giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu sông hồng

79 551 5
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. NK : Nhập khẩu 2. KQ : Kết quả 3. CF : Chi phí 4. TSLN : Tỷ suất lợi nhuận 5. NSLĐ : Năng suất lao động 2 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: cấu doanh thu theo lĩnh vực 29 Biểu đồ 2: Biểu đồ tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu doanh thu nhập khẩu trực tiếp 47 Biểu đồ 3: Biểu đồ tỷ suất lợi nhuận theo chi phí nhập khẩu chi phí nhập khẩu trực tiếp 47 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty cổ phần phát triển xây dựng xuất nhập khẩu Sông Hồng 24 3 LỜI MỞ ĐẦU Năm 2006 đi qua với một loạt những thành công lớn trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới của Việt Nam mà sự kiện nổi bật nhất là việc Việt Nam gia nhập tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO). Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu, rộng nhanh như vậy thì hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng thể hiện rõ vai trò to lớn trong việc thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế thế giới, phát huy được lợi thế so sánh của đất nước, tận dụng những nguồn lực, kinh nghiệm bên ngoài để phát triển nhanh hơn kinh tế trong nước. vấn đề luôn được các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói riêng đặt lên hàng đầu, đó là hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình. Nhất là trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt sắp tới, vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động lại càng trở lên cấp thiết, bởi vì chỉ hiệu quả hoạt động tốt thì doanh nghiệp mới thể tồn tại, đứng vững phát triển được. Công ty cổ phần phát triển xây dựng xuất nhập khẩu Sông Hồng là một Công ty hoạt động trên ba lĩnh vực xây dựng, xuất khẩu nhập khẩu nhưng hoạt động nhập khẩu là chủ yếu (chiếm 80% doanh thu). Tuy nhiên hiệu quả của hoạt động nhập khẩu không cao so với hai hoạt động còn lại của Công ty so với các doanh nghiệp nhập khẩu khác. Sau khi tìm hiểu kỹ về lĩnh vực này với mong muốn đóng góp một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty nói chung nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng, em đã quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại Công ty cổ phần phát triển xây dựng xuất nhập khẩu Sông Hồng” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.  Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt động nhập khẩu tại Công ty cổ phần phát triển xây dựng xuất nhập khẩu Sông Hồng, đánh giá 4 đúng thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty.  Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tàihiệu quả hoạt động nhập khẩu tại Công ty cổ phần phát triển xây dựng xuất nhập khẩu Sông Hồng. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt động nhập khẩu của Công ty từ năm 2003 đến nay, hiệu quả hoạt động nhập khẩu qua các năm những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty. Trong chuyên đề này chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động nhập khẩu trực tiếp hoạt động nhập khẩu uỷ thác của Công ty, không nghiên cứu các hình thức nhập khẩu khác như nhập khẩu hàng đổi hàng, nhập khẩu tái xuất, nhập khẩu gia công.  Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp sử dụng trong bài chuyên đề này là phương pháp tiếp cận hệ thống duy vật biện chứng, logic lịch sử. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng là phương pháp tiếp cận thực tế các vấn đề lý luận, phân tích, tổng hợp, so sánh, mô hình hoá sơ đồ hoá dựa trên sở các số liệu tình hình thực tế của Công ty nhằm đạt đưọc mục tiêu nghiên cứu của bài chuyên đề. Cơ cấu chuyên đề ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các bảng biểu tài liệu tham khảo gồm 3 chương: Chương I: Lý luận về nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp Chương II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu tại Công ty cổ phần phát triển xây dựng xuất nhập khẩu sông Hồng Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu tại Công ty cổ phần phát triển xây dựng xuất nhập khẩu sông Hồng Em xin chân thành cảm ơn các chú trong phòng xuất nhập khẩu, Công ty cổ phần phát triển xây dựng xuất nhập khẩu Sông Hồng (nơi em thực tập) đã cung cấp số liệu, chỉ bảo, hướng dẫn em trong quá trình thực tập tại Công ty. 5 Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Ts.Tạ Văn Lợi đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện chuyên đề này. Do giới hạn về thời gian khả năng của bản thân, bài viết chắc chắn nhiều sai xót. Em rất mong nhận được những ý kiến phê bình, nhận xét của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Ngày 27 tháng 4 năm 2007 Sinh viên thực hiện Phan Thị Thanh Tâm 6 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm về nhập khẩu Nhập khẩu là một trong hai bộ phận của hoạt động ngoại thương. thể hiểu nhập khẩuhoạt động mua hàng hoá dịch vụ từ nước ngoài về phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng trong nước hoặc tái sản xuất nhằm thu lợi nhuận. Nó phản ánh sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. Hoạt động nhập khẩu là một hình thức của kinh doanh thương mại quốc tế. Mà thương mại quốc tế lại là một bộ phận của thương mại nên trước hết hoạt động nhập khẩu phải đảm bảo lợi nhuận mục tiêu của doanh nghiệp. Hoạt động nhập khẩu góp phần làm đa dạng hoá thị trường, là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước phải cải tiến kỹ thuật, đa dạng hoá sản phẩm,… nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với hàng hoá nước ngoài. Đồng thời hoạt động nhập khẩu còn góp phần nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên cả thị trường trong ngoài nước thông qua việc mua bán hàng hoá, mở rộng quan hệ buôn bán. Bên cạnh đó, nhập khẩu hàng hoá phục vụ đắc lực trong công cuộc đổi mới kinh tế của đất nước. Nhập khẩu công nghệ, máy móc thiết bị kỹ thuật tiên tiến giúp cho nền sản xuất trong nước nhanh chóng phát triển, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Mặt khác, nhập khẩu giúp người tiêu dùng thêm nhiều sự lựa chọn hàng hoá với chất lượng giá cả ngày càng cạnh tranh hơn. Ngoài ra, nhập khẩu hàng hoá cũng là một trong những nhân tố góp phần mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại, nâng cao vị thế uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. 1.1.2 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh Mọi doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đều mục 7 tiêu tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp mình. Để tối đa hoá lợi nhuận cho doanh nghiệp mình thì cần phải hợp lý hoá quá trình sản xuất kinh doanh. để xem xét mức độ hợp lý hoá của quá trình sản xuất kinh doanh, người ta đưa ra thuật ngữ “hiệu quả kinh doanh”. Cho đến nay còn nhiều quan điểm khác nhau về thuật ngữ hiệu quả kinh doanh. Một số quan điểm về thuật ngữ hiệu quả kinh doanh như sau: Quan điểm thứ nhất cho rằng: “hiệu quả kinh doanh là kết quả thu được trong hoạt động kinh doanh, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá”. Quan điểm này đã chỉ ra được mối quan hệ giữa hiệu quả kinh doanh với kết quả kinh doanh nhưng lại đồng nhất hiệu quả kinh doanh với các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh. Theo quan điểm này thì hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra cùng một kết quả thì sẽ cùng một mức hiệu quả mặc dù chi phí là khác nhau. Như vậy, hạn chế của quan điểm này là đã không đề cập đến chi phí. Quan điểm thứ hai cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là phần tỉ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả phần tăng thêm của chi phí”. Quam điểm này đã đề cập đến chi phí trong mối quan hệ giữa hiệu quả kết quả. Tuy nhiên hạn chế của quan điểm này là chỉ xét tới phần kết quả chi phí bổ xung. Quan điểm thứ ba cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là một đại lượng so sánh giữa kết quả thu được chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó”. Quan điểm này đã gắn được kết quả với chi phí bỏ ra đã thấy được hiệu quả là sự phản ánh của trình độ sử dụng các chi phí, do đó quan điểm này đã phản ánh được mối liên hợp bản chất của hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, quan điểm này vẫn còn hạn chế là chưa cho thấy được mối tương quan về lượng và chất giữa kết quả chi phí. Quan điểm thứ tư cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh phải thể hiện được mối quan hệ giữa sự vận động của kết quả với sự vận động của chi phí tạo ra kết quả đó, đồng thời phản ánh được trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất”. Quan điểm này đã chú ý đến sự vận động của hai yếu tố phản ánh 8 hiệu quả kinh doanh cũng phản ánh được trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp. Tuy nhiên quan điểm này vẫn chưa cho thấy được mối quan hệ rất chặt chẽ của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với hiệu quả kinh tế xã hội. Những quan điểm trên đây vẫn chưa phản ánh được bản chất của hiệu quả kinh doanh. Một cách tổng quát nhất “Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp để thực hiện ở mức cao nhất các mục tiêu kinh tế xã hội với chi phí thấp nhất. Nó là thước đo phản ánh trình độ tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”. Quan điểm này đã thể hiện được mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp hiệu quả kinh tế xã hội, đảm bảo hiệu quả kinh tế gắn chặt với sự phát triển bền vững của xã hội. Điều này phù hợp với đường lối phát triển chung của các nền kinh tế hiện nay. Doanh nghiệp đạt được mục tỉêu kinh tế của mình với chi phí thấp nhất nhưng không được làm ảnh hưởng đến lợi ích của người dân, của các doanh nghiệp khác của toàn bộ nền kinh tế. Doanh nghiệp muốn tăng hiệu quả thì cần phải cắt giảm tất cả các chi phí thể cắt giảm được nhưng việc cắt giảm đó phải được xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng xem ảnh hưởng đến lợi ích của các đối tượng khác hay không bởi vì nếu cắt giảm tuỳ tiện thì chi phí để khắc phục những hậu quả của việc cắt giảm như ô nhiễm môi trường chẳng hạn rất thể sẽ lớn hơn nhiều chi phí cắt giảm được. 1.1.3 Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh xét riêng trong lĩnh vực nhập khẩu thể hiểu như sau: Hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp chính là trình độ sử dụng các nguồn lực, trình độ tổ chức quản lý hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp để thực hiện ở mức cao nhất các mục tiêu kinh tế xã hội với chi phí thấp nhất. Xét trên giác độ doanh nghiệp, đạt được hiệu quả hoạt động nhập khẩu tức 9 là phải đảm bảo chi phí tối thiểu, lợi nhuận tối đa bằng việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tổ chức hợp lý hoạt động nhập khẩu. Xét trên giác độ xã hội, hiệu quả hoạt động nhập khẩu đạt được khi tổng lợi ích xã hội nhận được từ hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu lớn hơn chi phí phải bỏ ra để mua chúng, phải lớn hơn lợi ích đạt được khi sản xuất những hàng hoá, dịch vụ này ở trong nước. 1.2 PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ KINH DOANH HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP Có nhiều cách phân loại hiệu quả kinh doanh nói chung theo các tiêu thức khác nhau. Cách phân loại hiệu quả hoạt động nhập khẩu về bản cũng giống như cách phân loại hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung. Dưới đây là một số cách phân loại. 1.2.1 Căn cứ vào phương pháp tính hiệu quả Căn cứ vào phương pháp tính hiệu quả hiệu quả tương đối hiệu quả tuyệt đối. 1.2.1.1 Hiệu quả tuyệt đối Hiệu quả tuyệt đối là phạm trù chỉ lượng hiệu quả của từng phương án kinh doanh, từng thời kì kinh doanh, từng doanh nghiệp. Nó được biểu hiện qua các chỉ tiêu như lợi nhuận, doanh thu,… Hiệu quả tuyệt đối = Kết quả thu được - Tổng chi phí bỏ ra để thu được kết quả 1.2.1.2 Hiệu quả tương đối Hiệu quả tương đối là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp. hai cách tính chỉ tiêu này, mỗi chỉ tiêu lại cho một ý nghĩa khác nhau : • H 1 = Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra thu được bao nhiêu đồng kết quả. Nó phản ánh sức sản xuất của các yếu tố đầu vào. Chỉ tiêu này càng cao 10 [...]... cho Công ty 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG XUẤT NHẬP KHẨU SÔNG HỒNG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG XUẤT NHẬP KHẨU SÔNG HỒNG 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của Công ty 2.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển của Công ty  Giới thiệu khái quát về Công ty Công ty cổ phần phát triển xây dựng và. .. theo pháp luật: Giám đốc Ngô Quang Hào  Quá trình hình thành phát triển của Công ty cổ phần phát triển xây dựng xuất nhập khẩu Sông Hồng Công ty cổ phần phát triển xây dựng xuất nhập khẩu Sông Hồng, tiền thân là hợp tác xã cung ứng vật tư tại số 376A Lý Tự Trọng, Hà Nội Đến tháng 8/1979, theo quyết định số 3439 QĐ/UB của UBND thành phố Hà Nội đổi tên thành xí nghiệp xây dựng xuất nhập khẩu. .. đoái khi kí kết hợp đồng khi thanh toán thường sự biến động, do đó, để đạt được hiệu quả nhập khẩu, doanh nghiệp phải dự đoán được xu hướng biến động tỉ giá • Sự phát triển của nền sản xuất trong ngoài nước Sự phát triển của nền sản xuất trong ngoài nước tác động đến hoạt động nhập khẩu hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp Sự phát triển của nền sản xuất trong nước chính là yếu... trưởng thông tư số 4/TTLQ ngày 11/6/1992, Công ty lại được đổi tên là Công ty xây dựng xuất nhập khẩu Sông Hồng theo quyết định số 3550/QĐ-UB ngày 9/12/1992 với tổng số vốn kinh doanh là: 1.810.300.000 đồng Công ty là một đơn vị thành viên của Tổng Công ty Xây Dựng Sông Hồng - Bộ Xây Dựng Trong giai đoạn này, Công ty đã dần dần tự khẳng định mình, bộ máy tổ chức gọn nhẹ hơn hoạt động hiệu quả. .. Đây là lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty, chiếm doanh thu tới 80% 4 nhóm hàng nhập khẩu chính của Công ty: - Điện tử gia dụng - Máy móc thiết bị 29 - Lốp ô tô - Vật liệu xây dựngCông ty được phép xuất nhập khẩu trực tiếp nhưng hoạt động nhập khẩu chiếm ưu thế hơn hoạt động xuất khẩu Trên các thị trường Công ty lựa chọn hàng hoá uy tín chất lượng cao giá cả phù hợp để nhập khẩu nhằm đáp... nhập khẩu Tiến hành đàm phán ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu • Phòng xây dựng: Tiến hành xây dựng các công trình nhà ở dân dụng, nhà chung cư cao tầng Ngoài ra còn tiến hành thi công xây dựng các công trình công cộng như đường xá, cầu cống, 2.1.3 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty 2.1.3.1 Lĩnh vực kinh doanh của Công tyXây dựng Xây dựng là một trong ba lĩnh vực hoạt động của Công ty, hoạt. .. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 1.3.1 Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận của hoạt động nhập khẩu 1.3.1.1 Lợi nhuận của hoạt động nhập khẩu • Lợi nhuận nhập khẩu = Doanh thu nhập khẩu – Chi phí nhập khẩu Đây là chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tính tổng hợp, phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh, là tiền đề duy trì tái sản xuất mở rộng của 12 doanh nghiệp... xác,…Tất cả các yếu tố này đều ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty 1.5 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 1.5.1 Nâng cao hiệu quả kinh doanh giúp doanh nghiệp thể tồn tại, đứng vững phát triển trong điều kiện hội nhập, cạnh tranh ngày càng gay gắt Trong bối cảnh toàn cầu hoá như hiện nay, môi trường hoạt động kinh doanh ngày càng được mở rộng... hoạch thị trường phòng Xuất nhập khẩu đôi khi trùng nhau gây mất nhiều thời gian, tiền của, làm giảm vai trò của mỗi cá nhân 26 Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty cổ phần phát triển xây dựng xuất nhập khẩu Sông Hồng Hội Đồng Quản Trị Ban kiểm soát Ban Giám Đốc Phòng Tổ chức hành chính Phòng Kế toán Phòng Kinh doanh Phòng Kế hoạch thị trường Phòng Xuất nhập khẩu Phòng Xây dựng (nguồn:Phòng... nâng cao mức sống 21 nhân dân trong xã hội ngày càng tăng nên việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng còn nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu bức thiết này của xã hội Suy ngược lại chúng ta thể thấy rằng, việc nâng cao mức sống của cán bộ nhân viên sẽ tạo động lực để họ làm việc, giúp tăng năng suất lao động, dẫn đến tăng hiệu quả hoạt động nhập khẩu . trạng hoạt động nhập khẩu tại Công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu sông Hồng Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. được. Công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng là một Công ty hoạt động trên ba lĩnh vực xây dựng, xuất khẩu và nhập khẩu nhưng hoạt

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan