triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn đến năm 2010

97 414 0
triển vọng và giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam giai đoạn đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học ngoại thơng Khoa kinh tế ngoại thơng Khoá luận tốt nghiệp Đề tài Triển vọng giải pháp tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 Sinh viên thực hiện : nguyễn thái hà Lớp : Nhật 2 -K37 Giáo viên hớng dẫn : PGS.TS. Vũ chí lộc Hà nội - 2002 Mục lục Lời nói đầu 6 Chơng I: Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) kinh nghiệm thu hút FDI của một số nớc 9 I. Những khái niệm cơ bản về FDI 9 1. Khái niệm 9 2. Đặc điểm của đầu t trực tiếp 10 3. Các hình thức chủ yếu của đầu t trực tiếp 10 4. Vai trò của nguồn vốn FDI đối với các nớc đang phát triển 11 II. Xu hớng vận động của vốn FDI trên thế giới sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997-1998 12 1. Dòng vốn FDI đang phục hồi từ sau khủng hoảng Châu á vẫn chịu sự chi phối chủ yếu của các nớc công nghiệp phát triển 12 2. ĐTNN dới hình thức hợp nhất hoặc mua lại các chi nhánh công ty ở nớc ngoài vẫn là chiến lợc hợp tác phát triển chính của các công ty xuyên quốc gia (TNCs). 15 3. Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu t trên thế giới. 17 4. Các tập đoàn xuyên quốc gia đóng vai trò quan trọng trong luồng vốn FDI của thế giới. 18 5. Các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớc ở Châu á sau khủng hoảng đang là trung tâm thu hút mạnh mẽ vốn FDI. 19 III. Một số kinh nghiệm thu hút vốn FDI từ các nớc trong khu vực sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á. 20 1. Kinh nghiệm từ Thái Lan 21 2. Kinh nghiệm từ Hàn Quốc 22 3. Kinh nghiệm từ Trung Quốc 24 4. Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 26 Chơng II : Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI ở Việt Nam trong giai đoạn 1996-10/2002 28 I. Quan điểm chính sách của Đảng Nhà nớc trong việc thu hút 28 2 sử dụng vốn FDI ở Việt Nam. II. Thực trạng việc thu hút sử dụng vốn FDI ở Việt Nam giai đoạn 1996-10/2002. 33 1. Thực trạng thu hút sử dụng FDI giai đoạn 1996-10/2002 33 1.1 Lợng vốn, lợng dự án, quy mô dự án qua các năm 33 1.2 Cơ cấu đầu t 35 2. Tình hình thực hiện dự án FDI trong giai đoạn này 42 3. Đánh giá vai trò của FDI trong phát triển kinh tế xã hội 46 III. Những tồn tại trong việc thu hút sử dụng vốn FDI vào Việt Nam. 51 1. Nhận thức quan điểm về ĐTNN cha quán triệt, nhất quán 51 2. Sự cha hoàn chỉnh trong hệ thống luật pháp chính sách ĐTNN: 52 2.1. Những hạn chế về luật pháp 52 2.2 Những hạn chế trong chính sách 54 3. Công tác quy hoạch còn chậm, chất lợng cha cao, thiếu cụ thể dẫn đến cơ cấu vốn đầu t cha hợp lý 59 4. Môi trờng đầu t của Việt Nam cha đợc chuẩn bị tốt để thu hút sử dụng vốn FDI hiệu quả 61 Chơng III: Triển vọng giải pháp tăng cờng thu hút sử dụng có hiệu quả vốn đầu t vào Việt Nam giai đoạn 2003-2010. 68 I. Triển vọng thu hút vốn FDI của nớc ta giai đoạn 2003-2010 68 1. Mục tiêu, nhiệm vụ thu hút FDI tại Việt Nam trong thời tới 68 2. Những thuận lợi khó khăn trong thu hút FDI 69 2.1 Những thuận lợi 69 2.2 Những khó khăn 71 II. Giải pháp tăng cờng thu hút sử dụng có hiệu quả vốn đầu t vào Việt Nam trong giai đoạn 2003-2010 72 1. Thống nhất nhận thức, xây dựng chiến lợc nâng cao chất lợng quy hoạch vốn FDI 73 2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động ĐTNN 74 3. Đổi mới triển khai hiệu quả các chính sách về vốn FDI 79 4. Nâng cao hiệu quả quản lý hiệu lực điều hành của Nhà nớc trong lĩnh vực ĐTNN 87 5. Đổi mới đẩy mạnh công tác vận động xúc tiến đầu t 90 6. Chú trọng công tác đào tạo cán bộ, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng các tổ chức đoàn thể trong các doanh nghiệp ĐTNN 91 Kết luận chung 93 Tài liệu tham khảo 95 3 Phô lôc 98 Mét sè thuËt ng÷ viÕt t¾t trong ®Ò tµi FDI : §Çu t trùc tiÕp níc ngoµi §TNN : §Çu t níc ngoµi CNH-H§H : C«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ GDP : Thu nhËp quèc néi 4 Phần mở đầu Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định đờng lối phát triển kinh tế đất nớc là tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế chủ động hội nhập quốc tế" [2] , trong đó, thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đợc xem là một giải pháp quan trọng hàng đầu về nguồn lực để thực hiện các chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc. Nhìn lại 15 năm đổi mới (1986-2001), nguồn vốn FDI đã đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội ở nớc ta. Tỷ trọng FDI trong tổng vốn đầu t toàn xã hội trung bình khoảng 24-25%/năm. Thành phần kinh tế có vốn FDI phát triển khá thành công. Riêng năm 2001, các doanh nghiệp có vốn FDI đã tạo đợc 34% giá trị toàn ngành công nghiệp, hơn 22% kim ngạch xuất khẩu đóng góp trên 10% GDP của cả nớc. Bên cạnh việc tạo vốn, nguồn vốn FDI còn mang lại sức sống mới cho nền kinh tế quốc dân thông qua cung cấp khoa học kỹ thuật quy trình công nghệ 5 hiện đại, kỹ năng quản lý tiên tiến, chuyển giao các bí quyết kỹ thuật, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian qua đã giải quyết 35 vạn lao động trực tiếp hàng chục vạn lao động gián tiếp đang d thừa trong nớc ta Những đóng góp trên cho thấy vốn ĐTNN là một nguồn lực hỗ trợ quan trọng không thể thiếu trong quá trình thực hiện CNH, HĐH ở nớc ta. Tuy nhiên, trong những năm 1997-1999, vốn FDI vào Việt Nam có xu h- ớng chậm lại. Hiện tợng này đợc lý giải bởi nhiều nguyên nhân, trong đó một nguyên nhân khách quan là tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á năm 1997. Tuy nhiên, có thể nói, nguyên nhân cơ bản là môi trờng đầu t tại Việt Nam trở nên kém hấp dẫn hơn nhiều so với các nớc trong khu vực. Bộ Luật ĐTNN, tuy đợc đánh giá là khá cởi mở thông thoáng, song vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế; thêm vào đó, tình trạng cơ sở hạ tầng yếu kém, cơ chế hành chính nặng nề, thủ tục hành chính rờm rà, cha đảm bảo tính bình đẳng trong môi trờng kinh doanh đã làm nản lòng không ít nhà đầu t, từ đó làm giảm khả năng cạnh tranh thu hút vốn đầu t so với các nớc trong khu vực. Mặt khác, đất nớc ta đang tiến hành công cuộc CNH, HĐH trong bối cảnh nguồn lực trong nớc còn rất hạn chế: mức GDP tính bình quân đầu ngời cha quá 400 USD, mức tích luỹ chỉ đạt 26% GDP (7 tỷ USD), thì nhu cầu thu hút vốn FDI đối với nớc ta càng trở nên cấp bách. Trớc thực trạng trên, tiến hành nghiên cứu việc thu hút vốn FDI một cách toàn diện, có hệ thống; trên quan điểm nhìn thẳng vào những hạn chế đang còn tồn tại, đề xuất những giải pháp khoa học, hữu hiệu khả thi, nhằm tăng cờng việc thu hút sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàiViệt Nam là rất cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Từ những lý do trên, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: Triển vọng giải pháp tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam giai đoạn đến năm 2010" làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình trên danh nghĩa là một công trình tập sự nghiên cứu với mục 6 đích nâng cao sự hiểu biết, tạo điều kiện đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu một vấn đề mà mình tâm đắc, đồng thời cũng là một chút đóng góp nho nhỏ những kiến nghị mà qua quá trình su tầm, nghiên cứu đã đúc rút đợc. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo các phụ lục, khoá luận này đợc trình bày trong 3 chơng: Chơng 1 : Cơ sở lý thuyết kinh nghiệm chung về đầu t nớc ngoài Chơng 2 : Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI ở Việt Nam trong giai đoạn 1996-10/2002 Chơng 3 : Một số giải pháp tăng cờng thu hút sử dụng có hiệu quả vốn đầu t vào Việt Nam giai đoạn 2003-2010. Đề tài là một vấn đề hết sức phức tạp, đặc biệt với sinh viên nh em vì lẽ trình độ hiểu biết còn hạn chế, kinh nghiệm của bản thân cha tích luỹ đợc nhiều, việc thu thập xử lý thông tin gấp, gặp nhiều khó khăn. Chính vì vậy, nội dung bài viết còn rất nhiều vấn đề cha đợc đề cập còn nhiều thiếu sót. Em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến sự chỉ bảo của thầy cô bạn bè về nội dung cũng nh cách trình bày. Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Vũ Chí Lộc trởng khoa sau Đại học, Trờng Đại học ngoại thơng đã dành nhiều thời gian tâm đắc, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, bổ sung cũng nh chỉnh lý nội dung hình thức nhằm giúp em hoàn thành khoá luận này. . 7 Chơng I Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) kinh nghiệm thu hút FDI của một số nớc I. Những khái niệm cơ bản về FDI: 1. Khái niệm: Theo khoản 1 điều 2 Luật ĐTNN ban hành năm 2000:Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu t theo quy định của Luật này. Hiểu rộng ra, có thể thấy đầu t trực tiếp nớc ngoài là hoạt động đầu t do các tổ chức kinh tế các cá nhân nớc ngoài tự mình hoặc cùng các tổ chức kinh tế nớc sở tại bỏ vốn vào một đối tợng nhất định, trực tiếp quản lý hoặc điều hành để thu lợi nhuận trong kinh doanh. Quan điểm nghiên cứu của Cac-Mac cũng chỉ ra: đầu t trực tiếp là ngời sở hữu t bản tại nớc này mua hoặc kiểm soát một thực thể kinh tế của nớc khác. Cho nên nếu khoản tiền mà nhà đầu t trả cho thực thể kinh tế này của nớc ngoài có ảnh hởng quyết định đối với thực thể ấy hoặc tăng thêm quyền cầm cái trong thực thể kinh tế mà nó ảnh hởng ấy, thì đó là đầu t trực tiếp. Nh vậy, dới góc độ kinh tế, đầu t trực tiếp đợc hiểu là một hoạt động kinh doanh mà ở đó có sự tách biệt ở tầm vĩ mô về chủ thể (bên đầu t bên nhận đầu t), nhng lại có s kết hợp vi mô trong việc sử dụng vốn quản lý đối tợng đầu t. 8 Ngoài ra, đầu t trực tiếp không chỉ là một quan hệ buôn bán đơn thuần mà còn là sự di chuyển những điều kiện sản xuất giữa các quốc gia nhằm thu lợi nhuận. Nh vậy, hàng hoá đầu t chỉ bao gồm C+V là t bản bất biến t bản khả biến sẽ kết hợp với sức lao động của nớc sở tại trong quá trình sản xuất để tạo ra m hàng hoá đợc tạo ra trong đầu t đợc thực hiện trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh để sinh ra lợi nhuận. Các nhà kinh tế học Phơng Tây khi nghiên cứu về đầu t trực tiếp không chỉ dừng ở khái niệm mà còn đa ra các quan điểm lý thuyết để lý giải, nh: thuyết cấu thành hữu cơ của đầu t (Kindlebeger), lý luận về đầu t ra nớc ngoài để phân tán rủi ro (M.Markawitey), lý luận về chu kỳ sản phẩm (R.Vermon), lý luận gắn đầu t nớc ngoài với chính sách khuyến khích của Chính phủ, lý thuyết về lợi thế so sánh (S.Hirock) 2. Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài: Từ những quan điểm lý thuyết ở trên, có thể rút ra những đặc điểm về đầu t trự tiếp nớc ngoài nh sau: - Đây là hình thức đầu t mà các chủ đầu t có quốc tịch khác nhau tự quyết định đầu t bằng nguồn vốn của mình, quyết định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế. - Đầu t trực tiếp chịu sự chi phối mãnh liệt của quy luật thị trờng, vì vậy lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các nhà đầu t. - Nguồn vốn FDI không chỉ bao gồm vốn đầu t ban đầu của chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định, trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng nh vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc. 9 - Hình thức đầu t này giúp nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, hcọ hỏi kinh nghiệm quản lý Đây là u điểm mà các hình thức đầu t khác không giải quyết đợc. 3. Các hình thức chủ yếu của đầu t trực tiếp nớc ngoài: Đầu t trực tiếp nớc ngoài có ba hình thức chủ yếu sau: (Theo Luật đầu t nớc ngoài năm 2000 tại Việt Nam) - Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài, đợc thành lập ở nớc nhận đầu t do chủ vốn đầu t tự quản lý tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp này đợc thành lập dới hình thức công ty TNHH có t cách pháp nhân. - Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp đợc thành lập do các chủ đầu t n- ớc ngoài góp vốn chung với doanh nghiệp của nớc nhận đầu t trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Các bên tham gia góp vốn cùng điều hành hoạt động kinh doanh, cùng hởng lợi nhuận chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn. Hình thức này cũng có t cách pháp nhân. - Hợp đồng hợp tác kinh doanh: là hình thức mà ở đó chủ đầu t nớc ngoài có thể hợp tác kinh doanh với nớc sở tại trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh mà không thành lập pháp nhận mới. 4. Vai trò của nguồn vốn FDI đối với các nớc đang phát triển: Đối với các nớc đang phát triển, nguồn vốn FDI có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế. Sau đây là một số đánh giá về vai trò của FDI đợc xem xét dới góc độ là các nớc nhận đầu t. Một là, nguồn thu FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá thúc đẩy tăng trởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách với các nớc phát triển khác. Hơn nữa, ở các nớc đang phát triển, do tích luỹ nội địa còn thấp, tổng đầu t toàn xã hội không đáng kể. Do đó để tạo đà 10 [...]... 1996, lợng vốn đăng ký tiếp tục tăng vọt, do có 2 dự án quy mô lớn đầu t vào lĩnh vực phát triển đô thị ở Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đợc phê duyệt [31] , làm quy mô bình quân của các dự án tiếp tục tăng với tốc độ cao, 42% so với năm trớc Nh vậy, giai đoạn trớc năm 1996, quy mô dự án FDI gia tăng liên tục Từ năm 1997, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam bắt đầu suy giảm, nhất là trong năm 1998,... với việc huy động sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài còn bộc lộ không ít hạn chế Mặc dù vậy cũng không thể phủ nhận sự quan tâm lớn đối với nguồn vốn FDI cũng nh những cố gắng trong việc thu hút nguồn vốn này của Đảng Nhà nớc ta II Thực trạng việc thu hút sử dụng vốn FDI ở Việt Nam giai đoạn 1996-10/2002 1 Thực trạng thu hút sử dụng FDI giai đoạn 1996-10/2002: 1.1 Lợng vốn, lợng dự án,... nghiệm thu hút vốn FDI của một số nớc trong khu vực, từ đó đa ra các kinh nghiệm mà Việt Nam có thể áp dụng trong thời gian tới Chơng II Thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI ở Việt Nam trong giai đoạn 1996-10/2002 26 I Quan điểm, chính sách của Đảng Nhà nớc trong việc thu hút sử dụng vốn FDI ở Việt Nam Vốn là nguồn lực quan trọng hàng đầu cho sự tăng trởng ở mỗi quốc gia Đối với Việt Nam, để... vốn đăng ký đạt 2437 triệu USD, 10 tháng đầu năm 2002 đã có 571 dự án đợc cấp giấy phép với số đạt 2937 triệu USD Biểu đồ 5: Đầu t trực tiếp nớc ngoài 1996-10/2002 (Nguồn: Số liệu 28/10/2002 - Thời báo kinh tế - Bộ kế hoạch đầu t) Nhịp độ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài có xu hớng tăng nhanh từ năm 1988 đến năm 1995, với tốc độ cao trên 30% /năm, năm cao nhất chỉ số này đạt tới 62,5% là năm 1995 Năm. .. số dự án tăng 17% về số vốn so với năm 2000 Nhìn chung, tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc thu hút trong năm 2001 là 3116 triệu USD, tăng 20,4% so với năm 2000 Chỉ trong 10 tháng đầu năm 2002, đã có 209 dự án đầu t với số vốn đăng ký lên tới 2937 triệu USD Những dấu hiệu phục hồi của dòng vốn FDI trong năm 2001- 10/2002 đã cho thấy những tác động tích cực của các biện pháp kịp thời hợp lý... công trong thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài không chỉ là sự gia tăng về số lợng các dự án đầu t tổng vốn đầu t, mà còn ở sự dịch chuyển cơ cấu đầu t theo lĩnh vực đầu t Cơ cấu vốn FDI có sự thay đổi phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH Nếu trong những năm đầu, vốn FDI tập trung nhiều vào lĩnh vực xây dựng khách sạn, văn phòng thì những năm 1996-2002, nguồn vốn này... tác đầu t lớn vào Việt Nam năm 2000-2001 Riêng trong năm 2001 đã có thêm 4 nớc vùng lãnh thổ đầu t lần đầu tiên vào nớc ta Đó là Thổ Nhĩ Kỳ (4 dự án với 50,7 triệu USD), Bungari (1 dự án với 4,93 triệu USD), Turk (1 dự án 1 triệu USD) Tây Ba Nha (1 dự án với 200nghìn USD) Điều này cho thấy môi trờng đầu t Việt Nam đã lấy lại đợc sức hấp dẫn trong cạnh tranh thu hút vốn mở ra nhiều triển vọng. .. hội Việt Nam đã lần lợt sửa đổi thông qua nhiều Luật quan trọng nh Luật Thơng mại, Luật Công ty tạo khung pháp lý đồng bộ thu hút vốn đầu t Gần đây, FDI vào Việt Nam có xu hớng giảm sút mạnh do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á, đồng thời cạnh tranh thu hút vốn FDI trên thế giới trong khu vực diễn ra ngày càng gay gắt, Luật ĐTNN tại Việt Nam lại tiếp tục đợc sửa đổi vào. .. vực một nguyên nhân cơ bản khác là do sự giảm sút về khả năng cạnh tranh của môi trờng đầu t của Việt Nam Năm 2000, tình hình thu hút vốn đầu t có dấu hiệu phục hồi So với năm 1999, số dự án tăng 11% số vốn đăng ký tăng 22%, nhng còn cha vững chắc, vì riêng 2 dự án trong chơng trình khí Nam Côn Sơn đã đạt gần 1,1 tỷ USD, chiếm 56% vốn đăng ký vốn cấp mới của năm 2000 chỉ bằng 23% của năm cao... nghiệp 14% Công nghiệp xây dựng 84,4% - Các ngành công nghiệp xây dựng đã thực sự trở thành khu vực thu hút vốn chủ yếu với số vốn đăng ký lên tới 20,8 tỷ USD tính đến cuối năm 34 2000; năm 2001 vẫn tiếp tục là điểm thu hút vốn đầu t với 373 dự án 1822 triệu USD vốn đăng ký, chiếm 81,2% về số dự án 84,4% về tổng số vốn Riêng trong lĩnh vực công nghiệp, số các dự án lớn tăng đáng kể Có thể . vọng và giải pháp tăng cờng thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t vào Việt Nam giai đoạn 2003 -2010. 68 I. Triển vọng thu hút vốn FDI của nớc ta giai đoạn. luận tốt nghiệp Đề tài Triển vọng và giải pháp tăng cờng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 Sinh viên thực

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan