một số ý kiến về vấn đề tiêu thụ nông sản ở các doanh nghiệp việt nam

22 432 0
một số ý kiến về vấn đề tiêu thụ nông sản ở các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Lời nói đầu Phần 1: Lý luận chung tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp I Vị trí nhiệm vụ công tác tiêu thụ sản phẩm c¸c doanh nghiƯp Khái niệm tiêu thụ sản phẩm VÞ trÝ cđa tiêu thụ sản phẩm 3 NhiƯm vơ cđa tiªu thơ s¶n phÈm II Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Nghiên cøu thÞ trêng Kế hoạch hoá khâu tiªu thơ Phơng sách tiêu thụ sản phẩm Ho¹t động hỗ trợ tiêu thụ 10 Tổ chức hoạt động tiªu thơ 13 Phân tích kết hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp 16 Phần 2: Thực trạng giải pháp công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản 18 I Thùc tr¹ng cđa tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam 18 Những thành tựu đạt đợc 18 Những khó khăn tiêu thụ nông sản doanh nghiệp 20 II Nguyên nhân khó khăn tiêu thụ nông sản phẩm ë c¸c doanh nghiƯp 21 ¶nh hëng níc 21 Mét sè ý kiÕn vÒ vÊn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam ¶nh hëng tõ quèc tÕ 22 III Mét số biện pháp khắc phục khó khăn tiêu thụ nông sản 23 1.Từ phía doanh nghiệp 23 Tõ phÝa Nhµ níc 24 KÕt luËn 26 Lời nói đầu Trớc më cưa, nỊn kinh tÕ ViƯt Nam lµ mét nỊn kinh tÕ tËp trung bao cÊp, s¶n xuÊt theo kÕ hoạch định sẵn Chính chế đà bóp nghẹt sản xuất, không khuyến khích sản xuất phát triển, tiêu thụ hàng hoá hiệu đợc coi trọng Bớc vào kinh tế thị trờng, kinh tế Việt Nam đà có bớc chuyển biến đáng kể LÃi hởng lỗ chịu nên doanh nghiệp phải không ngừng nỗ lực để tồn chế này-một chế cạnh tranh vô khốc liệt Lúc tiêu thụ sản phẩm thực đà lấy lại vị trí quan trọng Bởi tiêu thụ khâu cuối cùng, định thành bại trình sản xuất Nếu tiêu thụ không tốt, hàng hoá bị ứ đọng doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu cao lợi nhuận Với nớc ta nông nghiệp đóng vai trò quan trọng, tiêu thụ nông sản đạt hiệu cao vấn đề thiết Làm để tiêu thụ tốt nhất? Làm để thu đợc lÃi cao nhất? Đó đà vấn đề đợc đặt cho hàng nông sản Việt Nam Nhận thức đợc tính cấp thiết vấn đề em định chọn đề tài Một số ý kiến vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam BàI viÕt gåm hai phÇn: PhÇn I: Lý ln chung vỊ tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Phần II: Thực trạng giảI pháp cho công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản Em xin cảm ơn thầy Phạm Văn Minh thầy Trần Quang Huy đà tận tình giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài Do thời gian nghiên cứu trình độ hạn chế nên bàI viết không tránh khỏi thiếu xót định Em mong nhận đợc góp ý thầy cô bạn để bàI viêt hoàn thiện Phạm ThÞ Tïng Anh QTKDTH – 39B Mét sè ý kiến vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam Hà Nội, tháng12 năm 2000 Sinh viên thực Phạm thị Tùng Anh Phần I Lý luận tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp I.vị trí nhiệm vụ công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 1.Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Sản xuất cải, vật chất điều kiện tồn phát triển xà hội loài ngời Xà hội ngừng tiêu dùng, ngừng sản xuất Quá trình sản xuất kèm với trình tái sản xuất xà hội Trong tái sản xuất, tiêu thụ sản phẩm lại khâu quan trọng, đóng vai trò điều kiện tiền đề thiếu để sản xuất có hiệu Tiêu thụ sản phẩm đợc hiểu theo hai nghĩa: - Theo nghĩa hẹp: Tiêu thụ sản phẩm đợc xem trình chuyển hoá hình thái giá trị hàng hoá (H-T) Sản phẩm đợc coi tiêu thụ đợc khách hàng chấp nhận toán Nh vậy, tiêu thụ sản phẩm đồng nghĩa với bán hàng - Theo nghĩa rộng: tiêu thụ sản phẩm trình kinh tế liên quan đến hai loại nghiệp vụ quan trọng doanh nghiệp thơng mạI: ã Các nghiệp vụ kĩ thuật sản xuất, bao gồm: tiếp nhận, phân loại, bao gói, lên nhÃn hiệu sản phẩm, ghép đồng bộ, sàng lọc, ngâm tẩm, sấy khô, pha cắt, đập nhỏ sơ chế vật t khác ã Các nghiệp vụ tổ chức quản lí, bao gồm: nghiên cứu thị trờng, công tác kế hoạch, công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng, hạch toán, cuói tổ chức đánh gía kết công tác tiêu thụ Vị trí tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm sáu chức hoạt động doanh nghiệp: tiêu thụ, sản xuất, hậu cần kinh doanh, kế toán quản trị doanh nghiệp Nó đóng vai trò quan trọng định tồn phát triển doanh nghiệp, giai đoạn cuối trình sản xuât kinh doanh Trong chế thị trờng, hoạt động doanh nghiệp tuỳ thuộc vào khả tiêu thụ sản phẩm (dịch vụ), nhịp độ tiêu thụ sản phẩm (dịch vụ) qui định nhịp độ sản xuất, thị hiếu ngời tiêu dùng sản phẩm (dịch vụ) qui định chất lợng sản xuất Ngời sản xuất phải bán (cung cấp) mà thị trờng cần không bán (cung cấp) có Vì vậy, quản trị doanh nghiệp đại quan niệm công tác điều tra nghiên cứu khả tiêu thụ sản phẩm(dịch vụ) phải đăt từ tiến hành hoạt động sản xuất, nên thực chất số nội dung gắn với hoạt động tiêu thụ đứng vị trí trớc hoạt động sản xuất tác động mạnh mẽ, có tính chất định đến hoạt động sản xuất Trong doanh nghiệp sản xuất, chiến lợc sản phẩm tơng đối phù hợp với trình phát triển thị trờng thể đầy đủ tính chất động công sở đảm bảo cho chiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh (nghiên cứu phát Phạm Thị Tùng Anh QTKDTH 39B Một số ý kiến vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam triển kĩ thuật công nghệ, thiết bị máy móc, xây dựng đào tạo đội ngũ lao động phù hợp, nghiên cứu sử dơng vËt liƯu míi, vËt liƯu thay thÕ…) ®óng Kinh doanh thiếu định hớng có tính chiến lợc định hớng chiến lợc sản phẩm không đắn dẫn đến chiến lợc đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đích nhằm sai đích Cả hai trờng hợp dẫn đến hoạt động sản xuất không đem lại hiệu chí đa hoạt động kinh doanh đến thất bại Với khoảng thời gian trung ngắn hạn, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm (cung cấp dịch vụ) đắn sở để xây dựng kế hoạch sản xuất thích hợp ngợc lại, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm (cung cấp dịch vụ) không phù hợp với tiến trình phát triển thị trờng tác động trực tiếp đến tính khả thi cuả kế hoạch sản xuất Trong thực tế tổ chức hoạt động kinh doanh, nhịp độ diễn biến hoạt động sản xuất phụ thuộc vào nhịp độ diễn biến hoạt động tiêu thụ sản phẩm (cung cấp dịch vụ thị trờng Vậy kinh tế thị trờng, tiêu thụ sản phẩm (cung cấp dịch vụ) hoạt động quan trọng định hoạt động sản xuất Tuỳ theo qui mô, đặc điểm kinh tế-kĩ thuật sản xuất kinh doanh tầm quan trọng hoạt động tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm độc lập hay gắn hai chức mua sắm, lu kho tiêu thụ sản phẩm phận Nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm (dịch vụ) có mục tiêu chủ yếu bán hết sản phẩm (dịch vụ) mà doanh nghiệp đà sản xuất với doanh thu tối đa cp kinh doanh cho hoạt động tiêu thụ tổi thiểu Với mục tiêu đó, QTKD đại, tiêu thụ sản phẩm hoạt động thụ động, chờ phận sản xuất tạo sản phẩm (dịch vụ) tìm cách tiêu thụ chúng mà tiêu thụ sản phẩm phải có nhiệm vụ chủ động nghiên cứu thị trờng, xây dựng đắn cầu thị trờng cầu thân doanh nghiệp sản phẩm (dịch vụ) mà doanh nghiệp có khả sản xuất để định đầu t phát triển sản xuất kinh doanh tối u; chủ động tiến hành hoạt động quảng cáo cần thiết nhằm giới thiệu thu hút khách hàng; tổ chức công tác bán hàng công tác yểm trợ nhằm bán đợc nhiều hàng hoá với chi phí kinh doanh cho hoạt động bán hàng thấp nhất, đáp ứng tối dịch vụ sau bán Để thực có hiệu nhiệm vụ đà xác định, chức tiêu thụ thờng đợc tổ chức thành hoạt động, chủ yếu hoạt động chuẩn bị, gồm công tác nghiên cứu thị trờng, công tác quảng cáo, công tác đẩy mạnh phát triển hoạt động bán hàng, tổ chức hoạt động bán hàng tổ chức hoạt động sau bán Cần ý hoạt động đà xác định mang tính khái quát, không cứng nhắc, lẽ, ý nghĩa chung, nhiệm cụ thể hoạt động tiêu thụ phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật riêng doanh nghiệp nh doanh nghiệp sản xuất, thơng mạI, dịch vụ hay ngân hàng II Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp: Nghiên cứu thị trờng: Nghiên cứu thị trờng khâu trình kinh doanh, việc tìm kiếm khai thác hội kinh doanh xuất thị trờng Mục đích nghiên cứu thị trờng nghiên cứu, xác định khả bán loại mặt hàng nhóm hàng địa bàn xác định để sở doanh nghiệp tổ chức hoạt động nhắm đáp ứng mà thị trờng đòi hỏi Nếu thị trờng đợc xác định hẹp làm cho doanh nghiệp bỏ lỡ thời kinh doanh , thị trờng đợc xác định rộng thị Phạm Thị Tïng Anh QTKDTH – 39B Mét sè ý kiÕn vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam cho nỗ lực tiềm doanh nghiệp bị lÃng phí Thị trờng thích hợp doanh nghiệp thị trờng phù hợp với mục đích khả doanh nghiệp Vì vậy, nghiên cứu xác định đợc thị trờng có ý nghĩa quan trọng tiêu thụ sản phẩm Nội dung chủ yếu việc nghiên cứu thị trờng nghiên cứu khả xâm nhập thị trờng mở rộng thị trờng doanh nghiệp Việc nghiên cứu thị trêng bao gåm bíc sau: thu thËp th«ng tin, xử lí thông tin, xây dụng phơng án lựa chọn định Bớc1: Thu thập thông tin Cần thu thập thông tin vấn đề thị trờng cung, cầu, giá tình hình cạnh tranh thị trờng - Nghiên cứu cung hàng hoá: Tức nghiên cứu dung lợng thị trờng nhân tố ảnh hởng đến Dung lợng thị trờng khối lợng hàng hoá bán thị trơng định đợc tính theo tiêu hiên vật giá trị Nghiên cứu cung hàng hoá để xác định khả cung cấp cho thị trờng, tỉ lệ cung doanh nghiệp thị trờng, tính chất thời vụ sản xuất nh tiêu dùng sản phẩm hàng hoá - Nghiên cứu cầu hàng hoá: Nhằm xác định nhu cầu thực thị tr ờng hàng hoá, xu hớng biến động cầu giai đoạn thời kì, khu vực thị trờng, từ thấy đâu thị trờng trọng đIểm doanh nghiệp đặc đIểm nhu cầu khu vực thị trờng - Nghiên cứu tình hình giá thị trờng: Bao gồm hình thành giá cả, nhân tố tác động dự đoán diễn biến thị trờng - Nghiên cứu tình hình cạnh tranh thị trờng: Trong giai đoạn nay, doanh nghiệp phảI đối đầu với cạnh tranh Vì cạnh tranh điều tránh khỏi diễn liệt thơng trờng kinh doanh Doanh nghiệp phảI nghiên cứu đối thủ cạnh tranh số lợng mức độ tham gia đối thủ, khả cung ứng, sức mạnh tài chính, kế hoạch sản xuất kinh doanh,đồng thời nghiên cứu biện pháp cạnh trnh mà đối thủ cạnh tranh áp dụng Bớc 2: Xử lí thông tin Sau thu thập thông tin, doanh nghiệp tiến hành xử lí thông tin để loại bỏ thông tin không trọng tâm, cha xác cha có tính thuyết phục, sở xâydựng phơng án kinh doanh có tính khả thi cao Việc xử lí thông tin tức chọn thông tin có giá trị, có ảnh hởng tới hoạt động sản xuất công ty, phân chia thông tin thu thập đợc thành nhóm, loạI cụ thể để dễ dàng cho việc định Bớc 3; Xây dựng phơng án lựa chọn định Trên sở thông tin thu thập đợc, đồng thời đánh gía khả tiềm doanh nghiệp, doanh nghiệp đa phơng án tiến hành đánh giá lựa chon để đa phơng án có hiệu Phơng án có hiệu phơng án phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Kế hoạch hoá khâu tiêu thụ Bao gồm ba phận kế hoạch hoá bán hàng, kế hoạch hoá chi phí kinh doanh khâu tiêu thụ kế hoạch hoá quảng cáo 2.1 Kế hoạch hoá bán hàng Để đa đợc số liệu kế hoạch tiêu thụ cần dựa cụ thể, là: doanh số bán thời kì trớc, kết nghiên cứu thị trờng cụ thể, lực sản xuất doanh nghiệp chi phí tiêu thụ sản phẩm Khả tiêu thụ quy định mức sản xuất, vậy, xây dựng kế hoạch cần xác định đợc mức sản xuất lớn hơn, hay nhỏ lực sản xuất doanh nghiệp, trờng hợp nhau, doanh nghiệp xem xét Phạm Thị Tùng Anh QTKDTH 39B Một số ý kiến vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam thêm Nếu khả tiêu thụ lớn lực sản xuất phảI lựa chọn giảm mức tiêu tiêu thụ đầu t bổ sung, mở rộng lực sản xuất giải pháp điều kiện tài thích hợp Nếu ngợc lạI, cần có giải pháp điều hành sản xuất Mặt khác, khả sản xuất sản phẩm (dịch vụ) phận sản xuất đa dạng, phong phú lại tác động tốt đến việc xây dựng kế hoạch tiêu thụ nhiêu Bởi lẽ khả sản xuất nhiều loại sản phẩm (dịch vụ) doanh nghiệp tạo khả đa dạng hoá mặt hàng tiêu thụ đơng nhiên dẫn đến mở rộng khả tiêu thụ Việc tăng lợng sản xuất mặt hàng tăng nhiều nhóm loại mặt hàng sản xuất lại tác động ngợc trở lạI lĩnh vực tiêu thụ, làm tăng khả tiêu thụ Hơn nữa, kế hoạch tiêu thụ phải sách, giải pháp tiêu thụ sản phẩm thích hợp Việc xây dựng giải pháp sách tiêu thụ phải dựa vào kết phân tích sách, giải pháp doanh nghiệp áp dụng dự báo thay đổi nhân tố liên quan đến khách hàng đối thủ cạnh tranh thị trờng Những biện pháp có tác dụng tốt kết tiêu thụ sản phẩm 2.2 Kế hoạch hoá chi phí kinh doanh tiêu thụ sản phẩm: Chi phí kinh doanh tiêu thụ sản phẩm chi phí kinh doanh xuất gắn với hoạt động tiêu thụ sản phẩm tức gán với trình tiêu thụ sản phẩm thị trờng Đó chi phí cho lực lợng bán hàng, chi phí cho hoạt động đại diện bán hàng, chi phí quảng cáo hoạt động hỗ trợ bán hàng, chi phí nghiên cứu thị trờng phục vụ cho tiêu thụ sản phẩm, chi phí cho hoạt động tính toán hoạt động báo cáo, chi phí giá trị hoạt động tiêu thụ chi phí khác liên quan đến tiêu thơ s¶n phÈm Trong thùc tÕ, chi phÝ kinh doanh tiêu thụ chịu ảnh hởng lớn nhân tố cạnh tranh, chi phí kinh doanh quảng cáo bao gói cho loại sản phẩm cụ thể, quan hệ với chi phí kinh doanh sản xuất loại sản phẩm, phân bổ chi phí kinh doanh tiêu thụ theo tiêu thức chi phí kinh doanh sản xuất sản phẩm Để xác định chi phí kinh doanh tiêu thụ cho loại sản phẩm cách xác, doanh nghiệp phải tìm cách tập hợp chi phí kinh doanh tiêu thụ phân bổ chi phí kinh doanh gián điểm chi phí Trên sở kế hoạch hoá tiêu thụ chi phí kinh doanh tiêu thụ, doanh nghiƯp cã thĨ thùc hiƯn kiĨm tra tÝnh hiƯu qu¶ thùc hiƯn tõng nhiƯm vơ tiªu thơ thĨ 2.3 Kế hoạch hoá quảng cáo Quảng cáo cần đợc kế hoạch hoá Chiến lợc quảng cáo chiến lợc phận, chiến lợc giải pháp thời kì chiến lợc Để kế hoạch hoá quảng cáo, doanh nghiệp phảI đa lựa chọn phơng án quảng cáo cụ thể đa vào kế hoạch Muốn vậy, phải phân tích nhân tố ảnh hởng đến kế hoạch quảng cáo Thứ nhất,đó mục tiêu cụ thể cần đạt đợc thời kì kế hoạch Mục tiêu quảng cáo đợc xác định sở sách tiêu thụ lực sản xuất Quảng cáo nhiều công cụ thuộc sách tiêu thụ nên phảI đợc xác định mối quan hệ với công cụ khác, đặc biệt sách giá Nếu thời kì kế hoạch lực sản xuất đà tận dụng hết quảng cáo không nhằm mục tiêu tăng cầu khách hàng Thứ hai, tác dụng quảng cáo, tác dụng cụ thể quảng cáo không xuất phát từ giải pháp cá biệt mà từ phản ứng đối thủ cạnh tranh, sức mua ý muốn mua hàng ngời tiêu dùng Phạm Thị Tïng Anh QTKDTH – 39B Mét sè ý kiÕn vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam Thứ ba, thời gian không gian Thời kì cụ thể, không gian môi trờng cụ thể xác định tác động trực tiếp đến việc huy động phơng tiện quảng cáo Tuy nhiên tiến hành hoạt động quảng cáo phát sinh chi phí kinh doanh lớn Do đó, việc tính xác chi phí kinh doanh cho hoạt động quảng cáo xác định ngân quĩ cho hoạt động quảng cáo việc làm quan trọng mà doanh nghiệp không ý tới Xác định ngân quỹ quảng cao tối u phải giải hai vấn đề: mức chi phí tuyệt đối cho quảng cáo thời kì kế hoạch ngân sách giành cho hoạt động quảng cáo Phơng sách tiêu thụ sản phẩm Thực tế cho thấy, phơng sách tiêu thụ đắn làm tăng khả chiếm lĩnh thị trờng, ngợc lại phơng sách sai lầm sản phẩm tốt, dễ tiêu thụ trở thành hàng ứ đọng Có hai phơng sách tiêu thụ sản phẩm, là: hớng tới ngời tiêu dùng xây dựng kênh tiêu thụ sản phẩm 3.1 Hớng tới ngời tiêu dùng Trong kinh tế thị trờng với cạnh tranh vô cïng khèc liƯt, chiÕn th¾ng sÏ chØ thc vỊ ngêi biết hành động theo phơng châm Khách hàng tất Ngày nay, với xu phát triển thời đại, lối sống ngời ngày đại hơn, nhu cầu ngời không đơn giản nh trớc Đà qua thời ngời ta mua nhà sản xuất có mà thay vào đó, nhà sản xuất phải sản xuất ngời tiêu dùng cần Do đó, nhà sản xuất muốn tiêu thụ đợc sản phẩm điều kiện tiên sản phẩm việc phải đảm bảo chất lợng tiện lợi tiêu dùng phải độc đáo, lạ, phù hợp với lối sống đại, đủ sức hấp dẫn, đủ sức gây ấn tợng với khách hàng Chỉ có nh đáp ứng đợc mong đợi khách hàng, thể đầy đủ ý nghĩa việc hớng tới lợi ích ngời tiêu dùng doanh nghiệp Nh thế, để thực phơng châm hớng tới lợi ích ngời tiêu dùng điều quan trọng doanh nghiệp phải quan tâm thờng xuyên đến việc không ngừng phát triển sản phẩm Khi đà tung sản phẩm thị trờng, doanh nghiệp phải nghĩ đến việc chế tạo sản phẩm khác u việt hơn, có khả thay đợc sản phẩm lu hành Có nh doanh nghiệp đứng vững cạnh tranh tránh đợc rủi ro, tăng cờng sức sống Hiểu đợc điều giúp doanh nghiệp qua đợc cửa quan trọng để tiếp cận với khách hàng tiêu thụ sản phẩm dễ dàng 3.2 Xây dựng kênh tiêu thụ sản phẩm 3.2.1 Các loại kênh tiêu thụ sản phẩm Căn vào mối quan hệ doanh nghiệp khách hàng cuối cùng, ngời ta chia hai cách tiêu thụ tiêu thụ trực tiếp tiêu thụ gián tiếp Tiêu thụ trực tiếp hình thức ngời sản xuất bán thẳng sản phẩm cho ngời tiêu dùng cuối không qua trung gian Tiêu thụ gián tiếp hình thức ngời sản xuất bán sản phẩm cho ngời tiêu dùng cuôí thông qua trung gian, bao gồm ngời bán buôn, ngời bán lẻ đạI lý Tuy nhiên thực tế, doanh nghiệp thờng sử dụng kết hợp hai cách, nhng tuỳ theo đặc đIểm loạI sản phẩm, hàng hoá đIều kiện cụ thể doanh nghiệp mà ngời ta nghiêng cách tiêu thụ hay cách tiêu thụ khác mà 3.2.2.Lựa chọn định kênh tiêu thụ sản phẩm Phạm Thị Tùng Anh QTKDTH 39B Một số ý kiến vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam Căn vào yếu tố xây dựng kênh vai trò trung gian, tuỳ theo tính chất, đặc đIểm sản phẩm đIều kiện cụ thể doanh nghiệp mà sử dụng kênh sau: Ngời Bán lẻ Nhà tiêu dùng sản Bán buôn xuất Môi giới Bán lẻ Bán buôn Bán lẻ cuối - Kênh cấp không (kênh trực tiếp) gồm nhà sản xuất trực tiếp bán cho ngời tiêu dùng Kênh có u điểm đẩy nhanh tốc độ lu thông hàng hoá, nâng cao quyền chủ động ngời sản xuất Tuy nhiên có hạn chế chỗ tổ chức quản lí phức tạp, vốn nhân lực bị phân tán, chu chuyển vốn chậm, phù hợp với doanh nghiệp quy mô nhỏ, hoạt động thị trờng hẹp - Kênh cấp kênh gián tiếp, việc lu thông hàng hoá phải qua khâu trung gian ngời bán lẻ Đây kênh ngắn, có u đIểm thuận tiện cho ngời tiêu dùng, sản phẩm hàng hoá đợc lu chuyển nhanh, nhiên phù hợp với doanh nghiệp bán lẻ lớn có quan hệ trực tiếp với ngới sản xuất - Kênh cấp hai: Việc mua bán hàng hoá phảI qua nhiều khâu trung gian ngời bán buôn bán lẻ Kênh thuộc loại kênh dài, có thời gian lu chuyển chi phí lớn kênh nhng thích hợp với điều kiện sản xuất lu thông nhiều loại sản phẩm, phù hợp với nhiều loại doanh nghiệp, vậy, hàng hoá lu thông qua kênh chiếm tỷ trọng lớn toàn khối lợng hàng hoá lu chuyển kinh tế quốc dân - Kênh cấp ba: kênh khâu trung gian nh kênh ba thêm khâu môi giới trung gian Ngời môI giới hoạt động động, cung cấp thông tin cần thiết cho ngời bán ngời mua Tuy nhiên khả bị rủi ro áp dụng loại kênh phụ thuộc nhiều vào t cách ngời môI giới Doanh nghiệp không trực tiếp nắm bắt đợc nhu cầu ngời tiêu dùng, lợi nhuận làm bị chia sẻ cho nhiều ngời Hoạt động hỗ trợ tiêu thụ 4.1 Quảng cáo Ngày quảng cáo đà thực trở thành ngành kinh doanh có đặc thù riêng Cũng nh ngành kinh doanh khác, có kĩ thuật riêng đòi hỏi ngời tổ chức thực phải có nghệ tht cao lÜnh vùc nµy Cã thĨ nãi, nghƯ thuật quảng cáo kết tinh trí tuệ Do vậy, đòi hỏi ngời quảng cáo phải có kiến thức sâu lĩnh vực này, đồng thời phải biết sản phẩm cần quảng cáo Để thực đợc quảng cáo cần qua bớc sau: - Xác định ý đố yêu cầu thiết kế biểu trng Đây giai đoạn đầu tiên, quan trọng công việc quảng cáo Thực chất, ý đồ quảng cáo quan điểm tác động đến ngời tiêu dùng Do đó, ý đồ quảng cáo phải tạo đợc động kích thích làm cho ngời tiêu dùng cảm thấy có lợi mua sản phẩm doanh nghiệp Khi thiết kế biểu trng cần phải thể ý nghĩa rõ ràng, toát lên ý đồ quảng cáo gây đợc ấn tợng mạnh Phạm Thị Tïng Anh QTKDTH – 39B Mét sè ý kiÕn vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam - Xây dựng lời quảng cáo Lời quảng cáo phải thu hút đợc ý ngời, dễ đọc, dễ nhớ Tuy nhiên cần lu ý quảng cáo không thiết phải dùng lời Bởi có quảng cáo gây ấn tợng hình ảnh, âm - Lựa chọn phơng tiện cách thức quảng cáo Tuỳ vào tính chất loại sản phẩm, khả chi phí doanh nghiệp khuynh hớng khách hàng mà lựa chọn phơng tiện cách thức cho phù hợp - Đánh giá hiệu quảng cáo: Đây bớc quan trọng Qua đánh giá hiệu doanh nghiệp xác định lợng bán doanh số sau tác dụng quảng cáo, phản ứng khách hàng,từ rút kết luận cụ thể: Cần chi phí để quảng cáo? Tỉ lệ sản phẩm kiểm soát đợc chiếm lĩnh thị trờng doanh nghiệp sau quảng cáo có kế hoạch đIều chỉnh sản xuất cho sát với nhu cầu thị trờng 4.2.Chính sách sản phẩm Một chu kỳ sống sản phẩm trảI qua giai đoạn: - Giai đoạn I: Giới thiệu sản phẩm - Giai đoạn II: Tăng trởng - Giai đoạn III: BÃo hoà - Giai đoạn IV: Suy thoái Bất kì sản phẩm trải qua khoảng thời gian tăng trởng phát triển định đến giai đoạn suy giảm Vì để tồn phát triển doanh nghiệp phải có sách sản phẩm.Theo Bidlingmaier có hình thức sách sản phẩm đổi sản phẩm, khác biệt hoá sản phẩm loại bỏ sản phẩm khỏi thị trờng Đổi sản phẩm quan trọng, công ty có sản phẩm trở thành nhà cung ứng nhất, đặt giá cao đối thủ cạnh tranh Đến đối thủ bắt chớc đợc công ty đà xây dựng đợc lòng trung thành khách hàng với nhÃn hiệu mà đối thủ khó phá vỡ Thêm nữa, với sách phát triển sản phẩm, tạo khác biệt hoá giai đoạn doanh nghiệp củng cố vị vững Phát triển sản phẩm có bớc: Bớc 1, tìm kiếm khai thác sản phẩm.Luôn tồn nhiều ý tởng khác sản phẩm Vấn đề đợc đặt doanh nghiệp phải có giải pháp tập hợp thông tin ý tởng sản phẩm từ nguồn gốc khác để đa vào phân tích nghiên cứu Bíc 2, nghiªn cøu ý tëng Bé phËn nghiªn cøu phát triển phải tổ chức kiểm tra bớc đầu ý tởng đà khai thác đợc để lựa chọn ý tởng Bớc 3, phân tích hiệu kinh tế Sử dụng phơng pháp phân tích đIểm hoà vốn để phân tích hiệu kinh tế ý tëng vỊ s¶n phÈm míi Bíc 4, kiĨm tra đa sản phẩm thâm nhập thị trờng Nếu tối thiểu có hứa hẹn bù đắp chi phí kinh doanh sản xuất tiêu thụ sản phẩm phát triển sản phẩm Có thể thực hiên việc kiểm tra sản phẩm phơng pháp kinh nghiệm thông qua ngời mua hàng lựa chọn Nếu trình diễn phù hợp đa nguyên mẫu sản phẩm thiết kế vào sản xuất thử nghiệm đa vào kiểm tra thị trờng đà chọn lọc Khi kết kiểm tra thị trờng đIểm đà đợc xác nhận, thị trờng điểm chấp nhận sản phẩm đa sản phẩm vào sản xuất đại trà thâm nhập thị trờng 4.3 Chính sách xúc tiến bán hàng hoạt động yểm trợ 4.3.1 Chính sách xúc tiến bán hàng Phạm Thị Tïng Anh QTKDTH – 39B Mét sè ý kiÕn vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam Thực chất hoạt động ngời bán hàng tác động vào tâm lý ngời mua Trong trình cần tập trung giảI số vấn đề chủ yếu sau: 4.3.1.1 Xây dựng mối quan hệ cộng đồng Mục đích việc nhằm xây dựng lòng tin cộng đồng với sản phẩm, với doanh nghiêp Có thể áp dụng biện pháp sau: - Tổ chức hội nghị khách hàng: Trong hội nghị cần tạo bầu không khí cởi mở, thân mật để khách hàng đóng góp ý kiến quý báu cho doanh nghiệp sản phẩm hàng hoá Trong hội nghị, doanh nghiệp càn công bố cho khách hàng biết dự án sách, biện pháp tiêu thụ sản phẩm - Hội thảo: Mục đích hội thảo nhằm tập trung giải một vài khía cạnh chủ yếu có liên quan trực tiếp đến việc tiêu thụ doanh nghiệp nh khả thâm nhập thị trờng, giá cả,qua tăng thêm khả thu hút khách hàng sản phẩm - Tặng quà: Đây việc nên làm doanh nghiệp, nhiên cần tuỳ thuộc vào thời điểm mục tiêu cụ thể mà doanh nghiệp định Đối tợng đợc tặng quà thờng khách hàng lớn, khách hàng truyền thống doanh nghiệp Qua việc tặng quà, doanh nghiệp tạo đợc lòng tin tín nhiệm khách hàng Quà tặng nên sản phầm doanh nghiệp, không sản phẩm khác nhng có tên, hình ảnh, biểu tợng sản phẩm - Phát hành loạI tàI liệu liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm: Đây việc làm cần thiết, nhằm giúp khách hàng hiểu rõ tính năng, tác dụng cách sử dụng sản phẩm để tránh cho họ rủi ro, tiết kiệm chi phí trình sử dụng sản phẩm, góp phần hỗ trợ cho việc quảng cáo, bán hàng hoàn chỉnh sách sản phẩm doanh nghiệp 4.3.1.2 Tổ chức bán thử sản phẩm Thông qua việc tổ chức bán thử sản phẩm doanh nghiệp biết đợc phản ứng khách hàng giá cả, chất lợng số sách tiêu thụ sản phẩm có liên quan Đồng thời qua doanh nghiệp nắm đợc quy mô, cờng độ mua sắm sản phẩm khách hàng, làm cho việc dự đoán nhu cầu, chuẩn bị cho định tung sản phẩm thị trờng Tuy nhiên phải tuỳ loại hàng cụ thể mà định bán thử hay không Thông thờng việc bán thử đợc áp dụng sản phẩm 4.3.2 Các hoạt động yểm trợ: Cùng với hoạt động xúc tiến bán hàng, doanh nghiệp tổ chức tốt số hoạt động yểm trợ Thứ nhất, tham gia vào hiệp hội kinh doanh Đây việc làm cần thiết doanh nghiệp cạnh tranh khốc liệt kinh tế hàng hoá Thông qua hoạt động hiệp hội, doanh nghiệp quảng cáo khuyếch trơng sản phẩm, uy tín mà bảo vệ đợc thị trờng, bảo vệ giá cả, chống lại độc quyền giảm bớt cạnh tranh Thứ hai, tổ chức cửa hàng giới thiệu sản phẩm Thông qua cửa hàng này, doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm cho ngời tiêu dùng, mặt khác có tác dụng hớng dẫn nhu cầu, tạo uy tín khả xâm nhập thị trờng doanh nghiệp Thứ ba, tham gia hội chợ triển lÃm Đây hình thức để doanh nghiệp giới thiệu, quảng cáo mua bán sản phẩm Đồng thời nơi gặp gỡ nhà kinh doamh với nhau, nhà kinh doanh với khách hàng Thông qua hội chợ triển lÃm, doanh nghiệp nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng, nhận Phạm Thị Tùng Anh 10 QTKDTH – 39B Mét sè ý kiÕn vỊ vÊn ®Ị tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam biết đợc u nhợc điểm nh mạnh sản phẩm, làm sở cho việc tìm kiếm mặt hàng mới, thị trờng 4.4 Chính sách giá Trong thực tiễn ngời tiêu dùng nh doanh nghiệp khó có nhìn đầy đủ thị truờng nên tồn klhông trờng hợp hình thành giá sở chi phí kinh doanh Trong trờng hợp kể thị trờng tồn cạnh tranh, sách giá hình thành giá sở chi phí kinh doanh Thông thờng doanh nghiệp xác định giá bán giá thành cộng với phần trăm lợi nhuận định mà doanh nghiệp cho hợp lý: Giá bán = Giá thành + Tỷ lệ lÃI giá thành Tuỳ theo đIều kiện cụ thể doanh nghiệp có phơng pháp đặt giá phù hợp: - Đặt giá theo địa lý:Theo cách đặt giá vùng khác đợc đặt mức giá khác giá đợc đặt mứ đồng cho hàng hoá vị trí địa lý khác - Đặt giá u đÃI: Việc đặt giá nhằm khuyến khích tiêu dùng khách hàng, thờng đợc áp dụng với khách hàng mua khối lợng lớn, khách hàng toan nhanh hay khách hàng mua hàng lúc trái mùa Ưu đÃi giảm giá giữ nguyên giá nhng kèm dịch vụ - Đặt giá phân biệt: Việc đặt giá phân biệt theo khách hàng nhằm u đÃi khách hàng lớn, khách hàng lâu năm (khách hàng truyền thống) Đặt giá phân biệt theo địa đIểm nhằm phù hợp với mức sống vùng, đặt giá phân biệt theo thời điểm, theo cách đặt giá giá bán đợc u đÃi khách hàng mua lúc trái mùa - Đặt giá pha trộn sản phẩm: Cách đặt giá thờng có loại sau: ã Đặt giá hai phần: Theo cách đặt giá này, giá đợc chia làm hai phần, phần thờng cố định, phần hai thay đổi tuỳ vào mức sử dụng hàng hoá (dịch vụ) ã Đặt giá trói buộc: Với sản phẩm sử dụng giá trói buộc thờng sản phẩm tiêu dùng phải sử dụng sản phẩm phụ ph¶i sư dơng hai bé phËn s¶n phÈm míi sư dụng đợc ã Giá bán kèm: Để khuyến khích têu dùng ngơì ta ghép số loại sản phẩm lại víi b¸n cïng mét gãi víi møc gi¸ nhá bán độc lập sản phẩm Tổ chức hoạt động tiêu thụ 5.1 Trang bị nơI bán Mục tiêu trang bị nơi bán đảm bảo cho trình bán hàng thuận lợi, bảo quản hàng hoá mà phải thu hút khách hàng Yêu cầu tối thiểu trang bị nơi bán phải đảm bảo đủ diện tích đủ độ thoáng mát nh đủ ánh sáng Những điểm bán hàng lớn kiểu siêu thị phải ý tính toán đến diện tích giành cho nhu cầu thông thờng khách hàng nh nơi để phơng tiện giao thông, nơi ăn uống, vui chơi giải trí, Trang bị nơi bán hàng phải phù hợp với hình thức tổ chức bán hàng Chẳng hạn, với hình thức bán hàng tự động, nhân viên phục vụ phải trang bị giá đỡ hàng, giá trình bày hàng, thiết bị đo lờng, thiết bị vận chuyển nội bộ, Để thu hút khách hàng, trang thiết bị tạo dáng bên phải tạo đợc dáng vẻ riêng doanh nghiệp, phân biệt đợc từ xa doanh nghiệp với doanh nghiệp khác Trang bị bên cửa hàng phảI tạo cho khách hàng cảm giác thoải mái dễ chịu, có tác dụng kích thích tò mò, hút khách hàng vào ngóc ngách bày hàng Phạm Thị Tùng Anh 11 QTKDTH – 39B Mét sè ý kiÕn vÒ vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam 5.2 Tung sản phẩm thị trờng Tung sản phẩm thị trờng vấn đề có ý nghĩa định thành công thất baị doanh nghiệp khâu tổ chức tiêu thụ sản phẩm Vì thế, tung sản phẩm thị trờng phải chuẩn bị thật chu đáo, phải giải đáp đợc câu hỏi sau: Khi tung sản phẩm thị trờng? Tung sản phẩm thị trờng theo phơng thức, kênh tiêu thụ nào? Số lợng sản phẩm tung thị trờng bao nhiêu? Tổ chức nh lực lợng bán sản phẩm, lực lợng vận chuyển, lực lợng quảng cáo, Sau giải đáp đợc câu hỏi trên, doanh nghiệp cần phải giải số vấn đề có liên quan trực tiếp đến việc tung sản phẩm thị trờng, bao gồm: Thời điểm khoảng thời gian tung sản phẩm thị trờng Sự phối hợp tiêu dùng sản phẩ tung thị trờng với sản phẩm khác có liên quan lu hành Khu vực thị trờng vùng lÃnh thổ tung sản phẩm Lựa chọn mạng lới tiêu thụ trung gian cụ thể Chuẩn bị thị trờng để tiếp nhận sản phẩm Lựa chọn định phơng thức phân phối lực lợng bán hàng Ơ cần xác định rõ khía cạnh chủ yếu: - Tung sản phẩm cách ạt hay phần? Sử dụng phơng thức phản ứng nhanh hay phân tán, chậm chạp có cần sử dụng việc kích thích tăng nhu cầu cách khống chế sản phẩm đa vào thời điểm mà lợng dự trữ đà cạn hay không? - Cửa hàng sản phẩm tung hàng hoá đầu tiên, bố trí lực lợng bán hàng xây dựng việc kích thích cửa hàng thời gian tung sản phẩm Thời điểm bắt đầu bán cao điểm toàn trình chuẩn bị tung sản phẩm thị trờng 5.3.Tổ chức bán hàng Bán hàng khâu cuối trình sản xuất kinh doanh, hành động nhà sản xuất chuyển quyền sở hữu sử dụng cho ngời sử dụng để thu tiền Đây việc định cuối nhà kinh doanh Vì vậy, tổ chức tốt việc bán hàng thực chất chăm lo cho lợi ích doanh nghiệp Do đặc điểm công việc bán hàng hoạt động giao tiếp thờng xuyên với khách hàng nên việc lạ chọn nhân viên bán hàng có đủ đIều kiện cần thiết nh hình thức, nghiệp vụ chuyên môn, nghệ thuật giao tiếp ứng xử, nhanh chóng nắm bắt phản hồi thông tin, xác, kiên trì, trung thực,là điều kiện vô quan trọng, đặc biệt ngời bán hàng phải khôn khéo để thu hút, hấp dẫn khách hàng Trên sở trang bị sẵn có, việc bố trí, đặt, trình bày hàng hoá công việc đòi hỏi có trình độ kĩ thuật mà đòi hỏi phải có trình độ cao Trình bày, xếp hàng hoá phạm vi toàn cửa hàng (một điểm bán hàng) phải tuân thủ nguyên tắc định: - Nguyên tắc tiện lợi: Tuân thủ nguyên tắc phảI trình bày hàng hoá đảm bảo khách hàng dễ nhìn, dễ thấy, dễ tiếp xác với hàng hoá mà họ định mua - Nguyên tắc u tiên: Do diện tích bán hàng có giới hạn vị trí đặt, trình bày hàng hoá không đồng nên phải u tiên hàng hoá đợc u tiên trình bày chỗ thuận lợi Trong đIều kiện bình thờng, hàng hoá đợc u tiên hàng hoá đem lạI doanh thu cao, hàng hoá mốt; điều kiện cụ thể hàng hoá u tiên hàng hoá cần bán chạy, cuối vụ mốt, hàng hoá hết hạn sử dụng, Phạm Thị Tùng Anh 12 QTKDTH – 39B Mét sè ý kiÕn vÒ vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam - Nguyên tắc đảo hàng: Hàng hoá trình bày cố định chỗ mà thờng xuyên thay đổi vị trí bày hàng: đảo cách trình bày hàng ngày khác nhau, chí cần đảo hàng vàI lần ngày Sở dĩ nh nhóm khách hàng có nhu cầu hàng hoá không giống nhóm khách hàng phân theo lứa tuổi, giới tính hay mua hàng vào thời điểm định ngày Thực nguyên tắc đảo hàng để đáp ứng nguyên tắc u tiên phù hợp với thời đIểm bán hàng Mặt khác, đảo hàng tạo cho khách hàng có cảm giác hàng hoá bày bán hàng - Nguyên tắc hợp lý: Trong cửa hàng phảI bố trí vận động khách hàng hợp lý, đảm bảo di chuyển thuận lợi khách hàng khắp cửa hàng, ngắm nhìn hàng hoá bày bán Cùng với thái độ bán hàng tốt cách tổ chức bày hàng hợp lý, doanh nghiệp cần phải có sách giá mềm dẻo, linh hoạt Giá hàng hoá thời điểm xác định, thời điểm bán hàng phải nằm mối quan hệ với hàng hoá khác, phải có tác dụng hút nhóm khách hàng nhạy cảm với giá 5.4.Tổ chức hoạt động dịch vụ sau bán Tổ chức tốt hoạt động sau bán hàng điều kiện thiếu nhằm trì củng cố mở rộng hoạt động tiêu thụ sản phẩm nh thị trờng doanh nghiệp Yêu cầu chung hoạt động dịch vụ sau bán hàng đảm bảo nhanh chóng, thuận tiện không gây khó khăn cho khách hàng Yêu cầu tổ chức hoạt động dịch vụ sau bán hàng bảo đảm chất lợng cung cấp dịch vụ tính hiệu qủa Các hoạt động dịch vụ sau bán quan trọng là: - Hớng dẫn bảo hành ã Cung cấp cho khách hàng phiếu giảI thích cách sử dụng kèm theo sản phẩm Nội dung giải thích cách thức sử dụng phải đầy đủ, trình bày ngắn gọn, dễ hiểu ã Nhân viên bán hàng trực tiếp hớng dẫn khách hàng cách thức sử dụng ã Thực lắp đặt hớng dẫn sử dụng sản phẩm đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật định lắp đặt sử dụng ã Thực tốt chu đáo công tác bảo hành sản phẩm theo thời hạn nội dung yêu cầu đà ghi phiếu bán hàng Tổ chức mạng lới đIểm dịch vụ bảo hành rộng khắp, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng có nhu cầu dịch vụ bảo hành, sửa chữa Bố trí đội ngũ nhân viên bảo hành, sữa chữa có trình độ tay nghề cao có trách nhiệm, nhiệt tình với khách hàng ã Đối với thiết bị phải tổ chức kiểm tra định kỳ nơi khách hàng sử dụng, điều chỉnh đa lời khuyên cần thiết - Cung cấp phụ tùng dịch vụ sửa chữa - Kết hợp với hoạt động bảo hành hoạt động sửa chữa hoạt động thu nhập, phân tích thông tin sản phẩm phản hồi cho phận thiết kế sản xuất Phân tích kết hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp Đánh gía kết công tác tiêu thụ sản phẩm nội dung cuối công tác tiêu thụ sản phẩm Nó giúp doanh nghiệp thấy đợc mặt đợc nh nhợc điểm tồn để doanh nghiệp có kế hoạch phát huy đIểm mạnh, khắc phục điểm yếu kỳ kinh doanh Công tác tiêu thụ sản phẩm khâu có ý nghĩa lớn, ảnh hởng đến thành bại doanh nghiệp Do đánh giá kết công tác tiêu thụ việc làm hÕt søc cÇn thiÕt Doanh nghiƯp cã thĨ sư dơng tiêu kế hoạch Phạm Thị Tùng Anh 13 QTKDTH – 39B Mét sè ý kiÕn vỊ vÊn ®Ị tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam kết kỳ trớc làm gốc so sánh, qua thấy đợc mức độ hoàn thành kế hoạch hay mức độ phát triển kỳ Hiệu hoạt động tiêu thụ sản phẩm thể thông qua tiêu phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp lợng sản phẩm đợc đo tiêu vật tiêu giá trị - Bằng thớc đo vật: Thớc đo vật biểu cụ thể số lợng hàng tiêu thụ kỳ, lợng sản phẩm tiêu thụ đợc biểu qua đơn vị đo nh: chiếc, đôi, bộ, kgđà bán đợc Đây để tính mức thoả mÃn nhu cầu thành viên xà hội, nhng có nhợc điểm không tổng hợp đợc kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ mặt hàng có tính chất không so sánh đợc * Khối lợng sản phẩm tiêu thụ mặt hàng đợc tính nh sau: Q= D ®k + D sx – D ck Trong D đk: số sản phẩm loạI I tồn đầu kỳ D sx: số sản phẩm loạI I sản xuất kỳ D ck: số sản phẩm loạI I tồn cuối kỳ - Bằng thớc đo giá trị: Đó lợng hàng hoá tiêu thụ đợc biểu dới dạng: DT = Qi * Pi Trong DT- doanh thu tiªu thơ kú Qi - khèi lợng sản phẩm I đà tiêu thụ kỳ Pi giá bán mật đơn vị sản phẩm Phạm ThÞ Tïng Anh 14 QTKDTH – 39B Mét sè ý kiến vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam Phần II Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm Của doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản I Thực trạng tiêu thụ hàng nông sản doanh nghiệp Những thành tựu đạt đợc: Với 80% dân số sống nông thôn nên nông nghiệp đóng vai trò quan trọng đời sống ngời dân Việt Nam Trong năm gần đây, nhờ mở rộng kinh tế, tiếp thu đợc thành tựu khoa học-công nghệ, nông nghiệp Việt Nam đà đạt đợc số thành tựu đáng kể Trong giai đoạn 1990-1997 giá trị xuất nông sản liên tục tăng, bình quân 16,3% /năm Tuy cha phản ánh hết tiềm sản xuất sản phẩm nông nghiệp, nhng phần cho thấy nỗ lực tích cực nhằm bớc đa xuất nông sản phát triển ngang tầm với lực vốn có nã Cã thĨ thÊy nh÷ng triĨn väng tÝch cùc qua bảng sau: Bảng: Xuất nông sản Việt Nam giai ®o¹n 1995- 1999 1995 1996 1997 1998 1999 G¹o (1000tÊn) 1988 3003 3680 3749 4508 Cao su (tÊn) 138105 194000 197000 191034 265331 Cà phê (tấn) 248087 283000 390000 381793 482463 ChÌ (tÊn) 18825 20800 31500 33205 50500 Rau qu¶ (1000USD) 56119 56119 39750 53393 76500 Hå tiªu (tÊn) 17950 25300 26000 30035 35000 Qua b¶ng sè liƯu cho thÊy khối lợng xuất số hàng nông sản tăng lên đáng kể, trở thành mặt hàng chiến lợc Việt Nam nh gạo, chè, cà phê, cao su - Về thị trờng: Những mặt hàng đà có mặt hầu hết thị trờng giới nh gạo (chiếm khoảng 20% thị phần,đứng thứ hai giới sau TháI Lan, cà phê (chiếm khoảng 10% thị phần, đứng thứ ba giới sau Braxin Colombia) Ngoài ra, chè, rau quả, có bớc phát triển - Về kênh phân phối: Cùng với chuyển đổi kinh tế chuyển đổi thị trờng xuất hàng nông sản Việt Nam từ khu vực thị trờng truyền thống (Liên Xô cũ nớc Đông Âu) sang thị trờng nớc Châu A, đặc biệt nớc ASEAN, chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất Việt Nam Tuy nhiên, từ năm 1996 tới đà có thay đổi theo xu hớng giảm tỷ lệ xuất nông sản sang thị trờng nớc ASEAN tăng tỷ lệ xuất sang thị trờng nớc Châu A khác nh Trung Quốc, Singapo,Có thể sâu vào số mặt hàng nông sản trọng điểm sau: Phạm Thị Tùng Anh 15 QTKDTH – 39B Mét sè ý kiÕn vÒ vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, thị trờng gạo: Thị trờng g¹o cã sù chun biÕn râ rƯt tõ viƯc tËp trung xuất vào thị trờng nớc khu vực Châu A (những năm 90) Đến nay, Châu A, Mỹ nớc Tây Âu thị trờng chiếm tỷ trọng lớn có xu hớng tăng rõ rệt Hiện nay, thị trờng xuất gạo Việt Nam Châu A chiếm khoảng 70% khối lợng gạo xuất (trong nớc ASEAN chiếm khoảng 36%), nớc Tây Âu 11%, Châu Phi 2%, Đông Âu 2%, Mỹ Số lợng thị trờng ngày tăng lên Thứ hai, thị trờng cà phê: Thị trờng cà phê xuất Việt Nam ngày mở rộng phát triển Trớc năm 1994 (trớc Mü bá cÊm vËn ®èi víi ViƯt Nam), kÕ ®ã Đức, Pháp, Ba Lan Y Sau Mỹ bỏ sách cấm vận Việt Nam, xuất cà phê Việt Nam sang Singapo giảm dần (niên vụ 1995/1996 chiếm 3,65% xuất sang thị trờng Mỹ tăng lên nhanh chóng, từ 15,2% (vụ 1994/1995) lªn tíi 50% (vơ 1997/1998) HiƯn nay, ViƯt Nam ®· xt khÈu trùc tiÕp sang trªn 50 níc, ®øng đầu Mỹ, sau nớc nh Đức, BaLan, Nhật Bản, Pháp, Y Singapo Thứ ba, thị trờng chè xuất giai đoạn 1986-1995 Việt Nam giảm mạnh nớc Liên Xô cũ, Đông Âu, nhng lại có xu hớng phục hồi năm gần (các nớc Đông Âu chiếm 13% thị trêng xt khÈu chÌ cđa ViƯt Nam) Trong ®ã, thị trờng xuất chè Việt Nam tăng lên mạnh mẽ nớc châu A, đặc biệt Nhật Bản, Pakixtan Đài Loan (hiện chiếm khảng 70% thị truờng xuất chè Việt Nam) Ngoài ra, thị trờng nh Tây Âu, Bắc Mỹ đà bắt đầu sử dụng chè Việt Nam Thứ t, thị trờng cao su: Cũng nh nhiều loại sản phẩm khác, trớc thị trờng xuất chủ yếu cao su Liên Xô nớc Đông Âu Nhng đến đà giảm, từ chỗ chiếm 78,21%, năm 1986 1,6% năm1995 Hiện nay, thị trờng xuất cao su chủ yếu Việt Nam nớc Châu A, chiếm 95% (trong nớc ASEAN chiếm 8%, lại tập trung chủ yếu Trung Quốc, Singgapo) Thứ năm, thị trờng rau quả: Hiện nay, mặt hàng rau Việt Nam đà xuất sang 32 nớc vùng lÃnh thổ, có nhiều thị trờng đạt kim nghạch từ triệu USD đến triệu USD Có thể nói thị trờng xuất rau nuớc ta đa dạng giàu tiềm Qua vài số thống kê cã thÓ thÊy r»ng: Trong thêi gian qua, xuÊt khÈu nông sản ta đà đạt đợc tốc độ tăng trởng cao khối lợng giá trÞ xt khÈu cịng nh më réng thÞ trêng xt khẩu, số nông sản xuất Việt Nam có uy tín thị trờng giới, khoảng cách chênh lệch xuất Việt Nam giới thu hẹp dần Đối với công tác kinh doanh nông sản thị trờng nội địa, thấy công tác kinh doanh nông sản đà góp phần kích thích sản xuất nông nghiệp phát triển, cung ứng tốt cho khu vực thị trờng, đảm bảo đời sống tầng lớp nhân dân, không gây lên sốt đột biến giá nông sản, an ninh lơng thực quốc gia đợc đảm bảo Tuy nhiên, bên cạnh tiêu thụ nông sản gặp phải số bất cập cần giải để đẩy mạnh tiêu thụ Những khó khăn tiêu thụ nông sản doanh nghiệp - Về thị trờng: Đối với nớc, dung lợng thị trờng nông sản đà đợc mở rộng đáng kể so với trứơc biến đổi tích cực nội ngành nông nghiệp phát triển nhanh chóng hệ thống giao thông thông tin liên lạc Nhng nhìn chung dung lợng thị trờng nhỏ độ co dÃn hạn hẹp Công nghiệp chế biến hàng nông phẩm doanh nghiệp nói chung yếu Chủ yếu doanh nghiệp thu mua nông sản, chế biến thô xuất thị trờng nớc ngoài, sản phẩm qua chế biến thô sơ Phạm ThÞ Tïng Anh 16 QTKDTH – 39B Mét sè ý kiến vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Có thể đơn cử ví dụ ngành rau quả: Đến năm 1999, diện tích trồng rau nớc khoảng 532000-535000 ha, sản lợng rau loại từ 6,7-7,0 triệu tấn; diện tích trồng ăn trái từ 420000450000 ha, sản lợng trái loạI từ 5,0-5,5 triệu tấn, bình quân đạt 86 kg rau 64 kg trái cây/ngời/năm Số lợng nh nhng chất lợng sao? Trong nhiều năm nay, viƯc sư dơng rÊt kÝch thÝch s¶n xt rau trái phổ biến Một số sản phẩm rau trái đa thị trờng tiêu thụ không đảm bảo an toàn cho sức khẻo ngời tiêu dùng rau dân c nớc Thực trạng dẫn đến tình trạng ế thừa rau trái sau vụ thu hoạch Một điều khó ngời sản xuất ngời tiêu dùng phơng pháp trực quan khó nhận biết chất lợng rau rau không Vì giá bán sản phẩm rau rau không thị trờng tơng đơng làm cho thu nhập việc đầu t sản xuất rau không cao bị lỗ so với sản xuất rau không Về chế biến rau quả: Nh đà đề cập sản lợng tráI đạt 55,5 triệu tấn/năm song sản lợng rau qua chế biến năm 1998 đạt gần 20000 loại hạn chế lợng xuất Việc đầu t vào công việc chế biến so với sản lợng hàng nông sản nhỏ bé Tuy đợc tiếp thu thành tựu khoa học-công nghệ nhng việc áp dụng vào sản xuất cha nhiều Chính vậy, chất lợng sản lợng trồng cha cao Đối với thị trờng lớn, giàu tiềm năng, đòi hỏi chất lợng cao, gạo Việt Nam cha xâm nhập đợc giá trị xuất hạn chế Mặt hàng rau Việt Nam (rau tơi rau qua chế biến) cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng quốc tế cách tốt số lợng phẩm cấp Ngay thị trờng nớc (chiếm tới 90% sản lợng rau năm) gặp trở ngại, bị ảnh hởng tâm lý chất lợng rau cha sạch, làm hạn chế nhu cầu tiêu dùng rau đà dẫn đến tình trạng ế thừa rau - Về kênh tiêu thụ: Bên cạnh khó khăn tồn tình trạng hệ thống tiêu thụ cha phát triển cao Việc triển khai kênh tiêu thụ không tốt đà dẫn đến tình trạng nông sản nông dân bị dồn ứ Lấy ví dụ đồng sông Cửu Long, năm 1997, sản xuất vùng gồm 14 triệu lúa, 4,35 triệu mía, 1,77 triệu trái cây, 257,8 nghìn lợn hơi, 360 tôm nuôi, 136 nghìn cá nuôi, 960 nghìn rau, Với số nông phẩm này, trừ phần tiêu dùng chỗ, số lại cần tiêu thụ vùng khác n íc vµ xt khÈu lµ rÊt lín Song việc lu thông nông phẩm nhiều yếu tổ chức phơng thức hoạt động nên đà gây nhiều khó khăn, thiệt thòi cho phía ngời sản xuất Sự thiếu thông tin điểm yếu ta Trong chế thị trờng, c¹nh tranh diƠn rÊt khèc liƯt chØ doanh nghiƯp nắm bắt đợc nhiều thông tin, biết chớp thời tồn tại, phát triển Chính mù mờ nắm bắt thông tin nhu cầu thị hiếu thị trờng, thiếu linh hoạt trớc dao động thị trờng hội kinh doanh, thụ động phụ thuộc nhiều thị trờng giới, tiến hành xuất Ví nh mặt hàng cao su, thiếu bạn hàng ổn định lại lúng túng bị động thị trờng gần Trung Quốc Năm mặt hàng bị Trung Quốc gây sức ép giá tiêu thụ, gây thiệt hại cho doanh nghiệp Việt Nam Vậy đâu nguyên nhân dẫn tới khó khăn tiêu thụ nông phẩm doanh nghiệp Việt Nam II Nguyên nhân khó khăn tiêu thụ nông phẩm doanh nghiệp Nói đến nguyên nhân khó khăn cã thĨ kĨ rÊt nhiỊu song cã thĨ chia làm hai nhóm sau: ảnh hởng nớc Phạm ThÞ Tïng Anh 17 QTKDTH – 39B Mét sè ý kiến vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam Trong kinh doanh hàng nông sản chủ yếu bán nhng sản phẩm sẵn có cha cung ứng đợc sản phẩm thị trờng cần Khi kinh tế ngày phát triển nhu cầu ngời không ăn no mặc ấm mà ăn ngon mặc đẹp Ngời ta quan tâm đến lợng mà đặc biệt ý đến chất lợng sản phẩm Mặt hàng rau có bớc phát triển song cha thật hiệu qủa Cái ngời tiêu dùng cần sản phẩm rau sạch, có chất lợng nhng cha lấy đợc lòng tin ngời tiêu dùng, ngời tiêu dùng bị tâm lý chất lợng rau cha nên làm hạn chế nhu cầu tiêu dùng rau Nhu cầu ngời có nhiều thay đổi Trong ngời tiêu dùng tìm sản phẩm a thích ngời tiêu thụ bán có Điều đà dẫn đến tình trạng hàng hoá ế thừa nhu cầu tiêu dùng cao Một nguyên nhân doanh nghiệp nói chung cha đầu t mức vào công nghệ sau thu hoạch Tỷ lệ bảo quản, chế biến trái sau thu hoạch ta chiếm khoảng 5-7% sản lợng, Thái Lan tỷ lệ chế biến sau thu hoạch chiếm 78% Không kể số sở chế biến t nhân, nớc có viện công nghệ sau thu hoạch và17 nhà máy chế biến rau Với sở hạ tầng nghèo nàn nh liệu đáp ứng chất lợng sản phẩm không Thị trờng ngày khó tính dựa vào công nghệ chế biến thô sơ, nhỏ bé mà phát triển tiêu thụ đợc Nớc ta với 80% dân số nông thôn nên khả tiêu thụ phụ thuộc nhiều vào số lợng Tuy nhiên, ngời nông dân lại ngời có thu nhập thấp Cho dù có nhu cầu cao sản phẩm họ khả mua Công nghệ sinh học phát triển tạo nhiều giống trồng suất cao, chất lợng tốt Trong thời đại mở đại mở cửa, ta lấy đợc giống tốt giới vòng vài ba ngày, không nh ngày xa chí phải tìm cách ăn cắp Những giống tốt cha đợc sử dụng nhiều, ví dụ nh lúa, chđ u ta vÉn dïng gièng níc tù nghiªn cứu, vấn đề doanh nghiệp cha biết thị trờng giới ngời ta thích ăn giống Ơ lại bộc lộ điểm yếu nữa, thiếu thông tin Cần phải nói thêm Internet phát triển giúp ngời ta biết thông tin mäi lÜnh vùc trªn thÕ giíi Trong doanh nghiệp nớc nhanh nhạy nắm bắt thông tin doanh nghiệp nớc ta với khả cập nhật, trình độ ngoại ngữ nên gặp không khó khăn Không gặp khó khăn ảnh hởng nớc mà doanh nghiệp gặp khó khăn tác động giới ¶nh hëng tõ qc tÕ VỊ thÞ trêng: Sù sơp đổ thị trờng nớc XHCN Liên Xô cũ nớc Đông Âu cuối năm 80 dẫn đến thị trờng lớn Mặt hàng nông sản dần chuyển sang khu vực thị trờng khác, chủ yếu tập trung vào nớc ASEAN nớc Châu A khác Điều hoàn toàn phù hợp với xu hớng phát triển buôn bán hàng nông sản khu vực khác giới Tuy nhiên thị truờng nớc khu vực thị trờng tái xuất thị trờng không ổn định Về giá cả: Cách kéo giá ngày xoạc rộng Tuy giá nông sản nội địa có cải thiện nhng nông sản xuất lại bị sụt giá mât giá đồng tiền nớc xung quanh t¹o sù c¹nh tranh khèc liƯt vỊ giá Chỉ có d nguồn lực tài thắng cạnh tranh Song điểm mạnh ta, đà làm tiêu thụ khó khăn Nếu không bán bất lợi mà bán lại phải chịu nhiều thiệt thòi Về đối thủ cạnh tranh: Cùng với nớc ta, có nhiều nớc khác có nhiều nông nghiệp phát triển nh Thái Lan, Inđônêxia, Mỹ, Trong mặt hàng doanh nghiệp Việt Nam vấp phảI cạnh tranh liệt Hơn nữa, đối thủ Phạm Thị Tùng Anh 18 QTKDTH 39B Một số ý kiến vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nớc có khoa học-kỹ thuật công nghiệp phát triển Những sản phẩm họ có chất lợng cao, đặc biệt công nghệ chế biến bảo quản doanh nghiệp Việt Nam cha thể theo kịp Việt Nam nớc lớn thứ hai sau Thái Lan xuất gạo nhng tỷ lệ kim nghạch xuất khâủ so với Thái Lan thua xa phẩm chất gạo không đồng đều, cha đáp ứng đợc nhũng thị trờng khó tính-nhng trả giá cao Trớc Việt Nam có lợi cạnh tranh giá Tuy nhiên thời gian gần đây, lợi không Việc áp vào sản xuất giống xuất cao, phẩm chất tốt đầu t trang thiết bị đại làm cho giá sản phẩm nông sản nớc so với Việt Nam không chênh lệch bao Hiện giới, nhu cầu số mặt hàng nông sản đà vào trạng thái bÃo hoà, chí tợng ế thừa nông sản đà xuất năm qua Từ khó khăn trên, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có biện pháp kịp thời để khắc phục Không phải biện pháp trớc mắt biện pháp lâu dài nhằm tìm hớng cho nông sản phẩm III Một số biện pháp nhằm khắc phục khó khăn tiêu thụ nông sản ë c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam Tõ phÝa doanh nghiệp Trớc hết, phải có đổi hớng đối lập Một mặt phải phấn đấu nhanh chóng chuyển từ việc bán sản phẩm có cách sang bán sản phẩm thị trờng cần phơng thức khách hàng mong đợi Muốn phảI nâng cao chất lợng, mẫu mÃ, quy cách, phẩm chất, bao bì sản phẩm hàng hoá để rút ngắn khoảng cách sản phẩm phơng thøc kinh doanh cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam víi sản phẩm phơng thức kinh doanh nớc Mặt khác, phải chủ động kinh doanh có đạt hiệu cao Ơ Nhật Bản, số nớc công nghiệp phát triển, ngành công nghiệp mũi nhọn, doanh nghiệp không đa thị trờng sản phẩm ngời tiêu dùng cần, mà tung thị trờng sản phẩm họ có từ tạo nhu cầu mới, tạo động lùc míi cho thÞ trêng, híng dÉn thÞ trêng vËn hành theo mong muốn Các doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản Việt Nam cần phải phát huy u mình- nớc có nông nghiệp nhiệt đới, văn hoá ẩm thực lâu đời dân tộc- để tơng lai gần đa đợc sản phẩm mới, tạo nhu cầu tập quán tiêu dùng cho phận dân c khác ngoàI nớc Thứ hai, cần tập trung vào hai khâu then chốt: Giống bảo quản chế biến nông sản Để đảm bảo chất lợng nông sản, đặc biệt nông sản xuất cần phảIbảo đảm nguồn giống tốt Bên cạnh cần thiết phải chuyển dịch cấu xuất xuất từ xuất sản phẩm thô giá trị thấp sang xuất sản phẩm chế biến sâu có giá trị cao thông qua việc phát triển công việc chế biến Các doanh nghiệp nên ý đầu t dây chuyền chế biến gần vùng nguyên liệu, vừa đỡ tốn chi phí vận chuyển, vừa tránh làm giảm giá trị nông sản trình chuyên chở đến nơi chế biến Thứ ba, tiến hành đầu nông sản có khả tồn trữ Khi kinh tế thực vận hành theo theo chế thị trờng thật yếu tố đầu xuất Chính ngời đầu ngời sớm phát tình trạng cân đối cungcầu, khủng hoảng thiếu khủng hoảng thừa Do đó, cần vận dụng mặt tích cực việc đầu Chẳng hạn vào mùa vụ thu hoạch, cung lớn cầu tình trạng khủng hoảng lơng thực thừa nổ khiến cho giá lúa giảm mạnh, giá lúa từ 2000 đồng/kg xuống 1100 đồng/kg, chí có ngày 900 đồng/kg Nếu có ngời đầu mua vào, giá giảm chậm lại ngừng giảm chí tăng trở lại Đến giáp vụ cầu lớn cung ngời mua nhiều Phạm Thị Tùng Anh 19 QTKDTH 39B Một số ý kiến vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam ngời bán, giá tăng lên Lúc ngời nông dân không nông sản để bán, ngời lao động hởng lơng cố địng khu đo thị lạI phảI ăn gạo với giá cao Nếu có ngời đầu mua lúa trớc đó, lúc họ bán làm cho giá lúa tăng chậm lại ngừng tăng từ từ giảm lại Biện pháp vừa có lợi cho ngời tiêu dùng vừa giúp doanh nghiệp tiêu thụ hiệu Thứ t, phát triển hệ thống thông tin cách trang bị thiết bị thông tin nh máy vi tính, mở rộng mối quan hệ với doanh nghiệp nớc để sớm nắm bắt đợc nhu cầu xu hớng Thứ năm, nâng cao trình độ quản lý, trình độ chuyên môn cho cán bộ, công nhân viên Đây việc làm cần thiết cần đặc biệt trọng Chúng ta thấy khó khăn tiêu thụ nông sản trình độ hiểu biết doanh nghiệp thấp kém, bán mặt hàng không phù hợp với nhu cầu tiêu dùng, vào thời điểm không thích hợp Cần tiến hành việc làm cụ thể đào tạo đào tạo lại, bồi dỡng nghiệp vụ, nâng cao lực dự báo thị trờng, dự báo biến đổi quan hệ cung-cấu ngắn hạn dài hạn Thứ sáu, tiến hành nghiên cứu biện pháp nhằm thâm nhËp thÞ trng míi, më réng quan hƯ víi nhiỊu bạn hàng để tránh tình trạng bị ép giá, đồng thời với biện pháp hỗ trợ tiêu thụ hoàn thiện sách lu thông nông phẩm Từ phía Nhà nớc Cùng với biện pháp mang tính vi mô doanh nghiệp, Nhà nớc cần có biện pháp để kích cầu, đẩy mạnh tiêu thụ nông sản Cụ thể là: - Phát hành trái phiếu Chính phủ để tài trợ cho cục Dự Trữ công ty tổ chức thu mua tồn trữ, chế biến, xuất nông sản chủ yếu Tiến tới chế tài trợ cho vụ mùa giúp cho nông dân an tâm sản xuất - Vốn Nhà nớc cần u tiên, nhanh chóng tập trung đầu t công trình tồn trữ, sơ chế, tinh chế nông sản xuất Năng lực kho tàng tồn trữ xử lý nông sản sau thu hoạch phải đủ sức cho công tác thu mua hết nông sản nông dân (có cân khả tồn trữ nhà hộ nông dân) - Công bố công khai giá mua nông sản Nhà nớc với mức hoa hồng, chiết khấu cho thơng gia t nhân tham gia thu mua cho nhà nớc Những mức giá cần đảm bảo cho nông dân có lÃi thật sự, không bị doanh nghiệp thơng gia ép giá Tuy nhiên, cần xem mức giá tối thiĨu, nÕu c¸c doanh nghiƯp tranh mua víi gi¸ cao hơn, có lợi cho nông dân tốt Không nên có ấn tợng tranh mua xấu, tợng theo chế thị trờng -Với khả nắm giữ lực lợng nông sản lớn Nhà nớc có khả trở thành nhà phân phối lớn nhất, điều tiết cung-cầu, ổn định giá nông sản Từ đó, Nhà nớc tiến tới xoá bỏ hạn ngạch xuất nông sản, cho phép doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia xuất nông sản để tạo môi trờng cạnh tranh cao, giúp doanh nghiệp có nguồn hàng vững chắc, tập trung lo tìm đầu ra, lo tìm thị trờng xuất - Cần nghiên cứu biện pháp sách buộc doanh nghiệp tìm kiếm lợi nhuận từ giá xuất có lợi tự ép giá thu mua nông dân - Phát triển rộng khắp trung tâm thơng nghiệp dịch vụ Nội dung giải pháp phát triển hệ thống chợ nông thôn, thị trấn, tụ điểm dân c nông thôn, cửa hàng, cửa hiệu mua bán nông phẩm cung ứng vật t nông nghiệp Trong cần coi trọng việc phát triển hệ thống trung tâm thơng nghiệp mua bán nông phẩm xuất Phạm ThÞ Tïng Anh 20 QTKDTH – 39B Mét sè ý kiến vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiƯp ViƯt Nam - Ph¸t triĨn hƯ thèng giao thông vận tải thông tin bu điện Yêu cầu hàng đầu kinh tế thị trờng hàng hoá phải đợc lu thông thông suốt từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, cung phải gắn với cầu, thông tin kinh tế phải đợc chủ thể tham gia thị trờng nắm bắt nhanh nhạy kịp thời, giải pháp phát triển hệ thống giao thông thông tin nhằm mục tiêu - Hoàn thiện sách lu thông nông phẩm địa bàn Nhà nớc cần sớm hoàn thiện thực cách có hiệu sách bảo trợ hàng nông phẩm, đặc biệt trợ giá nông phẩm Phơng pháp bảo trợ gián tiếp (bảo trợ giá đầu vào giá đầu ra, hỗ trợ vốn, u đÃi thuế, lÃi suất, giúp tìm thị trờng) đợc áp dụng chủ yếu Chỉ trờng hợp đặc biệt nhà nớc bảo trợ trực tiếp cách có chọn lọc, có điều kiện có thời gian Nhà nớc cần sớm ban hành luật giá cả, luật chống độc quyền, luật tiêu chuẩn nông phẩm, đồng thời tăng cờng hớng dẫn thực tốt luật đà có luật thơng mại, luật thuế VAT, kịp thời điều chỉnh, bổ sung, sửa chữa điều luật, pháp lệnh đà ban hành chúng không phù hợp tình hình Nh vậy, với biện pháp từ phía doanh nghiệp cộng với sách giúp đỡ Nhà nớc tin mặt hàng nông sản có chuyển biến tích cực Kết luận Nhìn lại chặng ®êng ®· qua, chóng ta cã qun tù hµo vỊ đà đạt đợc kinh doanh hàng nông sản Đó thành trình đổi tự hoàn thiện doanh nghiƯp cịng nh cđa Nhµ níc Song vËy vÉn khó khăn mà doanh nghiệp phải trải qua đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực không ngừng, đặc biệt thời đại ngày mà áp lực cạnh tranh không từ phía nớc mà từ phía quốc tế Từ néi dung nghiªn cøu ë trªn chóng ta cã thĨ thấy đợc phần thực trạng Qua đề tài, với số biện pháp đề xuất em hi vọng công tác tiêu thụ hàng nông sản có bớc chuyển biến tích cực nữa, góp phần chung vào kinh tế Việt Nam phát triển hoà nhập vào kinh tế giới Phạm ThÞ Tïng Anh 21 QTKDTH – 39B Mét sè ý kiến vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam Phạm Thị Tùng Anh 22 QTKDTH 39B Một số ý kiến vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam TàI liệu tham khảo Giáo trình QTKD tổng hợp-Trờng ĐH KTQD Định giá tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp - Lê Thụ Marketing - Philip Kotler Tạp chí Kinh tế & dự báo Số 8/1999 Tạp chí Kinh tế phát triển Số 37,39/2000 Tạp chí Thị trờng-Giá Số 6/1999 Phạm Thị Tùng Anh 23 QTKDTH 39B .. .Một số ý kiến vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam ảnh hởng tõ quèc tÕ 22 III Một số biện pháp khắc phục khó khăn tiêu thụ nông sản 23 1.Tõ phÝa doanh nghiÖp... lÃi cao nhất? Đó đà vấn đề đợc đặt cho hàng nông sản Việt Nam Nhận thức đợc tính cấp thiết vấn đề em định chọn đề tài Một số ý kiến vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam BàI viết gồm hai... 39B Một số ý kiến vấn đề tiêu thụ nông sản doanh nghiệp Việt Nam 5.2 Tung sản phẩm thị trờng Tung sản phẩm thị trờng vấn đề có ý nghĩa định thành công thất baị doanh nghiệp khâu tổ chức tiêu thụ

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ng­êi

  • tiªu

  • Nhµ

    • B¸n lÎ

    • B¸n bu«n

    • M«i giíi

    • B¸n lÎ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan