phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh quảng trị - thực trạng và giải pháp

110 1.8K 0
phát triển công nghiệp trên địa bàn  tỉnh quảng trị - thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Quảng Trị thuc miền Trung Vit Nam, phía đông giáp biển Đông, phía tây giáp nớc CHDCND Lào, phía nam giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế phía bắc giáp tỉnh Quảng Bình; diện tích tự nhiên 4.745,77 km 2, dân số tính đến 31/12/2005 628.954 ngời Quảng Trị vùng đất bị tàn phá nặng nề chiến tranh giải phóng dân tộc Sau ngày đất nớc đợc giải phóng, Đảng nhân dân Quảng Trị đà nỗ lực phấn đấu, khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế - xà hội, tái thiết quê hơng Dới lÃnh đạo Đảng tỉnh, kinh tế Quảng Trị đà có bớc phát triển Tốc độ tăng trởng GDP giai đoạn 2000-2005 đạt bình quân 8,5%/năm, cao tốc độ tăng trởng bình quân chung nớc Kết cấu hạ tầng đợc đầu t, đời sống nhân dân đợc cải thiện đáng kể Tuy vậy, Quảng Trị tỉnh nghèo Nguy tụt hậu kinh tế thách thức lớn Đảng nhân dân Quảng Trị Để khắc phục tình trạng phát triển, Đại hội Đại biểu tỉnh Đảng lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2005-2010) đà đề mục tiêu tổng quát là: phấn đấu tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân đạt 11-12%/năm; đến năm 2010 cấu kinh tế tỉnh: dịch vụ chiếm tỷ trọng 38-40%, công nghiệp-xây dựng 3335%, nông-lâm-ng nghiệp 25-27%, thu nhập bình quân đầu ngời đạt 10 triệu đồng (khoảng 620-650 USD), tăng gấp lần năm 2005; i hi mục tiêu phát triển công nghiệp-xây dựng tỉnh đến năm 2010 là: “Phát triển công nghiệp-xây dựng nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên số trình cơng nghiệp hố, đại hố nhằm tạo động lực quan trọng cho chuyển dịch cấu phát triển kinh tế tỉnh Phấn đấu tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp-xây dựng đạt 25%/nm [10] Nghị số 13-NQ/TU ngày 05/01/2004 Tỉnh uỷ Quảng Trị phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp đến năm 2010 đà nêu rõ hớng u tiên phát triển: Tập trung phát triển công nghiệp để đẩy nhanh tăng trởng chuyển dịch cấu kinh tế, tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh ngành nông nghiệp, dịch vụ-thơng mại theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá [9] Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, việc xây dựng tổ chức thực có hiệu giải pháp phát triển kinh tế-xà hội nói chung công nghiệp nói riêng nỗi băn khoăn, trăn trở Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Đề tài Phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Trị - Thực trạng giải pháp, vậy, có ý nghĩa thực tiễn lớn, nhằm giải vấn đề thiết tỉnh Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian gần đây, mức độ định với góc độ khác nhau, vấn đề phát triển công nghiệp đà đợc nhiều nhà khoa học quan tâm Đặc biệt, đất nớc bớc vào thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH vấn đề chế sách, biện pháp vai trò tác động công nghiệp đà đợc đặt nhiều công trình nghiên cứu Giáo trình "Kinh tế học phát triển" Viện Kinh tế Phát triển thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đà đề cập sâu sắc toàn diện vai trò công nghiệp phát triển kinh tế - xà hội đất nớc Một số luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh thời gian qua đà bàn đề tài liên quan đến phát triển công nghiệp, đề tài: - Phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đồng Nai NCS Phạm Văn Sáng - Xu hớng phát triển ngành công nghiệp chế biến Thành phố Hồ Chí Minh cđa NCS Vị Anh Tn - TÝch tơ vµ tập trung vốn nớc để phát triển công nghiệp nớc ta NCS Nguyễn Xuân Kiên - Kinh nghiệm công nghiệp hoá NIEs - Đông vận dụng vào Việt Nam NCS Trần Thị Tri - Phát triển công nghiệp nông thôn đồng sông Hồng theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá nớc ta NCS Vũ Thị Thoa - Phát triển công nghiệp nông thôn ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh NCS Hà Văn ánh - Công nghiệp Thành phố Đà Nẵng, thực trạng giải pháp phát triển NCS Lê Hữu Đốc Các luận văn đà áp dụng lý luận vào thực tiễn phát triển công nghiệp địa phơng nh nớc; điều đà khẳng định mối quan tâm xà hội việc phát triển công nghiệp Đối với tỉnh Quảng Trị, từ trớc đến cha có công trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề phát triển công nghiệp địa bàn, chọn đề tài với mong muốn đóng góp tri thức để thực chơng trình phát triển công nghiệp tỉnh nhà Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: Vận dụng lý luận kinh nghiệm thực tiễn số địa phơng nớc phát triển công nghiệp xuất phát từ mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh, luận văn có mục đích xác định phơng hớng chủ yếu kiến nghị giải pháp để đẩy mạnh phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích làm rõ số vấn đề chung phát triển công nghiệp tỉnh nông nghiệp - Phân tích làm rõ thực trạng công nghiệp Quảng trị giai đoạn 1995-2005 - Đề phơng hớng số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu đợc giới hạn ngành công nghiƯp tØnh cã u thÕ víi quy m« doanh nghiƯp vừa nhỏ địa bàn Quảng Trị Đề tài không đặt nhiệm vụ nghiên cứu phát triển sở công nghiệp quy mô lớn đợc đầu t theo quy hoạch kế hoạch chung Chính phủ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu: địa bàn tỉnh Quảng Trị Về thời gian nghiên cứu: Trong phạm vi 25 năm, bao gồm phân tích, đánh giá thực trạng giai đoạn 1995 - 2005, phơng hớng giải pháp đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu -Vận dụng kiến thức kinh tế trị học Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh kinh tế kiến thức quản lý kinh tế kinh tế thị trờng định hớng XHCN để phân tích, làm rõ nội dung phát triển công nghiệp địa phơng nông nghiệp - tỉnh Quảng Trị -Luận văn sử dụng số liệu thống kê, báo cáo ngành cấp địa phơng, Nghị Đảng, văn quy phạm pháp luật hành nhà nớc để phân tích, tổng hợp, khái quát hoá trình thực Đóng góp lý luận thực tiễn luận văn - Đề tài hệ thống, khái quát xu hớng chủ yếu làm rõ nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp tỉnh nông nghiệp - Đề tài nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp hỗ trợ phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị - Những kết nghiên cứu luận văn đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo để xây dựng đề án thực giải pháp phát triển công nghiệp địa phơng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở MỘT TỈNH NÔNG NGHIỆP 1.1 NHỮNG XU HƯỚNG CHỦ YẾU VÀ VAI TRÒ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở MỘT TỈNH NÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm công nghiệp - Công nghiệp ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân, bao gồm ba hoạt động chủ yếu: là, hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn nguyên liệu nguyên thuỷ; hai là, hoạt động chế biến nguyên liệu từ công nghiệp khai thác sản phẩm nông nghiệp thành loại sản phẩm phục vụ nhu cầu xã hội; ba là, hoạt động sửa chữa, khôi phục giá trị sử dụng sản phẩm công nghiệp tiêu dùng trình sản xuất sinh hoạt đời sống xã hội - Công nghiệp ngành kinh tế chủ lực thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, hệ thống gồm nhiều ngành sản xuất chun mơn hố với đặc trưng bản: + Trong sản xuất công nghiệp, đối tượng lao động toàn nguồn tài nguyên thiên nhiên sản phẩm nông nghiệp, khai thác chế biến chủ yếu phương pháp tác động lý hoá lên đối tượng lao động tạo sản phẩm khác chất so với đặc tính ban đầu chúng Trong sản xuất nông nghiệp, phương pháp chủ yếu áp dụng quy luật sinh học tác động vào thể sống để sản xuất sản phẩm nông nghiệp Công nghệ sinh học sử dụng số ngành công nghiệp định với tác dụng chất xúc tác cho q trình sản xuất cơng nghiệp + Các sản phẩm nông nghiệp giữ nguyên đặc tính tự nhiên chúng Trong đó, tác động khoa học - công nghệ, sản phẩm công nghiệp ngày phong phú phương pháp sản xuất cấu trúc sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày cao, phong phú đa dạng đời sống xã hội + Công nghiệp ngành chủ yếu tạo công cụ sản xuất tiên tiến trang bị cho ngành kinh tế Đặc trưng thể vị trí chủ đạo ngành công nghiệp kinh tế Hơn nữa, công nghiệp, trình độ khoa học - cơng nghệ, tổ chức sản xuất ngày nâng cao, đội ngũ lao động có tính tổ chức kỹ luật, có tác phong lao động công nghiệp suất lao động ngày cao Vì vậy, cơng nghiệp ngày có vai trò quan trọng phát triển đời sống kinh tế - xã hội 1.1.2 Những xu hướng phát triển công nghiệp chủ yếu tỉnh nông nghiệp Phát triển công nghiệp tất yếu q trình cơng nghiệp hố, đại hố với xu chung mang tính phổ biến là: giá lao động rẻ tài nguyên phong phú ngành sử dụng nhiều lao động khai thác tài nguyên phát triển; trình độ cơng nghệ lao động nâng lên, ngành có hàm lượng cơng nghệ vốn cao phát triển Tuy vậy, để thúc đẩy tiến trình phát triển hướng hiệu quả, cần xác định rõ xu hướng phát triển cụ thể giai đoạn phát triển công nghiệp Ở tỉnh nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế, xu hướng phát triển công nghiệp chủ yếu là: Thứ nhất, khôi phục phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, có ngành nghề thủ công truyền thống nông thôn, chủ yếu phục vụ nhu cầu chổ phục vụ chế biến sản phẩm nông nghiệp Đây ngành nghề truyền thống vốn có, sản phẩm sản xuất phục vụ thiết thực cho sản xuất đời sống dân cư; chi phí đầu tư khơng lớn, kỹ thuật chủ yếu thủ cơng nên có khả thu hút nhiều lao động, giải việc làm, sớm tăng thu nhập cho dân cư Khôi phục phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp theo hướng tăng cường việc dạy nghề, truyền nghề, hình thành mở rộng làng nghề, xã nghề, vùng nghề; đồng thời bước đại hoá kỹ thuật thủ công, công nghệ truyền thống theo hướng vừa tinh xảo, vừa đại; trì phát triển đặc sản truyền thống địa phương Thứ hai, phát triển công nghiệp khai thác chế biến nguồn tài nguyên sẵn có địa phương, bao gồm cơng nghiệp chế biến sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên Các xí nghiệp chế biến sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu có quy mơ vừa nhỏ, đặt vùng nguyên liệu, tận dụng nguồn nguyên liệu địa phương Các sản phẩm từ nông, lâm, ngư nghiệp chế biến không nhằm tiện ích bảo quản vận chuyển, tiêu dùng mà cịn làm tăng giá trị sản phẩm, qua kích thích phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố Tài nguyên thiên nhiên nguồn lực sẵn có địa phương, thiên nhiên ban tặng cho người Việc khai thác, chế biến sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên tạo nguồn lực quan trọng cho phát triển, giải việc làm, tạo nguồn thu cho ngân sách Thứ ba, phát triển ngành công nghiệp trực tiếp phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, bao gồm ngành sản xuất loại tư liệu sản xuất thông thường sửa chữa tư liệu sản xuất phục vụ nhu cầu địa phương Cùng với q trình giới hố nơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, nhu cầu trang bị loại tư liệu sản xuất từ kim loại sữa chữa máy móc, thiết bị tăng lên nhanh chóng Tuy khơng hình thành trung tâm lớn quy mơ tồn tỉnh, ngành cơng nghiệp sửa chữa tư liệu sản xuất chiếm tỷ trọng lớn Thứ tư, phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng sở khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có, phục vụ nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhu cầu xây dựng tầng lớp nhân dân địa phương Thứ năm, hình thành phát triển sở công nghiệp gia công sở vệ tinh cho doanh nghiệp, tập đoàn cơng nghiệp lớn ngồi nước Đây hướng phát triển nhằm giải vấn đề lao động chưa có việc làm địa phương; đồng thời tranh thủ vốn, kỹ thuật - công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm tổ chức quản lý đào tạo nghề cho người lao động, chuẩn bị tiền đề cho việc hình thành phát triển ngành công nghiệp đại tương lai Thứ sáu, phát triển công nghiệp sở huy động nguồn lực toàn xã hội, bao gồm sở sản xuất thuộc thành phần kinh tế, triển khai theo nhiều quy mơ, nhiều trình độ khác nhau, từ kỹ thuật thô sơ đến đại; vừa vào đại đồng thời vừa tận dụng sở có Vì vậy, sản phẩm cơng nghiệp địa phương phong phú mẫu mã, chủng loại chất lượng Thứ bảy, toàn kinh tế quốc dân nói chung, cơng nghiệp địa phương ln có vận động chuyển hố Trình độ phát triển công nghiệp nâng cao dần với phát triển kinh tế - xã hội địa phương Khi trình độ phát triển kinh tế - xã hội tăng lên, làm chuyển hoá vùng phát triển thành khu vực phát triển Đến lúc đó, ngành cơng nghiệp có hàm lượng công nghệ vốn đầu tư cao phát triển, làm thay đổi cấu công nghiệp địa phương Như vậy, phát triển công nghiệp địa phương với mục tiêu xa để chuyển biến khu vực phát triển trở thành khu vực có trình độ phát triển cao, nước thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 1.1.3 Vai trị phát triển cơng nghiệp tỉnh nông nghiệp Phát triển công nghiệp có vai trị to lớn q trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nông nghiệp mặt sau đây: Một là, công nghiệp phát triển thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Cơng nghiệp phát triển trước hết mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho dân cư hoạt động ngành công nghiệp, vừa chế biến nâng cao giá trị sản phẩm nơng nghiệp, qua nâng cao khả tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp không thị trường nước mà mở rộng tiêu thụ thị trường nước ngồi Mặt khác, cơng nghiệp cung cấp yếu tố “đầu vào” cần thiết để nâng cao trình độ cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp, nhờ đó, nâng cao suất lao động, hạ giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tăng lực cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp Hai là, cơng nghiệp phát triển góp phần quan trọng vào vấn đề giải việc làm, thực xoá đói giảm nghèo Sự phát triển cơng nghiệp điều kiện để thu hút lao động dư thừa nông nghiệp vào ngành công nghiệp gián tiếp tạo thêm việc làm ngành có liên quan, thực tổ chức phân công lại lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn Nông thôn nước ta đứng trước yêu cầu kinh tế - xã hội thiết cần giải quyết, là: đất đai canh tác hạn chế, suất trồng vật ni có giới hạn, giá nơng sản thấp, lao động nông thôn thiếu việc làm Để phát triển nơng nghiệp, nơng thơn cần có chương trình giải pháp đồng bộ: vừa phải trì tăng trưởng nơng nghiệp điều kiện giới hạn đất đai, tài nguyên; đồng thời phải giảm bớt lao động nông nghiệp để tạo điều kiện tăng suất lao động nông nghiệp Để giải vấn đề này, phát triển công nghiệp giải pháp chủ đạo Ba là, phát triển công nghiệp hợp lý vùng lãnh thổ, địa phương tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn lực, lợi vùng lãnh thổ, đảm bảo phát triển cân bằng, hợp lý vùng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần nâng cao chất lượng sống dân cư, làm giảm phát triển chênh lệch vùng, miền; qua hạn chế di dân đến thị lớn gây nên tình trạng q tải 10 dân số, sở hạ tầng, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội phát sinh khơng kiểm sốt gây ổn định xã hội Bốn là, công nghiệp phát triển thúc đẩy mở rộng quy mô thị trường, đa dạng hoá mặt hàng xuất nhập khẩu, mở rộng hợp tác liên kết quốc tế Song song với trình phát triển công nghiệp, đời sống kinh tế - xã hội ngày phát triển, nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt sản xuất ngày phong phú, đa dạng Để đáp ứng nhu cầu xã hội, việc tăng cường phát triển sản xuất nước, cần phải đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Việc gia tăng xuất nâng cao hiệu xuất địi hỏi đa dạng hố mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt sản phẩm công nghiệp chế biến, phát triển ngành có lợi cạnh tranh theo hướng chuyển dần từ ngành có giá trị thấp sang ngành có giá trị gia tăng cao; qua mở rộng hợp tác, liên kết kinh tế khu vực quốc tế Năm là, cơng nghiệp phát triển đóng góp quan trọng bền vững vào tích luỹ kinh tế mặt: vốn, khoa học - công nghệ, nguồn nhân lực nhân tố khác Cơng nghiệp ngành có suất lao động giá trị gia tăng cao nên công nghiệp phát triển tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp, tăng thu nhập cho nhân dân, tạo điều kiện tăng đầu tư, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Cơng nghiệp phát triển cịn làm tăng lực khoa học - công nghệ đất nước; đồng thời vừa u cầu địi hỏi, vừa tạo mơi trường rèn luyện, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lực lao động đất nước Sáu là, phát triển công nghiệp vùng, miền gắn liền với trình phân bố lực lượng sản xuất, tăng cường tích tụ, tập trung sản xuất theo lãnh thổ, làm sở cho q trình hình thành thị nhỏ giảm khác biệt trình độ phát triển, phân hoá xã hội tác động tiêu cực khác Với lợi đất đai, tài nguyên chi phí lao động so với thành phố, tỉnh nơng nghiệp có nhiều tiềm trở thành địa điểm lựa chọn nhà đầu tư nước Vốn đầu tư từ nước từ thành phố trung 96 tình hình mới; khắc phục tình trạng chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quan, quyền địa phương; đồng thời định rõ vai trò, chức trách nhiệm ngành, cấp phù hợp với yêu cầu đổi quản lý kinh tế, hướng hoạt động quan quyền địa phương tập trung nhiều vào vai trò hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Đại phận cán bộ, viên chức quan quản lý nhà nước kinh tế người đào tạo thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, quen với kinh nghiệm làm việc hệ thống Vì vậy, phong cách làm việc, tư thói quen cịn mang nặng tính chất kiểu điều hành kinh tế “mệnh lệnh hành chính” ban ơn Một phận khơng nhỏ cán bộ, viên chức có biểu thối hố, thiếu cơng tâm Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý kinh tế yêu cầu thiết Cần tiến hành điều tra, đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm sở cho việc quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, quản lý cán Đổi công tác tuyển chọn, sử dụng, quản lý cán bộ, cơng chức phù hợp với q trình phát triển kinh tế - xã hội cải cách hành thời kỳ - Thực cơng khai minh bạch hố thủ tục hành Kiên cải cách thủ tục hành nhằm đảm bảo tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch công giải cơng việc hành kinh tế theo luật định Thực triệt để ngun tắc cơng khai hố hoạt động công vụ, lĩnh vực quản lý nhà nước kinh tế Đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng máy nhà nước + Đơn giản hóa thủ tục quy định kinh doanh để môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn Mặc dù tỉnh có nhiều nỗ lực cải cách, quy trình thủ tục cịn nặng nề, phức tạp, mảnh đất màu mỡ tạo điều kiện cho cơng chức thối hố, biến chất nhũng nhiễu, gây phiền hà cho doanh nghiệp 97 Thời gian tới, cần khẩn trương rà soát loại bỏ thủ tục rườm rà, chồng chéo, ban hành quy trình đơn giản hóa thủ tục hành kinh doanh cơng khai hố để mơi trường đầu tư trở nên hấp dẫn Thực chế “một cửa” việc giải công việc quan nhà nước Trong ý cải tiến thủ tục hành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ưu đãi thuế thủ tục vay vốn, giấy phép xây dựng, giấy phép kinh doanh, giấy phép nhập khẩu, khắc dấu, thẩm định dự án + Đổi công tác xúc tiến đầu tư Để gây ý nhà đầu tư, cần thực xúc tiến đầu tư hiệu thực chất, có trọng tâm, trọng điểm, trọng tiếp xúc trực tiếp với nhà đầu tư có tiềm năng; củng cố trung tâm xúc tiến đầu tư tăng kinh phí hoạt động, tạo điều kiện cho trung tâm hoàn thành nhiệm vụ đầu mối cung cấp thông tin thực quảng bá, tiến tới thực chế cửa quản lý cấp phép đầu tư; nâng cấp trang Website tỉnh với thông tin cụ thể, chi tiết, công khai minh bạch sách hỗ trợ đầu tư, ngành nghề hưởng ưu đãi, đào tạo lao động, cung cấp mặt xây dựng, thủ tục hành liên quan + Xây dựng củng cố lòng tin doanh nghiệp cách tăng cường tiếp xúc trực tiếp lãnh đạo chủ chốt địa phương doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trình bày khó khăn, xúc doanh nghiệp; đồng thời trực tiếp giải kiến nghị từ phía doanh nghiệp, tránh khâu trung gian thường nhiều thời gian phiền hà, tháo gỡ kịp thời khó khăn cho doanh nghiệp + Nâng cao vai trị lãnh đạo cấp uỷ đảng cấp tham gia tổ chức quần chúng Vai trò lãnh đạo cấp uỷ đảng vấn đề quan trọng hàng đầu Thực tế rằng, đâu có đồn kết, nội khơng thống kinh tế - xã hội bị kìm hãm, đời sống nhân dân gặp khó khăn Vì vậy, nâng cao vai trò lãnh đạo hạt nhân đoàn kết cấp uỷ cấp vấn đề quan trọng hàng đầu để thực mục tiêu nhiệm vụ đề 98 Vai trò hội đoàn thể phát triển kinh tế cần coi trọng Vai trò quan trọng người dân thể tập hợp lực lượng đông đảo người tiêu dùng, người lao động, người tham gia sáng tạo hoạt động kinh tế Để cải thiện môi trường đầu tư, nỗ lực quan nhà nước quan trọng chưa đủ thiếu ủng hộ cộng đồng dân cư Vì vậy, quyền cần hoạch định chiến lược phát triển phù hợp; tổ chức đoàn thể tham gia vận động giáo dục, thúc đẩy vai trị tích cực cơng chúng tiến trình phát triển Trên giải pháp chủ yếu để hỗ trợ phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị Tất giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với tạo thành thể thống Việc thực chúng phải đồng bộ, xem nhẹ giải pháp 99 KẾT LUẬN Phát triển ngành cơng nghiệp nói chung phát triển cơng nghiệp địa phương vùng lãnh thổ nói riêng vấn đề phức tạp mối quan tâm nước địa phương trình tìm tịi phương hướng phát triển kinh tế, thực xố đói giảm nghèo Nhằm giải vấn đề phát triển công nghiệp địa bàn, đề tài tập trung giải nội dung sau: Hệ thống hoá quan điểm, lý thuyết khoa học, đường lối Đảng Nhà nước phát triển công nghiệp nói chung phát triển cơng nghiệp địa bàn tỉnh trình phát triển kinh tế; phân tích, đánh giá nhân tố tác động đến phát triển công nghiệp tỉnh nông nghiệp làm sở cho việc xây dựng sách hỗ trợ phát triển cơng nghiệp Đã tổng hợp, phân tích, đánh giá làm rõ thực trạng công nghiệp tỉnh Quảng Trị giai đoạn 1996-2005, rút thành tựu, tồn nguyên nhân làm luận chứng cho định hướng giải pháp hỗ trợ phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị Đề xuất phương hướng giải pháp hỗ trợ phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị nhằm mục tiêu ưu tiên phát triển kinh tế nhanh bền vững Qua nghiên cứu, luận văn rút kết luận chủ yếu sau: - Phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh nông nghiệp tất yếu khách quan q trình cơng nghiệp hố, đại hố Sự phát triển cơng nghiệp có vai trị quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực địa phương, xây dựng nông thôn - Trên sở đánh giá, phân tích thực trạng phát triển công nghiệp, cho thấy bên cạnh cố gắng, thành tựu, cịn rào cản phát triển công nghiệp cần phải tập trung tháo gỡ 100 - Luận văn đưa hệ thống quan điểm cần quán triệt trình đạo phát triển công nghiệp theo tinh thần Nghị Đại hội Đại biểu Tỉnh Đảng Quảng Trị lần thứ XIV nhiệm kỳ 2006-2010 Với vấn đề nghiên cứu, luận văn góp phần làm rõ lý luận phát triển công nghiệp tỉnh nông nghiệp; phân tích sâu nguyên nhân, tồn thực trạng cơng nghiệp Quảng Trị, từ xác định ngành cơng nghiệp có tiềm ưu tiên phát triển đề phương hướng, giải pháp để phát triển thời gian tới Đóng góp luận văn chứng minh tính đắn chủ trương Đảng phát triển công nghiệp địa phương gắn với phát triển vùng miền, giải việc làm, thực xố đói giảm nghèo; đồng thời luận văn đề xuất hệ thống giải pháp để tham khảo q trình xây dựng chế sách đạo phát triển công nghiệp địa phương 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Đinh Văn Ân (tháng 1-2/2006), "Nhà nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam", Tạp chí Quản lý kinh tế, (6) Báo Đầu tư (7/2006), Ba mươi năm quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam -Thái Lan, (Số đặc biệt) Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Chương trình nghị 21 Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Tác động hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ đến đầu tư trực tiếp nước đầu tư trực tiếp Hoa Kỳ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS,TS Nguyễn Cúc (2000), Đổi chế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt nam đến năm 2005, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS,TS Nguyễn Cúc PGS,TS Kim Văn Chính (2006), Sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Cục thống kê Quảng trị (2001), Quảng Trị trước thềm kỷ XXI - số kiện, Tài liệu lưu hành nội Cục thống kê Quảng Trị, Niên giám thống kê năm từ 1995-2005 Đảng tỉnh Quảng Trị (2004), Nghị số 13-NQ/TU ngày 05/01/2004, phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp đến năm 2010 10 Đảng tỉnh Quảng Trị (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Quảng Trị lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2005-2010) 11 Đảng tỉnh Quảng Trị (2006), Nghị số 06-NQ/TU ngày 12/12/2006, đẩy mạnh đầu tư, khai thác tiềm lợi hành lang kinh tế Đơng - Tây đến năm 2010, có tính đến năm 2015 102 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khố IX) đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiêp, nơng thơn thời kỳ 2001-2010 16 TS Lê Hữu Đốc (2004), Công nghiệp thành phố Đà Nẵng - thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 PGS,TS Phạm Hảo PGS,TS Võ Xn Tiến (2004), Tồn cầu hố kinh tế, hội thách thức miền Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 PGS,TS Trịnh Thị Mai Hoa (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội 19 PGS,TS Phan Thúc Huân (2003), Kinh tế học phát triển, Trường đại học kinh tế TP.Hồ Chí Minh 20 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Trị (2006), Nghị số 7.5/2006/NQHĐND ngày 22/7/2006, việc điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất 2006-2010 tỉnh Quảng Trị 21 TS Mai Thế Hởn (2003), Phát triển làng nghề truyền thống trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường công cụ kinh tế, Nxb Lao động, Hà Nội 23 TS.Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 24 GS,TS Đỗ Hoài Nam TSKH Võ đại Lược (2005), Một số vấn đề phát triển kinh tế Việt Nam nay, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Oanh (2006), "Cải thiện môi trường đầu tư, đâu?", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (393) 26 TS Nguyễn Huy Oánh (2004), Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh với xây dựng kinh tế định hướng XHCN Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 GS.TSKH Lê Du Phong (2006), Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 28 TS Nguyễn Văn Phúc (2004), Công nghiệp nông thôn Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật đầu tư (Luật số 59/2005/QH 11) 30 PGS,TS Bùi Tiến Quý (2000), Phát triển quản lý nhà nước kinh tế dịch vụ, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Phạm Quang Riệu (2006), "Cơng nghiệp hố lan toả-từ kinh nghiệm khu vực đến thực tiễn Việt Nam", Tạp chí Thông tin dự báo kinh tế xã hội, (1) 32 PGS Văn Thái (2003), Địa lý kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 TS.Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Lao Động- Xã hội, Hà Nội 34 PGS,TS Trần Đình Thiên (2005), Liên kết kinh tế ASEAN, vấn đề triển vọng, Nxb Thế giới, Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 68/2002/QĐ-TTg ngày 104/6/2002: Về Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX 36 Thủ tướng Chính phủ (2004), Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 104 09/6/2004, khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn 37 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 206/2004/QĐ-TTg ngày 10/12/2004: Về việc phê duyệt Chiến lược phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 38 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 1022/QĐ-TTg ngày 26/9/2005: Về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Trung Trung Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 39 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 11/2005/QĐ-TTg ngày 12/01/2005: Ban hành quy chế Khu Kinh tế-Thương mại đặc biệt Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị 40 Thủ tướng Chính phủ (2005), Văn số 4947/VPCP-QHQT ngày 01/9/2005, Việt Nam thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, Nxb Thống kê, Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư 42 Thủ Tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004, Về việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) 43 Thủ Tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg ngày 04/4/2006: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 44 Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006, Về phát triển ngành nghề nơng thơn 45 Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006, lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội 46 Thủ tướng Chính phủ (2006), Nghị định số 99/2006/NĐ-CP ngày 15/9/2006, Về công tác kiểm tra việc thực sách, chiến 105 lược, quy hoạch kế hoạch 47 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 36/2006/QĐ-CP ngày 08/022006, Về việc ban hành “Quy chế quản lý chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ doanh nghiệp” 48 Trang thơng tin điện tử http://WWW.thuathienhue.gov.vn 49 Trang thông tin điện tử http://WWW.phuyen.info.vn 50 Trang thông tin điện tử http://WWW.phuyen-izs.gov.vn 51 Trang thông tin điện tử http://kinhdoanh.com.vn Bản tin môi trường kinh doanh số (6) (tháng 8/2004), Vai trị quyền địa phương phát triển kinh tế tư nhân 52 Trang thông tin điện tử http://www.moi.gov.vn (ngày 03/10/2006), Kinh nghiệm phát triển ngành TTCN nông thôn số nước châu Á học Việt Nam 53 Trang thông tin điện tử http://www.cesti.gov.vn (Mạng thơng tin khoa học - cơng nghệ TP Hồ Chí Minh), Bảng xếp hạng lực cạnh tranh (PCI) năm 2006 54 Trung tâm thông tin dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch & Đầu tư (12/2005), Dự báo kinh tế giới năm 2006, (số 15) 55 TS Lê Văn Trưởng (2005), Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Uỷ ban nhân dân tỉnh (2006), Quyết định số 213/QĐ-UBND ngày 26/01/2006, Về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển nông-lâm nghiệp, thuỷ lợi tỉnh Quảng Trị đến năm 2010 có tính đến năm 2020 57 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2003), Quyết định số 2423/ĐA-UB ngày 12/12/2003 đề án phát triển công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp tỉnh Quảng Trị đến năm 2010 58 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2006), Quyết định số 53/2006/QĐ-UB ngày 14/6/2006 Về việc phê duyệt quy hoạch phát triển thuỷ sản 106 tỉnh Quảng Trị đến năm 2010 có tính đến năm 2020 59 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2006-2010) tỉnh Quảng Trị 60 Uỷ ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2006), Các văn kiện gia nhập tổ chức thương mại giới – WTO Việt Nam, Hà Nội 61 Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch & Đầu tư (2006), Báo cáo đề dẫn định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng bắc trung duyên hải trung đến năm 2020 62 Viện Chiến lược phát triển Ngân hàng phát triển châu Á (2005), Làm để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội miền Trung 63 Viện Kinh tế phát triển, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình kinh tế học phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 64 Viện Kinh tế nông nghiệp (2005), "Phát triển nông nghiệp nông thôn, tảng q trình cải cách cơng nghiệp hố Việt Nam", Bản tin Nông nghiệp, (7) 65 Viện Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 66 Viện Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Xây dựng lộ trình cơng nghiệp hố, đại hoá kinh tế Đồng Nai đến năm 2020, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 67 Viện Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Việt Nam gia nhập WTO: tác động tới kinh tế Đồng Nai giải pháp để thích ứng với q trình hội nhập, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 68 PGS,TS Ngơ Dỗn Vịnh (2006), Hướng tới phát triển đất nước số vấn đề lý thuyết ứng dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 TS.Lê Danh Vĩnh (2006), "Dự báo định hướng chuyển dịch cấu xuất Việt Nam đến năm 1010", Tạp chí Thơng tin dự báo 107 kinh tế - xã hội, (1) 108 109 ... chung phát triển công nghiệp tỉnh nông nghiệp - Phân tích làm rõ thực trạng công nghiệp Quảng trị giai đoạn 199 5-2 005 - Đề phơng hớng số giải pháp nhằm phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Trị Đối... chức thực có hiệu giải pháp phát triển kinh tế-xà hội nói chung công nghiệp nói riêng nỗi băn khoăn, trăn trở Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Đề tài Phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Trị - Thực. .. trình phát triển 40 2.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN 199 5-2 005 2.2.1.Quá trình hình thành phát triển cơng nghiệp Quảng Trị - Giai đoạn tỉnh Bình -Tr? ?- Thiên

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tổng sản phẩm quốc nội phõn theo khu vực kinh tế và tốc độ - phát triển công nghiệp trên địa bàn  tỉnh quảng trị - thực trạng và giải pháp

Bảng 2.1.

Tổng sản phẩm quốc nội phõn theo khu vực kinh tế và tốc độ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.2: Tổng sản phẩm phõn theo khu vực kinh tế và tỷ trọng - phát triển công nghiệp trên địa bàn  tỉnh quảng trị - thực trạng và giải pháp

Bảng 2.2.

Tổng sản phẩm phõn theo khu vực kinh tế và tỷ trọng Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.4: Lao động cụng nghiệp phõn theo thành phần kinh tế - phát triển công nghiệp trên địa bàn  tỉnh quảng trị - thực trạng và giải pháp

Bảng 2.4.

Lao động cụng nghiệp phõn theo thành phần kinh tế Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.6: Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp phõn theo thành phần kinh tế - phát triển công nghiệp trên địa bàn  tỉnh quảng trị - thực trạng và giải pháp

Bảng 2.6.

Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp phõn theo thành phần kinh tế Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.5: Lao động cụng nghiệp phõn theo trỡnh độ đào tạo - phát triển công nghiệp trên địa bàn  tỉnh quảng trị - thực trạng và giải pháp

Bảng 2.5.

Lao động cụng nghiệp phõn theo trỡnh độ đào tạo Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.7: Một số sản phẩm chủ yếu của tiểu thủ cụng nghiệp - phát triển công nghiệp trên địa bàn  tỉnh quảng trị - thực trạng và giải pháp

Bảng 2.7.

Một số sản phẩm chủ yếu của tiểu thủ cụng nghiệp Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.2: Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 - phát triển công nghiệp trên địa bàn  tỉnh quảng trị - thực trạng và giải pháp

Bảng 3.2.

Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 76 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan