định hướng và giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế đảm bảo quyền tự do kinh doanh ở việt nam

218 877 9
định hướng và giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế đảm bảo quyền tự do kinh doanh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong bất cứ nền kinh tế hàng hóa nào cũng tồn tại nhu cầu tự do kinh doanh. Tuy nhiên, trong các xã hội khác nhau trong từng thời kỳ lịch sử cụ thể thì mức độ đảm bảo việc thực hiện nhu cầu tự do kinh doanh cũng khác nhau. Điều này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó pháp luật giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Lý luận thực tiễn đã chứng minh hệ thống pháp luật là một trong những nhân tố quyết định cho việc đảm bảo quyền tự do kinh doanh. Sự khác nhau về tính hoàn thiện, tính hiệu quả của hệ thống pháp luật là một trong những nhân tố quyết định cho việc đảm bảo thực hiện quyền tự do kinh doanh. Thông thờng, những quốc gia có hệ thống pháp luật đồng bộ thống nhất, minh bạch, có hiệu quả là những nớc có thể khơi dậy nguồn hứng khởi cho các nhà kinh doanh, thu hút đợc các nguồn đầu t cho sự phát triển kinh tế. nớc ta các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây, do áp dụng cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, tự do kinh doanh đã không đợc pháp luật công nhận trên thực tế không tồn tại khái niệm "quyền tự do kinh doanh". Trong các văn bản pháp luật cũng nh các văn kiện chính thức của Đảng Nhà nớc ta lúc đó khó có thể tìm thấy khái niệm "quyền tự do kinh doanh". Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI đã đề ra đờng lối đổi mới nói chung cơ chế quản lý kinh tế nói riêng. Theo đó, tự do kinh doanh đã chính thức trở thành quyền pháp định. Điều 4 Luật Công ty (1990) quy định "trong khuôn khổ pháp luật, công ty có quyền tự do kinh doanh". Đến Hiến pháp (1992) thì tự do kinh doanh đã trở thành quyền hiến định: "Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật" (Điều 57). nớc ta, quyền tự do kinh doanh là vấn đề còn rất mới mẻ trong khoa học pháp lý. Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ bản chất, nội dung của quyền tự do kinh doanh, trên cơ sở đó thể chế hóa kịp thời đầy đủ những yêu cầu mà quyền 1 tự do kinh doanh đặt ra có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. phơng diện này, pháp luật nói chung pháp luật kinh tế nói riêng có vai trò quyết định đối với việc đảm bảo tự do kinh doanh. Do đó, việc nghiên cứu để tìm ra những luận cứ khoa học, những định hớng giải pháp cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế đảm bảo tự do kinh doanh nớc ta là đòi hỏi bức thiết cả về lý luận thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trên thế giới, khái niệm quyền tự do kinh doanh từ lâu đã đợc sử dụng khá phổ biến rộng rãi. Quyền tự do kinh doanh gắn liền với thuyết tự do hóa kinh tế của Adam Smith. Ông cho rằng, tự do trong kinh tếtự do chọn nghề, tự do hành nghề, tự do sở hữu tự do cạnh tranh đợc pháp luật đảm bảo. Quyền tự do kinh doanh nớc ta gắn liền với quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. Đặt ra yêu cầu bức xúc trong việc xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế đang đợc sự quan tâm của đông đảo các nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực. những phạm vi mức độ khác nhau đã có khá nhiều công trình trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập đến vấn đề quyền tự do kinh doanh và pháp luật kinh tế, nh: Quyền con ngời trong thế giới hiện đại do TS. Phạm Khiêm ích GS.TS Hoàng Văn Hảo chủ biên; Pháp luật trong cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của Nhà nớc của PGS.TS Trần Ngọc Đờng; Thực trạng pháp luật kinh tế nớc ta các quan điểm đổi mới đa pháp luật kinh tế vào cuộc sống của PGS.TS Nguyễn Niên; Quan điểm pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trờng của cố PGS.TS Trần Trọng Hựu; Một số vấn đề cấp thiết cần giải quyết để đảm bảo quyền tự do kinh doanh của TS. Dơng Đăng Huệ; Pháp luật kinh tế nớc ta trong bớc chuyển sang kinh tế thị trờng của TS. Nguyễn Nh Phát; Môi trờng pháp luật kinh tế đầy đủ phù hợp với cơ chế thị trờng của TS. Hoàng Thế Liên; Pháp luật quyền tự do kinh doanh của PGS.TS Lê Hồng Hạnh; Hoàn thiện luật kinh tế Việt Nam trong nền kinh tế thị trờng 2 định hớng xã hội chủ nghĩa, Luận án Phó Tiến sĩ của Nguyễn Am Hiếu; Đổi mới hoàn thiện khung pháp luật kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trờng Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ của Nguyễn Minh Mẫn; Quyền tự do kinh doanh trong pháp luật kinh tế Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ của Bùi Ngọc C- ờng. Ngoài ra, vấn đề hoàn thiện pháp luật kinh tế còn thu hút sự chú ý của nhiều đề tài khoa học thuộc dự án do các tổ chức quốc tế thực hiện nh: Dự án của UNDP mang tên Tăng cờng năng lực pháp luật tại Việt Nam (Dự án VIE/94/003), mà nội dung chính là xây dựng khung pháp luật kinh tế phù hợp với nền kinh tế thị trờng Việt Nam. Nhìn chung, các bài viết, các công trình nghiên cứu nói trên đã đề cập đến nhiều khía cạnh các mức độ khác nhau của quyền tự do kinh doanh. Tuy nhiên, một công trình nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận về quyền tự do kinh doanh, vai trò của pháp luật kinh tế trong việc đảm bảo quyền tự do kinh doanh nhất là thực trạng của pháp luật kinh tế trong việc đảm bảo quyền tự do kinh doanh nớc ta hiện nay, trên cơ sở đó đa ra những kiến nghị để xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế đảm bảo quyền tự do kinh doanh thì cho đến nay vẫn cha có. 3. Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ của luận án Căn cứ vào những quan điểm của Đảng Nhà nớc về xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa, cũng nh từ thực tiễn xây dựng pháp luật trong thời gian qua, mục đích nghiên cứu của luận án là làm sáng tỏ quan niệm về quyền tự do kinh doanh, vai trò của pháp luật kinh tế đối với việc đảm bảo quyền tự do kinh doanh. Trên cơ sở đó tìm ra những định hớng, giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế đảm bảo quyền tự do kinh doanh nớc ta. Để thực hiện mục đích đó, nhiệm vụ của luận án là: 3 - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về quyền tự do kinh doanh; từ đó xác định đúng đắn bản chất, nội dung, những yếu tố chi phối quyền tự do kinh doanh. - Nghiên cứu, lý giải vai trò của pháp luật kinh tế trong việc đảm bảo quyền tự do kinh doanh. - Phân tích, đánh giá thực trạng những nội dung cơ bản của quyền tự do kinh doanh trong pháp luật kinh tế hiện hành. - Đề ra những định hớng giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế đảm bảo quyền tự do kinh doanh Việt Nam. 4. Phạm vi nghiên cứu Quyền tự do kinh doanh là vấn đề rất nhạy cảm có quan hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực: chính trị, kinh tế, xã hội pháp luật. Pháp luật là phơng tiện quan trọng nhất đảm bảo cho quyền tự do kinh doanh đợc thực hiện và phát huy giá trị tích cực trong cuộc sống. Tuy nhiên, luận án chỉ tập trung nghiên cứu trong khuôn khổ pháp luật kinh tế. Pháp luật kinh tế là bộ phận cấu thành của cơ chế kinh tế. Với nội dung, cơ cấu, cơ chế điều chỉnh của mình, pháp luật kinh tế có mối quan hệ mật thiết có vai trò quan trọng, trong việc đảm bảo quyền tự do kinh doanh. Pháp luật kinh tế đợc đề cập trong luận án là khái niệm tổng hợp chỉ tổng thể các quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực pháp luật khác nhau có quan hệ trực tiếp đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh quản lý nền kinh tế. Khi nghiên cứu hệ thống pháp luật kinh tế, luận án cũng chủ yếu chỉ đi sâu nghiên cứu những chế định pháp luật có liên quan trực tiếp nhất với sự hình thành đảm bảo quyền tự do kinh doanh. Vì vậy, hớng nghiên cứu của luận án là luôn bám sát mối quan hệ giữa yêu cầu của quyền tự do kinh doanh mà pháp luật kinh tế phải thể chế hóa đảm bảo. Tác giả của luận án cũng ý thức rằng để đảm bảo quyền tự do kinh doanh cần phải giải quyết nhiều vấn đề thuộc các lĩnh vực khác nhau nh cải 4 cách bộ máy hành chính, nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ, công chức nhà nớc, cải cách thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Đó là những vấn đề phức tạp cần phải đợc tiếp tục nghiên cứu các công trình khoa học pháp lý tiếp theo sau này. 5. Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận án đợc thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan điểm cơ bản của Đảng Nhà nớc ta trong sự nghiệp đổi mới nhằm xây dựng phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng định h- ớng xã hội chủ nghĩa. Mà thực chất là dân chủ hóa trong đời sống kinh tế - xã hội để phát huy mọi tiềm năng phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Luận án vận dụng các nguyên tắc phơng pháp luận của triết học Mác - Lênin, của lý luận nhà nớc pháp luật, đặc biệt là lý luận về pháp luật kinh tế trong điều kiện cơ chế kinh tế mới. Trong đó, luận án đặc biệt chú ý đến việc vận dụng phơng pháp biện chứng, phơng pháp lịch sử để phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp trong quá trình giải quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra. 6. Những đóng góp mới về khoa học thực tiễn của luận án Luận án có những điểm mới sau: - Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận về quyền tự do kinh doanh. - Luận án phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật kinh tế đảm bảo quyền tự do kinh doanh nớc ta hiện nay. - Luận án đề xuất những định hớng giải pháp hoàn thiện những chế định pháp luật quan trọng có liên quan trực tiếp đến việc đảm bảo thực hiện quyền tự do kinh doanh. Trong đó, đáng chú ý là hình thức sở hữu pháp nhân; thống nhất sự điều chỉnh pháp luật về doanh nghiệp; thống nhất sự điều chỉnh 5 pháp luật về hợp đồng. Đó là những vấn đề mới mẻ trong khoa học pháp lý n- ớc ta hiện nay. Về mặt thực tiễn, trên cơ sở đánh giá thực trạng pháp luật kinh tế đảm bảo quyền tự do kinh doanh nớc ta, luận án đã đa ra những kiến nghị cụ thể góp phần vào hoạt động xây dựng pháp luật kinh tế của nớc ta trong thời gian tới, nhằm đảm bảo sự vận hành của nền kinh tế thị trờng với nguyên tắc cơ bản là tự do kinh doanh. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo các phụ lục, nội dung luận án bao gồm 3 chơng. 6 Chơng 1 quyền tự do kinh doanh vai trò của pháp luật kinh tế trong việc đảm bảo quyền tự do kinh doanh 1.1. Những vấn đề lý luận về quyền tự do kinh doanh 1.1.1. Khái niệm kinh doanh quyền tự do kinh doanh 1.1.1.1. Khái niệm kinh doanh Dới góc độ kinh tế, kinh doanh là một phạm trù gắn liền với sản xuất hàng hóa, là tổng thể các hình thức, phơng pháp biện pháp nhằm tổ chức các hoạt động kinh tế, phản ánh quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng của cải vật chất xã hội nhằm mục đích thu về một giá trị lớn hơn giá trị đã bỏ ra ban đầu. Hoạt động kinh doanh gắn liền với quan hệ sở hữu bị quan hệ sở hữu chi phối. Trong "T bản", C.Mác đã phân biệt rõ hai loại t bản: t bản sở hữu và t bản chức năng. T bản sở hữu là t bản "chết", nằm yên; t bản chức năng là t bản hoạt động, t bản kinh doanh, làm cho t bản "chết" thành t bản "sống". Tùy thuộc vào tính chất của chế độ sở hữu sẽ có một chế độ kinh doanh nhất định. Mặt khác, quan hệ kinh doanh có tác động trở lại quan hệ sở hữu. Quan hệ sở hữu quyết định bản chất xã hội của quan hệ kinh doanh, mục đích xu hớng vận động của nó. Nhng tự nó, quan hệ sở hữu không tạo ra không làm tăng thêm sản phẩm giá trị. Nó chỉ là điều kiện cơ bản tiên quyết của kinh doanh. Muốn làm đợc điều đó quan hệ sở hữu phải đợc thực hiện thông qua quan hệ kinh doanh. Nhờ có quan hệ kinh doanh mà quan hệ sở hữu đợc thực hiện về mặt kinh tế, kinh doanh càng có hiệu quả thì mức độ thực hiện sở hữu về mặt kinh tế càng cao. Kinh doanh bao giờ cũng phục vụ cho chế độ sở 7 hữu, là hành động tiếp theo của sở hữu. Do đó, kinh doanh đóng vai trò làm cho sở hữu từ chỗ tồn tại về mặt hình thức trở thành tồn tại hiện thực. Với quan niệm đó, kinh doanh đợc chia thành nhiều kiểu, chế độ, lĩnh vực khác nhau, nh kinh doanh trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn, kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng; kinh doanh t bản chủ nghĩa, kinh doanh xã hội chủ nghĩa; kinh doanh trong công nghiệp, kinh doanh trong nông nghiệp, kinh doanh trong thơng nghiệp, kinh doanh trong vận tải Tuy nhiên, dù phân chia nh thế nào thì mục đích cuối cùng của kinh doanh là làm tăng thêm giá trị vật chất cho xã hội đối với từng nhà kinh doanh thì đó chính là lợi nhuận. ở nớc ta, trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp trớc đây đã có quan niệm không đầy đủ, không đúng về kinh doanh. Kinh doanh đợc hiểu theo nghĩa rất hẹp, kinh doanh đợc coi là một phần của quá trình tái sản xuất, cụ thể là chỉ gắn với hoạt động lu thông, trao đổi, là buôn bán. Thậm chí, có ngời còn ác cảm với kinh doanh, coi kinh doanh là con đờng dẫn tới bóc lột. Do vậy, chỉ có các tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa (quốc doanh, tập thể) mới đợc phép kinh doanh, còn các thành phần kinh tế khác thì bị hạn chế cấm đoán. Thực ra, kinh doanh nh đã trình bày trên luôn gắn với quan hệ hàng hóa - tiền tệ quy luật giá trị. Trong bất cứ phơng thức sản xuất nào, còn sản xuất hàng hóa quy luật giá trị tồn tại khách quan thì còn kinh doanh với tính cách là phơng thức hoạt động kinh tế của con ngời. ở nớc ta, khái niệm kinh doanh đợc định nghĩa trong Luật Công ty (1990). Theo quy định tại Điều 3 của đạo luật này thì: "Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi". Khái niệm kinh doanh đợc khẳng định lại trong Luật Doanh nghiệp (1999) (khoản 2 Điều 3). 8 Với khái niệm trên, kinh doanh đã đợc hiểu một cách đầy đủ, đúng đắn bao gồm tất cả các hoạt động nh: đầu t, sản xuất, trao đổi, dịch vụ nếu các hoạt động này nhằm mục đích sinh lợi. Hoạt động này không nhất thiết phải bao gồm tất cả các công đoạn để đạt đến kết quả cuối cùng mà chỉ cần một trong các hoạt động nói trên là đủ, miễn sao hoạt động đó có mục đích sinh lợi. Với khái niệm này, kinh doanh có nội dung rất rộng mức độ khái quát có thể đa ra những dấu hiệu đặc trng sau: - Kinh doanh là hoạt động mang tính nghề nghiệp. Điều đó có nghĩa là trong xã hội đã có những ngời, nhóm ngời, tổ chức mà nghề nghiệp chính của họ là kinh doanh, sống bằng nghề kinh doanh. Kinh doanh mang tính thờng xuyên, liên tục, ổn định lâu dài. - Kinh doanh là hành vi diễn ra trên thị trờng. Cụ thể, hoạt động kinh doanh phản ánh mối quan hệ giữa các nhà kinh doanh với nhau, với xã hội nói chung thông qua các quan hệ mua bán, trao đổi, tiêu dùng Những quan hệ này tự nó phản ánh quan hệ hàng hóa - tiền tệ. - Mục đích của kinh doanh là lợi nhuận. Kinh doanh đã trở thành một nghề trong xã hội (và là nghề quan trọng vì nó tạo ra của cải vật chất, tinh thần để xã hội tồn tại phát triển), do đó nó có những đòi hỏi riêng về chủ thể cũng nh điều kiện để hoạt động kinh doanh. Một trong những đòi hỏi mang tính quy luật của nền kinh tế thị trờng là phải bảo đảm quyền tự do kinh doanh cho con ngời. Vấn đề này bắt nguồn từ yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trờng là sự tồn tại những hình thức sở hữu khác nhau, của quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh. Đồng thời nó cũng phù hợp với xu thế vận động phát triển của xã hội trong thế giới văn minh hiện đại. 1.1.1.2. Khái niệm quyền tự do kinh doanh Quyền tự do kinh doanh là một bộ phận hợp thành trong hệ thống các quyền tự do của công dân. Để có quan niệm đúng đắn về nó, trớc hết cần tìm 9 hiểu để nhận thức đầy đủ nội hàm các khái niệm quyền con ngời, quyền công dân nói chung dới góc độ lịch sử, nguồn gốc bản chất. Quyền con ngời (nhân quyền), quyền công dân (dân quyền) luôn là mối quan tâm của nhân loại mọi thời kỳ lịch sử. Mỗi bớc phát triển của lịch sử xã hội loài ngời đều gắn liền với cuộc đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội nhằm giải phóng con ngời. Trong lịch sử t tởng nhân loại có các quan niệm khác nhau về sự ra đời, bản chất của quyền con ngời. Trớc khi học thuyết "pháp luật tự nhiên" ra đời, trong lịch sử nhân loại đã từng có quan niệm (tuy còn ít rời rạc) cho rằng con ngời mang thuộc tính tự nhiên, con ngời ra đời đơng nhiên có quyền tự do. Quyền tự do của con ngời không do ai ban phát. Quyền con ngời xuất hiện trớc khi có Nhà nớc, pháp luật. Trong điều kiện lịch sử cụ thể đó, quan niệm này thể hiện khát vọng của con ngời, khi mà các quyền tự do của họ bị chà đạp, nhu cầu về quyền tự do đã trở nên bức xúc. Lúc đó ngời ta thờng tìm đến tính chất tự nhiên "tạo hóa", "bẩm sinh" các quyền tự do của con ngời. Nhận xét về quan niệm này, GS.TS Hoàng Văn Hảo viết: "Quan niệm này thể hiện tính triết học nhân bản, nhng khó tránh khỏi tính trừu tợng phi lịch sử, khó tránh khỏi tính chất ảo t- ởng khi xác định nội dung các quyền con ngời, quyền công dân trong đời sống thực tiễn" [11, tr. 13]. Đến thế kỷ XVII, XVIII các nhà t tởng, nhà cải cách lỗi lạc nh Locke, Rousseau đã đa ra học thuyết "pháp luật tự nhiên nhân". Theo quan niệm của thuyết "pháp luật tự nhiên nhân" thì quyền con ngời là đặc quyền tự nhiên, quyền tự nhiên, "pháp luật tự nhiên" đứng trên, cao hơn pháp luật Nhà nớc. Locke cho rằng các quyền cơ bản, tự nhiên của con ngời bao gồm: quyền sống, quyền đợc tự do quyền có tài sản. Thuyết pháp luật tự nhiên ra đời có nguyên nhân lịch sử của nó. thời kỳ đó, xã hội phong kiến châu Âu đang thống trị bởi hai thứ quyền lực là "Vơng quyền" - quyền lực của Nhà nớc và 10 [...]... của quyền tự do kinh doanh quyền tự do kinh doanh đợc hiểu là hệ thống các quyền gắn với chủ thể kinh doanh, mà chủ yếu trớc hết là: - Quyền đợc đảm bảo sở hữu đối với tài sản; - Quyền tự do thành lập doanh nghiệp (trong đó bao hàm quyền tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh, địa điểm kinh doanh, lựa chọn mô hình doanh nghiệp); - Quyền tự do hợp đồng; - Quyền tự do cạnh tranh theo pháp luật; - Quyền. .. ký kinh doanh" [21, tr 2] Gắn liền với quyền thành lập đăng ký kinh doanhquyền tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh; hình thức tổ chức trong kinh doanh địa điểm kinh doanh Khi thực hiện quyền tự do thành lập đăng ký kinh doanh, các 21 chủ thể kinh doanh đã quyết định lựa chọn ngành nghề kinh doanh cho mình Việc lựa chọn ngành nghề kinh doanh hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn, điều kiện và. .. đợc bảo đảm, sẽ trở thành quyền của các nhà kinh doanh, tạo thành nội dung của quyền tự do kinh doanh 16 Thứ hai, căn cứ vào những quy định của pháp luật hiện hành để xác định nội dung của quyền tự do kinh doanh Nh đã khẳng định, quyền tự do kinh doanh trớc hết là quyền chủ thể, song nó phải đợc pháp luật thừa nhận đảm bảo thì mới trở thành thực quyền Điều này cho thấy nếu chỉ căn cứ vào yêu... không ban hành Luật Công ty thì các nhà kinh doanh cũng không thực hiện đợc quyền góp vốn để thành lập công ty Dựa vào căn cứ này ta thấy rõ mức độ hoàn thiện của nội dung quyền tự do kinh doanh luôn phụ thuộc vào mức độ hoàn thiện pháp luật Việc mở rộng hay hạn chế nội dung quyền tự do kinh doanh do pháp luật quy định phù hợp với điều kiện kinh tế khách quan mà đó quyền tự do kinh doanh tồn tại 1.1.2.2... do kinh doanh đã trở thành nguyên tắc Hiến định Điều 57 Hiến pháp (1992) quy định "Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật" Sự trình bày khái quát trên cho thấy cơ chế quản lý kinh tế là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến việc bảo đảm quyền tự do kinh doanh 1.1.4 ý nghĩa của quyền tự do kinh doanh Quyền tự do kinh doanh - quyền của con ngời trong lĩnh vực kinh tế, có ý nghĩa quan... chủ sở hữu khác nhau với những lợi ích khác nhau Do vậy, phải tôn trọng quyền tự do cho các nhà kinh doanh trong việc giải quyết tranh chấp, cũng chính là biện pháp bảo đảm quyền sở hữu tài sản, quyền tự do hợp đồng, tự do cạnh tranh lành mạnh cũng là biện pháp hữu hiệu đảm bảo quyền tự do kinh doanh Để thực hiện đợc quyền tự do này, ngoài việc phải tôn trọng quyền tự định đoạt của các nhà kinh doanh. .. quyền tự do kinh doanh, pháp luật còn phải đa ra những biện pháp bảo đảm thực hiện quyền tự do đó Hai yêu cầu đó gắn bó chặt chẽ với nhau, cùng đợc đặt ra đối với việc xây dựng, thực hiện pháp luật kinh tế Công nhận đảm bảo quyền tự do kinh doanh còn có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa Một hệ thống pháp luật đúng đắn, phù hợp xây dựng trên nền tảng tự do kinh doanh. .. quan trọng 23 của quyền tự do kinh doanh Nó biểu hiện cụ thể, sinh động giá trị hiện thực của quyền sở hữu, quyền tự do thành lập đăng ký kinh doanh, tự do cạnh tranh Các quyền sở hữu t liệu sản xuất, tự do thành lập đăng ký kinh doanh sẽ mất ý nghĩa nếu nh không có tự do hợp đồng Hợp đồng biểu hiện những hành vi kinh doanh cụ thể Mọi hành vi kinh doanh nh: góp vốn thành lập doanh nghiệp, sử... Nhà nớc "của dân, do dân vì dân" Tôn trọng quyền tự do kinh doanh tức là đề cao bản chất tốt đẹp của Nhà nớc ta Quyền tự do kinh doanh vừa là mục tiêu của nhà nớc "vì dân", vừa là phơng tiện của một Nhà nớc "do dân" Nếu nh tự do kinh doanh là đòi hỏi có tính quy luật của nền kinh tế thị trờng, thì việc bảo đảm quyền tự do này đã thể hiện sự phù hợp giữa pháp luật kinh tế, khẳng định đờng lối đổi... thống các quyền tự do đó thì quyền tự do kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Giá trị to lớn của quyền tự do kinh doanh thể hiện chỗ nó là tự do trong hoạt động kinh tế Hoạt động kinh tế luôn giữ vị trí trung tâm trong đời sống xã hội, quyết định các hoạt động khác Từ quan niệm chung về quyền tự do của con ngời, cho phép chúng ta khẳng định: Quyền tự do kinh doanh là một phạm trù pháp lý Dới . luật kinh tế hiện hành. - Đề ra những định hớng và giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện pháp luật kinh tế đảm bảo quyền tự do kinh doanh ở Việt Nam. 4 của pháp luật kinh tế trong việc đảm bảo quyền tự do kinh doanh và nhất là thực trạng của pháp luật kinh tế trong việc đảm bảo quyền tự do kinh doanh ở nớc

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan