định hướng và giải pháp để nâng cao hiệu quả họat động cung cấp dịch vụ tài chính của tym

114 504 2
định hướng và giải pháp để nâng cao hiệu quả họat động cung cấp dịch vụ tài chính của tym

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP – NĂM 2007 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ 4 LỜI MỞ ĐẦU. 5 CHƯƠNG 1: Hiệu quả cung cấp các sản phẩm tài chính của tổ chức tài chính vi mô 6 1.1 Giới thiệu chung về họat động tài chính vi mô 6 1.1.1 Khái niệm về tài chính vi mô 6 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển của hoạt động tài chính vi mô 7 1.1.3 Vai trò của hoạt động tài chính vi mô 9 1.2 Tổ chức tài chính vi mô 10 1.2.1 Định nghĩa tổ chức tài chính vi mô 10 1.2.2 Phân loại các tổ chức tài chính vi mô 11 1.3 Các sản phẩm tài chính chủ yếu được cung cấp bởi các tổ chức tài chính vi mô 13 1.3.1 Cung cấp các khỏan tín dụng nhỏ 13 1.3.2 Huy động tiết kiệm 16 1.3.3 Bảo hiểm vi mô 17 1.4 Hiệu quả cung cấp các sản phẩm tài chính của tổ chức tài chính vi mô 19 1.4.1 Hiệu quá đánh giá trên giác độ nội bộ tổ chức 20 1.4.1.1 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay 20 1.4.1.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hiệu suất 25 1.4.1.3 Các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận 27 1.4.1.4 Các chỉ tiêu phản ánh mức độ bền vững 28 1.4.2 Hiệu quả đánh giá trên phương diện cải thiện cuộc sống của khách hàng 32 1.4.2.1 Nâng cao thu nhập của khách hàng 34 1.4.2.2 Nâng cao chất lượng cuộc sống của khách hàng 35 1.4.2.3 Cải thiện địa vị của khách hàng 39 CHƯƠNG 2: Hiệu quả cung cấp các sản phẩm tài chính của Qũy Tình thương (TYM) 41 2.1 Giới thiệu chung về TYM 41 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 41 2.1.2 Đặc điểm của các thành viên của TYM 43 2.1.3 Đặc điểm nguồn vốn của TYM 46 2.2 Các dịch vụ tài chính của TYM 47 2.2.1 Cung cấp các khoản vay nhỏ 47 2.2.2 Huy động tiết kiệm 51 2.2.3 Quỹ tương trợ (MAF) 52 2.3 Phân tích hiệu quả cung cấp dịch vụ tài chính của TYM 54 2.3.1 Hiệu quả cung cấp dịch vụ tài chính xét theo góc độ của tổ chức 55 2.3.1.1 Chất lượng họat động cho vay của TYM 55 2.3.1.2 Hiệu suất hiệu quả 58 2.3.1.3 Lợi nhuận của TYM 62 SINH VIÊN TRẦN THỊ NGỌC TÚ – LỚP TCDN 45C 1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP – NĂM 2007 2.3.1.4 Khả năng tự vững của TYM 63 2.3.2 Tác động xã hội tới các thành viên của TYM 65 2.3.2.1 Tăng thu nhập của các thành viên 65 2.3.2.2 Cải thiện chất lượng cuộc sống của các thành viên 70 2.3.2.3 Nâng cao địa vị của các thành viên 76 2.4 Tổng kết về hiệu quả của họat động cung cấp các dịch vụ tài chính của TYM 77 2.4.1 Những thành công thách thức trong tổ chức của TYM 77 2.4.2 Những thành công hạn chế trong các tác động xã hội 79 CHƯƠNG 3: Định hướng Giải pháp để nâng cao hiệu quả họat động cung cấp dịch vụ tài chính của TYM 82 3.1 Định hướng phát triển trong tương lai của TYM 82 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cung cấp dịch vụ tài chính của TYM 83 3.2.1 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý điều hành của TYM 84 3.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay 87 3.2.3 Giải pháp cho họat động huy động tiết kiệm 89 3.2.4 Giải pháp cho Quỹ tương trợ (MAF) 91 KÉT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 1: Các phương pháp tiếp cận trong họat động tài chính vi mô 95 PHỤ LỤC 2: Các điều chỉnh trên báo cáo tài chính của tổ chức tài chính vi mô 102 PHỤ LỤC 3: Điều chỉnh loại trừ các khoản tài trợ trên báo cáo kết quả kinh doanh của TYM 105 PHỤ LỤC 4: Điều chỉnh đối với lạm phát chi phí vốn trên báo cáo kết quả kinh doanh của TYM 108 PHỤ LỤC 5: Mẫu bảng hỏi được sử dụng trong cuộc khảo sát năm 2007 tại chi nhánh Sóc Sơn 1 2 111 DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á MAF Quỹ Tương trợ của Qũy tính thương TYM Quỹ Tình thương của Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam ROA Lợi nhuận trên tổng tài sản ROE Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu SINH VIÊN TRẦN THỊ NGỌC TÚ – LỚP TCDN 45C 2 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP – NĂM 2007 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ĐỒ Hộp 2.1: Số lượng thành viên tham gia Quỹ TYM giai đoạn 2001-2006 43 Bảng 2.2: Tình hình học vấn của các thành viên của TYM trong năm 2002 2007 (%) 45 Bảng 2.3: Các loại vốn vay được cung cấp bởi TYM 48 Bảng 2.4: Tình hình cho vay của TYM 50 Hộp 2.5: Tiết kiệm tự nguyện tiết kiệm bắt buộc của TYM trong giai đoàn 2003 đến 2006 51 Bảng 2.6: Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động cho vay của TYM 56 Bảng 2.7: Các chỉ tiêu về hiệu suất của TYM 58 Bảng 2.8 : Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của TYM 61 Hộp 2.9: Các chỉ tiêu về lợi nhuận của TYM tỷ lệ lạm phát trong giai đoạn 2002-2006 62 Bảng 2.10 : Chênh lệch lãi suất của TYM 63 Bảng 2.11: Các hệ số bền vững của TYM 64 Hộp 2.12: Các nguồn tạo thu nhập chính của gia đình thành viên trong năm 2002 2007 68 Hộp 2.13: Tình hình nhà ở của các thành viên trong hai năm 2002 2007 70 Hộp 2.14: Tình hình học hành của con các thành viên 73 Hộp 2.15: Phân bổ cấp học cao nhất của con theo học vấn của người mẹ 73 SINH VIÊN TRẦN THỊ NGỌC TÚ – LỚP TCDN 45C 3 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP – NĂM 2007 LỜI MỞ ĐẦU Thế giới đang nỗ lực thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ là xóa đói giảm nghèo. Trong quá trình thực hiện mục tiêu này, tài chính vi mô được xem là một trong những họat động trọng tâm. Chính bởi thế mà các tổ chức tài chính vi mô được đầu tư hỗ trợ rất nhiều để mở rộng họat động nhằm giúp đỡ được nhiều người nghèo hơn nữa. Cùng với sự phát triển của ngành tài chính vi mô, rất nhiều tổ chức đã phát triển lớn mạnh trở thành điển hình thành công trên thế giới. Tuy nhiên, trong một ngành tài chính vi mô đang trong giai đoạn phát triển thì việc định nghĩa thế nào là một tổ chức tài chính vi mô đang thực sự đạt được hiệu quả đằng sau những thành công hào nhoáng làm thế nào để các tổ chức tài chính vi mô thực sự họat động hiệu quả là những yêu cầu được đặt ra. Mục tiêu của bài nghiên cứu này là đưa ra những giải pháp để nâng cao họat động cung cấp dịch vụ tài chính của TYM, một tổ chức tài chính vi mô thành công ở Việt Nam. Để làm được điều này, bài nghiên cứu trước hết phải đánh giá tổng kết lại những mặt được chưa được của TYM dựa trên những chỉ tiêu đánh giá cơ bản được sử dụng cho các tổ chức tài chính vi mô. Các đánh giá sẽ được xem xét trên hai góc độ: (i) tác động tới nội bộ tổ chức (ii) tác động tới khách hàng của tổ chức. Các nghiên cứu hiệu quả của tổ chức sẽ được dựa trên các báo cáo tài chính báo cáo họat động của TYM. Trên các báo cáo tài chính, để phục vụ cho nghiên cứu, một số điều chỉnh cần thiết đối với các khỏan tài trợ lạm phát đã được thực hiện. Các đánh giá tác động xã hội được xây dựng trên kết quả các cuộc điều tra tác động của TYM tại 5 chi nhánh lớn năm 2002 cuộc điều tra do nhóm sinh viên thực tập thực hiện năm 2007 tại hai chi nhánh Sóc Sơn 1 2. Do điều kiện nghiên cứu hạn chế nên nhóm sinh viên chỉ thu thập được số liệu của hai chính nhánh nhưng những chi nhánh này có thời gian họat động dài mang đầy đủ các đặc điểm của các chi nhánh khác của TYM. SINH VIÊN TRẦN THỊ NGỌC TÚ – LỚP TCDN 45C 4 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP – NĂM 2007 CHƯƠNG I – HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ 1.1Giới thiệu chung về họat động tài chính vi mô - Định nghĩa tài chính vi mô Hiện nay, trong giới thực hành nghiên cứu tài chính vi mô tồn tại một số cách định nghĩa khác nhau về hoạt động này. Dứơi đây là một số định nghĩa tiêu biểu về tài chính vi mô: Tài chính vi mô, theo định nghĩa của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), là hoạt động cung cấp một phạm vị rộng lớn các dịch vụ tài chính như các khoản cho vay nhỏ, tiết kiệm vi mô, bao hiểm vi mô, chuyển tiền, thanh toán … cho các hộ gia đình nghèo hoặc có thu nhập thấp, cũng như tài trợ cho các hoạt động kinh doanh rất nhỏ của họ. Một định nghĩa khác được đưa ra bởi Ngân hàng Thế Giới(World Bank – WB):” Tài chính vi mô được coi là một phương pháp phát triển kinh tế nhằm mang lại lợi ích cho dân cư thu nhập thấp (kể cả phụ nữ nam giới). Thuật ngữ này đề cập tới dịch vụ tài chính cho các khách hàng có thu nhập thấp, bao gồm cả những đối tượng làm ăn cá thể. Các dịch vụ tài chính nói chung bao gồm tiết kiệm tín dụng, tuy nhiên một số tổ chức tài chính vi mô cung cấp các dịch vụ như bảo hiểm thanh toán”. Để tạo điều kiện cho hoạt động tài chính vi mô trong nước phát triển, trong năm 2005, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam ban hành Nghị Định số 28 để điều chỉnh họat động này. Trong Điều 2, khoản 1 đã định nghĩa tài chính vi mô (tài chính quy mô nhỏ) như sau: “Tài chính quy mô nhỏ là hoạt động cung cấp một số dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ đơn giản cho các hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp, đặc biệt là những người nghèo hộ gia đình nghèo”. SINH VIÊN TRẦN THỊ NGỌC TÚ – LỚP TCDN 45C 5 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP – NĂM 2007 Mặc dù có thể định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, nhưng thuật ngữ tài chính vi mô nói chung bao gồm ba nôi dung sau: - Đối tượng khách hàng là những người có thu nhập không cao. Mức thu nhập của những người này có thể thay đổi từ ở trên ranh giới nghèo đói tới mức rất thấp xa ranh giới nghèo đói. Nhưng mức thu nhập của họ không hoặc khó đảm bảo cho vịêc duy trì nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như họat động sản xuất hiện tại. - Các sản phẩm tài chính được cung cấp tới cho khách hàng chủ yếu là Tiết kiệm và cho vay. Tuy nhiên, cùng với thời gian nhiều tổ chức đã mở rộng thêm các sản phẩm bảo hiểm thanh toán. - Việc cung cấp sản phẩm tài chính được thực hiện một cách 6ien tục bền vững tới các khách hàng. 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển của hoạt động tài chính vi mô Theo định nghĩa trên, tài chính vi mô là họat động tài chính cho người nghèo hướng tới người nghèo. Trọng tâm lớn nhất không thay đổi từ khi hình thành của họat động này là xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho bộ phận những người có thu nhập thấp. Có lẽ chính bởi mục tiêu này, mà khi bắt đầu hình thành, người ta thường coi đây là một hoạt động mang tính chất từ thiện. Theo lý thuyết “Cái vòng luẩn quẩn”, cách hiệu quả nhất để giúp những người nghèo không còn nghèo nữa là cung cấp vốn cho họ. Chính từ suy nghĩ này, trường phái đầu tiên trong họat động tài chính vi mô ra đời, trong khoảng thời gian những năm 1940 đến cúôi những năm 1960, với trọng tâm cung cấp càng nhiều càng tốt các khỏan vốn cho người nghèo. Đối với họ, một phần do nhầm lẫn với hoạt động từ thiện, việc hòan trả các khỏan vay thường không được chú trọng tới. Bên cạnh đó, lãi suất áp dụng cho các khỏan vay thường rất thấp. Nếu đứng trên khía cạnh chính sách lãi suất để phân chia các trường phái hoạt động tài chính vi mô thì đây được coi là giai đoạn chạy theo lãi suất bao cấp được chủ động không chỉ bởi tổ chức cung cấp mà còn được khuyến khích bới chính các chính phủ. SINH VIÊN TRẦN THỊ NGỌC TÚ – LỚP TCDN 45C 6 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP – NĂM 2007 Sau một thời gian áp dụng phương châm họat động tài chính vi mô trên, các chính phủ cũng như các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính vi mô nhận thấy những hiệu quả không đáng kể của hoạt động này. Vào những năm 1970, trường phái hạn chế tín dụng được hình thành. Theo đó, việc cung cấp các khỏan vay được nhìn nhận và đánh giá thận trọng hơn. Tuy nhiên, việc áp dụng lãi suất cho hoạt động tài chính vi mô trong thời gian này vẫn là lãi suất bao cấp. Điều này có thể được giải thích bởi những định kiến về người nghèo cũng như khả năng tài chính của họ vẫn còn nặng nề trong một bộ phận lớn những nhà hoạch định cũng như những nhà họat động tài chính vi mô. Vào giữa những năm 1970, những người theo tư tưởng mới bắt đầu thủ nghiệm những mô hình cung cấp dịch vụ tài chính vi mô mới cũng như áp dụng lãi suất thương mại vào họat động này. Đây là những người cởi bỏ những quan điểm đã cũ và không đúng về người nghèo. Theo họ, người nghèo hoàn toàn có khả năng tiêt kiệm trả nợ. Điều quan trọng khi thiết kế một sản phẩm tài chính cho người nghèo không nằm ở việc làm cho giá thật rẻ mà làm sao cho người nghèo có thể tiếp cận tới một cách nhanh chóng hiệu quả. Một lọat các điển hình thành công đã xuất hiện trong giai đoạn này như Grameen Bank ở Bangladesh, ACCION ở Brazil, … Tuy nhiên, đứng trên các nhà hoạch định chính sách, sự bất đồng với quan điểm về lãi suất cho vay đối với tín dụng vi mô vẫn cọn mạnh mẽ. Rât nhiều chương trình của chính phủ vẫn tiếp tục sử dụng lãi suât trợ cấp bởi nhiều lý do. Kể từ những năm 1980 tới nay, họat động tài chính vi mô đã thực sự phát triển mạnh mẽ. Về phía các sản phẩm dịch vụ, các tổ chức tài chính vi mô không chỉ cung cấp đơn thuần các khỏan vay nhỏ mà còn mở rộng ra nhiều sản phẩm tài chính khác như tiết kiệm, bảo hiểm, giáo dục đào tạo… Về số lượng các tổ chức tài chính vi mô thì tính cho tới năm 2003, đã có trên 10.000 tổ chức cung cấp các dịch vụ tới hơn 80 triệu người nghèo tại các nước đang phát triển ở Châu Á, Nam Mỹ Châu Phi. Với sự mở rộng này, mạg lưới 7ien kết các tổ chức được mở ra rộng rãi, hàng lọat các nghiên cứu hợp tác phát triển đã được thực hiện với mục tiêu là mở rộng hơn nữa họat động tài chính vi mô. Các nghiên cứu mở rộng những quy chuẩn SINH VIÊN TRẦN THỊ NGỌC TÚ – LỚP TCDN 45C 7 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP – NĂM 2007 chung cho tài chính vi mô được thiết lập nhằm hướng tới mục tiêu là hoạt động tài chính vi mô bền vững phát triển. Cùng với sự thành công của họat động tài chính vi mô mới, cái nhìn của các chính phủ đã thiện cảm hơn với hoạt động này. Tại một số nước như Bangladesh, chính phủ không chỉ tham gia như một cổ đông mà còn có những đạo luật riêng để điều hành họat động này. Tuy nhiên, bên cạnh những điển hình đáng khích lệ thì một số chính phủ vẫn mang nặng những tư tưởng định kiến, đặc biệt là trong vấn đề lãi suất của hoạt động tài chính vi mô. Tại một số nước như Trung Quốc, Campuchia Việt Nam, những nhà hoạch định chính sách những nhà thực hành tài chính vi mô thực sự vẫn không thể đi đến được những đồng ý chung trong việc đưa ra các chính sách và điều phối hợp lý. 1.1.3 Vai trò của tài chính vi mô Sau một thời gian dài hình thành phát triển, họat động tài chính vi mô được ghi nhận là có những thành công sau: Thứ nhất, hoạt động tài chính vi mô góp phần vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo của thế giới nói chung của từng quốc gian nói riêng. Bằng vịêc cung cấp các dịch vụ tài chính cho người nghèo, giúp họ có khả năng thực hiện các họat động sản xúât tăng thu nhập, một tỷ lệ lớn dân số của các nước đang phát triển đa thóat khỏi cảnh nghèo đói. Bên cạnh đó, việc tăng thu nhập đã tao thêm cơ hội cho những người nghèo tiếp cận tới các dịch vụ xã hội như y tế, giáo dục, nước sạch. Nói một cách khác, tài chính vi mô có tác động tới việc cải thiện đời sống của người nghèo. Chính bởi vai trò này, tài chính vi mô được xem là mắt xích quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc. Thứ hai, tài chính vi mô mang lại cho người nghèo, những người rất dễ bị thương tổn bởi các rủi ro những công cụ phòng ngừa hữu hiệu. Việc cung cấp các sản phẩm như tiết kiệm bảo hiểm mang lại cho người nghèo những cái đệm đỡ khi có những rủi ro bất thường xảy ra. Thêm vào đó, các khỏan vay với mục tiêu mở rộng sản xuất kinh doanh cho người nghèo đã khiến họ có nhiều cơ hôi vươn tới các thị trường rộng lớn hơn nằm ngoài “lũy tre làng”. Chính điều này đã giảm thiểu rủi SINH VIÊN TRẦN THỊ NGỌC TÚ – LỚP TCDN 45C 8 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP – NĂM 2007 9ien9h họ khi có sự cố bất thường xảy ra đối với khoảng thị trường nhỏ bé này vì họ có thể mang sản phẩm của mình đi bán ở nơi khác. Thứ ba, hoạt động tài chính vi mô góp phần thúc đẩy sự phát triển của khu vực tài chính nông thôn. Khi những người ngheo đã thoát nghèo nhờ hoạt động tài chính vi mô thì nhu cầu của họ đối với các sản phẩm tài chính không hề giảm. Tuy nhiên, do họ không còn là những khách hàng mục tiêu của các tổ chức tài chính vi mô nữa, họ cần tới những tổ chức tín dụng thương mại. Với một lượng lớn các khách hàng tăng thêm hàng năm, thị trường nông thôn sẽ thật là hấp dẫn hơn đối với các tổ chức tín dụng thương mại. 1.2Tổ chức tài chính vi mô 1.2.1 Định nghĩa tổ chức tài chính vi mô Theo như quan điểm của ADB, “tổ chức tài chính vi mô là những tổ chức cung cấp các dịch vụ tài chính cho các hộ gia đình cá nhân nghèo có thu nhập thấp”. Định nghĩa này của ADB được sử dụng rất rộng rãi trong giới thực hành tài chính vi mô. Đây cũng được coi là định nghĩa chung nhất về một tổ chức tài chính vi mô. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số định nghĩa khác nhau về tổ chức tài chính vi mô. Nhìn chung các định nghĩa khác định nghĩa của ADB đều chỉ ra thêm một số đặc điểm của nguồn vốn hay tổ chức của tổ chức tài chính vi mô tùy thuộc vào đặc điểm thực hành tài chính vi mô ở từng nơi. Trong Nghị định 28/2005 của ngân hàng nhà nước Việt Nam, tại điều 2 khoản 2 có định nghĩa tổ chức tài chính vi mô (tổ chức tài chính quy mô nhỏ) như sau:” tổ chức tài chính quy mô nhỏ là tổ chức tài chính hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, với chức năng chủ yếu là sử dụng vốn tự có, vốn vay huy động tiết kiệm để cung cấp một số dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ, đơn giản cho các hộ gia đình cá nhân có thu nhập thấp”. Đây là một định nghĩa chỉ thêm ra đặc điểm về nguồn vốn của một tổ chức tài chính vi mô, đó là có thể huy động vồn thương mại từ các nguồn như đi vay huy động tiết kiệm bên ngoài bên cạnh vốn tự có. Bên cạnh đó, mặc dù không được chỉ ra trong định nghĩa này nhưng việc các tổ chức tài chính vi mô hiện đang họat động ở Việt Nam lại sử dụng rất nhiều vốn tài trợ từ các nhà SINH VIÊN TRẦN THỊ NGỌC TÚ – LỚP TCDN 45C 9 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP – NĂM 2007 tài trợ. Các nhà tài trợ cho họat động tài chính vi mô có thể là các chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức các ngân hàng phát triển 1.2.2 Phân loại tổ chức tài chính vi mô Ngừơi ta có thể phân loại các tổ chức tài chính vi mô theo nhiều tiêu thức như sự điều chỉnh của luật pháp, đặc điểm sở hữu, đặc điểm về cơ cấu sản phẩm • Phân loại theo sự điều chỉnh của các văn bản luật do ngân hàng nhà nước ban hành. Đây là cách phân loại được sử dụng phổ biến nhất trong giới nghiên cứu thực hành tài chính vi mô. Theo cách phân loại này, các tổ chức tài chính vi mô được chia thành ba nhóm: - Khu vực chính thức gồm các tổ chức chịu hoàn tòan sự điều chỉnh bởi các văn bản của ngân hàng nhà nước. Các tổ chức nằm trong nhóm này bao gồm những ngân hàng thương mại hoạt động chuyên biệt trong lĩnh vực tài chính vi mô, các ngân hàng hỗ trợ phát triển dành cho người nghèo do chính phủ thành lập, các ngân hàng làng xã. Ở Việt Nam, những tổ chức họat động trong lĩnh vực tài chính vi mô thuộc nhóm này gồm : Ngân hàng Chính sách Xã hôi, ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn. - Khu vực bán chính thức gồm các tổ chức chịu sự điều chỉnh một phần bởi các văn bản pháp quy của ngân hàng nhà nước. Tại một số quốc gia, các chính phủ đã ban hành một số văn bản pháp quy chuyên biệt để điều hành họat động của các tổ chức này. Các tổ chức tài chính vi mô nămg tỏng nhóm này gồm: Các tổ chức phi chính phủ, các chương trình cho người có thu nhập thấp của chính phủ, các tổ chức đoàn thể xã hội. Ở Việt Nam, một số tổ chức tài chính vi mô được xếp vào nhóm này gồm: Quỹ tình thương của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (TYM), các tổ chức phi chính phủ hoạt động tại Việt Nam như Save Children US, GRET, Bình Minh CDC. - Khu vực phi chính thức gồm các tổ chức cá nhân họat động không chịu bất cứ điều chỉnh nào của các văn bản pháp quy. Những tổ chức họat động trong nhóm này là những nhóm cho vay tiết kiệm tự nguyên trong cộng đồng, những người cho vay nặng lãi, gia đình, những bạn hàng… SINH VIÊN TRẦN THỊ NGỌC TÚ – LỚP TCDN 45C 10 [...]... trợ nhằm nâng cao hiệu quả cho các hoạt động cung cấp dịch vụ của tổ chức 1.3 Các dịch vụ tài chính chủ yếu được cung cấp bởi các tổ chức tài chính vi mô Các tổ chức tài chính vi mô trên tòan thế giới hiện đang cung cấp tới những khách hàng của mình một danh mục đa dạng các sản phẩm tài chính Dứoi đây là các sản phẩm tài chính chủ yếu được cung cấp bởi các tổ chức tài chính vi mô: 1.3.1 Cung cấp các... bán dịch vụ rất cao Trong khi đó, phần lớn các khách hàng của các tổ chức tài chính vi mô hiện nay đang làm vịêc trong khu vực nông nghiệp 1.4 Hiệu quả của họat động cung cấp các dịch vụ tài chính Định nghĩa về tài chính vi mô là cho thấy họat động này hướng tới người nghèo nhằm mục đích cải thiện cuộc sống của người nghèo Chính vì thế, tài chính vi mô là một hoạt động vừa mang ý nghĩa tài chính. .. gian tài chính thông thường, để đánh giá hiệu quả trong họat động cung cấp các sản phẩm tài chính thì người ta thường chỉ chú trọng xem xét dưới góc độ tổ chức Hiệu quả của hoạt động cung cấp dịch vụ có thể hiểu là làm thỏa mãn một cách tốt nhất các nhu cầu của khách hàng trên cơ sở sử dụng hợp lý những nguồn lực của tổ chức đảm bảo sự ổn định phát triển của tổ chức Nhìn chung, các tổ chức tài chính. .. các nhà tài trợ nhà đầu tư so sánh giữa khỏan đầu tư của họ vào một tổ chức tài chính vi mô với khả năng đầu tư vào một tổ chức tài chính vi mô khác ROE thay đổi lớn phụ thuộc vào cơ cấu tài sản của tổ chức tài chính vi mô Nếu như tổ chức tài chính vi mô sử dụng nhiều nợ hơn thì thường có xu hướng của ROE cao hơn những tổ chức tài chính vi mô sử dụng nhiều vốn tự có - Khả năng tự vững về của tổ chức... việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ Đối với lĩnh vực tài chính vi mô, nó thể hiện ở thành công trong việc xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống địa vị của khách hàng - Hiệu quả đánh giá trên giác độ nội bộ tổ chức Để đánh giá được hiệu quả tổ chức theo giác độ của tổ chức, các nhà nghiên cứu cần số liệu từ chính tổ chức được nghiên cứu Những thông tin cần có được cung cấp từ báo cáo họat. .. tỷ lệ tối ưu nào đó tùy thuộc vào mô hình cung cấp dịch vụ của tổ chức • Hiệu quả Các chỉ tiêu hiệu quả đo lường chi phí các dịch vụ (hay sản phẩm) tạo ra lợi nhuận Các chỉ tiêu này nói lên chi phí họat động không bao gồm chi phí tài chính cũng như dự trữ mất vốn Người ta có thể mang chi phí họat động là tử số sử dụng nhiều mẫu số khác nhau như dư nợ bình quân, tổng tài sản, tổng doanh số cho vay... chức cung cấp các dịch vụ của mình khác nhau Các tỷ lệ trên chịu tác động lớn của các yếu tố trong chi phí họat động Chi phí họat động của một tổ chức tài chính vi mô thông thường bao gồm: (i) chi lương nhân viên; (ii) chi phí đi lại; (iii) Chi phí giáo dục đào tạo cho nhân viên; (iv) chi khấu hao; (v) chi cho thuê mặt bằng, văn phòng; (vi) một số chi phí khác Do đặc tính của họat động tài chính. .. về hiệu quả tổ chức cũng được xem xét dựa trên quan điểm về hiệu quả này Do khía cạnh xã hội của họat động tài chính vi mô mà khi đánh giá hiệu quả cung cấp sản phẩm tài chính, các nhà nghiên cứu còn phải chú ý tới tác động của những SINH VIÊN TRẦN THỊ NGỌC TÚ – LỚP TCDN 45C 18 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP – NĂM 2007 sản phẩm ấy đối với những khác hàng của tổ chức Tác động này được coi là tác động xã hội của. .. phản ánh khả năng một tổ chức tài chính vi mô có thể trang trải được các chi phí của nó mà vẫn có lợi nhuận Để có thể bền vững về tài chính thì một tổ chức tài chính vi mô không thể dựa vào các nguồn tài trợ hay bao cấp về hoạt động của nó Doanh thu thu được khi tổ chức tài chính vi mô đầu tư vào tài sản hay đưa vào sản xuất Chi phí sẽ xuất hiện để tạo thành doanh thu Để xác định được tính bền vững thì... chi phí họat động trên dư nọ bình quân Tỷ lệ chi phí họat động cung cấp một cái nhìn về tính hiệu quả của hoạt động tín dụng Chỉ tiêu này bị ảnh hưởng bởi sự tăng hay giảm tương đối của chi phí hoạt động so với dư nợ bình quân Chi phí hoạt động Dự nợ bình quân Nếu như tổ chức tài chính vi mô còn huy động thêm tiết kiệm thì nên tính thêm tỷ Tỷ lệ chi phí họat động trên dư nợ = lệ chi phí họat động trên . dịch vụ tài chính của TYM 82 3.1 Định hướng phát triển trong tương lai của TYM 82 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cung cấp dịch vụ tài chính. tích hiệu quả cung cấp dịch vụ tài chính của TYM 54 2.3.1 Hiệu quả cung cấp dịch vụ tài chính xét theo góc độ của tổ chức 55 2.3.1.1 Chất lượng họat động

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tỷ lệ

  • hòan trả =

  • Số tiền nhận được

  • Tỷ lệ

  • hòan trả =

  • Tỷ lệ nợ quá hạn =

  • Nợ gốc quá hạn

    • A

    • B

    • Tỷ lệ dự trữ mất vốn =

    • Dự trữ mất vốn trong thời kỳ báo

    • Tỷ lệ mất vốn =

    • Mất vốn đã xóa trong thời kỳ báo cáo

    • Tỷ lệ chi phí họat động trên dư nợ =

    • Chi phí hoạt động

    • Tỷ lệ chi phí họat động trong tổng tài sản=

    • Chi phí hoạt động

    • Chi phí trên một đồng vốn cho vay =

    • Chi phí hoạt động trong kỳ

    • Chi phí trên một món vay =

    • Chi phí hoạt động trong kỳ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan