thanh tra ngân hàng, thanh tra tại chỗ của ngân hàng nhà nước việt nam

21 405 1
thanh tra ngân hàng, thanh tra tại chỗ của ngân hàng nhà nước việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Do mới chuyển sang cơ chế kinh doanh theo cơ chế thị trờng nên trong mấy năm qua ngân hàng thơng mại gặp không ít những khó khăn và có những va vấp phải trả giá nặng nề về tài sản và cán bộ. Những vụ án khách hàng vay vốn lớn nh Tamexco, Minh phụng efcô, Thuận hng, Ngọc thảo do những yếu kém về quản lý, do cả yếu tố chủ quan của ngân hàng thơng mại trong các quy định về cho vay, bảo lãnh. Lỗi ấy một phần do các ngân hàng thơng mại nhng phần khác là do sự thanh tra và quản lý của Ngân hàng Trung ơng cha chặt chẽ, thấu đáo. Trong tiến trình khắc phục chung những năm qua Ngân hàng thơng mại đã tích cực đổi mới nh tăng số lợng, chất lợng cán bộ tuy nhiên thanh tra ngân hàng ở nớc ta vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là trong phơng thức thanh tra tại chỗ. Do sự hạn chế của bài tiểu luận nên em chỉ đa ra những bất cập đáng chú ý nhất, cần khắc phục ngay để hoàn chỉnh phơng thức thanh tra tại chỗ. Đó là các vấn đề: - Phơng pháp tính chỉ tiêu đủ vốn - thanh tra tổ chức - Quy trình kết luận thanh tra - Tâm lý thanh tra. Trong bài viết em đã tổng hợp các ý kiến của các chuyên gia và xắp xếp theo ý hiểu của mình, nên có thể có sai sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy Sinh viên thực hiện trần thị thuý ngọc 1 Chơng 1 Khái quát về thanh tra ngân hàng, thanh tra tại chỗ 1.1. Khái niệm, vai trò thanh tra ngân hàng 1.1.1 Khái niệm Thanh tra là chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nớc, là phơng thức đảm bảo pháp chế, tăng tính kỷ luật trong quản lý Nhà nớc và thực hiện quyền dân chủ. Thanh tra Ngân hàng Trung ơng là công cụ sắc bén để thực hiện sự quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng. 1.1.2 Mục đích Thanh tra ngân hàng góp phần đảm bảo an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ngời gửi tiền, phục vụ việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. 1.1.3 Sự cần thiết của thanh tra ngân hàng Thứ nhất, thanh tra giúp nhà nớc kiểm soát đợc sự tuân thủ các quy chế quản lý của Ngân hàng Trung ơng thông qua việc giám sát hoạt động kinh doanh, khả năng thanh toán, tình trạng công nợ và tình hình tài chính của toàn hệ thống ngân hàng. Thứ hai, thanh tra góp phần quan trọng vào việc cải tiến không ngừng chất lợng hoạt động ngân hàng, làm cho chất lợng dịch vụ của ngân hàng quốc gia nhanh chóng hoà nhập với trình độ tiên tiến của khu vực và của thế giới. Thứ ba, thanh tra còn là vũ khí sắc bén chống tệ nạn lãng phí, tham ô tài sản của nhà nớc, của tập thể và của công dân, làm trong sạch đội ngũ công chức ngân hàng một trong những nhân tố quyết địng đối với yêu cầu xây dựng đội ngũ chuyên gia quản lý và nghiệp vụ giỏi, tài đức kiệm toàn trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng. 1.2. Hệ thống tổ chức 1.2.1 Mô hình chung Có ba hình thức tổ chức thanh tra : - Tổ chức thanh tra không thuộc Ngân hàng Trung ơng. điển hình theo mô hình này là Cộng hoà liên bang Đức, thành lập cục thanh tra liên bang, bên cạnh Ngân hàng Trung ơng, có quyền giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ đối với các tổ chức tín dụng. ở Thuỵ Điển có uỷ ban thanh tra ngân hàng trực thuộc chính phủ, Hàn Quốc có uỷ ban giám sát ngân hàng. 2 -Tổ chức thanh tra ngân hàng thuộc bộ tài chính. Ví dụ Nhật Bản, thanh tra thuộc bộ tài chính bao gồm ba vụ, có chức năng giám sát Ngân hàng Trung - ơng và cũng có thẩm quyền thanh tra tại chỗ đối với các tổ chức tín dụng. ở Thái Lan thanh tra ngân hàng thuộc bộ tài chính. -Tổ chức thanh tra ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Trung ơng. đây là loại hình thanh tra phổ biến ở nhiều nớc nh Pháp, Italya, Hà Lan, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Việt Nam 1.2.2 Mô hình thanh tra ngân hàng tại Việt Nam. ở Việt Nam, hệ thống thanh tra ngân hàng đợc xác định là thanh tra chuyên ngành về ngân hàng thuộc bộ máy Ngân hàng Nhà nớc. Theo luật ngân hàng nhà nớc tháng 12 năm 1997 và pháp lệnh thanh tra, thanh tra ngân hàng là tổ chức thanh tra chuyên ngành về ngân hàng, thực hiện quyền thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nớc của Ngân hàng Nhà nớc, quản lý công tác ngân hàng của Ngân hàng Nhà nớc, quản lý công tác kiểm tra đối với các cơ quan, tổ chức thuộc Ngân hàng Nhà nớc, chịu sự chỉ đạo của thanh tra Nhà nớc về công tác tổ chức và nghiệp vụ thanh tra. Hệ thống tổ chức thanh tra Ngân hàng Nhà nớc gồm : -Thanh tra Ngân hàng Trung ơng, trong đó bao gồm các phòng có nhiệm vụ giám sát thờng xuyên và thanh tra tại chỗ các tổ chức tín dụng, ví dụ phòng thanh tra Ngân hàng Thơng mại quốc doanh, phòng thanh tra ngân hàng thơng mại cổ phần -Thanh tra tại chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng. Cơ cấu tổ chức của hệ thống thanh tra Ngân hàng Nhà nớc do Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc quyết định sau khi thống nhất ý kiến với tổng thanh tra Ngân hàng Nhà nớc. Thanh tra nhà nớc chịu sự chỉ đạo của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc trong việc thực hiện các nghiệp vụ trên phạm vi cả nớc. Các chức vụ điều hành hoạt động thanh tra ngân hàng nhà nớc gồm có : Thanh tra ngân hàng nhà nớc : Chánh thanh tra và các phó chánh thanh tra -Thanh tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc : Chánh thanh tra các chi nhánh và các phó chánh thanh tra chi nhánh Có hai phơng thức thanh tra là giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ. 1.2.3 Thanh tra tại chỗ . - Khái niệm 3 Là phơng thức thanh tra thanh tra tại ngân hàng và tổ chức tín dụng nhằm xác định tình trạng và hoạt đông của một ngân hàng nh đánh giá sự tuân thủ các qui chế, chất lợng tài sản, an toàn vốn,chất lợng và chiều sâu của việc quản lí, khả năng thanh toán và khả năng sinh lời. Do đó nó đòi hỏi một môi trờng pháp lý nghiêm ngặt, một hệ thống thông tin chính xác kịp thời một đội ngũ cán bộ thanh tra tài giỏi và đức độ, một hệ thống thanh tra chặt chẽ, đồng bộ, có khả năng chỉ đạo sắc bén, dứt khoát, và nhất quán. - Nội dung của thanh tra tại chỗ: ở đây chúng ta chỉ nêu những vấn đề liên quan đến phần bàn luận tiếp theo. + Đánh giá tính chất của tổ chức tín dụng: Trên cơ sở sơ đồ tổ chức bộ máy,danh mục nhân viênvà tình hình hoạt độngcủa tổ chức tín dụng đựơc kiểm tra, thanh tra đánh giá sự phù hợp số l- ợngcủa nhân viên với hoạt dộng của tổ chức tín dụng xem việc sắp xếp này có hợp lý không, có đảm bảo việc tổ chức bộ phận kiểm soát nội bộ không + Đánh giá chất lợng tài sản ./ Cho vay Thanh tra viên tiến hành đánh giá chất lợng d nợ thông qua việc đáng giá thị trờng kinh doanh của một số con nợ chính. Đôi khi tiến hành thanh tra tại chỗ đối với các con nợ trong một số lĩnh vực: -Thanh tra viên phải phân loại d nợ cho vay kì hạn theo các tiêu thức nh: theo loại tiền, theo thành phần kinh tế, theo thời hạnđể phục vụ cho việc thanh toán vốn khả dụng, đánh giá sự thực hiện phơng châm thanh tra rủi ro, sự thực hiện chính sách cho vay phát triển kinh tế của nhà nớc. - Chú ý đến tình hình tài sản đảm bảo của các khoản vay thế chấp - Kiểm tra mức lãi suất đợc áp dụng trong việc cho vay thanh toán và xác định rủi ro lãi suất góp phần nhận định môt cách toàn diện hơn chất lợng d nợ - Các cam kết ngoại bảng - Bảo lãnh Đó là nghiệp vụ có thể mang lại số thu đáng kể song cũng dễ đem lại những rủi ro cho tổ chức tín đụng. Do vậy khi thanh ttra tại chỗ, thanh tra viên không đợc coi nhẹ việc xem xét cẩn thận những khoản nào thuộc bảo lãnh mà tổ chức tín dụng đã cam kết với khách hàng. - Hạn mức tín dụng cũng cần đợc xem xét để từ đó khẳng định tính chất cần thiết, hợp lí và hiệu quả. ./ Chứng khoán: 4 Kiểm tra chứng khoán của các tổ chức tín dụng, bao gồm việc rà soát danh mục chứng khoán trên cơ sở bảng thống kê danh mục chứng khoá đối chiếu chứng khoán tại và chứng khoán tồn kho cùng ngày kiêm tra, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của những chứng từ chứng khoán, kiểm tra tình trạng liêm yết giá trên các thị trờng tài chính liên quan,đặc biệt chú ý tới các chứng từ cha đựơc tham gia trên thị trờng chứng khoán. ./ Tài sản cố định Xem xét tính hợp lý, hiệu quả sử dụng, tình hìmh khách hàng của tài sản cố định,thanh tra viên đồng thời tiến hành đánh giá lại tài sản cố định vào thời điểm kiểm tra để làm rõ mức độ mất giá của chúng do tác đọng của công nghệ và sự thay đỏi về thị hiếu ./ Các tài sản khác Thanh tra ngân hàng cần lu ỹem xét khoản phải thu thuộc mục tài sản khác của tổ chức tín dụng, làm rõ mức độ tồn tại, nguyên nhân và các giải pháp giải quyết các khoản phải thu lớn hơn hạn quy định, vạch ra những khoản phải thu bị điều chỉnh một cách tuỳ tiện trái với luật định +Kiểm tra nguồn vốn của ngân hàng ./ Nguồn vốn huy động Một mặt thanh tra viên xem xét tơng quan giữa lợng, kỳ hạn của các loại tiền gửi với các mục ngân quỹ và các mục cho vay, đầu t, xác định tính hợp lý hay không hợp lý trong việc sử dụng nguồn vốn huy động, vạch ra những hậu quả trong việc xử lý giữa nguồn và tài sản của các tổ chức tín dụng Mặt khác thanh tra viên thận trọng xem xét tính nghiêm minh trong việc thi hành phận sự của các cán bộ có liên quan,phát hiện triệt để những hành vi tham ô,tẩy rửa tiền,trả lãi khống để rút tiền cho cá nhân thông qua kiểm tra kĩ l- ỡng những khoản tiền gửi giữa các tổ chức tín dụng hoặc trả cho khách hàng. ./ vốn của tổ chức tín dụng Trớc hết thanh tra mức vốn thực tế của tổ chức tín dụng, đối chiếu nó với mức vốn pháp định để làm rõ sự chênh lệch, xác định nguyên nhân và cách giải quyết. Thứ hai, phải tập hợp các số liệu về các tài khoản thua lỗ, nợ không có khả năng thanh toán, chỉ ra ảnh hởng của chúng đến vốn của các tổ chức tín dụng. Thứ ba, trong khi kiểm tra các khoản phải thu cần lu ý các khoản đóng góp của cổ đông. nếu nó là cổ phần cha nộp thì phải loại ra khỏi vốn của tổ chức tín dụng. 5 Thanh tra viên cũng cần xem xét trạng thái ngoại hối của các tổ chức tín dụng, đối chiếu thực trạng đó với những quy định có liên quan về trạng thái ngoại hối của Ngân hàng Nhà nớc * Quy trình thanh tra - Chuẩn bị a. Xây dựng đề cơng thanh tra dựa vào đề cơng khung, kết hợp với kết quả giám sát từ xa và các thông tin thu đợc về tổ chức tín dụng nào đó xây dựng đề cơng thanh tra cụ thể, xác định rõ đối tợng, thời gian và chủ điểm cần thanh tra.R b .Ra quyết định thanh tra việc ra quyết định thanh tra do chánh thanh tra hoặc thủ trởng đơn vị thực hiện. Quyết định này phải nêu rõ căn cứ, đối tợng, mục đích, yêu cầu và thời gian thanh tra. Những ngời đợc cử tham gia đoàn thanh tra chịu trách nhiệm trớc ngời ra quyết định thanh tra về những công việc đợc giao. c.Su tầm tài liệu: cần thu thập đủ các văn bản pháp luật, các thông tin có liên quan trực tiếp đến cuộc thanh tra d.Tổ chức tập huấn cho cấc thành viên đoàn thanh tra Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong đoàn, xác định t tởng, tác phong, thái độ, trách nhiệm và qui chế làm việc của đoàn e.Dự thảo công văn yêu cầu tổ chức tín dụng đợc thanh tra bố trí thời gian, địa điểm làm việc, chuẩn bị tài liệu lần đầu cho đoàn thanh tra. - Thực hiện cuộc thanh tra a. Công bố quyết định thanh tra, đề cơng thanh tra, yêu cầu tổ chức tín dụng báo cáo và giao các tài liệu (cung cấp lần đầu) của đơn vị cho đoàn thanh tra theo yêu cầu cầu đoàn. b. Cùng với Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng đợc thanh tra xây dựng kế hoạch triển khai cuộc thanh tra. Thời gian làm việc giữa đoàn thanh tra với Tổng giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tín dụng phải đợc xác định rõ. c. Thành viên đoàn thanh tra tiến hành thanh tra theo các nghiệp vụ đã đ- ợc phân công theo nội dung thanh tra. Khi thanh tra cần quán triệt phơng pháp làm đến đâu dứt điểm đến đó; tức là phải làm rõ đúng sai của từng sự việc, từng phần việc, để khi kết thúc cuộc thanh tra có thể đánh giá, kết luận chính xác rõ ràng. Khi có thay đổi nội dung thanh tra so với quyết định thanh tra phải báo cáo xin ý kiến của ngời ra quyết định thanh tra. Việc thanh tra không làm ảnh h- 6 ởng tới hoạt động bình thờng của tổ chức tín dụng nói chung hay của bộ phận nghiệp vụ. - Kết thúc cuộc thanh tra Căn cứ vào báo cáo kết quả thanh tra của thành viên trong đoàn, tổng hợp biên bản kết luận chung cho toàn cuộc thanh tra. a. Đánh giá kết quả, những u điểm cơ bản, những cố gắng tích cực của tổ chức tín dụng đợc thanh tra về kết quả hoạt động, về việc chấp hành pháp luật chủ trơng chính sách của nhà nớc, các chế độ thể lệ của Ngân hàng Nhà nớc trong những nghiệp vụ đợc thanh tra. b. Xác định sai phạm chủ yếu, mức độ và tác hại của những sai phạm, tìm ra nguyên nhân và quy rõ trách nhiệm kinh nghiệm cá nhân, đơn vị để có thái độ xử lý. c.Kiến nghị biện pháp xử lý, sửa chữa khắc phục và áp dụng các hình thức xử lý thích hợp nhằm chấn chỉnh hoạt động của các tổ chức tín dụng đợc thanh tra. Biên bản thanh tra đợc thông qua các thành viên trong đoàn trớc khi thông qua ban lãnh đại của tổ chức tín dụng và có chữ kí xác nhận của Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng đựơc thanh tra. Biên bản thanh tra đợc gửi cho thủ trởng Ngân hàng Nhà nớc ra quyết định thanh tra, Chánh thanh tra Ngân hàng Nhà nớc tổ chức tín dụng đợc thanh tra và lu hồ sơ thanh tra. - Sự đảm bảo đối với quyết định thanh tra a. Đối với các tổ chức tín dụng đợc thanh tra phải thực hiện đúng yêu cầu kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra. Trong trờng hợp có điều cha nhất chí thì đợc quyền khiếu lại bằng văn bản với cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Trong khi chờ giải quyết vẫn phải thực hiện yêu cầu, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra. b. Đối với đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên, phải hoàn chỉnh hồ sơ kết quả cuộc thanh tra trình thủ trởng ra quyết định thanh tra trong phạm vi thời gian quy định sau khi kết thúc cuộc thanh tra. c. Đối với ngời ra quyết định thanh tra trong thời gian quy định kể từ ngày nhận đợc quyết định thanh tra phải có ý kiến và thông báo ý kiến của mình về những đề xuất kiến nghị cho tổ chức tín dụng đợc thanh tra, cho đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên. Trong trờng hợp những đề xuất, kiến nghị của đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên không đợc chấp thuận thì thủ trởng ra quyết định thanh tra phải gặp trực tiếp đoàn thanh tra hoặc 7 thanh tra viên để nói rõ quan điểm của mình và chịu trách nhiệm về quyết định đó. Tổ chức tốt việc theo dõi, phúc tra việc thanh tra kết luận và kiến nghị của đoàn thanh tra. Trởng đoàn thanh tra hoặc thanh tra viên phải theo dõi đôn đốc tổ chức tín dụng đợc thực hiện những kiến nghị đã nêu trong biên bản thanh tra. Nếu cá nhân hoặc tổ chức tín dụng không thực hiện nghiêm túc các quyết định xử lý sau thanh tra thì phải bị xử phạt theo luật định. 8 Chơng 2 Thanh tra ngân hàng, thanh tra tại chỗ của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam 2.1. Hơn mời năm phát triển Thanh tra tại chỗ là một phơng thức của thanh tra ngân hàng. Sự hình thành và phát triển của thanh tra tại chỗ gắn liền với thanh tra ngân hàng. Đến nay đã 58 năm hệ thống ngân hàng đợc xây dựng và trởng thành, có những đóng góp tích cực cho công tác đạo và tăng cờng hoạt động quản lý của ngân hàng quốc gia Việt Nam trớc đây và Ngân hàng Nớc Việt Nam hiện nay. Năm 1956 ( sau 5 năm thành lập ngân hàng Việt Nam ) ban thanh tra ngân hàng đợc thành lập theo nghị định số 169/NĐ-CP ngày 12-5-1956 của Tổng giám đốc ngân hàng quốc gia Việt Nam. Khi mới thành lập, số cán bộ còn ít, ngời đầu tiên giữ cơng vị lãnh đạo Ban thanh tra ngân hàng là đồng chí Trần Dơng, có chức danh là Tổng thanh tra ngân hàng. Từ năm 1963 đến năm 1975 do yêu cầu của tổ chức và mạng lới hoạt động ngân hàng cũng nh yêu cầu của các cuộc vận động lớn của Đảng và Chính phủ, các ban thanh tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc tỉnh, thành phố lần lợt đợc thành lập. ở Ngân hàng Nhà nớc trung ơng ban thanh tra ngân hàng đợc bổ sung nhiều cán bộ lựa chọn từ các vụ, cục, chi nhánh ngân hàng nhà nớc địa phơng có đủ trình độ, năng lực thực hiện nhiệm vụ của ban thanh tra ngân hàng. Từ năm 1989 đến năm 1990 trở lại đây, sau khi Uỷ ban thờng vụ quốc hội công bố pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc, Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính, bắt đầu thời kỳ đổi mới căn bản hệ thống ngân hàng, từ ngân hàng một cấp đợc đổi mới thành hệ thống ngân hàng nhiều cấp. Ngân hàng nhà nớc Việt Nam gồm cơ quan Ngân hàng trung ơng và các chi nhánh tại 61 tỉnh, thành phố và hệ thống các tổ chức tín dụng gồm các Ngân hàng Thơng mại quốc doanh, ngân hàng cổ phần, hợp tác xã tín dụng, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh Trong quá trình phát triển tổ chức thanh tra ngân hàng đã có những bớc biến đổi mạnh mẽ, đạt đợc nhiều kết quả đáng khích lệ. Hoạt động thanh tra ngân hàng những năm gần đây đã có nhiều chuyển đổi rõ rệt cả về chiều rộng và chiều sâu. Hàng năm chúng ta đã tổ chức hàng trăm cuộc thanh tra diện rộng tại các tổ chức tín dụng trên mọi mặt hoạt động. Với ph- ơng châm ngăn ngừa là chính, thanh tra ngân hàng đã phát hiện đợc nhiều vi phạm, thiếu sót. Các tổ chức tín dụng đã tiếp thu và sửa chữa đợc nhiều, đa hoạt 9 động thanh tra ngân hàng đi dần vào kỷ cơng, tuân thủ nguyên tắc, thể lệ, chế độ. Hoạt động thanh tra ngân hàng hàng năm cũng góp phần xây dựng chính sách, thể lệ, chế độ. Thanh tra ngân hàng đã đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ phẩm chất đạo đức tốt, đầy đủ kinh nghiệm về hoạt động thanh tra. Nhờ giữ đợc truyền thống đoàn kết giúp đỡ học hỏi lẫn nhau mà dù trải qua nhiều khó khăn do đặc thù luôn phải đối mặt với mặt trái của xã hội nhng tuyệt đại bộ phận cán bộ thnah tra ngân hàng luôn giữ đợc phẩm chất tốt đẹp của mình, thể hiện bản lĩnh, năng lực của ngời cán bộ thanh tra. Những tiến bộ và kết quả trong hoạt động của thanh tra ngân hàng qua các thời kỳ đã đợc ghi nhận, đánh giá cao. Nhiều phần thởng cao quý đã dành cho tổ chức thanh tra ngân hàng và nhiều cán bộ ngân hàng đã đợc khên thởng. Hệ thống thanh tra ngân hàng đã đợc hai lần tặng cờ luân lu đơn vị thi đua suất sắc toàn ngành thanh tra, đợc hội đồng nhà nớc tặng huân chơng lao động hạng ba (ban thanh tra Ngân hàng Nhà nớc năm 1983 và ban thanh tra Ngân hàng Nhà n- ớc Hà Nam Ninh năm 1985). Năm 1989 thanh tra ngân hàng nhà nớc đợc Tổng thanh tra ngân hàng nhà nớc tặng bằng khen. Công cuộc đổi mới kỹ thuật nói chung và của ngành ngân hàng nói riêng đã đạt đợc những thành tựu ban đầu đáng khích lệ. Những năm qua tình hình kinh tế xã hội đi vào ổn định, đời sống nhân dân từng bớc đợc cải thiện nhng các tiêu cực xã hội, tệ nạn tham nhũng, buôn lậu, lãng phí, vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng vẫn đang diễn ra phức tạp và cha bị đẩy lùi. Điều này liên quan đến trách nhiệm tập thể và cá nhân cán bộ ngân hàng cũng nh cán bộ thanh tra ngân hàng. Trong bối cảnh đó thanh tra ngân hàng đợc khẳng định là một khâu trọng yếu, hết sức cần thiết của công tác và lãnh đạo điều hành cần đợc đổi mới mạnh mẽ và tăng cờng cả về đợc tổ chức và phơng thức hoạt động. Sau hơn 10 năm thực hiện trọng trách mới, với vị thế pháp lý mới, Ngân hàng Nhà nớc đã có những bớc đi rất đáng khích lệ song những gì đạt đợc chỉ là khởi đầu, vẫn còn những mặt hạn chế và bất cập. Giờ đây thanh tra ngân hàng cần nhìn thẳng vào những gì cha đạt đợc để khắc phục và vơn lên. 2.2. Những bất cập cần bàn luận Đối chiếu với các nội dung đặt ra hiện nay chúng ta đã có nhiều cố gắng song vẫn còn một số vấn đề cần bàn bạc sau : 2.2.1. Về phơng pháp tính chỉ tiêu vốn Hệ số đủ vốn là chỉ tiêu quan trọnh nhất để đánh giá về tổ chức tín dụng. Chỉ tiêu này thể hiện qua công thức: 10 [...]... hàng các số 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, (2003) 20 Mục lục Trang Lời mở đầu .1 Chơng 1: Khái quát về thanh tra ngân hàng, thanh tra tại chỗ 2 1.1 Khái niệm, vai trò của thanh tra ngân hàng 2 1.2 Hệ thống tổ chức 3 1.2.1 Mô hình chung 3 1.2.2 Mô hình thanh tra ngân hàng tại Việt Nam 3 1.2.3 Thanh tra tại chỗViệt Nam .4 Chơng 2: Thanh tra ngân hàng, thanh tra tại. .. quân đội toà án Ngân hàng Nhà nớc quản lý hoạt động ngân hàng bằng thanh tra Nếu không có hoạt động thanh tra chắc chắn hoạt động tiền tệ ngân hàng sẽ mất ổn định và không tồn tại đợc Chính vì vậy hoạt động thanh tra ngân hàng luôn cần đợc chú ý hoàn thiện, đặc biệt là thanh tra tại chỗ Mặc dù biết rằng mọi vật luôn thay đổi từng giờ từng phút, không thể sắp xếp trớc sự phát triển của một hiện tợng nào... tra trình ngời ra quyết định dự thảo kết luận thanh tra để xin ý kiến chỉ đạo (IV) Tu chỉnh dự thảo kết luận thanh tra theo ý kiến chỉ đạo của ngời ra quyết định thanh tra, tổ chức công bố dự thảo kết lận thanh tra Gần đây thanh tra tại chỗViệt Nam hầu hết không tuân theo quy trình này hoặc không đảm bảo đủ các bớc dẫn đến kết quả thanh tra không tốt Nhà nớc cần ban hành các quy định về việc thực... tra sẽ yên tâm công tác, kết quả thanh tra sẽ chính xác, đầy đủ Hiện nay sự quan tâm ấy còn nhiều hạn chế: - Việc thi chuyển ngạch thanh tra viên tiến hành chậm Ví dụ trong hệ thống thanh tra ngân hàng từ năm 1997 đến nay cha bổ nhiệm thêm đợc thanh tra viên chính và thanh tra viên cao cấp trong hệ thống thanh tra ngân hàng nên hiện tại chỉ có duy nhất một thanh tra viên cao cấp - Việc tăng lơng trong... nêu trên để rút ra những điểm bất hợp lý khi áp dụng 2.2.2 Bàn về thanh tra tổ chức của tổ chức tín dụng Từ tháng 10/1998 đến nay, theo Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các Tổ chức tín dụng, Thanh tra ngân hàng có nhiệm vụ thanh tra cả về tổ chức và hoạt động của Tổ chức tín dụng Thế nào là thanh tra về tổ chức, thực tế chúng ta đã thanh tra về tổ chức cha? Các vấn đề này nếu không bàn một cách thấu đáo... thiết Thanh tra tại chỗngân hàng Việt Nam không chỉ có những điều bất cập trên mà còn có nhiềi điều khác cần chú ý Vậy chúng ta hãy xem xét và đi đến quyết định đúng để có một hệ thống thanh tra ngân hàng có phơng thức thanh tra tại chỗ hiệu quả nhất 19 Tài liệu tham khảo - Giáo trình Nghiệp vụ NHTW - HVNH (2/2003) -Quản lý & Kinh doanh Tiền tệ-PTS Nguyễn Thị Mùi ĐHTC-Kinh tế-Hà Nội, 1999 - Tạp chí Ngân. .. đến mức thấp nhất Nếu thanh tra ngân hàng không chuyển hớng hoạt động, trong thanh tra trực tiếp không tập trung trọng tâm vào thanh tra các chỉ tiêu an toàn trong kinh doanh (theo kiểu cũ) thì khó có thể đáp ứng đợc yêu cầu của tình hình mới theo kết luận của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc 2.2.3 Quy trình ban hành kết luận thanh tra Hoàn chỉnh quy trình thanh tra tại chỗ là mục tiêu lớn từ nhiều năm... rõ ràng Ngoài ra ý thức của các thanh tra viên và trách nhiệm của các thủ trởng cũng cần đợc nâng cao 2.2.4 Tâm lý thanh tra và những chính sách cần quan tâm đến đối với thanh tra viên Tâm lý thanh tra viên là một bộ phận tâm lý con ngời Nó bắt nguồn từ nhu cầu, động cơ, tâm lý chung của con ngời, chỉ có điều ngời đó công tác trong ngành thanh tra Mà đối với hoạt động thanh tra, tâm lý ngời "cầm cân... lý của ngời xung quanh, ảnh hởng trực tiếp đến quyết định thanh tra, kết quả thanh tra 17 Trong điều kiện hiện nay, chúng ta thấy nổi lên ba nhu cầu về vấn đề tâm lý thanh tra viên ở Việt Nam + Nhu cầu vật chất Đây là nhu cầu thiết yếu với con ngời, là mục đích của lao động con ngời, thanh tra cũng là lao động Nếu đợc đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật chất thì cán bộ thanh tra sẽ yên tâm công tác, kết quả thanh. .. Ngân hàng Nhà nớc cho phép.Đó chính là một số nội dung thanh tra về tổ chức Song do cha có quy trình chuẩn nên có đoàn thực hiện, có đoàn không, hoặc mỗi đoàn thanh tra làm một khác Kết quả phát hiện vi phạm mới là bớc đầu, tác dụng cha cao Vậy thanh tra tổ chức gồm các nội dung gì? Sau đây là một số nội dung cần chú ý: * Kiểm tra đối với đại hôi đồng, đối với các chức danh do Thống đốc Ngân hàng Nhà . 2 Thanh tra ngân hàng, thanh tra tại chỗ của Ngân hàng Nhà nớc Việt nam 2.1. Hơn mời năm phát triển Thanh tra tại chỗ là một phơng thức của thanh tra ngân. động thanh tra ngân hàng nhà nớc gồm có : Thanh tra ngân hàng nhà nớc : Chánh thanh tra và các phó chánh thanh tra -Thanh tra chi nhánh Ngân hàng Nhà nớc

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trần thị thuý ngọc

  • Chương 1

  • Khái quát về thanh tra ngân hàng,

  • thanh tra tại chỗ

    • 1.1. Khái niệm, vai trò thanh tra ngân hàng

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2 Mục đích

      • 1.1.3 Sự cần thiết của thanh tra ngân hàng

      • 1.2. Hệ thống tổ chức

        • 1.2.1 Mô hình chung

        • 1.2.2 Mô hình thanh tra ngân hàng tại Việt Nam.

        • 1.2.3 Thanh tra tại chỗ .

        • Chương 2

        • Thanh tra ngân hàng, thanh tra tại chỗ của Ngân hàng Nhà nước Việt nam

          • 2.1. Hơn mười năm phát triển

          • 2.2. Những bất cập cần bàn luận

            • 2.2.1. Về phương pháp tính chỉ tiêu vốn

            • 2.2.2 Bàn về thanh tra tổ chức của tổ chức tín dụng

            • 2.2.3 Quy trình ban hành kết luận thanh tra.

            • 2.2.4 Tâm lý thanh tra và những chính sách cần quan tâm đến đối với thanh tra viên.

            • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan