chuyển dịch cơ cấu và những biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động ở việt nam hiện nay

41 686 0
chuyển dịch cơ cấu và những biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chuyển dịch cấu kinh tế - khả năng tiềm tàng tăng NSLĐ Mục lục Trang Mở đầu 4 Nội dung 5 Chơng I: Những vấn đề lý thuyết về chuyển dịch cấu kinh tế tiềm năng tăng năng suất lao động 5 I. Những khái niệm bản 5 1. Chuyển dịch cấu kinh tế 5 1.1. cấu kinh tế 5 1.2. Phân loại cấu kinh tế quốc dân 5 1.3. Chuyển dịch cấu kinh tế 6 2. Năng suất lao động 6 2.1. Khái niệm về năng suất lao động 6 2.2. Các chỉ tiêu tính năng suất lao động. 7 2.3. Khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động 8 II- sở lý luận của việc chuyển dịch cấu kinh tế sự cần thiết phải khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động 9 1. sở lý luận của việc chuyển dịch cấu kinh tế 9 1.1. Chuyển dịch cấu kinh tế phải đảm bảo phù hợp với mô hình kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa 9 1.2. Chuyển dịch cấu kinh tế phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển của mô hình kinh tế lựa chọn 10 1.3. Chuyển dịch cấu kinh tế phải đảm bảo nền kinh tế hoạt động với hiệu quả cao nhất 11 1.4. Chuyển dịch cấu kinh tế phải đảm bảo phát triển quy mô sản xuất hợp lý từng bớc áp dụng phơng pháp công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân 12 1.5. Chuyển dịch cấu kinh tế đi đôi với khai thác phát huy sức mạnh tổng hợp củâc thành phần kinh tế 13 1.6. Chuyển dịch cấu kinh tế phải đảm bảo khai thác triệt để khả năng thế mạnh của các vùng kinh tế trong cả nớc 13 1.7. Chuyển dịch cấu kinh tế phải đảm bảo mục tiêu chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng-an ninh bảo vệ môi trờng sinh thái kinh tế 14 1.8. Chuyển dịch cấu kinh tế phải phù hợp với sự phát triển các khả năng tơng ứng của nền kinh tế các quan hệ hợp tác quốc tế đa phơng, đa dạng, hớng về xuất khẩu 14 2. Sự cần thiết phải khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động 14 Chơng II: Thực trạng tình hình chuyển dịch cấu kinh tế khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động nớc ta trong giai đoạn hiện nay 16 Sinh viên: Trần Thắng - KTLĐ42 2 Chuyển dịch cấu kinh tế - khả năng tiềm tàng tăng NSLĐ I. Điều kiện kinh tếvăn hóaxã hội của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay 16 1. Điều kiện về kinh tế 16 2. Điều kiện về chính trị 16 3. Điều kiện về văn hóa-xã hội-an ninh quốc phòng 17 II. Đặc điểm chung của chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta 17 1. Những nét khái quát về chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 17 2. Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành thành phần kinh tế nớc ta hiện nay 19 2.1. Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành 19 2.2. Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế nớc ta 20 III. Thực trạng khai thác tiềm tàng tăng năng suất lao động tác động đến sự chuyển dịch cấu kinh tế 22 1. Thực trạng khai thác các yếu tố tiềm tàng tăng năng suất lao động 22 1.1. Các loại thị trờng 22 1.2. Các nguồn lực tự nhiên lợi thế so sánh trong nớc 27 1.3. Tiến bộ khoa học (KHCN) 29 1.4. Đánh giá thực trạng 31 2. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cấu kinh tế các yếu tố tiềm tàng tăng năng suất lao động 31 Chơng III: Những giải pháp về khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động trong sự chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta giai đoạn hiện nay 32 I. Định hớng trong việc xây dựng cấu kinh tế 32 1. Chuyển dịch cấu ngành phải đợc coi là nội dung bản quan trọng hàng đầu trong tiến trình công nghiệp hóa_ hiện đại hóa 32 1.1. Phát triển toàn diện song trọng điểm 32 1.2. Phát triển các ngành thay thế nhập khẩu hớng về xuất khẩu sử dụng nhiều lao động trong giai đoạn đầu tiên của thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH 32 2. Chuyển dịch cấu kinh tế trên tổng thể cấu nội bộ các vùng kinh tế nớc ta 33 2.1. Phát triển vùng kinh tế trọng điểm 33 2.2. Quy hoạch phát triển các vùng, các địa phơng 33 3. Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế 33 3.1. Khu vực kinh tế Nhà nớc 33 3.2. Đối với các thành phần kinh tế khác 34 II. Những biện pháp khai thác tốt khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động trong sự chuyển dịch cấu kinh tế 34 1. Giải pháp về thị trờng 34 2. Giải pháp về vốn 35 3. Giải pháp về kỹ thuật công nghệ 36 4. Giải pháp về nguồn nhân lực 37 Kết luận 39 Sinh viên: Trần Thắng - KTLĐ42 3 Chuyển dịch cấu kinh tế - khả năng tiềm tàng tăng NSLĐ Tài liệu tham khảo 40 Sinh viên: Trần Thắng - KTLĐ42 4 Chuyển dịch cấu kinh tế - khả năng tiềm tàng tăng NSLĐ Mở đầu Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phù hợp với các yêu cầu bớc đi trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế khu vực thế giới là một trong những nội dung bản của đờng lối đổi mới nền kinh tế đất nớc do Đại hội VII VIII của Đảng đề ra. Tuy nhiên, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa phù hợp với các yêu cầu bớc đi trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế khu vực thế giới là một vấn đề nội dung phong phú phức tạp, mục tiêu bớc đi phải gắn với mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Đề tài Chuyển dịch cấu những biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động Việt Nam hiện nay là một trong những nội dung phức tạp đó. Nó phản ánh mối quan hệ giữa chuyển dịch cấu kinh tế những yếu tố tiềm tàng làm tăng năng suất lao động. Nội dung của đề tài gồm ba phần chính là: Chơng một: Những vấn đề lý thuyết về chuyển dịch cấu kinh tế va tiềm năng tăng năng suất lao động Chơng hai: Thực trạng tình hình chuyển dịch cấu kinh tế khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động nớc ta trong giai đoạn hiện nay Chơng ba: Những giải pháp về khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động trong sự chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta giai đoạn hiện nay Để thực hiện hoàn thành đợc đề tài, em xin chân thành cám thầy giáo, Ths Nguyễn Vĩnh Giang. Thầy đã hớng dẫn tận tình chỉ bảo em rất nhiều. Tuy nhiên, với kiến thức trình độ hạn, bài viết của em sẽ còn nhiều sai xót nông cạn. Em mong sự góp ý kiến hơn nữa của thầy, để em thể tích lũy nhiều kinh nghiệm hơn trong những bài viêt sau. Một lần nữa, em xin chân thành cám ơn Sinh viên : Trần Thắng Lớp : Kinh tế lao động 42 Sinh viên: Trần Thắng - KTLĐ42 5 Chuyển dịch cấu kinh tế - khả năng tiềm tàng tăng NSLĐ Nội dung Chơng I: Những vấn đề lý thuyết về chuyển dịch cấu kinh tế tiềm năng tăng năng suất lao động I. Những khái niệm bản 1. Chuyển dịch cấu kinh tế 1.1. cấu kinh tế Trong các tài kiệu kinh tế nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm cấu kinh tế. Tuy nhiên, các khái niệm này bắt đầu tì khái niệm cấu. Là một phạm trù triết học, nó đợc sử dụng để biểu thị cấu trúc bên trong, tỷ lệ mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của một hệ thống. cấu đ- ợc biểu hiện nh là một tập hợp những mối quan hệ kiên kết hữu cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định 1.2. Phân loại cấu kinh tế quốc dân a) cấu kinh tế theo ngành Là tổ hợp các ngành hợp thành các tơng quan tỷ lệ, biểu hiện mối liên hệ giữa các nhóm ngành của nền kinh tế quốc dân. cấu ngành phản ánh phần nào trình độ phân công lao động xã hội chung của nền kinh tế trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Thay đổi mạnh mẽ cấu ngành là nét đặc trng của các nớc đang phát triển. Khi phân tích cấu ngành của một quốc gia ng- ời ta thờng phân tích theo ba nhóm ngành chính Nhóm ngành nông nghiệp: bao gồm các ngành nông, lâm, ng nghiệp Nhóm ngành công nghiệp: bao gồm các ngành công nghiệp xây dựng Nhóm ngành dịch vụ bao gồm: thơng mại, bu điện, du lịch b) cấu kinh tế theo vùng Nếu cấu ngành kinh tế hình thành từ quá trình phân công lao động xã hội chuyên môn hoá sản xuất thì cấu kinh tế theo vùng lại đợc hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý. Giữa cấu kinh tế theo ngành cấu theo vùng mối liên hệ với nhau. Nó là hai mặt của một thể thống nhất đều thể hiện của sự phân công lao động xã hội. Trong cơ cấu theo vùng, sụ biểu hiện của cấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ. Việc chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng phải đảm bảo sự hình thành phát triển hiệu quả của các ngành kinh tế , các thành phần kinh tế theo lãnh thổ trên phạm vi cả nớc, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, Sinh viên: Trần Thắng - KTLĐ42 6 Chuyển dịch cấu kinh tế - khả năng tiềm tàng tăng NSLĐ kinh tế xã hội phong tục tập quán, truyền thống của mỗi vùng nhằm khai thác triệt để thế mạnh của vùng đó c) cấu thành phần kinh tế Nếu nh phân công lao động xã hội đã là sở hình thành cấu ngành và cấu kinh tế vùng thì chế độ sở hữu lại là sở hình thành cấu thành phần kinh tế. Một cấu thành phần kinh tế hợp lý phải dựa trên sở hệ thống tổ chức kinh tế với chế độ sở hữu khả năng thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội. Theo đó cấu thành phần kinh tế cũng là một nhân tố tác động đến cấu ngành kinh tế cấu lãnh thổ. Sự tác động đó là một biểu hiện sinh động của mối quan hệ giữa các loại cấu trong nền kinh tế Ba bộ phận bản hợp thành cấu kinh tế là cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế, cấu kinh tế vùng quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó, cấu ngành kinh tế vai trò quan trọng hơn cả. cấu ngành cấu thành phần kinh tế chỉ thể đợc chuyển dịch đúng đắn trên phạm vi không gian lãnh thổ phạm vi cả nớc. Mặt khác, việc phân bố không gian lãnh thổ một cách hợp lý ý nghĩe quan trọng thúc đẩy phát triển các ngành và thành phần kinh tế trên lãnh thổ 1.3. Chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế luôn thay đổi theo từng thời kỳ phát triển bởi các yếu tố cấu thành không cố định. Đó là sự thay đổi về số lợng các ngành hoặc sự thay đổi về quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng, các thành phần do sự xuât hiện hoặc biến mất của một số ngành tốc độ tăng trởng giữa các yếu tố cấu thành cấu kinh tế là không đồng đều. Sự thay đổi của cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trờng phát triển đợc gọi là sự chuyển dịch cấu kinh tế Đây không đơn thuần là sự thay đổi vị trí mà là sự thay đổi về lợng chất trong nội bộ cấu. Việc chuyển dịch cấu kinh tế phải dựa trên sở một cấu hiện có. Do đó, nội dung của chuyển dịch cấu là cải tạo cấu cũ lạc hậu hoặc cha phù hợp để xây dựng cấu mới tiên tiến, hoàn thiện bổ sung cấu cũ nhằm biến cấu cũ thành cấu mới hiện đại phù hợp hơn. Nh vậy, thực chất của chuyển dịch cấu kinh tế là sự điều chỉnh cấu trên ba mặtbiểu hiện của cấu trên 2. Năng suất lao động 2.1. Khái niệm về năng suất lao động. Năng suất lao động đó là sức sản xuất của lao động cụ thể ích. Nó nói lên kết quả hoạt động sản xuất mục đích của con ngời trong một đơn vị thời gian nhất định Sinh viên: Trần Thắng - KTLĐ42 7 Chuyển dịch cấu kinh tế - khả năng tiềm tàng tăng NSLĐ Năng suất lao động đợc đo bằng số lợng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian; hoặc bằng lợng thời gian hao phí để sản xuất ra đợc một đơn vị sản xuất. Tăng năng suất lao động là sự tăng lên của sức sản xuất hay năng suất của lao động nói chung chúng ta hiểu là sự thay đổi trong cách thức lao động một sự thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa, sao cho số lợng lao động ít hơn mà lại đợc sức sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn. 2.2. Các chỉ tiêu tính năng suất lao động. Có nhiều chỉ tiêu để tính năng suất lao động, nhng dùng loại chỉ tiêu nào, điều đó tùy thuộc vào việc lựa chọn một thớc đo cho thích hợp với đặc điểm của từng doanh nghiệp. Hiện nay, ngời ta thờng dùng ba loại chỉ tiêu chủ yếu sau đây: Năng suất lao động tính theo hiện vật, năng suất lao động tính tiền (giá trị), năng suất lao động tính bằng thời gian lao động. a. Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật Là dùng hiện vật của từng loại sản phảm (đơn vị tính, kg, m 2 , m 3 ) để biểu hiện mức năng suất lao động của một công nhân (hay một công nhân viên). Công thức tính: W=Q/T Trong đó: W: mức NSLĐ của một công nhân (hay một công nhân viên) Q: tổng sản lợng tính bằng hiện vật T: tổng số công nhân (hoặc công nhân viên) Chỉ tiêu này u điểm là biều hiện mức NSLĐ một cách cụ thể, chính xác, không chịu ảnh hởng vào sự biến động của giá cả; thể so sánh mức NSLĐ giữa các doanh nghiệp hoặc các nớc khác nhau theo một loại sản phảm sản xuất ra. Chỉ tiêu này nhợc điểm: chỉ dùng tính cho một loại sản phảm nhất định nào đó, không thể làm chỉ tiêu tổng hợp cho nhiều loại sản phảm. Chỉ tiêu này chỉ tính đợc cho một loại sản phảm, cùng quy cách, phẩm chất chỉ tính đối với thành phẩm còn sản phảm dở dang không thực hiện đợc. b. Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng tiền (giá trị) Chỉ tiêu này dùng sản lợng tính bằng tiền (theo giá cố định) của tất cả các loại sản phảm của doanh nghiệp sản xuất ra. Công thức tính W=Q/T Trong đó: W: mức NSLĐ của một công nhân (hay một công nhân viên) tính bằng tiền Q: tổng sản lợng tính bằng tiền T: tổng số công nhân viên (hoặc công nhân viên) Chỉ tiêu này u điểm, thể tính cho các loại sản phẩm khác nhau, khắc phục đợc cách tính của phơng pháp tính trên, phạm vi sử dụng của nó rộng rãi (từ doanh nghiệp, đến ngành nền kinh tế quốc dân), thể tính Sinh viên: Trần Thắng - KTLĐ42 8 Chuyển dịch cấu kinh tế - khả năng tiềm tàng tăng NSLĐ dùng để so sánh mức NSLĐ giữa các doanh nghiệp sản xuất, giữa các ngành với nhau Chỉ tiêu này cũng nhợc điểm là không khuyến khích tiết kiệm vật t dùng vật t rẻ. Nơi nào dùng nhiều vật t hoặc vật t đắt tiền thì đạt đợc năng suất lao động cao; chịu ảnh hởng của cách tính tổng sản lợng công xởng. Nếu lợng sản phẩm hiệp tác với ngoài nhiều, cấu sản phẩm thay đổi sẽ làm sai lệch mức NSLĐ của doanh nghiệp; chỉ dùng trong trờng hợp cấu thành sản phẩm sản xuất không thay đổi (hoặc ít thay đổi) vì cấu thành sản xuất sản phẩm thay đổi sẽ làm sai lệch mức tốc độ tăng NSLĐ c. Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng thời gian lao động (hay còn gọi là lợng lao động) Là dùng lợng thời gian cần thiết dể sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (hoặc hoàn thành một công việc) để biểu hiện NSLĐ. Công thức tính: L=T/Q Trong đó:L: lợng lao động của sản phẩm (tính bằng đơn vị thời gian) T: Thời gian lao động đã hao phí Q: số lợng sản phẩm (theo hiện vật) Lợng lao động này tính đợc bằng cách tổng hợp chi phí thời gian lao động của các bớc công việc, các chi tiết sản phẩm (đơn vị tính bằng giờ, phút). Ngời ta phân chia thành Lợng lao động công nghệ Lợng lao động chung Lợng lao động sản xuất. Lợng lao động đầy đủ 2.3. Khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động Để hiểu đợc khái niệm trên ta cần tìm hiếu, thế nào là khả năng tiềm tàng? Các khả năng tiềm tàng để tăng năng suất lao động đợc hiểu là những khả năng tiết kiệm lao động xã hội còn tiềm ẩn cha đợc phát hiện sử dụng hoặc dã phát hiện, sử dụng nhng cha khai thác một cách triệt đẻ Nh vậy, khai thác khả năng tiềm tàng là quá trình nghiên cứu, phát hiện và thực hiện việc sử dụng các khả năng tiềm ẩn để tăng năng suất lao động một cách mục đích, hiệu quả hợp lý nhất. Việc khai thác này nhằm mục đích để tăng năng suất lao động Những khả năng này liên quan đến ciệc ứng dụng thành tựu mới của khoa học, kỹ thuật công nghệ sản xuất, hoàn thiện hoá nữa tổ chứ sản xuất tổ chức lao động, năng cao trình độ sử dụng lao động, xoá bỏ mọi hao phí lao động vô ích những tổn thất về thời gian lao động. Trong thực tế, việc tính toán làm sáng tỏ những khả năng nào ảnh hởng của chúng đến tăng năng suất lao động, không tách rời việc tìm hiểu phân loại các yếu tố trên. Vấn để là chỗ, phải xuât phát từ tình hình điều kiện cụ thể của sản xuất từng nơi, từng thời kỳ để từ đó tính toán các khả năng. Muốn vậy, cần phải: Nghiên cứu tất cả các yếu tố tăng năng suất lao động liên quan đến kỹ thuật, công nghệ, trình độ thành thạo của công nhân, trình độ sử dụng sức Sinh viên: Trần Thắng - KTLĐ42 9 Chuyển dịch cấu kinh tế - khả năng tiềm tàng tăng NSLĐ lao động. Ngoài cán bộ chuyên môn về tổ chức lao động cần thu hút mọi ngời trong doanh nghiệp tham gia phát hiện các khả năng, đua ra các biện pháp về tổ chức, kỹ thuật làm tăng năng suất lao động Sắp xếp, phân loại các khả năng tiềm tàng liên quan đến tất cả các bộ phận sản xuất, các phân xởng doanh nghiệp. Các khả năng liên quan đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân gồm: Sử dụng hợp lý tốt hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất n- ớc Xây dựng sở vật chất-kỹ thuật-năng lợng khí, hoá học, luyện kim, kết cấu hạ tầng ổi mới hoàn thiện chế quản lý kinh tế, các chính sách khuyến khích phát triển năng suất năng cao chất lợng sản phẩm Cải tiến chế độ tiền lơng Việc làm rõ khai thác các khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động trong nền kinh tế quốc dân trớc hết do các bộ máy quản lý kế hoạch hoá cấp trung ơng đảm nhiệm. Điều này đòi hỏi một khối lợng công việc rất lớn từ những tính toán chiến lợc về vốn đầu t, về chính sách công nghệ ứng dụng trong các ngành sản xuất vật chất, về phân bố lực lợng sản xuất trong cả nớc, đế việc huy động hàng loạt viện nghiên cứu khoa học, truêòng đại học tham gia vào các chơng trình nghên cứu lớn của quốc gia Những khả năng tiềm tàng nâng cao năng suất lao động liên quan đến ngành bao gồm: nâng cao trình độ chuyên môn hoá, hoàn thiện kỹ thuật và công nghệ sản xuất Đối với nông nghiệp, các khả năng tăng năng suất lao động liên quan đến việc sáng tạo ra sủ dụng các loại giống cây trồng và con nuôi cho năng suất cao, sử dụng các loại phân bón, hệ thống phòng trừ dịch bệnh, thú y, xây dựng hoàn thiện mạng lới thuỷ lợi Cấc khả năng tăng năng suất lao động trong doanh nghiệp liên quan đến mặt thiết với việc sử dụng hệu quả máy móc, tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu sức lao động. thể phân chia ra những khả năng liên quan để bố trí cấu công nhân lành nghề, nhân viên quản lý các phòng ban II- sở lý luận của việc chuyển dịch cấu kinh tế sự cần thiết phải khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động 1. sở lý luận của việc chuyển dịch cấu kinh tế 1.1. Chuyển dịch cấu kinh tế phải đảm bảo phù hợp với mô hình kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa Chúng ta đang chuyển từ một nền kinh tế hiện vật, tự cấp tự túc là chủ yếu, từ một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nh vậy, mô hình kinh tế của chúng ta trong đổi mới là phát triển nền kinh tế hàng hoá bằng các lực l- Sinh viên: Trần Thắng - KTLĐ42 10 Chuyển dịch cấu kinh tế - khả năng tiềm tàng tăng NSLĐ ợng kinh tế của nhiều thành phần trên tất cả các vùng lãnh thổ của Việt Nam. Điều này rất đúng vì nó phù hợp với đặc điểm điều kiện kinh tế Việt Nam, một nớc nông nghiệp còn lạc hậu, sản xuất còn mang tính tự cấp, tự túc, khép kín. Nhng chúng ta cũng cần hiểu đầy đủ rằng nền kinh tế hàng hoá này không thể phát triển đợc nếu chỉ bằng lực lợng kinh tế Nhà nớc kinh tế tập thể nh trớc đây, mà phải bằng sức mạnh tổng hợp của nhiều thành phần kinh tế. Nền kinh tế hàng hoá mà chúng ta mong muốn phải thông qua sự phát triển các quan hện mua bán trên thị trờng. Thông qua cạnh tranh phát triển các quan hệ hợp tác Việc chuyển dịch cấu kinh tế trớc hết phải khắc phục cho đợc tình trạng tự cấp, tự túc khép kín, tình trạng độc canh phân tán chuyển mạnh sang phát triển nền kinh tế hàng hoá, đẩy mạnh thị trờng hoá các hoạt động thơng mại, thông qua quan hệ cung cầu giá cẩ thị trờng, thông qua hợp tác và cạnh tranh theo chế thị trờng sự quản lý của Nhà nớc. Suy cho cùng chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng phát triển kinh tế hàng hoá phải làm cho tỷ suất hàng hoá tăng nhanh trong các ngành kinh tế quốc dân trớc hết là trong nông nghiệp Về lâu dài, nền kinh tế đó phải phát triển tiếp tới mô hình nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế ấy trớc hết phải ngày càng tăng trởng phát triển nhanh trên sở đẩy mạnh quan hệ cung cầu. Mọi hoạt động kinh tế đợc tiến hành vì động lợi nhuận, vì mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh tế, vì lợi ích của ngời lao động, của các chủ doanh nghiệp và của các chủ đầu t. Chỉ nền kinh tế tăng trởng phát triển nhanh mới tăng đợc thu nhập quốc dân tích luỹ, mới khả năng kích thích đợc lợi ích kinh tế cho con ngời mới phần dôi ra để giải quyết những vân đề xã hội, vấn đề công bằng, vấn đề phát triển toàn diện văn minh của ngời lao động và nhân dân 1.2. Chuyển dịch cấu kinh tế phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển của mô hình kinh tế lựa chọn Mô hình kinh tế hớng tới của nớc ta là kinh tế thị trờng xã hội văn minh. Mô hình kinh tế này chỉ thể đạt tới khi nền kinh tế tạo ra đợc thu nhập quốc dân tích lũy lớn trên sở sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp đ- ợc thu nhập thuần túy lớn lợi nhuận cao. Chỉ trên sở đó mới khả năng tăng trởng phát triển kinh tế, mới khả năng đáp ứng các yêu cầu về xã hội sự phát triển văn minh của con ngời. Vì vậy, hiệu quả kinh tế cao là yêu cầu rất quan trọng Hiệu quả kinh tế, xã hội cao đợc thể hiện các chỉ tiêu quan trọng sau đây: Tốc độ tăng trởng kinh tế thu nhập quốc dân tính trên một lao động trong toàn bộ nền kinh tế quốc thu nhập thuần tuý trên một lao động trong các doanh nghiệp Sinh viên: Trần Thắng - KTLĐ42 [...]... KTLĐ42 32 Chuyển dịch cấu kinh tế - khả năng tiềm tàng tăng NSLĐ Chơng III: Những giải pháp về khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động trong sự chuyển dịch cấu kinh tế ở nớc ta giai đoạn hiện nay I Định hớng trong việc xây dựng cấu kinh tế 1 Chuyển dịch cấu ngành phải đợc coi là nội dung bản quan trọng hàng đầu trong tiến trình công nghiệp hóa_ hiện đại hóa cấu kinh tế... yếu tố quan trọng để chuyển dịch cấu kinh tế đúng hớng hiệu quả 2 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành thành phần kinh tế nớc ta hiện nay 2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Những kết quả chuyển dịch cấu kinh tế nớc ta trong những năm đổi mới đợc thể hiện các khía cạnh cấu khác nhau, trong đó rõ nét nhất đặc trng nhất là từ góc độ cơ cấu ngành cấu kinh tế ngành bao... quốc tế) Với viếc khai thác này, thúc đẩy sự tăng trởng, phát triển của nền kinh tế thúc đẩy khoa học quản lý ngày càng phát triển hơn nữa Sinh viên: Trần Thắng - KTLĐ42 16 Chuyển dịch cấu kinh tế - khả năng tiềm tàng tăng NSLĐ Chơng II: Thực trạng tình hình chuyển dịch cấu kinh tế khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động nớc ta trong giai đoạn hiện nay I Điều kiện kinh... sự phát triển hơn nữa cho dù năng suất lao động còn đợc cải tiến Chính vì lý do đó mà tạo lên sự chuyển dịch cấu kinh tế không chỉ trong các ngành, các vùng mà còn trong các thành phần kinh tế nữa Mặt khác sự chuyển dịch cấu cũng tác động trở lại đối với việc khai thác tốt hơn nữa các khả năng tiểm tàng tăng năng suất lao động Biểu hiện chỗ, cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng thì phát huy... kiệm mọi hao phí trong hoạt động sản xuất tăng năng suất lao động là lý do đầu tiên phản ánh sự cần thiết trong việc khai thác các khả năng Sinh viên: Trần Thắng - KTLĐ42 15 Chuyển dịch cấu kinh tế - khả năng tiềm tàng tăng NSLĐ tiềm tàng tăng năng suất lao động Đối vơi các doanh nghiệp (trong mọi thành phần kinh tế) sản xuất, đơn vị làm ăn kinh doanh, sẽ giảm đợc tối đa những hao phí do ngời công... mức tăng thấp nhất về tỷ trọng giảm mạnh nhất Điều này thể là do chính sách khuyến khích phát triển kinh tế ngoài quốc doanh cha đủ mạnh để huy động tối đa vốn trong dân cho phát triển Sinh viên: Trần Thắng - KTLĐ42 22 Chuyển dịch cấu kinh tế - khả năng tiềm tàng tăng NSLĐ III Thực trạng khai thác tiềm tàng tăng năng suất lao động tác động đến sự chuyển dịch cấu kinh tế 1 Thực trạng khai thác. .. đi vào hoạt động, song rất nhiều dự án còn thiếu tính khả thi, hoặc là làm ăn không hiệu quả thiết kế công suất không đi đôi với thực tế Vẫn cha khai thác đợc tốt nhất sự u đãi của quốc tế Vì thê cho nên, chúng ta phải sớm những giải pháp thích hợp hơn nữa để khai thác tôt nhất mọi khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động 2 Mối quan hệ giữa chuyển dịch cấu kinh tế các yếu tố tiềm tàng. .. giúp họ mở rộng quy mô, đổi mới kỹ thuật công nghệ sản xuất, tăng cờng năng lực quản lý Chỉ nh vậy, nó mới khả năng sản xuất ra các sản phảm chất lợng tôt,có thể cạnh tranh đợc vỡi các sản phảm cụng loại đợc sản xuất ra các nớc khác trong khu vực trên thế giới II Những biện pháp khai thác tốt khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động trong sự chuyển dịch cấu kinh tế 1 Giải pháp về... chính xác những vùng kinh tế trọng điểm, múi nhọn cũng chính là để khai thác đợc tôt hơn nữa thê mạnh của mỗi vùng đố Thực trạng cấu kinh tế khai thác các khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động nớc ta trong thời gian qua cho ta thấy đợc xu hớng vận động của mối quan hệ này Mọi yếu tố ngày càng đợc khai thác một cách tốt hơn nữa, triệt để hơn nữa câu, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch. .. việc khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng xuất lao động trong sự chuyển dịch cấu kinh tế cần phải giải pháp về vốn tốt nhất Huy động vốn trong nớc Phải xây dựng chế tiết kiệm trong tiêu dùng của dân c để đầu t vào sản xuất, biện pháp tích cực khuyến khích tất cả mọi thành viên kinh tế, các hộ gia đình, các doanh nghiệp tiết kiệm để đầu t phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động, tăng . tố tiềm tàng tăng năng suất lao động 31 Chơng III: Những giải pháp về khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động trong sự chuyển dịch cơ cấu. tế. Đề tài Chuyển dịch cơ cấu và những biện pháp khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động ở Việt Nam hiện nay là một trong những nội dung phức

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Nội dung

  • Chương I: Những vấn đề lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiềm năng tăng năng suất lao động

    • I. Những khái niệm cơ bản

      • 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • 1.1. Cơ cấu kinh tế

        • 1.2. Phân loại cơ cấu kinh tế quốc dân

          • a) Cơ cấu kinh tế theo ngành

          • b) Cơ cấu kinh tế theo vùng

          • c) Cơ cấu thành phần kinh tế

          • 1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

          • 2. Năng suất lao động

            • 2.1. Khái niệm về năng suất lao động.

            • 2.2. Các chỉ tiêu tính năng suất lao động.

              • a. Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật

              • b. Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng tiền (giá trị)

              • c. Chỉ tiêu NSLĐ tính bằng thời gian lao động (hay còn gọi là lượng lao động)

              • 2.3. Khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động

              • II- Cơ sở lý luận của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự cần thiết phải khai thác khả năng tiềm tàng tăng năng suất lao động

                • 1. Cơ sở lý luận của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

                  • 1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo phù hợp với mô hình kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa

                  • 1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển của mô hình kinh tế lựa chọn

                  • 1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo nền kinh tế hoạt động với hiệu quả cao nhất

                  • 1.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo phát triển quy mô sản xuất hợp lý và từng bước áp dụng phương pháp công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân

                  • 1.5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đi đôi với khai thác và phát huy sức mạnh tổng hợp củâc thành phần kinh tế

                  • 1.6. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo khai thác triệt để khả năng và thế mạnh của các vùng kinh tế trong cả nước

                  • 1.7. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đảm bảo mục tiêu chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng-an ninh bảo vệ môi trường sinh thái và kinh tế.

                  • 1.8. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải phù hợp với sự phát triển các khả năng tương ứng của nền kinh tế và các quan hệ hợp tác quốc tế đa phương, đa dạng, hướng về xuất khẩu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan