàng hoá đã xuất hiện từ lâu là các thị trờng về vốn , lao động phục vụ cho sản xuất , kết hợp với hệ thống giá cả linh hoạt vận động theo quan hệ cung cầu của hàng hoá , dịch vụ . Mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận . Nghành nào , lĩnh vực nào có khả năng đem lại lợi nhuận cao thì các doanh nghiệp sẽ hớng sự hoạt động của mình vào lĩnh vực đó . Do đó dẫn đến sự phát triển mất cân đối giữa các khu vực , nghành nghề trong nền kinh tế quốc dân . Mặt khác vì lợi nhuận Giải pháp tăng cờng hiệu quả quản chi NSNN cho giáo dục Nội 4 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào các doanh nghiệp sẵn sàng lạm dụng tài nguyên gây ô nhiễm môi trờng Dẫn đến hiệu quả kinh tế xã hội không đợc đảm bảo . Có những mục tiêu xã hội cho dù cơ chế thị trờng hoạt động tốt cũng không thể đạt đợc . Sự tác động của cơ chế thị tr- ờng dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo , tác động xấu đến đạo đức và tình ngời . Tóm lại , cơ chế thị trờng không phải là một cơ chế hoàn mỹ và kinh tế thị tr- ờng không phải là thiên đờng của sự phát triển . Nó có những u điểm và khuyết tật , do vậy rất cần thiết có sự can thiệp của nhà nớc vào tất cả các lĩnh vực kinh tế xã hội và thị trờng . Trong nền kinh tế thị trờng sự can thiệp của nhà nớc khác với sự can thiệp trong nền kinh tế tập trung , sự can thiệp của nhà nớc hiện nay là tôn trọng các quy luật kinh tế cơ bản , các quy luật thị trờng , sử dụng các công cụ kinh tế tài chính với các công cụ khác để tác động vào nền kinh tế và thúc đẩy nó phát triển , trong đó vai trò đặc biệt quan trọng phải nóingân sách nhà nớc , nó giúp nhà nớc có đủ sức mạnh để làm chủ và điều tiết thị trờng đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế . 2.2. Vai trò của Ngân sách Nhà nớc . Với những khuyết tật của nền kinh tế thị trờng , ngân sách nhà nớc có vai trò đặc biệt quan trọng giúp nhà nớc có đủ sức mạnh để làm chủ và điều tiết thị trờng , bảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế . Vai trò của ngân sách nhà nớc đợc thể hiện rõ trên các nội dung sau : Về mặt kinh tế : Ngân sách nhà nớc cung cấp kinh phí để đầu t xây dựng cơ sở vật chất , hình thành các doanh nghiệp thuộc các nghành then chốt , trên cơ sở đó tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế . Ngân sách nhà nớc còn dành một phần khác đầu t cho các doanh nghiệp công ích , doanh nghiệp cần thiết cho dân sinh , làm ăn không lấy lợi nhuận làm đầu . Ngân sách nhà nớc giữ vai trò điều chỉnh nền kinh tế phát triển cân đối giữa các nghành , các vùng lãnh thổ chống độc quyền , chống liên kết nâng giá . Về mặt xã hội : Kinh phí của ngân sách nhà nớc đợc chi cho các sự nghiệp quan trọng của nhà nớc nh sự nghiệp kinh tế , sự nghiệp văn hoá , giáo dục - đào tạo , khoa học về hình thức là chi tiêu dùng nhng thực chất là đảm bảo cho một xã hội trong tơng lai có những con ngời có lối sống văn hoá , có trình độ ngang tầm yêu cầu phát triển , cho nên đó cũng là một mục chi đầu t phát triển cũng chính nh vậy ngân sách nhà nớc có vai trò đối với xã hội rất lớn . Giải pháp tăng cờng hiệu quả quản chi NSNN cho giáo dục Nội 5 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào Về mặt thị trờng : Ngân sách nhà nớc có vai trò quan trọng trong việc thực hiện bình ổn giá cả chống lạm phát . Do việc sử dụng nguồn quỹ tài chính , những chính sách chi tiêu tài chính trong từng thời điểm cũng giúp cho việc hạn chế lợng tiền mặt lu thông và góp phần kiềm chế lạm phát . II . Sự nghiệp giáo dục và vai trò của giáo dục với sự phát triển kinh tế xã hội . 1. Khái quát về sự nghiệp giáo dục. Thiên niên kỷ mới đã bắt đầu với một xu thế lớn là sự toàn cầu hoá dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia về kinh tế , chủ yếu là kinh tế tri thức và công nghệ . Đó cũng là tiền đề của sự hình thành nền văn minh thứ ba của nhân loại nền văn minh trí tuệ . Trong tiến trình phát triển của nền văn minh nhân loại , con ngời luôn tồn tại với hai t cách : Vừa là chủ thể vừa là đối tợng của sự phát triển . Là chủ thể, con ngời thực hiện sự phát triển xã hội mà trớc hết là phát triển lực lợng sản xuất . Là đối tợng , con ngời hởng thụ những thành quả của sự phát triển đó . Không có con ngời thì không có sự thụ hởng cũng nh sự cống hiến tức là không có sự phát triển . Đó hoàn toàn là một thuyết phi thực tế và hoang đờng nhng lại toát lên một chân lý bất diệt : Trong tất cả những gì có thể nói đợc về sự tiến hoá của lịch sử trên trái đất con ngời là trung tâm . Con ngời là nhân tố quyết định đến mọi hoạt động trong xã hội , điều khiển mọi hoạt động trong xã hội làm cho xã hội ngày càng phát triển hơn . Cho nên , nguồn lực của con ngời luôn đợc coi là quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế xã hội của nhiều quốc gia . Tuy nhiên , để cho nguồn lực của con ngời có thể trở thành một vị trí trung tâm và phát huy đợc mọi khả năng , sức mạnh kỳ diệu thì nguồn lực này đợc giáo dục , đào tạo , bồi dỡng trong môi trờng văn hoá lành mạnh và tiên tiến . Một độc giả đã từng nói : Yếu tố phát triển con ngời là yếu tố phát triển của mọi sự phát triển Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội thực chất là chiến lợc con ngời mà trung tâm của nó chính là chiến lợc giáo dục .Vì thế , trên tất cả giáo dục có vai trò rất lớn và ngày càng đợc coi trọng . Giáo dục đợc coi là một hoạt động sản xuất đặc biệt quan trọng trong tất cả các loại hoạt động sản xuất . Các hoạt động sản xuất khác cung cấp ra các loại hàng hoá dịch vụ để phục vụ con ngời . Nhng đối với giáo dục sản phẩm của nó tạo ra chính là con ngời một sản phẩm vô giá với đầy đủ phẩm chất tốt đẹp . Những tác phẩm đó bao gồm những phẩm chất , không chỉ là kiến thức , năng lực hành vi mà Giải pháp tăng cờng hiệu quả quản chi NSNN cho giáo dục Nội 6 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào còn bao gồm cả sự xã hội hoá về lao động , ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm . Chúng ta có thể hiểu một cách chung nhất là giáo dục trớc hết là sự tác động của nhân cách này đến nhân cách khác , tác động của nhà giáo dục tới ngời đợc giáo dục và tác động qua lại giữa những ngời đợc giáo dục với nhau . Thông qua môi trờng học tập trong giáo dục cũng nh thông qua hoạt động học tập trong các mối quan hệ xã hội mà nhân cách của con ngời đợc hình thành và phát triển . Giáo dục không phải là áp dụng các khuôn mẫu cao siêu đến mấy chăng nữa . Giáo dụcsự khơi dậy các nhu cầu chân chính , là tạo điều kiện nảy nở những khát vọng và hoài bão lớn lao , là rèn luyện và bồi dỡng năng lực của con ngời để thực hiện những nhu cầu chân chính . Tuy nhiên tuỳ thuộc vào bản chất chế độ xã hội của mỗi quốc gia mà ngời ta hớng các mục đích khác nhau nhng mục đích của giáo dục về cơ bản gồm những nội dung sau : - Giáo dục góp phần vào việc tạo ra một lực lợng lao động lành nghề và sáng tạo , thích ứng với bớc tiến hoá của công nghệ và tham gia cuộc cách mạng trí tuệ đang là động lực cuả các nền kinh tế . - Giáo dục đào tạo tri thức sao cho sự phát triển kinh tế đồng hành với việc quản có trách nhiệm với môi trờng và con ngời . - Đào tạo nên những con ngời mang đậm nét bản sắc văn hoá của chính dân tộc họ và trên cơ sở đó không ngừng mở mang học hỏi tiếp thu những tinh hoa văn hoá của các dân tộc trên thế giới , trên cơ sở đó đào tạo nên những cá thể hoàn chỉnh về mặt nhận thức . Nhận thấy tầm quan trọng của giáo dục trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nớc , ngay từ khi mới thành lập Đảng và Nhà nớc ta đã rất coi trọng tới sự nghiệp giáo dục của nớc nhà . Trong các bút tích đợc lu lại cho đến ngày này ông cha ta đã khẳng định : Nhân tài là nguyên khí của quốc gia quốc gia hng thịnh , phát triển phụ thuộc rất lớn vào nguyên khí này . Từ xa dân tộc ta đã đề cao vai trò của giáo dục . Bối cảnh hiện nay đặt ra thách thức lớn đối với nghành giáo dục là làm thế nào để khai thác nguồn tài nguyên trí tuệ dồi dào tiềm ẩn trong con ngời Việt Nam . Đất nớc chúng ta đợc xếp vào hàng những nớc đang phát triển , nhng có tiềm năng trí tuệ rất lớn . Nếu chỉ tính về thu nhập bình quân đầu ngời thì Việt Nam là một trong 20 nớc có thu nhập bình quân đầu ngời thấp nhất thế giới , nhng nếu tính thêm cả chỉ số về trình độ học vấn thì thứ hạng của chúng ta tăng lên mấy chục bậc . Tại hội nghị trung ơng lần thứ II Ban chấp hành trung ơng Đảng Cộng Giải pháp tăng cờng hiệu quả quản chi NSNN cho giáo dục Nội 7 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào Sản Việt Nam khoá VII và tại kỳ họp thứ IV của Quốc hội khoá X đã thông qua : Giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu , là sự nghiệp của toàn dân . Tuy nhiên cho mãi tới gần đây chúng ta mới thống nhất đợc hệ thống giáo dục giữa hai miền . Hiện nay hệ thống giáo dục quốc dân gồm: 1 . Giáo dục mầm non , gồm nhà trẻ và mẫu giáo 2 . Giáo dục phổ thông , gồm có hai bậc là tiểu học và trung học ; trong đó bậctrung học có hai cấp học là cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông . 3. Giáo dục nghề nghiệp có trung học chuyên nghiệp và dạy nghề . 4. Giáo dục đại học đào tạo hai trình độ là cao đẳng và trình độ đại học ; giáo dục sau đại học đào tạo hai trình độ là trình độ thạc sỹ và trình độ tiến sỹ . Hệ thống giáo dục Việt Nam là một hệ thống 5-4-3-4 tức là một ngời trải qua toàn bộ hệ thống giáo dục từ lớp 1 đến đại học mà không bỏ học hoặc lu ban lớp nào sẽ bắt đầu với 5 năm tiểu học , bốn năm trung học cơ sở và 3 năm trung học phổ thông và kết thúc với 4 năm đại học ( có thể sẽ là 5 năm hoặc 6 năm ) . Từ một nớc với hơn 95% dân số mù chữ , dới ách thống trị của thực dân phong kiến , đến nay chúng ta đã có 90% dân số biết chữ . Chúng ta đã xây dựng đợc một nền giáo dục có hệ thống từ mầm non đến đại học và trên đại học . Có thể chia lịch sử phát triển của giáo dục Việt Nam thành 4 thời kỳ : Năng động trong chiến tranh ; ách tắc sau chiến tranh ; giảm sút vào đầu thời kỳ đổi mới ; điều chỉnh giai đoạn sau đổi mới . Thời kỳ chiến tranh đợc coi là thời kỳ năng động trong lịch sử giáo dục - đào tạo . Nó thể hiện nhiệt tình cách mạng và ý chí của cả thầy lẫn trò nhằm lao động tích cực để ủng hộ những nỗ lực của cuộc chiến . Khi đất nớc mới giành đợc độc lập , phong trào bình dân học vụ phát triển mạnh mẽ rộng khắp , đáp ứng đợc khát vọng học tập của ngời dân , giải quyết đợc nạn mù chữ do thực dân để lại . Giai đoạn sau chiến tranh , sau nhiều năm chịu đựng nhiều ngời đã thất vọng khi thấy triển vọng về việc làm và mức sống không đợc cải thiển rõ nét , giáo viên thì bất mãn với mức lơng thấp của mình , số học sinh không theo kịp cùng với sự tăng dân số . Đây là thời kỳ trì trệ chung của đất nớc nó kéo dài cho tới tận sau Đại hội VI của Đảng năm 1986 . Với việc thực hiện đờng lối đổi mới của Đại hội VI của Đảng đã mở ra một thời kỳ thứ 3 trong giáo dục đào tạo . Và không thể trông đợi vào Chính phủ cung cấp việc làm trong bộ máy sự nghiệp cho tất cả những ng- ời tốt nghiệp trung học và đại học đợc nữa , thời kỳ này mức thu hồi lợi ích t nhân từ việc đầu t vào giáo dục tỏ ra là cao nhất đối với tiêủ học , đại học thì thấp hơn , Giải pháp tăng cờng hiệu quả quản chi NSNN cho giáo dục Nội 8 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào thấp nhất là trung học . Nên trong thời kỳ này số học sinh trung học giảm trông thấy , sinh viên gần nh giữ nguyên . Giai đoạn này chỉ kéo dài vài năm. Khi bớc sang nền kinh tế thị trờng thì mọi ngời nhận thức đợc rằng giáo dục có vai trò quan trọng đối với sự phát triển . Thời kỳ thứ t bắt đầu năm 1992là sự phục hồi về số học sinh cả trung học cơ sở và trung học phổ thông . Số sinh viên đại học tăng nhanh , số học sinh tiểu học vẫn tăng đều khoản 1,2% hàng năm kể từ năm 1985 . Một số thay đổi đã có tác động quan trọng lên hệ thống giáo dục của chúng ta Đó là các chỉ tiêu của Chính phủ cho giáo dục - đào tạo đã tăng lên cả về số tuyệt đối lẫn tỷ lệ % trong tổng chỉ tiêu của Chính phủ trong những năm 1990 . Một thay đổi quan trọng thứ 2 trong những năm 1990 là xoá bỏ nhiều quy định hạn chế hoặc cấm đoán vai trò của khu vực t nhân trong giáo dục - đào tạo . Những nghị định mới của Chính phủ đợc thông qua đã khuyến khích sự mở rộng của khu vực t nhân trong lĩnh vực giáo dục . Các hỉnh thức phi công lập đặc biệt phổ biến đối với giáo dục mầm non , giáo dục - đào tạo nghề và dạy nghề . Các tổ chức phi công lập này trang trải hầu hết chi phí cho hoạt động của mình từ học phí học sinh đóng góp Một thay đổi thứ ba có liên quan đến chính sáchcho phép các trờng công thu học phí , dù chỉ trong giới hạn rất chặt chẽ và tính tiền những hàng hoá dịch vụ khác bán cho công chúng . Chi tiêu của các hộ gia đình cho giáo dục và đào tạo ở mọi cấp chiếm khoảng 43% tổng chi tiêu cho giáo dục - đào tạo . Cũng nh nhiều n- ớc khác , chi tiêu của Chính phủ cho giáo dục nớc ta phản ánh khuynh hớng tiềm ẩn là thiên vị ngời giàu bởi vì chi tiêu này chỉ trang trải một phần tơng đối nhỏ trong chi phí các bậc giáo dục cấp thấp , là cấp mà có nhiều trẻ em thuộc các gia đình có thu nhập thấp tham gia và trang trải phần lớn khi chuyền lên các bậc cao hơn là cấp có ít học sinh thuộc tầng lớp thu nhập thấp . Hiện nay do sự phát triển của nền kinh tế , sự phát triển của khoa học công nghệ đã tạo ra nhiều việc làm , trong đó có những việc làm đợc trả lơng cao hơn vì thế nó đã tạo ra động cơ khuyến khích lớn hơn để đầu t vào giáo dục và những hoạt động nâng cao năng suất khác . Việc mở cửa nền kinh tế , thực hiện các chính sách hội nhập với khu vực và thế giới , cùng với xu hớng toàn cầu hóa đã đa nền giáo dục của chúng ta đứng trớc những thách thức mới . Vì vậy , ngoài việc mở rộng quy mô giáo dục , loại hình giáo dục chúng ta còn có những mối quan hệ với giáo dục - đào tạo với các nớc trên thế giới và các tổ chức phi chính phủ , các tổ chức nớc ngoài , chính phủ nớc ngoài . Tuy nhiên sự quan tâm đặc biệt của Đảng Giải pháp tăng cờng hiệu quả quản chi NSNN cho giáo dục Nội 9 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào và Nhà nớc ta đối với sự nghiệp giáo dục cùng với sự quan tâm của nhân dân đối với sự nghiệp trồng ngời đã và đang đa giáo dục nớc nhà phát triển ngày càng mạnh cả về số lợng và chất lợng giáo dục . 2.Vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế xã hội . Ngay từ thời xa xa giáo dục đã đợc quan tâm đến nh một vấn đề hàng đầu của xã hội , để cho xã hội ngày càng phát triển thì không riêng một chế độ xã hội phải quan tâm mà toàn bộ mọi thể chế xã hội phải quan tâm đên nó . Không phải ngẫu nhiên mà ngời ta khẳng định : Sự phát triển con ngời và giáo dục là 2 yếu tố quan trọng có ảnh hởng to lớn đến sự tiến bộ về kinh tế xã hội . Các nhà kinh tế cho rằng các chỉ tiêu : Tăng trởng theo thu nhập đầu ngời , tiến bộ trong giáo dục , sức khoẻ dinh dỡng và bảo vệ môi trờng là những mục tiêu mà những quốc gia luôn hớng tới . Trong thực tế để đổi mới lực lợng sản xuất không chỉ đòi hỏi trang thiết bị , cơ sở vật chất mà điều vô cùng quan trọng đó là trình độ tay nghề của lực lợng này . Vì thế giáo dục luôn là nhân tố quan trọng để biến đổi lực lợng sản xuất tiếp thu khoa học kỹ thuật , nâng cao năng suất lao động . Đồng thời giáo dục cũng là nhân tố tích cực trong việc cải tạo , xây dựng củng cố và phát triển quan hệ sản xuất mới . Giáo dục còn là nhân tố tạo nên động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của xã hội . Theo Đại hội VIII nghị quyết trung ơng cho rằng nhân tố con ngời là nhân tố quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc . Con ngời giữ vị trí trung tâm và quyết định đến mọi nhân tố khác . Hiện nay Việt Nam công cuộc đổi mới đất nớc đang và sẽ đặt ra những yêu cầu mới về dân trí , nhân lực do đó đòi hỏi sự nghiệp giáo dục nớc ta phải phát triển toàn diện về cả quy mô lẫn chất lợng và hiệu quả . Vi vậy để xác định phơng hớng và mục tiêu giáo dục phải lu ý tới những yếu tố : - Sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ , những thay đổi sâu sắc về kinh tế xã hội tao ra cho các dân tộc cơ may tiến nhanh , đồng thời cũng đặt nó trớc hiểm hoạ tụt hậu xa hơn trong quan hệ so sánh với các dân tộc khác nếu không có sự phát triển nhanh chóng với chất lợng cao về giáo dục . - Chính trị xã hội ổn định và sử dụng có hiệu quả tài nguyên môi trờng ngày càng trở thành yêu cầu thờng trực và là động lực để phát triển một cách liên tục và bền vững cho giáo dục - đào tạo . Giải pháp tăng cờng hiệu quả quản chi NSNN cho giáo dục Nội 10 [...]... 3.2 Quy trình quản ngân sách nhà nớc Giai đoạn 1 : lập dự toán chi ngân sách Dự toán chi ngân sách cho giáo dục là bộ phận cấu thành không thể thiếu đợc trong dự toán chi ngân sách của thành phố Đây là khâu đầu tiên mang tính chất định hớng có vai trò quan trọng trong việc quản vốn từ ngân sách Giải pháp tăng cờng hiệu quả quản chi NSNN cho giáo dục Nội 33 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên... phí của nghành giáo dục Nội , đặc biệt là nguồn ngân sách nhà nớc 2 tình hình huy động kinh phí cho giáo dục thành phố nội hiện nay 2.1 Nguồn ngân sách nhà nớc Để duy trì sự phát triển ổn định lâu dài thì nền tảng của nó là sự phát triển một hệ thống giáo dục toàn diện , để tạo ra đội ngũ những ngời có trọng trách cho Giải pháp tăng cờng hiệu quả quản chi NSNN cho giáo dục Nội 27 Luận... tiêu hiệu quả không chỉ trong chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục nói riêng mà bao gồm cả trong chi thờng xuyên nói chung Chơng II: thực trạng công tác quản chi nsnn cho giáo dục thành phố nội 1 vàI nét về đặc đIểm kinh tế xã hội và sự nghiệp giáo dục thành phố nội 1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội của thành phố Nội Nghị quyết 08/ BCT của Bộ chính trị ngày 21/1/1983 đã xác định : Hà. .. cơ sở tiền đề cho việc cấp phát , phát huy hiệu quả của các đơn vị dự toán cấp dới nhằm thống nhất khung quản Cùng với việc tăng số lợng chi cho đầu t giáo dục và đào tạo trong tổng số chi ngân sách nhà nớc cả nớc nói chung , thành phố đã không ngừng đầu t và tăng chi cho giáo dục đào tạo Giải pháp tăng cờng hiệu quả quản chi NSNN cho giáo dục Nội 36 ... xã hội của nhà nớc Giải pháp tăng cờng hiệu quả quản chi NSNN cho giáo dục Nội 11 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào Chi ngân sách nhà nớc thể hiện các quan hệ tiền tệ hình thành trong quá trình phân phối và sử dụng quỹ ngân sách nhà nớc nhằm trang trải cho các chi phí bộ máy nhà nớc và thực hiện các chức năng kinh tế xã hội Đề đạt đợc các mục tiêu về giáo dục đã đề ra , hàng năm... dục Giải pháp tăng cờng hiệu quả quản chi NSNN cho giáo dục Nội 29 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào quốc dân Theo quan điểm của Nghị quyết trung ơng II khoá VIII coi sự nghiệp giáo dụcsự nghiệp của toàn dân , do vậy nhân dân đóng góp một phần cho sự nghiệp giáo dục , hỗ trợ cho sự nghiệp giáo dục Căn cứ vào Quyết định số 334/QĐ-UB ngày 18/8/1998 của UBND Thành phố Nội về... trạng quản ngân sách cho sự nghiệp giáo dục thành phố Nội thời gian qua sẽ phần nào giảI đáp cho chúng ta vấn đề này 3 thực trạng quản chi nSNN cho giáo dục 3.1 Chu trình quản cấp phát các khoản chi NSNN cho giáo dục Mô hình quản NSNN trớc năm 1997 Thực hiện thông t liên bộ 06/TTLB giữa Bộ Tài chính với Bộ Giáo dục -Đào tạo ngày 11/2/1995 về việc quản NS giáo dục và Công văn số 3295/KTTH... 778,55 1008,46 Cho SNGD Chi cho SNGD 549,11 662,08 832,05 ( Nguồn : Sở Tài chính Vật giá Nội ) Chi hàng năm cho sự nghiệp giáo dục từ nguồn ngân sách nhà nớc ngoài nguồn chi thờng xuyên còn một phần không nhỏ từ nguồn chi đầu t phát triển Bảng 7 : Cơ cấu chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục theo nguồn hình thành Nội Dung Năm 2000 Số tuyệt đối Tổng chi cho giáo 666,23 dục Chi thờng xuyên 549,11... giáo dục là đầu t cho phát triển Trong nhiều năm qua số chi cho sự nghiệp giáo dục không ngừng tăng lên Tỷ trọng chi thờng xuyên cho sự nghiệp giáo dục chi m hơn 80% trong tổng số chi thờng xuyên cuả ngân sách thành phố Từ đó chúng ta có thể thấy đợc vị trí quan trọng của sự nghiệp giáo dục , sự nỗ lực của các cơ quan quản nhà nớc trong việc duy trì và ngày càng nâng cao chất lợng giáo dục của thành. .. văn hoá giáo dục để xứng đáng với tiềm năng và lợi thế của thành phố Giải pháp tăng cờng hiệu quả quản chi NSNN cho giáo dục Nội 35 Luận văn tốt nghiệp Sinh viên : Cao Tuấn Hào Tăng cờng chiquản chihiệu quả các nguồn vốn đầu t cho giáo dục đặc biệt là vốn NSNN , đó là những gì mà Đảng bộ quan tâm , với phơng hớng và cơ chế cấp phát nh trên , coi dự toán là cơ sở tiền đề cho việc . : Lý luận chung về ngân sách nhà nớc và sự cần thiết quản lý chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục ở nớc ta . Giải pháp tăng cờng hiệu quả quản lý. giáo dục ở thành thành phố Hà Nội . Chơng III : Một số giải pháp tăng cờng hiệu quả quản lý chi NSNN cho giáo dục ở thành phố Hà Nội . Với sự giúp

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Sự phát triển của các nghành học của thành phố Hà Nội - giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở thành phố hà nội

Bảng 1.

Sự phát triển của các nghành học của thành phố Hà Nội Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3: Số lợng giáo viên - giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở thành phố hà nội

Bảng 3.

Số lợng giáo viên Xem tại trang 26 của tài liệu.
Mơ hình 1:        - giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở thành phố hà nội

h.

ình 1: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáodục thành phố Hà Nội theo các nghành học . - giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở thành phố hà nội

Bảng 8.

Cơ cấu chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáodục thành phố Hà Nội theo các nghành học Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 10 : Cơ cấu chi cho con ngời từ NSNNcho sự nghiệp giáodục Thành phố Hà Nội . - giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở thành phố hà nội

Bảng 10.

Cơ cấu chi cho con ngời từ NSNNcho sự nghiệp giáodục Thành phố Hà Nội Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 1 1: Cơ cấu chi cho công tác giảng dạy từ NSNNcho sự nghiệp giáodục thành phố Hà Nội - giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở thành phố hà nội

Bảng 1.

1: Cơ cấu chi cho công tác giảng dạy từ NSNNcho sự nghiệp giáodục thành phố Hà Nội Xem tại trang 43 của tài liệu.
Theo số liệu bảng 11 thì khoản chi cho công tác giảng dạy chiếm một tỷ trọng rất thấp trong trong ngân sách nhà nớc đầu t cho giáo dục  ( trên 8% ) . - giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở thành phố hà nội

heo.

số liệu bảng 11 thì khoản chi cho công tác giảng dạy chiếm một tỷ trọng rất thấp trong trong ngân sách nhà nớc đầu t cho giáo dục ( trên 8% ) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 13 : Cơ cấu chi mua sắm , sửa chữa từ nguồn NSNNcho sự nghiệp giáo dục của thành phố Hà Nội . - giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ở thành phố hà nội

Bảng 13.

Cơ cấu chi mua sắm , sửa chữa từ nguồn NSNNcho sự nghiệp giáo dục của thành phố Hà Nội Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan