một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy hà nội

53 419 0
một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Trong những năm vừa qua, cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế đất nớc, đời sống của nhân dân ta đã đợc cải thiện đáng kể. Đời sống đợc nâng cao đã nảy sinh những nhu cầu mới. Những mặt hàng trớc kia là hàng xa xỉ thì nay đã trở thành những mặt hàng tiêu dùng bình thờng trong mỗi gia đình. Xe đạp, xe máy cũng là một mặt hàng nh vậy. Điều này đã mở ra cơ hội kinh doanh to lớn cho các doanh nghiệp sản xuất xe đạp, xe máy trong đó có công ty Sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Nội. Nhng đồng thời đây cũng là một khó khăn, thử thách đối với việc củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Nếu thực hiện tốt công tác củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sẽ tạo là nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của Công ty. Xuất phát từ tầm quan trọng của củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, qua quá trình thực tập tại Công ty Sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Nội, em đã lựa chọn đề tài Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Nội để làm chuyên đề tốt nghiệp. Chuyên đề này em xin đợc chia làm 2 phần: Phần I: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Nội Phần II: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Nội. Phần I. Thực trạng hoạt động tiêu thụ của công ty sản Xuất - Xuất Nhập Khẩu Xe Đạp, Xe Máy Nội Tên công ty : Công Ty Sản Xuất-Xuất Nhập Khẩu Xe Đạp, Xe Máy Hà Nội. 1 Tên giao dịch: LIXEHA. Địa chỉ : 231 - Tôn Đức Thắng - Đống Đa - Nội. I. Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Quá trình hình thành và phát triển của công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Nội có thể chia thành các giai đoạn lớn nh sau: a) Giai đoạn 1960 đến 1989: Công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp, xe máy Nội tiền thân là nhà máy xe đạp Thống Nhất đợc thành lập năm 1960 trực thuộc Bộ Công nghiệp nặng. Lúc này công ty có tên là liên hiệp xe đạp Nội gồm 3 thành viên là : Nhà máy xe đạp Thống Nhất Nhà máy xe đạp Xuân Hoà Nhà máy Kim Anh Năm 1978 nhà máy xe đạp Thống Nhất chuyển sang trực thuộc sở công nghiệp Nội. Liên hiệp tổ chức lại cơ cấu với 4 thành viên là xí nghiệp dụng cụ cơ điện, xí nghiệp gia côngthu mua, xí nghiệp phụ tùng xe đạp, xí nghiệp xe đạp Thống Nhất .Với sản phẩm chính là xe đạp thơng phẩm và phụ tùng xe đạp nh vành, líp, đĩa, khung Đây là giai đoạn sản xuất của công ty hoàn toàn theo chế độ đặt hàng của nhà nớc. Các xí nghiệp trong liên hiệp không có t cách pháp nhân, hạch toán không độc lập, đều phụ thuộc vào liên hiệp. b) Giai đoạn 1989 đến 1995. Để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh mới, năm 1989 liên hiệp đổi tên thành Liên Hiệp Xe Đạp Xe Máy Nội, lúc này nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty mở rộng sang các lĩnh vực khác nh lắp ráp xe máy, sản xuất phụ tùng linh kiện xe máy. Nguyên tắc tổ chức của liên hiệp dựa trên nguyên tắc tự nguyện của các thành viên chứ không ép buộc nh trớc nữa. Về cơ bản các thành viên của liên hiệp đợc giữ nh trớc. c) Giai đoạn 1995 đến nay. Theo chỉ thị 388/CP của Thủ tớng Chính phủ về việc sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nớc và quyết định 521/QĐUB ngày 14/3/1995 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Nội, liên hiệp xe đạp xe máy Nội đổi tên thành Công Ty Sản Xuất Xuất Nhập Khẩu Xe Đạp Xe Máy Nội với tên giao dịch là LIXEHA 2 trực thuộc sở công nghiệp Nội. Để đáp ứng nhu cầu mới của kinh tế thị tr- ờng, công ty đã bổ sung nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Ngoài mặt hàng truyền thống là xe đạp các loại, lúc này công ty còn có chức năng khác nh: kinh doanh đồ gia dụng, nội thất văn phòng, xuất nhập khẩu xe máy. Đâygiai đoạn tăng trởng vợt bực của công ty, thị trờng không ngừng mở rộng. Công ty đã chiếm lĩnh lại dần thị trờng trong nớc, thị trờng quốc tế dần đ- ợc khai phá. Công ty đã xuất khẩu xe máy sang Đông Âu, Algieri và một số nớc khác. 2. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh. a) Thuận lợi - Công ty có trụ sở tại Nội, với vị trí thuận lợi đã tạo điều kiện tốt để công ty đẩy mạnh sản xuấttiêu thụ sản phẩm của mình. Trong những năm qua, sản phẩm của công ty đã chiếm lĩnh thị trờng miền Bắc mở rộng sang thị trờng các nớc Đông Âu, Bắc Phi, Trung Phi. Đây là điều kiện thuận lợi cho khâu tiêu thụ đem lại hiệu quả cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty . - Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao ổn định về tổ chức. Số lao động có trình độ đại học chiếm 36%, trung học chiếm 36% tổng số lao động của công ty. Bên cạnh đội ngũ lao động thuộc biên chế của công ty, công ty còn tận dụng đợc số lao động của các đơn vị trực thuộc LIXEHA, nguồn lao động này công ty không phải tốn phí đào tạo và có thể sử dụng để khai thác và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm. - Hiện nay với cơ chế thị trờng, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty có điều kiện phát triển hơn trớc. - Là một thành viên của LIXEHA, công ty có nguồn cung cấp nguyên vật liệu từ các thành viên khác với giá cả hợp lý chất lợng đảm bảo. b) Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi trên, hoạt động sản xuất của công ty cũng có những khó khăn nh: - Thiếu vốn kinh doanh: đây là khó khăn lớn nhất mà công ty đang gặp phải, là một doanh nghiệp thực hiện chức năng xuất nhập khẩu, số vốn kinh doanh cần huy động rất lớn trong khi công ty không còn chế độ bao cấp về vốn nữa, phải tự huy động từ nhiều nguồn khác nhau nh vốn tự bổ xung từ lợi nhuận, vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng, vay lao động trong công ty trong đó vay từ các tổ chức tín dụng là chủ yếu. Điều này khiến cho chi phí của công ty cao, 3 làm tăng giá thành sản phẩm và giảm sức cạnh tranh của công ty trên thơng tr- ờng. - Khi chuyển sang cơ chế thị trờng với sự nở rộ của các thành phần kinh tế thì sự cạnh tranh cũng ra tăng. Công ty không những gặp phải sự cạnh tranh từ các nhà sản xuất trong nớc mà còn các sản phẩm nhập lậu, trốn thuế. - Máy móc thiết bị của công ty quá lạc hậu, hầu hết sản xuất từ những năm 60, các thiết bị này cũ kỹ, công suất thấp hao tổn nhiều nguyên nhiên liệu, ảnh h- ởng tới chất lợng sản phẩm và làm tăng giá thành. - Đội ngũ lao động một số bộ phận phải kiêm nhiêm vụ của liên hiệp gây ảnh hởng tới chất lợng công tác của họ trong công ty. II. Thực trạng các lĩnh vực quản trị của Công Ty Sản Xuất Xuất Nhập Khẩu Xe Đạp Xe Máy Nội. I. Quản trị nhân sự: Lao động là nhân tố quan trọng ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác trong doanh nghiệp cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiểu rõ tầm quan trọng đó của lao động, công ty đã chú trọng phát triển đội ngũ lao động cả về số lợng và chất lợng đáp ứng yêu cầu cuả sự đổi mới thị trờng. 1.1. Tổ chức bộ máy quản lý. Công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Nội đợc hình thành trên cơ sở của liên hiệp xe đạp xe máy Nội. Vì vậy khối quản lý của công ty vừa thực hiện nhiệm vụ quản lý công ty kiêm quản lý liên hiệp và đợc tổ chức theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Nội. * Trong đó: 4 Giám đốc Phó giám đốc kĩ thuật Phòng kĩ thuật Phó giám đốc kinh doanh Phòng kinh doanh vật t Phòng nhập khẩu Phòng tổng hợp Phòng KD xe máy, nội thất Phòng kế toánCửa hàng SXKD dịch vụ - Ban giám đốc gồm: + Giám đốc: là nhời lãnh đạo cao nhất của công ty, thực hiện điều hành chung của công ty + Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách công tác kỹ thuật, xây dựng cơ bản trong công ty. + Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách công tác kinh doanh tiêu thụ sản phẩm của công ty - Các phòng ban: + Phòng tổng hợp: tham mu đề bạt yêu cầu công ty giải quyết các quan hệ đối ngoại, đối nội tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh, làm thủ tục xuất cảnh cho cán bộ, thực hiện nhiệm vụ văn phòng phục vụ quản lý và chính sách chế độ. + Phòng kỹ thuật: thực hiện quản lý đầu t xây dựng cơ bản, quản lý chất lợng sản phẩm. + Phòng kinh tế: thực hiện chức năng huy động, quản lý nguồn vốn trong công ty đáp ứng yêu cầu về vốn. + Phòng kinh doanh vật t : thực hiện kinh doanh các loại vật t phục vụ sản xuất, làm đầu mối tiêu thụ vật t cho các đội sản xuất kinh doanh các loại xe đạp. + Phòng kinh doanh nhập khẩu: thực hiện nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu là mặt hàng xe đạp và phụ tùng xe đạp, trang bị nội thất văn phòng, xe máy, phụ tùng xe máy dạng CKD. + Phòng kinh doanh nội thất: kinh doanh các loại xe máy phụ tùng, hàng nội thất, tổ chức lắp ráp xe máy xe đạp, dịch vụ sửa chữa thay thế, bảo hành xe máy, sửa chữa trang thiết bị phục vụ sản xuất, liên doanh liên kết sản xuất những sản phẩm xe đạp phục vụ nhu cầu tiêu dùng ( chủ yếu bán buôn cho đại lý, uỷ thác) + Cửa hàng sản xuất kinh doanh dịch vụ: chuyên sản xuất kinh doanh xe đạp, phụ tùng xe đạp và các sản phẩm cơ khí tiêu dùng, liên doanh liên kết để sản xuất các sản phẩm xe đạp, làm đại lý tiêu thụ các sản phẩm khác. 5 Các cơ quan phòng ban trong công ty đợc tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phân công phân cấp trách nhiệm giữa các phòng ban chức năng. Trong đó các phòng ban sau thực hiện hạch toán kinh doanh nội bộ: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu Phòng kinh doanh xe máy nội thất Phòng kinh doanh vật t Cửa hàng sản xuất kinh doanh dịch vụ 1.2. Cơ cấu và số l ợng lao động của công ty Một cơ cấu lao động với số lợng và chất lợng hợp lý là một lợi thế của bất kỳ doanh nghiêp nào. Sau đây là cơ cấu lao động của công ty Biểu 1: Cơ cấu lao động của công ty sản xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Nội. Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Lao động Tỷ trọng Lao động Tỷ trọng Lao động Tỷ trọng Khối VP 20 20,41 21 20,19 21 21 Phòng kinh doanh và XNK 11 11,22 12 11,54 10 10 Phòng KD vật t 10 10,20 10 9,62 10 10 Phòng KD Xe máy nội thất 26 26,53 28 26,92 27 27 CH KD dịch vụ 31 31,64 33 31,73 32 32 Tổng số 98 100 104 100 100 100 Qua biểu trên ta thấy cơ cấu lao động trong công ty có sự dao động. Số lợng lao động tăng 6 ngơì ( 6,12% ) trong năm 2001 nhng sang năm 2002 lại giảm 4 ngời ( 3,8% ) so với năm 2004. Số lợng lao động giảm chủ yếu là lao động hợp đồng. Do tình hình sản xuất kinh doanh không tốt nên công ty đã cắt giảm số lao động này. Trong cơ cấu lao động của công ty số lợng lao động làm công tác hành chính văn phòng chỉ chiếm 1/5 tổng số lao động còn lại, 4/5 là lao động ở bộ phận sản xuất kinh doanh. Đâymột cơ cấu lao động khá hợp lý. Tuy nhiên công ty có thể giảm đợc nữa số lợng lao động hành chính văn phòng. 6 Về trình độ của lực lợng lao động: Số lợng lao động có trình độ đại học chiếm 1/3 tổng số lợng lao động. Số lợng lao động nay chủ yếu phục vụ ở bộ phận văn phòng, không trực tiếp sản xuất. Số lợng lao động có trình độ trung cấp chiếm 1/3 tổng số lợng lao động. Số lao động còn lại là số lao động phổ thông. Tay nghề lao động của công ty là khá cao, bình quân bậc thợ là bậc 4 đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất. 1.3. Tuyển dụng và phát triển lao động. Công tác tuyển dụng trong công ty đợc tiến hành khá tốt. Công ty đã căn cứ vào số lợng công việc để xác định số lợng lao động cần tuyển. Khi kinh doanh tốt, quy mô sản xuất đợc mở rộng thì công ty tuyển thêm lao động. Khi không tốt thì số lợng lao động hợp đồng đợc giảm bớt Trình độ tay nghề của ứng viên đợc căn cứ vào trình độ vị trí cần tuyển. Nếu nh chỉ cần lao động phổ thông thì tuyển lao động phổ thông, nếu cần tuyển lao động có trình độ đại học thì tuyển có trình độ đại học Tay nghềcủa ngời lao động cũng đợc chú trọng phát triển. Công ty một mặt tạo điều kiện để ngời lao động tự nâng cao tay nghề trong quá trình làm việc, mặt khác phối hợp với các trung tâm trờng viện để đào tạo ngoài giờ. 1.4. Tiền l ơng và các chế độ đối với ng ời lao động. Là một doanh nghiệp nhà nớc, ngời lao động công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Nội hởng lơng theo thang bậc lơng của doanh nghiệp nhà nớc. Ngoài tiền lơng theo thang bậc lơng nhà nớc, công ty còn áp dụng hình thức trả l- ơng theo định mức sản phẩm, căn cứ vào kết quả kinh doanh. Chính vì vậy tiền l- ơng trong công ty biến động theo doanh thu cụ thể nh sau: Biểu 2: Tiền lơng của ngời lao động 1999-2001 ( Đơn vị: đồng ) Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 Thu nhập 1.142.000 980.000 770.000 800.000 Nh vậy mặc dù có giảm nhng nhìn chung tiền lơng của ngời lao động cũng đủ đáp ứng yêu cầu cuộc sống và thúc đẩy ngời lao động tăng năng suất sản xuất kinh doanh. 7 Bên cạnh tiền lơng công ty còn thực hiện các chế độ khác đối với ngời lao động nh Bảo Hiểm Xã Hội, Bảo Hiểm Y Tế, công đoàn cũng nh các quỹ phúc lợi khác. 2. Quản trị vật t, máy móc thiết bị. Máy móc công nghệ đóng vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, là một trong ba yếu tố để tiến hành sản xuất. Là một doanh nghiệp lắp ráp và gia công xe đạp xe máy, máy móc thiết bị của công ty là rất đa dạng gồm nhiều loại với nhiều nguồn nhập khác nhau, trình độ tự động cũng khác nhau. Đối với dây chuyền lắp ráp xe máy dạng CKD, các thiết bị của công ty chủ yếu là bán cơ giới đợc nhập từ Trung Quốc, Hàn Quốc. Các thiết bị này khá hiện đại đáp ứng yêu cầu của chất lợng sản phẩm. Đối với dây chuyền lắp ráp xe đạp phần lớn là thủ công bởi vì máy móc của công ty khá là lạc hậu. Đối với dây chuyền gia công sản phẩm, máy móc của công ty đang dần đợc đổi mới Đây là đồ gia công và lắp ráp xe đạp Sơ đồ gia công: Sơ đồ lắp ráp: Trong những năm vừa qua công ty đã đầu t hàng trăm triệu đồng để đổi mới máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ sản xuất. Số liệu cho ở bảng sau: Biểu 3: Giá trị tài sản của công ty ( Đơn vị: đồng ) 8 ống thép Cắt đoạn Tạo hình Ráp hàn Nắn sửa Sơn Làm sạch bằng phốt phát Khung thành phẩm Cắt gọt Kiểm tra Lắp khung với càng, lắp nồi trục giữa Kiểm tra Bao gói Xe hoàn chỉnh Lắp bánh xe TT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 1 2 3 TSCĐ NG TSCĐ Giá trị hao mòn 2448549631 4203411273 1754861642 217820996 4228762173 2051941177 2117852120 4379126237 2261274117 Nh vậy qua biểu trên ta thấy mặc dù Công ty đã đầu t nhiều triệu đồng cho đổi mới, nâng cấp thiết bị máy móc nh trong năm 2000 tổng số đầu t theo tài sản cố định là hơn 25 triệu đồng và năm 2001 là hơn 150 triệu đồng nhng không thấm bao nhiêu. Hầu hết máy móc của Công ty đã cũ, mức khấu hao lớn. Năm 2000 so với năm 1999 mức khấu hao tăng gần 300 triệu và năm 2001 mức khấu hao tăng 209 triệu đồng qúa lớn so với số tiền đầu t cho tài sản cố định. Chính vì vậy tổng giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp luôn giảm. Năm 2000 giảm 271.728.635 đồng ( giảm 11% so với năm 1999 ) sang năm 2001 mức giảm có giảm xuống còn 58.968.876 đồng ( giảm 2,71% ) sự giảm xuống của tài sản cố định chứng tỏ máy móc kỹ thuật Công ty ngày càng lạc hậu, mức tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu lớn, sản phẩm độ chính xác không còn cao nh trớc nữa. Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất lắp ráp xe đạp, xe máy các loại nên nguồn vật t cần dùng cho sản xuất rất đa dạng từ các linh kiện để lắp ráp xe đạp nh vành bi, lốp, khung tới các linh kiện lắp ráp xe máy nh trục, bánh, lốp, động cơ cùng các nguyên liệu để sản xuất đồ dùng văn phòng nh thép ống Những loại vật t trên Công ty có đợc từ hai nguồn: + Nguồn nhập khẩu. + Nguồn trong nớc: nhập t các đơn vị trong liên hiệp và các đơn vị khác. Chính vì nhập từ nhiều nguồn khác nhau nên chất lợng nhiêu khi không ổn định nên đã ảnh hởng ít nhiều đến chất lợng sản phẩm của Công ty. Hiện nay công tác vật t do phòng kinh doanh vật t và phòng kinh doanh xuất nhập khẩu thực hiện. 3. Quản trị Marketing. Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, mọi quyết định đều phải xuất phát từ thị trờng. Công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Nội không nằm ngoài quy luật đó. Là một doanh nghiệp không những là doanh nghiệp sản xuất mà còn là doanh nghiệp thơng mại 9 nên Công ty rất chú trọng tới hoạt động marketing. Hàng năm chi phí cho hoạt động marketing của Công ty tới hàng trăm triệu đồng. Sau đây là bảng tổng hợp chi phí bán hàng của Công ty trong ba năm trở lại đây. Biểu 5. Chi phí bán hàng của Công ty SX-XNK xe đạp xe máy HN ( Đơn vị: đồng ) TT Chỉ tiêu 1999 2000 2001 1 CP Bán hàng 595.668.616 624.617.427 236.994.040 2 Hệ số chi phí bán hàng ( DT/CPBH) 122,704 184,602 254,168 Nh vậy qua biểu trên ta thấy chi phí bán hàng của công ty tỉ lệ thuận với doanh thu, năm 2000 khi tổng doanh thu tăng 57,76% thì chi phí bán hàng tăng 4,86%. Hiệu quả chi phí cũng tăng từ 1 đồng chi phí tạo ra 122,704 đồng doanh thu lên 104,802 đồng ( năm 2000 ), nhng năm 2000 khi thị trờng khó khăn công ty đã chủ động cắt giảm chi phí bán hàng làm cho hiêụ quả chi phí bán hàng tăng lên( hàng tồn kho ). Để thấy rõ hoạt động bán hàng của công ty ta sẽ tiến hành phân tích từng lĩnh vực. 3.1. Điều tra nghiên cứu thị trờng. Điều tra nghiên cứu thị trờng là bớc đầu tiên trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Điều tra nghiên cứu thị trờng có đúng hiệu quả thì những quyết định sản xuất cái gì sản xuất nh thế nào? cho ai!, sản xuất cho ai mới đem lại hiệu quả. Hiểu rõ vấn đề đó Công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Nội đã chú trọng tới công tác này. Đối với công tác nghiên cứu thị trờng tiêu thụ sản phẩm: Hiện tại những thông tin mà công ty có đợc từ thị trờng tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là thông tin thứ cấp, những thông tin đợc công bố rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh sách báo, truyền hình. Nguồn thông tin cấp lấy đợc từ đại lý từ những đợt khảo sát của nhân viên còn hạn chế và cha đầy đủ. Việc nghiên cứu thị trờng thông qua tiếp cận trực tiếp ngời tiêu dùng còn ít. Chính vì vậy những thông tin thị trờng mà doanh nghiệp có đợc cũng đợc các doanh nghiệp khác thu thập nên công ty tỏ ra không có lợi thế hơn hẳn trong việc kinh doanh những loại mặt hàng mới. 10 [...]... đợc mở rộng và khai thác tối đa Phần II Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Sản Xuất- Xuất Nhập Khẩu Xe Đạp Xe Máy Nội I Mục tiêu và phơng hớng phát triển của Công ty Sản Xuất- Xuất Nhập Khẩu Xe Đạp Xe Máy Nội 1 Mục tiêu của Công ty Muốn tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm đòi hỏi Công ty không những phải nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng chủng loạI, hoàn thiện các... bảo hành các sản phẩm của Công ty nh khung xe đạp bảo hành 2 năm, phụ tùng xe đạp bảo hành 1 năm Nói tóm lại, các nghiệp vụ hỗ trợ hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty cần đợc hoàn thiện, mở rộng hơn, đồng bộ hơn để có thế mạnh làm động cơ thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty nhiều hơn nữa 8 Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Sản XuấtXuất Nhập Khẩu Xe Đạp Xe Máy Nội a... cho khách hàng về sản phẩm của công ty Hơn nữa các cửa hàng giới thiệu sản phẩm lại chỉ có ở thị trờng Nội trong khi những sản phẩm của công ty phần lớn phục vụ những ngời có thu nhập trung bình 3.3 Chính sách sản phẩm 11 Với chức năng là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lắp ráp xe đạp xe máy Công ty xác định rằng đâysản phẩm chính của công ty Trớc kia công ty chỉ chuyên sản xuất xe đạp, tuy... kho: Hàng tồn kho của công ty giảm dần qua các năm, năm 1999 giá trị hàng tồn kho là 12 405 769 753đ, năm 2000 là 6 427 924 829 đ, năm 2001 là 4 234 584 141 cho thấy công tác tiêu thụ của công ty đợc đẩy mạnh III Thực trạng hoạt động tiêu thụ tại Công Ty Sản Xuất, Xuất Nhập Khẩu Xe Đạp, Xe Máy Nội 1 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Trong những năm trớc, tình hình hoạt động. .. phần đáng kể trong việc tiêu thụ sản phẩm nhất là đối với các mặt hàng nh xe đạp, phụ tùng xe đạp, xe máy, nội thất văn phòng Qua kênh tiêu thụ trực tiếp, Công ty bán thẳng sản phẩm của mình cho ngời tiêu dùng ở ngay tại cửa hàng kinh doanh số 1 và số 2 của Công ty Hai cửa hàng kinh doanh dịch vụ của Công ty là đầu mối tập trung bán lẻ trực tiếp các loại sản phẩm nh xe đạp, xe máy nguyên chiếc đến các... phẩm của Công ty Các phòng kinh doanh Các đại lý cửa hàng bán lẻ Cửa hàng KD-DV số 1,2 Ngời tiêu dùng, nhà sản xuất Các kênh tiêu thụ của Công ty đợc thể hiện nh sau: Kênh tiêu thụ trực tiếp Do đặc điểm của sản phẩm sản xuất kinh doanh và khả năng đáp ứng nhu cầu mua trực tiếp của ngời tiêu dùng và các nhà sản xuất khác của Công ty ngày càng đ27 ợc tăng cờng hơn nên kênh tiêu thụ trực tiếp của Công ty. .. cải tiến chất lợng của ngời tiêu dùng, từ đó, công ty có những thay đổi phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu của ngời tiêu dùng, không ngừng duy trì và mở rộng thị trờng 4 Kênh tiêu thụ sản phẩm của công ty Các sản phẩm của công ty làm ra đợc tiêu thụ trên nhiều thị trờng khác nhau Thị trờng tiêu thụ sản phẩm chủ yếu của công ty là thị trờng Nội và các tỉnh phía bắc, sản phẩm của Công ty cũng đã có mặt ở... khách hàng Công ty cũng có đăng quảng cáo trên báo nhng số lợng cha nhiều, tơng tự với công cụ khác nh tuyên truyền, kích thích tiêu thụ, nhìn chung vẫn cha đợc tận dụng mạnh mẽ trong thực tế để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Hoạt động chào hàng, giới thiệu sản phẩm, triển lãm Hoạt động chào hàng và giới thiệu sản phẩm đang đợc Công ty quan tâm vì nó phù hợp với loại hình kinh doanh của. .. của công ty Công ty sản xuất- xuất nhập khẩu xe đạp, xe máy Nội là đơn vị thành viên ra đời muộn nhất trong số các thanh viên trong liên hiệp trong hoàn cảnh ngành sản xuất kinh doanh xe đạp trong nớc đang vấp phải sự cạch tranh gay gắt bởi hàng nhập lậu vào trong nớc, đặt biệt là hàng nhập lậu vào từ Trung Quốc với mẫu mã, kiểu sắc đa dạng Do vậy trong giai đoạn đầu hoạt động tiêu thụ của công ty. .. cứu tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo khu vực thị trờng và giữa thành thị nông thôn: a.Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trờng: Do thu nhập, thị hiếu khách hàng ở mỗi khu vực khác nhau nên mức tiêu thụ của mỗi khu vực cũng khác nhau Hiện nay, trên thị trờng Nội thì xe đạp, xe máy Trung Quốc nhập lậu rất là lớn, mẫu mã đẹp làm cho tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày càng khó . trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội Phần II: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của. xe đạp xe máy Hà Nội, em đã lựa chọn đề tài Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty sản xuất xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

    • I. Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty

      • Bảng 6: Giá trị hàng bán bị trả lại

        • Biểu 7: Bảng tổng hợp vốn của Công ty trong 3 năm Đơn vị: đồng

        • Biểu 8: Bảng tổng hợp vốn lưu động của Công t y

        • Biểu 11 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

        • Sơ đồ 3: Kênh tiêu thụ sản phẩm của Công ty

          • 5. Tình hình thị trường theo khách hàng

            • Biểu 14: Tình hình tiêu thụ theo khách hàng 2000 - 2002

            • Năm 2002

            • Nhà đầu tư

              • Khách hàng là hộ bán lẻ

              • Sơ đồ 5: Sự phân chia thị trường xe đạp của Công ty

              • Hinh 4: Kênh tiêu thụ gián tiếp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan