thực trạng và một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã liệp tuyết – quốc oai – hà tây

69 784 1
thực trạng và một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã liệp tuyết –  quốc oai –  hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phần i mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển hùng mạnh của nền kinh tế của một quốc gia là một trong những sở quyết định sự ổn định của đất nớc. Yêu cầu của sự phát triển luôn đòi hỏi một cấu kinh tế hợp lý, xác định rõ mối quan hệ giữa các ngành kinh tế, quan hệ giữa các vùng kinh tế lãnh thổ, quan hệ giữa các thành phần kinh tế. Nhng mối quan hệ này đợc biểu hiện cả về chất số lợng, chúng luôn thay đổi cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế hội trong từng thời kỳ. Chuyển đổi cấu kinh tế nói chung trong đó cấu kinh tế nông thôn (KTNT) là một đòi hỏi tất yếu khách quan của quá trình vận động phát triển kinh tế mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ lịch sử. Chuyển đổi cấu KTNT nhanh, đúng xu thế của thời đại phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi quốc gia cho phép khai thác hiệu quả các tiềm năng kinh tế, chính trị, xã hội để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) nông nghiệp, nông thôn. Ngợc lại, chuyển đổi cấu KTNT chậm, không hợp lý, không những không phát huy đợc lợi thế so sánh của từng vùng mà thậm chí mà còn cản trở tốc độ phát triển của nền kinh tế, hạn chế tiến trình chuyển biến nền sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn. Là một quốc gia nông nghiệp, trình độ phát triển thấp, cấu kinh tế cha đợc hình thành một cách rõ nét. Trong bối cảnh chung của thế giới, với những thuận lợi bản do cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật tạo ra, đòi hỏi phải có bớc đột phá thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển mới thể hội nhập vào nền kinh tế thế giới, đảm bảo sự phát triển ổn định bền vững. Thực hiện mục tiêu trên, Đại hội lần thứ VI Đảng nhân dân cách mạng đã xác định "Lấy chủ trơng, chính sách xây dựng cấu kinh tế nông - lâm nghiệp gắn với công nghiệp dịch vụ ngay từ đầu; coi nông - lâm nghiệp là bản lấy việc xây dựng công nghiệp chủ yếu làm trọng điểm; khuyến khích phát triển mạnh ngành dịch vụ theo hớng từng bớc hiện đại hoá. Những năm qua, dới sự lãnh đạo của Đảng, cấu KTNT bớc đầu đã đợc hình thành, nhng so với yêu cầu thì cấu kinh tế đó cha khai thác đợc nguồn lực bên trong tiếp nhận những nguồn lực bên ngoài. Đây thực sự là một trở ngại lớn đối với quá trình 1 chuyển từ sản xuất tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá cộng hoà dân chủ nhân dân . Để thúc đẩy quá trình chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn , một mặt phải nhận thức sâu sắc về vị trí vai trò của cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn, mặt khác phải đánh giá đúng thực trạng cấu kinh tế hiện nay và những giải pháp hữu hiệu. Với những lý do ý nghĩa nêu trên chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: "Thực trạng một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn Liệp Tuyết Quốc Oai Tây". 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1. Mục đích chung Mục tiêu chung của việc nghiên cứu đề tài thực trạng giải pháp chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá là xây dựng một cấu kinh tế nông thôn hợp lý, bền vững qua từng thời kỳ phát triển kinh tế - hội trong những năm tiếp theo trên ba phơng diện hiệu quả: hiệu quả kinh tế, hiệu quả hội hiệu quả môi trờng hớng tới sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá, tăng giá trị sản phẩm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo và cải thiện đời sống nhân dân, tăng tích luỹ cho Nhà nớc. 1.2.2. Mục đích cụ thể - Góp phần hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn về cấu KTNT và chuyển đổi KTNT. - Phản ánh thực trạng cấu KTNT sự chuyển đổi cấu KTNT của xã Liệp tuyết. Đánh giá kết quả những tồn tại của quá trình chuyển đổi cơ cấu KTNT của . - Xây dựng định hớng một số giải pháp khả thi nhằm chuyển đổi cấu KTNT theo hớng sản xuất hàng hoá của giai đoạn 2003 - 2005 - 2010. 1.3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tợng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu thực trạng cấu kinh tế của trên các đối tợng nh: các sở sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế, các ngành sản xuất các hộ nông dân do quản lý, dựa trên sự đánh giá thực trạng, tổng kết các kết quả đạt đợc tồn tại cần tháo gỡ giải quyết, nhằm đa ra định hớng 2 và giải pháp khai thác tốt hơn mọi nguồn lực vào phát triển KT - XH địa ph- ơng. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Vì điều kiện thời gian hạn, nên chúng tôi chỉ dừng lại nghiên cứu cấu kinh tế chuyển đổi cấu kinh tế theo ngành. - Về phạm vi không gian, chủ yếu nghiên cứu tình hình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo ngành trên địa bàn . - Về thời gian: nghiên cứu quá trình chuyển đổi cấu kinh tế từ năm 1995-2002 dự báo cho những năm tiếp theo từ 2005-2010. - Về thời gian thực tập nghiên cứu đề tài từ 15/06 đến 15/12 năm 2004 3 Phần II Tổng quan tài liệu 2.1 Một số khái niệm chủ yếu liên quan đến đề tài 2.1.1 cấu kinh tế Về cấu kinh tế, nhiều quan điểm khác nhau nhng nói trung lại: cơ cấu kinh tế là tổng thể hệ thống các mối quan hệ KT- XH, mang tính chất lợng và số lợng của các bộ phận kinh tế hợp thành, mối quan hệ tác động qua lại với nhau, tạo thành cấu trúc bên trong của nền kinh tế, đợc sắp xếp theo một tỷ lệ nhất định, trong những điều kiện không gian, thời gian với sự biến đổi của điều kiện tự nhiên, KTXH nhất định, phù hợp với mục tiêu tăng trởng và hiệu quả kinh tế của mỗi nớc, mỗi vùng kinh tế - lãnh thổ. cấu kinh tế không ổn định mà luôn vận động hoàn thiện theo quan điểm hệ thống, nếu coi cấu kinh tếmột hệ thống thì mỗi ngành là các phần tử của hệ thống, các phần tử này mối quan hệ tỷ lệ tơng tác nhau. Sự vận động của các phần tử luôn đảm bảo sự hoàn thiện phát triển bền vững của hệ thống kinh tế đó. 2.1.2 cấu kinh tế nông thôn a. Khái niệm Nền kinh tế quốc dân gồm 2 khu vực kinh tế đặc trng là: KTNT kinh tế thành thị. Kinh tế nông thôn đợc phân biệt với kinh tế thành thị không chỉ đơn thuần bởi đặc trng của các ngành mà còn bởi đặc trng về mặt lãnh thổ, gắn liền với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, phân công lao động hội các quan hệ hội khác. Do vậy, KTNT là một khái niệm để diễn đạt một tổng thể KT- XH diễn ra trên địa bàn nông thôn gồm các lĩnh vực: nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn đó . Nh vậy, cấu KTNT là một tổng thể mối quan hệ kinh tế trong khu vực nông thôn mối quan hệ hữu với nhau theo những tỷ lệ nhất định về mặt lợng liên quan chặt chẽ về chất. Chúng tác động qua lại nhau trong những điều kiện không gian thời gian nhất định tạo thành một hệ thống kinh tế trong nông nghiệp nông thôn . b. ý nghĩa của chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn 4 Cơ cấu KTNT là một nhân tố quan trọng hàng đầu để phát triển KTNT một cách hiệu quả bền vững. Nhng ngày nay xu hớng phát triển cao của nền KT- XH, đặc biệt là sự phát triển của lực lợng sản xuất phân công lao động ngày càng thể hiện rõ nét. Vì vậy nông thôn không chỉ đơn thuần là khu vực chỉ hoạt động sản xuất nông nghiệp đơn thuần mà nó ngày càng phát triển nhiều ngành sản xuất khác phong phú, đa dạng hơn nh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ cả dịch vụ sinh thái, du lịch làng nghề truyền thống. Khu vực KTNT là khu vực kinh tế quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Điều quan trọng hơn cả bởi lẽ đây là nơi trực tiếp sản xuất ra lơng thực, thực phẩm cung cấp đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con ngời. Đồng thời cũng là nơi cung cấp nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác, đây cũng là một thị tr- ờng tiêu thụ rộng lớn cho tất cả các ngành sản xuất trong nền kinh tế quốc dân. Các mối quan hệ trong cấu kinh tế nông thôn phản ánh trình độ phát triển của phân công lao động hội, của quá trình chuyên môn hoá, hợp tác hoá sự dới hình thức này hay hình thức khác. cấu KTNT càng phức tạp cả chiều rộng chiều sâu thì càng phản ánh trình độ phát triển cao hay thấp của lực lợng sản xuất phân công lao động trong khu vực nông thôn . Qua đó chúng ta thể thấy: để một cấu KTNT hợp lý là cả một quá trình phức tạp đòi hỏi đồng thời giải quyết hàng loạt mối quan hệ KT-XH, phải bớc đi đúng đắn sự phối hợp chỉ huy giữa các ngành, các cấp gắn liền với điều kiện hoàn cảnh cụ thể. Tóm lại, chuyển đổi cấu KT NT nớc nói chung Liệp Tuyết nói riêng ý nghĩa kinh tế hội nhiều mặt: Nhằm khai thác sử dụng các nguồn lực hiệu quả, Lợi dụng đợc lợi thế so sánh giữa các vùng, các địa phơng, các đơn vị sản xuất, hớng cho các chủ thể sản xuất đi vào sản xuất kinh doanh những ngành hiệu quả, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng hội, thay đổi cách suy nghĩ cách nhìn nhận của ngời nông dân đối với các ngành sản xuất, làm sở cho việc lựa chọn phối hợp sử dụng các yếu tố đầu vào, đầu ra hợp lý hơn. Đồng thời góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, phát triển một nông thôn bền vững giàu đẹp, văn minh hiện đại. c. Nội dung cấu kinh tế nông thôn 5 Cũng nh cấu kinh tế nói chung, cấu KTNT gồm 3 nội dung: cấu ngành kinh tế, cấu vùng kinh tế lãnh thổ cấu thành phần kinh tế. Nh vậy, nhờ sự phân công lao động hội theo ngành là sở hình thành và phát triển nền kinh tế. Việc phân công lao động theo ngành còn dựa theo quan hệ cung cầu trên thị trờng, theo tổng cầu tổng cung của nền kinh tế, nó đảm bảo sản xuất theo nhu cầu thị trờng. Cơ cấu ngành của nền kinh tế KTNT bao gồm 3 nhóm: nông nghiệp, công nghiệp nông thôn dịch vụ nông thôn. Tiền đề của phân công lao động phụ thuộc vào năng lực, trình độ của ngời lao động, Biểu hiện bằng năng suất lao động nông nghiệp. Trớc hết là năng suất lao động của khu vực sản xuất lơng thực phải đạt mức nhất định, đảm bảo số l- ợng chất lợng lơng thực cần thiết cho hội mới tạo nên sự phân công lao động giữa những ngời sản xuất lơng thực với những ngời sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp, ngời làm chăn nuôi 2.1.3. Hàng hoá sản xuất hàng hoá Khi nền sản xuất nông thôn phát triển đến một mức độ cao, thì nó thoát khỏi tình trạng tự cung, tự cấp. Ngời sản xuất ra những sản phẩm không chỉ cho mình sản phẩm đem ra trao đổi trên thị trờng hội khi đó những sản phẩm đó trở thành hàng hoá. Hàng hoá 2 thuộc tính: - Giá trị giá trị sử dụng, giá trị của hàng hoá đợc xác định bởi lao động xã hội kết tinh trong sản xuất hàng hoá đó, hàng hoá càng phát triển, nhu cầu của con ngời trong hội ngày càng phong phú đa dạng, thì nhu cầu trao đổi sản phẩm hàng hoá ngày càng phong phú tăng lên. Sản xuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm để bán Chuyển quyền sở hữu và sử dụng. Sản xuất hàng hoá ra đời phát triển dựa trên sở phát triển của các phơng thức sản xuất phân công lao động hội. Nhu cầu các sản phẩm dịch vụ của hội đa dạng hơn đời sống của con ngời ngày càng một nâng lên. Điều đó làm cho quá trình trao đổi sản phẩm hàng diễn ra Nông thôn ngày càng mạnh mẽ đa dạng hơn. 6 2.1.4. Chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá. Chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá là quá trình đa nền kinh tế nông thôn từ trình độ thấp lên trình độ cao, tiến bộ đợc cải thiện bởi đặc trng thay đổi về tỷ lệ % giữa các loại sản phẩm, giữa các bộ phận cấu thành của ngành nội bộ từng ngành cụ thể, giữa các yếu tố đầu t cho sản xuất. Theo nội dung chuyển đổi bao gồm: - Chuyển đổi cấu sản phẩm hàng hoá theo ngành công nghiệp nông lâm thuỷ sản, dịch vụ xây dựng (khối lợng giá trị). - Chuyển đổi cấu hàng hoá trong từng ngành công nghiệp, nông lâm nghiệp, thuỷ sản dịch vụ xây dựng bản (khối lợng giá trị). - Chuyển đổi cấu lao động trong các ngành nội bộ từng ngành. - Chuyển đổi cấu vốn đầu t cho các ngành, Nội bộ ngành các khâu sản xuất - Trong nông nghiệp chuyển đổi cấu sản phẩm hàng hoá trong từng ngành trồng trọt, chăn nuôi (khối lợng giá trị). Chuyển đổi cấu giống cây trồng cũng nh vật nuôi, chuyển đổi cấu diện tích nông nghiệp, đất gieo trồng, cấu lao động, cấu vốn đầu t 2.2 Đặc trng của cấu kinh tế nông thôn 2.2.1 cấu kinh tế nông thôn chịu sự tác động của các yếu tố khách quan Cơ cấu kinh tế nói chung cấu KTNT nói riêng đợc hình thành do sự phát triển của sản xuất phân công lao động hội. Với mỗi một trình độ nhất định của lực lợng sản xuất nhất định sẽ một cấu kinh tế cụ thể tơng ứng. Do vậy, cấu KTNT hình thành chuyển đổi phát triển nh thế nào? đều phụ thuộc chịu sự chi phối của các điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị xã hội chứ không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời. Vì vậy thể nói quá trình xác lập biến đổi cấu KTNT mỗi thời kỳ khác nhau, ít nhiều đều chịu sự tác động, chi phối của con ngời thông qua các quyết định sản xuất kinh doanh. 7 2.2.2 cấu kinh tế nông thôn mang tính lịch sử, hội nhất định Nh đã phân tích trên, cấu KTNT là tổng thể các mối quan hệ kinh tế đợc xác lập theo những tỷ lệ nhất định về mặt lợng trong những phạm vi thời gian không gian cụ thể. Tại thời điểm đó, do những điều kiện tự nhiên, KT- XH, các tỷ lệ đó đợc xác lập hình thành theo một cấu nhất định. Nhng một khi những biến động trong những điều kiện nói trên tới một mức nào đó thì mỗi quan hệ này buộc phải thay đổi hình thành một cấu kinh tế mới phù hợp. Nh vậy, thể nói: cấu kinh tế nông thôn mang tính lịch sử xã hội nhất định. 2.2.3 Chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn không ngừng vận động, biến đổi theo xu hớng ngày càng hoàn thiện, hợp lý và có hiệu quả Cơ cấu KTNT luôn gắn liền với sự biến đổi của lực lợng sản xuất phân công lao động hội. Trình độ của lực lợng càng phát triển, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học, kỹ thuật công nghệ dẫn đến phân công lao động hội tỷ mỉ, sâu sắc ngày càng cao sẽ kéo theo cấu KTNT ngày càng hoàn thiện. Quá trình vận động, biến đổi của cấu KTNT không chỉ xảy ra khi sự thay đổi của các yếu tố, các bộ phận trong nền kinh tế quốc dân mà quá trình này còn xảy ra ngay tại bản thân nó để thích ứng với thay đổi này. 2.2.4 Chuyển đổi cấu kinh tế nông thônmột quá trình luôn phù hợp với quy luật thực tế khách quan Cũng nh cấu kinh tế nói chung, cấu KTNT nói riêng luôn phải thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các điều kiện lịch sử phát triển hội. Quá trình vận động chuyển hoá xẩy ra từ cấu kinh tế cũ sang cấu kinh tế mới đều diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định. Bản chất của quá trình này: đó là sự thay đổi về lợng chất của các sự vật, hiện tợng KT-XH. Do vậy, chúng ta phải nắm bắt các quy luật khách quan của chúng, tuỳ thuộc vào diễn biến thực tế để tác động nhằm đạt đợc mục tiêu đặt ra. 8 2.2.5 Chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn vận động, phát triển trên một địa bàn rộng lớn, phức tạp Kinh tế nông thôn diễn ra trên một phạm vi rộng lớn hết sức đa dạng mà sản xuất đó phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, KTXH, đặc biệt ở ngành nông nghiệp. Trình độ lao động phân công lao động hội còn ở mức thấp, phong tục tập quán cũng nhiều khác biệt giữa các cộng đồng dân c. Trong quá trình đổi cấu KTNT không thể không tính toán kỹ lỡng lựa chọn cấu hợp lý. Trong nội bộ ngành việc lựa chọn cấu đầu t, cấu sản phẩm việc tổ chức hoạt động nh thế nào cho hiệu quả tốt nhất luôn là mục tiêu chiến lợc. Để làm đợc việc đó đối với từng cấu ngành trong các hoạt động sản xuất trớc hết phải khai thác hiệu quả nhng u thế thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên nh: đất đai, địa hình, khí hậu, vị trí địa lý, u thế truyền thống các tiềm năng vốn về KTXH, kể cả những ảnh hởng thuận lợi của xu thế phát triển bên ngoài. 2.3 Những nhân tố ảnh hởng đến chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn 2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên Nhóm này ảnh hởng đến cấu KTNT nhất là ảnh hởng trực tiếp đến cơ cấu ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng) bao gồm: vị trí địa lý, đất đai, địa hình, khí hậu, tài nguyên, khoáng sản Các nhân tố tự nhiên tác động trực tiếp tới sự hình thành vận động biến đổi cấu KTNT. Trong các điều kiện tự nhiên trên các điều kiện về đất đai, khí hậu, vị trí địa lý ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển của nông nghiệp qua đó ảnh hởng gián tiếp tới các ngành khác. Mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ với vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, đất đai hệ sinh thái khác nhau dẫn đến sự khác nhau về số lợng quy mô các ngành KTNT. vùng lãnh thổ những thuận lợi phát triển ngành này mà các vùng khác không ngợc lại, từ đó tạo ra những lợi thế so sánh. Đây là cơ sở tự nhiên hình thành nên các vùng kinh tế lãnh thổ, thông qua việc bố trí các ngành sản xuất thích hợp với tiềm năng lợi thế của mỗi vùng, tạo thuận lợi đi sâu vào chuyên môn hoá, tập trung hoá sản xuất, hình thành vùng sản xuất trọng điểm sản xuất nông lâm ng nghiệp, sản phẩm hàng hoá cao cùng 9 với sự phát triển chung của ngành công nghiệp dịch vụ trên từng địa bàn lãnh thổ. Tuy nhiên không phải lúc nào điều kiện tự nhiên cũng thuận lợi cho hình thành phát triển cấu KTNT. Các điều kiện thời tiết, khí hậu luôn diễn biến phức tạp, bất ngờ đã gây ảnh hởng không nhỏ tới sản xuất, đặc biệt là ngành nông nghiệp. Vì vậy chúng ta luôn phải linh hoạt trong tổ chức sản xuất và phơng án nhằm giảm thiểu thiệt hại khi sự biến đổi bất lợi của các điều kiện tự nhiên. 2.3.2 Nhóm nhân tố thuộc về kinh tế - hội Các nhân tố KTXH ảnh hởng tới cấu KTNT bao gồm: thị trờng (trong và ngoài nớc), hệ thống các chính sách vĩ mô của Nhà nớc, vốn, sở hạ tầng trong nông thôn, sự phát triển của các khu công nghiệp, đô thị, kinh nghiệm, tập quán truyền thống phong tục của dân c. Trong điều kiện kinh tế hàng hoá các quan hệ kinh tế đợc thực hiện thông qua thị trờng. Theo tính chất của sản phẩm trao đổi trên thị trờng, thể phân thành thị trờng hàng hoá tiêu dùng, dịch vụ thị trờng các yếu tố sản xuất. Do sự phát triển của hội ngày càng đa dạng về nhu cầu, đòi hỏi về chất l- ợng ngày một cao, càng khiến các ngành, các thành phần kinh tế phải linh hoạt trong bố trí cấu sản phẩm, cấu đầu t hợp lý. Hiện nay ta thực hiện các chính sách mở cửa của nền kinh tế xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, ngoài mặt tích cực thì luôn ẩn chứa các tác động bất lợi vốn của nền kinh tế thị trờng mang tính chất toàn cầu. Thông qua các quan hệ quốc tế, các quốc gia ngày càng điều kiện tham gia sâu vào quá trình hợp tác phân công lao động quốc tế. Đây là nhân tố quan trọng ảnh hởng tới quá trình chuyển đổi cấu kinh tế cấu KTNT. Mặt khác, thông qua hợp tác tham gia thị trờng quốc tế càng thuận lợi hơn cho các hội tìm kiếm các công nghệ, kỹ thuật mới cũng nh các nguồn vốn đầu t để phát triển nhanh nền kinh tế, đồng thời góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cấu KTNT. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, các chính sách kinh tế vĩ mô là công cụ quản lý điều tiết cực kỳ quan trọng mà Nhà nớc sử dụng nhằm thực hiện các chức năng kinh tế của mình. Chức năng quan trọng của chính sách kinh tế vĩ mô là tạo ra các động lực kinh tế chú trọng đến đảm bảo lợi ích của ngời sản xuất tiêu dùng. Các chính sách còn tạo hành lang 10 [...]... đổi cấu KTNT Liệp tuyết - Thời tiết khí hậu thay đổi thất thờng gây trở ngại không nhỏ cho việc phát triển sản xuất hàng hoá chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn. Với những khó khăn trở ngại trên đây, uỷ nhân dân Liệp Tuyết đang tăng cờng ra sức khắc phục huy động sử dụng tối đa hiệu quả vào sản xuất nhằm góp phần nhanh chóng vào công cuộc chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn. .. động; GDP/lao động; hệ số sử dụng ruộng đất; năng suất các cây trồng vật nuôi 19 Phần IV Kết quả nghiên cứu 4.1 Khái quát thực trạng xu h ớng chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn liệp tuyết- quốc oai- tây 4.1.1 Khái quát phát triển kinh tế cấu kinh tế Liệp Tuyết 4.1.1.1 cấu sản xuất của các ngành kinh tế cấu kinh tế (GDP) trong những năm qua giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệp... chỉ tiêu chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn a Định hớng Chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá là một cuộc cách mạng thực sự nhằm thay đổi về chất đời sống hội nông thôn Chuyển nền kinh tế sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, năng suất hiệu quả thấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá với năng suất chất lợng hiệu quả ngày càng cao Phơng hớng chung của quá trình chuyển đổi. .. đợc lợi thế so sánh của nhằm tăng trởng kinh tế nông thôn, xoá đói giảm nghèo d Chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá phải đạt đợc hiệu quả kinh tế hội xây dựng đợc nông thôn mới phát triển bền vững Đây là một tiềm năng, nguồn lực đa dạng về phát triển kinh tế nông thôn Hiện nay lao động nông thôn vẫn chiếm tới hơn 90% trong cấu kinh tế Với các kiểu canh tác... xuất kinh doanh phải sự chuyển đổi tích cực trên mọi phơng diện 4.2 thực trạng chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn liệp Tuyết 4.2.1 Kết quả sản xuất cấu kinh tế của Liệp Tuyết a Kết quả giá trị sản xuất của qua 3 năm - Về giá trị sản xuất (GO): Liệp tuyết một trong những chiều hớng phát triển kinh tế mạnh của tỉnh, trong những năm gần đây sản xuất đã những khởi sắc.. .pháp lý nghĩa vụ quyền bình đẳng cho mọi ngành, mọi thành phần kinh tế khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Nhằm thực hiện chức năng kinh tế Nhà nớc không còn cách nào khác phải ban hành một hệ thống các chính sách kinh tế vĩ mô cùng với các công cụ quản lý Nhà nớc khác để điều tiết thúc đẩy việc hình thành một cấu kinh tế vùng lãnh thổ, cấu thành phần kinh tế cấu. .. Những tiềm năng, thách thức khó khăn chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn của Liệp Tuyết 3.1.3.1 Những lợi thế tiềm năng của Liệp tuyết Tiềm năng phát triển nông thôn của liệp Tuyết khá dồi dào phong phú bởi: thị trờng tiêu thụ tốt, hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống thuỷ lợi thông tin liên lạc rất thuận lợi Ngời dân Liệp Tuyết từ lâu đời đã kinh nghiệm thâm canh cây... yếu của chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn Liệp tuyết a Chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá phát triển nền nông nghiệp hàng hoá nhằm khai thác sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế Xét theo lý luận chuyển đổi cấu KTNT sản xuất hàng hoá thì chúng mối quan hệ mật thiết với nhau tác động qua lại theo bề rộng lần chiều sâu Sở dĩ nh vậy là vì hai mặt... xây dựng bảo vệ đất nớc trở thành nớc phát triển kinh tế hùng cờng, hội văn minh giàu đẹp Để chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn Liệp Tuyết đòi các quan quản lý chức năng của Nhà nớc phải tác động một cách thờng xuyên, chủ động tích cực tới quá trình chuyển đổi đồng thời trong quá trình thực hiện chuyển đổi không thể dàn trải đều những điều kiện vật chất hạn mà nền kinh tế thể... loại đạt trên 90% + Chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn theo hớng SXHH phải đợc thực hiện trên sở nắm bắt khai thác đợc những nhu cầu, thị hiếu, sở thích trào lu của ngời tiêu dùng Đây là điểm mấu chốt quyết định xu hớng chuyển đổi cấu cây trồng, cấu sản phẩm hàng hoá trên sở cùng một nguồn lực Hiểu biết thị hiếu, sở thích trào lu tiêu dùng sản phẩm của khách hàng là điều ý nghĩa . đề tài nghiên cứu: " ;Thực trạng và một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã Liệp Tuyết Quốc Oai Hà Tây& quot;. 1.2 Mục đích nghiên. nông thôn xã liệp tuyết- quốc oai- hà tây 4.1.1 Khái quát phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế xã Liệp Tuyết 4.1.1.1 Cơ cấu sản xuất của các ngành kinh tế

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:30

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Diễn biến khí hậu thời tiết qua các nă mở xã Liệp Tuyết - thực trạng và một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã liệp tuyết –  quốc oai –  hà tây

Bảng 1.

Diễn biến khí hậu thời tiết qua các nă mở xã Liệp Tuyết Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình khí hậu thời tiết qua các tháng trong năm 2003 của xã Liệp Tuyết - thực trạng và một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã liệp tuyết –  quốc oai –  hà tây

Bảng 2.

Tình hình khí hậu thời tiết qua các tháng trong năm 2003 của xã Liệp Tuyết Xem tại trang 57 của tài liệu.
Biểu 3: Tình hình đất đai của xã Liệp Tuyết Huyện Quốc Oai qua 3 năm 2001- 2003 - thực trạng và một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã liệp tuyết –  quốc oai –  hà tây

i.

ểu 3: Tình hình đất đai của xã Liệp Tuyết Huyện Quốc Oai qua 3 năm 2001- 2003 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Biểu 4: Tình hình dân số và lao động của xã liệp tuyết Huyện Quốc Oai qua 3 - thực trạng và một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã liệp tuyết –  quốc oai –  hà tây

i.

ểu 4: Tình hình dân số và lao động của xã liệp tuyết Huyện Quốc Oai qua 3 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 5: Lao động phân bổ theo ngành của xẫ Liệp Tuyết Huyện Quốc Oai năm 2001- 2003năm 2001- 2003 - thực trạng và một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã liệp tuyết –  quốc oai –  hà tây

Bảng 5.

Lao động phân bổ theo ngành của xẫ Liệp Tuyết Huyện Quốc Oai năm 2001- 2003năm 2001- 2003 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 5: Lao động phân bổ theo ngành của xẫ Liệp Tuyết Huyện Quốc Oai năm 2001- 2003năm 2001- 2003 - thực trạng và một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã liệp tuyết –  quốc oai –  hà tây

Bảng 5.

Lao động phân bổ theo ngành của xẫ Liệp Tuyết Huyện Quốc Oai năm 2001- 2003năm 2001- 2003 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 6: Hiệu quả sử dụng lao động trong ngành nông nghiệp - thực trạng và một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã liệp tuyết –  quốc oai –  hà tây

Bảng 6.

Hiệu quả sử dụng lao động trong ngành nông nghiệp Xem tại trang 62 của tài liệu.
của xã liệp tuyết Huyện Quốc Oai năm 2001- 2003 - thực trạng và một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã liệp tuyết –  quốc oai –  hà tây

c.

ủa xã liệp tuyết Huyện Quốc Oai năm 2001- 2003 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 7: Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp chủ yếu của xã Liệp Tuyết 2001 - 2003 - thực trạng và một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã liệp tuyết –  quốc oai –  hà tây

Bảng 7.

Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp chủ yếu của xã Liệp Tuyết 2001 - 2003 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 8: Kết quả sản xuất của xã Liệp Tuyết qua 3 năm 2001- 2003 - thực trạng và một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã liệp tuyết –  quốc oai –  hà tây

Bảng 8.

Kết quả sản xuất của xã Liệp Tuyết qua 3 năm 2001- 2003 Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 9: Quy mô đàn gia súc, gia cầm của huyện Mỹ Hào qua 3 năm 2001 - 2003qua 3 năm 2001 - 2003 - thực trạng và một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã liệp tuyết –  quốc oai –  hà tây

Bảng 9.

Quy mô đàn gia súc, gia cầm của huyện Mỹ Hào qua 3 năm 2001 - 2003qua 3 năm 2001 - 2003 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 11: Nhu cầu vốn đầu t sản xuất của các ngành kinh tế của xã Liệp Tuyết - thực trạng và một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã liệp tuyết –  quốc oai –  hà tây

Bảng 11.

Nhu cầu vốn đầu t sản xuất của các ngành kinh tế của xã Liệp Tuyết Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 1 3: Dự kiến kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của xã Liệp Tuyết giai đoạn 2003-2005 - thực trạng và một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở xã liệp tuyết –  quốc oai –  hà tây

Bảng 1.

3: Dự kiến kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của xã Liệp Tuyết giai đoạn 2003-2005 Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • phần i

  • mở đầu

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục đích nghiên cứu

      • 1.2.1. Mục đích chung

      • 1.2.2. Mục đích cụ thể

      • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

        • Phần II

        • Tổng quan tài liệu

          • 2.1 Một số khái niệm chủ yếu liên quan đến đề tài

            • 2.1.1 Cơ cấu kinh tế

            • 2.1.2 Cơ cấu kinh tế nông thôn

            • 2.1.3. Hàng hoá và sản xuất hàng hoá

            • 2.1.4. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hoá.

            • 2.2 Đặc trưng của cơ cấu kinh tế nông thôn

              • 2.2.1 Cơ cấu kinh tế nông thôn chịu sự tác động của các yếu tố khách quan

              • 2.2.2 Cơ cấu kinh tế nông thôn mang tính lịch sử, xã hội nhất định

              • 2.2.3 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn không ngừng vận động, biến đổi theo xu hướng ngày càng hoàn thiện, hợp lý và có hiệu quả

              • 2.2.4 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn là một quá trình luôn phù hợp với quy luật thực tế khách quan

              • 2.2.5 Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn vận động, phát triển trên một địa bàn rộng lớn, phức tạp

              • 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn

                • 2.3.1 Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên

                • 2.3.2 Nhóm nhân tố thuộc về kinh tế - xã hội

                • 2.3.3 Nhóm nhân tố về tổ chức, kỹ thuật

                • 2.4 Những kinh nghiệm chủ yếu về chuyển đổi cơ cấu Kinh tế nông thôn của một số nước trong khu vực

                  • 2.4.1 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá sản xuất nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan