trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phổ thông thành phố bảo lộc – lâm đồng

122 2.4K 13
trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phổ thông thành phố bảo lộc – lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VÕ HỒNG ANH THƯ TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 603180 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình thân Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, chưa cơng bố cơng trình Nếu có gian lận nào, tơi xin chịu trách nghiệm trước Hội đồng kết luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Võ Hoàng Anh Thư năm LỜI CẢM ƠN Lời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Thu Mai, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn dẫn tận tâm tất giảng viên giảng dạy suốt thời gian học tập vừa qua, đặc biệt quan tâm, tận tình giúp đỡ q thầy cơng tác phịng Khoa học Cơng nghệ - Sau đại học khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu em học sinh trường trung học phổ thông Bảo Lộc trường trung học phổ thông Nguyễn Du tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thưc đề tài Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình đặc biệt ba mẹ ông xã động viên, giúp đỡ to lớn dành cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Đây q tơi dành tặng cho gái bé nhỏ ln mang lại cho tơi niềm vui hạnh phúc lớn lao BẢNG DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT RC Rất cao C Cao TB Trung bình T Thấp RT Rất thấp ĐLC Độ lệch tiêu chuẩn ĐTB Điểm trung bình N Tần số TSCN Trị số cao TSTN Trị số thấp P Mức ý nghĩa ĐC Nhóm đối chứng TN Nhóm thực nghiệm RN Rất nhiều KAH Không ảnh hưởng NXB Nhà xuất EQ Chỉ số trí tuệ cảm xúc IQ Chỉ số trí thơng minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xã hội đại, khoa học kỹ thuật phát triển, cá nhân dễ dàng đạt thành công nhiều lĩnh vực Đây lúc người có quan tâm đến nhu cầu đời sống tinh thần đặc biệt mối quan hệ người - người Mặc dù mục tiêu giáo dục nước ta phát triển toàn diện nhân cách học sinh chương trình giáo dục tập trung phát triển lực học tập, cung cấp kiến thức mà trọng đến vấn đề giáo dục trí tuệ cảm xúc cho học sinh Do vậy, để đáp ứng yêu cầu xã hội, giáo dục cần phải có thay đổi để đào tạo cơng dân khơng vừa có đức vừa có tài mà cịn có khả giải hiệu mối quan hệ xã hội Trong đó, giáo dục phát triển trí tuệ cảm xúc cho trẻ yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành đạt cơng dân tương lai 1.2 Trí tuệ cảm xúc, dạng trí thơng minh mà nghiên cứu gần khẳng định chúng quan trọng trí thơng minh truyền thống việc dự đốn thành công hạnh phúc người Giáo sư Daniel Goleman cho rằng: “Nếu bạn khơng có khả cảm xúc bạn khơng thể tiến xa được” Và từ thời cổ đại, Aristotle cho rằng: “Bất trở nên giận - điều thật dễ dàng Tuy nhiên, để giận người, mức, lúc, mục đích, cách - điều không dễ” Trong nghiên cứu năm 2005, Gary R Low Darwin B Nelson (trường Cao đẳng Giáo dục Texas Hoa Kỳ) kết luận “Trí tuệ cảm xúc chìa khóa quan trọng cá nhân việc giành thành tích xuất sắc học thuật nghiệp” [29] Như vậy, nói việc nhận thức tình cảm khả xử lý cảm xúc định thành công hạnh phúc người thuộc tầng lớp lĩnh vực sống 1.3 Phát triển trí tuệ cảm xúc có ý nghĩa quan trọng trình phát triển học sinh Ví dụ, trí tuệ cảm xúc giúp trẻ quản lý tình căng thẳng giải vấn đề hàng ngày cách hiệu Điều tạo cho trẻ tảng tốt nhân cách kỹ cần thiết sống để trẻ thành cơng vững tương lai Trí tuệ cảm xúc chịu ảnh hưởng kinh nghiệm mà cá nhân gặp phải, khơng cố định thay đổi Do vậy, việc giáo dục trí tuệ học sinh điều cần thiết đáng quan tâm 1.4 Trí tuệ cảm xúc hình thành năm đầu đời tiếp tục phát triển trưởng thành Đặc biệt, năm học nhà trường phổ thơng năm thú vị có ý nghĩa sâu sắc đời, thời gian em phát triển mặt xã hội, tình cảm, nhận thức thể chất cách mạnh mẽ Đây giai đoạn học sinh trải nghiệm phát triển to lớn mặt tình cảm Đối với học sinh trung học phổ thông, việc học hỏi để hiểu biết phát triển khả cảm xúc vô quan trọng Điều giúp cho em nâng cao lực cảm xúc thân tạo dựng tảng cho phát triển trí tuệ cảm xúc Sự chuẩn bị tốt mặt cảm xúc giai đoạn tuổi học sinh trung học phổ thông tiền đề để trẻ tự tin, vững bước tiến vào ngưỡng cửa đời Như vậy, giai đoạn học sinh trung học phổ thông giai đoạn cần thiết quan trọng để giáo dục trí tuệ cảm xúc 1.5 Tuy vậy, trí tuệ cảm xúc vấn đề mẻ, phức tạp nên chưa nghiên cứu nhiều Đặc biệt vấn đề trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng chưa nghiên cứu Từ lý nêu trên, thực nghiên cứu đề tài: “TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng mức độ biểu trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao mức độ trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Học sinh trung học phổ thông Thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông Giả thuyết khoa học Đa số học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng có mức độ trí tuệ cảm xúc mức trung bình Các mặt biểu trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng chưa đồng Mức độ trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng nâng cao học sinh hướng dẫn tích cực rèn luyện Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết để làm sở lý luận cho đề tài Khảo sát thực trạng mức độ mặt biểu trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng Thực nghiệm tác động sư phạm nâng cao mức độ trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao trí tuệ cảm xúc cho học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng mức độ mặt biểu trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng Thực nghiệm tác động số biện pháp sư phạm nhằm nâng cao mức độ số mặt biểu trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng 6.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi 230 học sinh lớp 10, 11, 12 thuộc hai trường trung học phổ thông Bảo Lộc trường trung học phổ thông Nguyễn Du thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận a Mục đích Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tri thức lý luận thực tiễn có liên quan đến trí tuệ cảm xúc nhằm viết sở lý luận vấn đề nghiên cứu định hướng cho việc nghiên cứu thực tiễn thực nghiệm b Cách thực Đọc, phân tích, tổng hợp kết cơng trình nghiên cứu, tài liệu, viết…có liên quan đến trí tuệ cảm xúc Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận tâm lý học trí tuệ cảm xúc để xây dựng đề cương nghiên cứu, xác định khái niệm công cụ, xây dựng sở lý luận vấn đề nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp trắc nghiệm - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp đề tài - Xác định mức độ biểu trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng - Đưa số biện pháp tác động sư phạm nhằm nâng cao mức độ trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông - Đề xuất số hướng nhằm nâng cao trí tuệ cảm xúc cho học sinh trung học phổ thông Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có phần sau: Mở đầu Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng mức độ biểu trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng Chương 3: Biện pháp tác động sư phạm nhằm nâng cao mức độ trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề trí tuệ cảm xúc 1.1.1 Những nghiên cứu giới Phong trào nghiên cứu trí tuệ cảm xúc bắt nguồn phát triển mạnh mẽ Mỹ với nhà tâm lý học kiệt xuất E.L Thorndike người tìm cách nhận dạng trí tuệ cảm xúc mà lúc ơng gọi trí tuệ xã hội vào cuối năm 1930 Theo ơng, trí tuệ xã hội “năng lực hiểu điều khiển mà người đàn ông, đàn bà, trai gái sử dụng để hành động cách khôn ngoan, sáng suốt mối quan hệ người” David Weschler (1940) cho yếu tố phi trí tuệ yếu tố quan trọng cho người việc thích nghi đạt thành tích sống Theo ơng, yếu tố phi trí tuệ xem cần thiết để dự đốn khả thành cơng người Howard Gardner (1983) cho đời tác phẩm “Frames of mind” tuyên ngôn chống lại độc quyền trí thơng minh, chứng minh khơng có hình thức nhất, tồn khối trí tuệ định thành cơng đời, có thang trí tuệ rộng lớn Theo lập luận đó, ơng đưa mơ hình đa trí tuệ cho trí tuệ cá nhân gồm hai loại: trí tuệ liên nhân cách (interpersonal intelligence) trí tuệ thân (intrapersonal intelligence) Ơng cho hai loại trí tuệ quan trọng trí thơng minh biểu thị số IQ (Intelligence quotient) đo trắc nghiệm IQ Reuven Bar-On (1985) người sử dụng thuật ngữ trí tuệ cảm xúc luận án tiến sĩ Bar-On đặt trí tuệ cảm xúc phạm vi lý thuyết nhân cách, đưa mơ hình Well-being (1997) với ý định trả lời câu hỏi: “Tại người lại có khả thành công người khác?” Bar-On xem xét lại nghiên cứu tâm lý đặc tính nhân cách có liên quan đáng kể đến thành công a Bị thách thức b Bị cô lập c Ngạc nhiên Tình 4: Hãy tưởng tượng Bạn có cảm giác mênh mang, rộng lớn, mềm mại xanh tươi Tình cảm giống xúc cảm, tình cảm mức độ nào? Không giống Rất giống a Hứng khởi b Ghen tức c E sợ Tình 5: Hãy tưởng tượng Bạn có cảm thấy có khép kín, u ám tê dại Tình cảm giống xúc cảm, tình cảm mức độ nào? Không giống Rất giống a Buồn sầu b Hài lịng c Bình tĩnh PHẦN G Bạn chọn phương án số phương án (a, b, c, d, e) cho mỗ câu Câu 1: Sự quan tâm gần với tổ hợp xúc cảm đây……… a Yêu thương, lo âu, ngạc nhiên, tức giận b Ngạc nhiên, tự hào, tức giận, sợ hãi c Chấp nhận, lo âu, sợ hãi lường trước d Sợ hãi, vui sướng, ngạc nhiên, lúng túng e Lo lắng, chăm sóc, lường trước Câu 2: Từ khác biểu thị sụ vui vẻ, hướng tương lai cách kiên định là……… a Lạc quan b Hạnh phúc c Thỏa mãn d Vui sướng e Ngạc nhiên Câu 3: Chấp nhận, vui sướng nồng nhiệt thường kết hợp lại với để hình thành……… a Sự yêu thương b Sự sửng sốt c Sự đoán trước d Sự hài lòng e Sự chấp nhận Câu 4: Sự kết hợp cảm xúc: ghê tởm tức giận hình thành……… a Mặc cảm tội lỗi b Sự khùng c Sự xấu hổ d Sự thù hận e Sự coi thường Câu 5: Sự ngạc nhiên buồn rầu dẫn đến……… a Thất vọng b Sửng sốt c Tức giận d Lo sợ e Hối tiếc Câu 6: Buồn chán, mặc cảm tội lỗi hối tiếc kết hợp lại hình thành……… a Sự bi lụy b Sự bực tức c Trầm cảm (u uất) d Sự ân hận e Sự đau khổ Câu 7: Thư giãn, yên ổn bình tĩnh thành phần của……… a Sự yêu mến b Sự mệt mỏi c Sự mong đợi d Sự điềm tĩnh e Sự lường trước Câu 8: Sợ, vui sướng, ngạc nhiên lúng túng thành phần của……… a Sư quý trọng b Nể sợ c Sự lo sợ d Sự tôn trọng e Đồng cảm Câu 9: Xấu hổ, ngạc nhiên lúng túng thành phần của……… a Sự ghen tức b Buồn chán c Mặc cảm tội lỗi d Đố kỵ e Thẹn thùng Câu 10: Cảm phục, yêu quý lo lắng thành phần của……… a Ghen tức b Buồn chán c Ác tâm d Tự hào e Lo sợ Câu 11: Vui sướng, phấn chấn không chắn thành phần của……… a Sinh động b Sự lường trước c Lo âu d Bình tĩnh e Than thảnh Câu 12: Buồn hài lịng, hai đơi thành phần của……… a Nỗi luyến tiếc b Lo âu c Lường trước d Trầm cảm e Coi thường PHẦN H Bạn chọn câu trả lời tốt cho phương án tình theo thang bậc từ (rất hiệu quả) đến (rất hiệu quả) Tình 1: Nam kết bạn thân với người quan năm Hơm nay, người bạn làm anh ngạc nhiên nói rằng, xin chuyển cơng tác sang quan khác chuyển khỏi vùng Anh ta không kể chi tiết việc chuyển công tác Những phương án ứng xử có hiệu giúp Nam trì mối quan hệ bạn bè tốt với người bạn kia? Phương án 1: Nam cảm thấy không nói với bạn anh vui mừng bạn có chỗ làm Qua vài tuần Nam hẹn gặp để khẳng định họ bạn bè Rất hiệu Rất hiệu Phương án 2: Nam cảm thấy buồn bạn chuyển đi, xảy cho thấy người bạn khơng quan tâm nhiều đến anh Người bạn khơng nói việc chuyển đi, điều chứng tỏ không cịn bạn Nam khơng để ý đến điều đó, mà thay vào anh tìm cách kết bạn với người khác quan Rất hiệu Rất hiệu Phương án 3: Nam tức giận bạn khơng nói với Nam tỏ thái độ khơng đồng tình cách lờ người đến người nói điều làm Nam nghĩ người bạn khơng nói gì, điều khẳng định người khơng đáng bạn Rất hiệu Rất hiệu Tình 2: Thầy giáo Tâm vừa mời bố mẹ Tâm đến để nói Tâm học kém, không tập trung ý, người hay quậy phá ngồi yên học Thầy giáo khơng có nhiều kinh nghiệm để đối phó với trẻ hiếu động bố mẹ Tâm lo lắng khơng biết điều xảy Sau thầy giáo nói trai họ khơng lên lớp trừ có tiến bộ, bố mẹ Tâm cảm thấy tức giận Những phương án sau giúp ích họ nào? Phương án 1: Bố mẹ Tâm nói với giáo viên cú sốc lớn họ, lần họ nghe nói vấn đề họ Họ đề nghị gặp lại giáo viên để trao đổi có thể, mời hiệu trưởng dự Rất hiệu Rất hiệu Phương án 2: Bố mẹ giáo viên nói giáo viên tiếp tục đe dọa không cho trai họ lên lớp, họ đưa vấn đề lên hiệu trưởng Họ nói “nếu trai chúng tơi bị đúp, buộc anh phải chịu trách nhiệm Anh giáo viên, công việc anh dạy học, khơng nên đổ lỗi cho học trị Rất hiệu Rất hiệu Phương án 3: Bố mẹ Tâm khơng nói chuyện với giáo viên Họ gặp hiệu trưởng phàn nàn tái độ đe dọa giáo viên, đồng thời đề nghị cho họ chuyển sang lớp khác Rất hiệu Rất hiệu Tình 3: Mọi chuyện diễn tốt đẹp với Lê Trong người khác bị quở trách cơng việc Lê đượ khen, lại thăng chức Các cô ngoan học giỏi, gia đình hịa thuận hạnh phúc Lê bắt đầu cảm thấy quan trọng bắt đầu nhận thấy bắt đầu khoe khoang sống với bạn bè Những phương án sau có hiệu cho việc trì mối quan hệ Phương án 1: Vì thứ tốt, Lê cảm thấy tự hào điều cảm thấy vài người khơng thích họ ghen tức với Vì vậy, nên nói với người bạn thân Rất hiệu Rất hiệu Phương án 2: Lê bắt đầu nghĩ tất khó khăn tương lai để có nhìn tồn cảnh sống Rất hiệu Rất hiệu Phương án 3: Lê chia cảm nhận chồng tối hơm Sau định gia đình nên sử dụng thời gian vào cuối tuần tham gia vào vài kiện gia đình để người Rất hiệu Rất hiệu PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM MSCEIT Họ tên:………………………………… Nam/Nữ:……………………… Học sinh lớp:…………………………… Trường:……………………… Kết học tập học kỳ I:…………………………………………………… Các bạn đọc kỹ phần hướng dẫn trả lời câu hỏi nêu trắc nghiệm cách viết số (1, 2, 3, 4, 6), chữ (a, b, c, d, e) vào ô trống phiếu điều tra Xin bạn không bỏ sót câu trả lời PHẦN A Câu Câu Câu Câu a… a… a… a… b… b… b… b… c… c… c… c… d… d… d… d… e… e… e… e… Câu Câu Câu Câu Câu a… a… a… a… a… b… b… b… b… b… c… c… c… c… c… PHẦN B PHẦN C Tình 1… 5… 9… 13… 17… 2… 6… 10… 14… 18… 3… 7… 11… 15… 19… 4… 8… 12… 16… 20… PHẦN D Tình Tình Tình Tình Tình Hành động 1…Hành động Hành động 1… Hành động Hành động 1… 1… Hành động Hành động Hành động 2… 2… 2… Hành động Hành động Hành động 3… 3… 3… Hành động Hành động Hành động 4… 4… 4… 1… Hành động 2…Hành động 2… Hành động 3…Hành động 3… Hành động 4…Hành động 4… PHẦN E Câu Câu Câu Câu Câu Câu a… a… a… a… a… a… b… b… b… b… b… b… c… c… c… c… c… c… d… d… d… d… d… d… e… e… e… e… e… e… PHẦN F Câu Câu Câu Câu Câu a… a… a… a… a… b… b… b… b… b… c… c… c… c… c… PHẦN G Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 11 12 a… a… a… a… a… a… a… a… a… a… a… a… b… b… b… b… b… b… b… b… b… b… b… b… c… c… c… c… c… c… c… c… c… c… c… c… d… d… d… d… d… d… d… d… d… d… d… d… e… e… e… e… e… e… e… e… e… e… e… e… PHẦN H Tình Tình Tình Phương án 1… Phương án 1… Phương án 1… Phương án 2… Phương án 2… Phương án 2… Phương án 3… Phương án 3… Phương án 3… PHIẾU Ý KIẾN Chân thành cảm ơn bạn giúp đỡ để chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu “trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông” Các bạn vui lịng đánh dấu (X) vào mà bạn cho phù hợp Bạn học sinh khối:………………………………………………………… Giới tính bạn:…………………………………………………………… Kết học tập học kỳ I:………………………………………………… Mơn học u thích bạn:……………………………………………………… Theo bạn, ngun nhân sau có ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ cảm xúc bạn? Mức độ ảnh hưởng Các nguyên nhân Rất nhiều Chưa biết phương pháp luyện tập để nâng cao trí tuệ cảm xúc Tích cực, chủ động tham gia hoạt động có tính tập thể trường, xã hội Nhu cầu, mong muốn nâng cao trí tuệ cảm xúc Chưa nhận thức vai trị trí tuệ cảm xúc hoạt động sống Nhiều Trung bình Khơng Ít ảnh hưởng cơng việc Chưa có tri thức, hiểu biết trí tuệ cảm xúc Phạm vi mối quan hệ cịn bó hẹp chủ yếu nhà trường Ít tiếp xúc, va chạm, trải nghiệm với sống xã hội Ảnh hưởng nhóm bạn thân Di truyền từ cha mẹ Nội dung môn học nhà trường Phong cách dạy giao tiếp giáo viên Nghề nghiệp cha mẹ Các hoạt động tập thể nhà trường Giáo dục gia đình: cách cư xử, thể tình cảm… Hoàn cảnh sống BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Bạn kể lại câu chuyện xảy gần bạn người khác mà hai người không kiềm chế cảm xúc nảy sinh mâu thuẫn? Bạn tự nhận xét ưu điểm hạn chế bạn việc kiểm sốt, quản lý cảm xúc q trình giao tiếp? Bạn có đề nghị nhằm giúp bạn nâng cao lực cảm xúc thân? BẢNG XẾP LOẠI HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU VÀ THPT BẢO LỘC Xếp loại Yếu Trung bình Khá Giỏi Tổng Tần số tỷ lệ % Tần số Trường Nguyễn Du Bảo Lộc 25 25,3% 1,7% 61 33 61,6% 28,4% 13 75 13,1% 64,7% Tỷ lệ % 0% 5,2% Tần số 99 116 100% 100% Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % BẢNG DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA NHÓM THỰC NGHIỆM TT Họ tên Điền Thị An Nguyễn Thị Ngọc Yến Lê Quang Phương Phạm Thị Hoa Điểm lần Điểm lần 87.6 90.6 91.76 113.3 112.5 90.8 98.91 Nguyễn Anh Tuấn 110.8 111.4 Đặng Thị Huyền Ly 106.8 Phạm Xuân Kỳ 101.6 111.9 99.64 Trần Thị Thanh Hương 110.6 Nguyễn Thị Hảo 102.8 95.36 10 Nguyễn Thị Thùy Linh 101.6 114.8 11 Hoàng Kim Ngân 91.28 107.5 12 Nguyễn Hữu Đức 93.32 95.99 13 Đặng Duy Thiên 105.1 113.3 14 Đoàn Anh Bảo 116.1 116.5 15 Phạm Bích Quỳnh 92.13 110.4 117.2 114 ... trí tuệ cảm xúc mức trung bình Các mặt biểu trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng chưa đồng Mức độ trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo. .. cứu chung mức độ trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng 2.2.1.1 Mức độ trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng Tần số Tỷ lệ... “TRÍ TUỆ CẢM XÚC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng mức độ biểu trí tuệ cảm xúc học sinh trung học phổ thông thành phố Bảo

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • BẢNG DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp mới của đề tài

    • 9. Cấu trúc luận văn

  • Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÍ TUỆ CẢM XÚC

    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trí tuệ cảm xúc

      • 1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới

      • 1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam

    • 1.2. Trí tuệ cảm xúc

      • 1.2.1. Khái niệm trí tuệ

      • 1.2.2. Trí tuệ cảm xúc

    • 1.3. Trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phổ thông

      • 1.3.1. Đặc điểm phát triển tâm lý chung của học sinh trung học phổ thông

      • 1.3.2. Vấn đề phát triển trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phổ thông

  • Chương 2:THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ TRÍ TUỆ CẢM XÚCCỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTHÀNH PHỐ BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG

    • 2.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng

      • 2.1.1. Mục đích

      • 2.1.2. Quy trình tiến hành nghiên cứu

      • 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.1.4. Khách thể nghiên cứu

      • 2.1.5. Độ tin cậy của thang đo

    • 2.2. Kết quả khảo sát mức độ trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phổ thôngthành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng

      • 2.2.1. Kết quả nghiên cứu chung về mức độ trí tuệ cảm xúc của học sinh trung họcphổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng

      • 2.2.2. Kết quả nghiên cứu mức độ trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phổ thôngthành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng theo trường

      • 2.2.3. Kết quả nghiên cứu mức độ trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phổ thôngthành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng theo khối lớp

      • 2.2.4. Kết quả nghiên cứu mức độ trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phổ thôngthành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng theo giới tính

      • 2.2.5. Kết quả nghiên cứu mức độ trí tuệ cảm xúc của học sinh trung học phổ thôngthành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng theo kết quả học tập

      • 2.2.6. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ cảm xúc của học sinhtrung học phổ thông thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng

  • Chương 3:THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG SƯ PHẠMNHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘ TRÍ TUỆ CẢM XÚCCHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNGTHÀNH PHỐ BẢO LỘC – LÂM ĐỒNG

    • 3.1. Tổ chức thực nghiệm

    • 3.2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

      • 3.2.1. Kết quả mức độ trí tuệ cảm xúc của học sinh nhóm thực nghiệm và nhóm đốichứng

      • 3.2.2. Kết quả mức độ trí tuệ cảm xúc của học sinh nhóm đối chứng trước và saukhi tham gia thực nghiệm

      • 3.2.3. Kết quả biến đổi mức độ trí tuệ cảm xúc của học sinh nhóm thực nghiệmtrước và sau khi tham gia thực nghiệm

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TRẮC NGHIỆM TRÍ TUỆ CẢM XÚC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan