đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may của tổng công ty dệt may hà nội sang thị trường hoa kỳ

69 710 0
đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may của tổng công ty dệt may hà nội sang thị trường hoa kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Hơn một thế kỷ tồn tại và phát triển, ngành công nghiệp dệt may Việt nam đã có nhiều đóng góp đáng kể cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân: trở thành ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn, mang về số ngoại tệ nhiều thứ 2 cho đất nước ( chỉ đứng sau dầu thô ), đóng góp lớn cho ngân sách quốc gia, tạo việc làm cho hơn 2 triệu lao động…Trong điều kiện ngày nay, khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên chính thức của WTO thì ngành công nghiệp dệt may cũng có những cơ hội và thách thức to lớn. Một trong những thuận lợi đó là thị trường xuất khẩu dệt may được mở rộng và những rào cản thương mại được phá bỏ. Là một thành viên trực thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Tổng công ty Dệt May Nội đã có những đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của Tập đoàn nói riêng và của toàn ngành công nghiệp Dệt May nói chung. Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, Tổng công ty đã tạo được vị trí vững chắc trên thị trường nội địa và từng bước vươn ra thị trường quốc tế, trong đó Hoa Kỳ là một thị trường đầy hứa hẹn và tiềm năng. Tổng công ty đã và đang thực hiện các biện pháp để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này, tuy nhiên điều này không chỉ cần sự nỗ lực từ phía công ty mà còn cần sự hỗ trợ rất lớn từ phía Tập đoàn Dệt May Việt Nam và Nhà nước. Qua một thời gian thực tập tại Tổng công ty Dệt May Nội, nhận thấy sự cần thiết của việc đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Hoa Kỳ, cùng với những kiến thức đã được truyền giảng ở trường, em xin lựa chọn đề tài: “ Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may của Tổng công ty Dệt May 1 Nội sang thị trường Hoa Kỳ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Nội dung chuyên đề gồm: Phần I: Tổng quan về Tổng công ty Dệt May Nội. Phần II: Thực trạng xuất khẩu sản phẩm may của Tổng công ty Dệt May Nội thời gian qua vào thị trường Hoa kỳ. Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may của Tổng công ty Dệt May Nội sang thị trường Hoa Kỳ. Trong quá trình nghiên cứu, em đã nhận được sự giúp đỡ trực tiếp, tận tình của Thạc sỹ Mai Xuân Được – Giảng viên khoa QTKD Trường Đại học KTQD, em xin chân thành cảm ơn thầy vị sự hướng dẫn tận tình đó. Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa đã cung cấp kiến thức và những tài liệu tham khảo giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Mặc dù đã rất cố gắng, song do thời gian và kiến thức có hạn, chuyên đề không tránh khỏi những sai sót, em rất mong thầy cô đóng góp ý kiến để chuyên đề của em được hoàn chỉnh hơn. Cháu cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị trong Tổng công ty đã tạo điều kiện thuận lợi để cháu hoàn thành nhiệm vụ thực tập. Cháu xin chúc các cô chú và các anh chị mạnh khỏe, công tác tốt. Hà Nội tháng 04/2008 Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Dương 2 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY DỆT MAY NỘI. 1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 1.1.1. Giới thiệu chung về Tổng công ty. Tên đầy đủ: Tổng công ty dệt may Nội. Tên giao dịch: Hanosimex. Trụ sở chính: Số 1 Mai Động – Quận Hai Bà Trưng – Nội. Điện thoại: 8621463 – 8622335 Fax: 84 – 4 – 8622334 E-mail: hanosimex @hn.vnn.vn hanosimex@fpt.vn Tổng giám đốc: Nguyễn Khánh Sơn Tổng công ty dệt may Nội là doanh nghiệp Nhà nước, một thành viên trực thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam. Tổng công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước, các quy định của pháp luật và điều lệ tổ chức hoạt động được chủ tịch Tập đoàn Dệt May Việt Nam phê chuẩn. Ngành nghề kinh doanh hiện tại: - Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại sản phẩm dệt may; nguyên phụ liệu, thiết bị, phụ tùng thuộc ngành dệt may. 3 - Kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên liệu bông, xơ, phụ liệu, hóa chất (trừ hóa chất Nhà nước cấm), thuốc nhuộm, thiết bị, máy móc ngành dệt may, vật liệu điện, điện tử, nhựa cao su; các mặt hàng tiêu dùng. - Kinh doanh kho vận; cho thuê văn phòng, nhà xưởng, đầu tư và kinh doanh cơ sở hạ tầng. - Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, siêu thị, dịch vụ vui chơi giải trí ( không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát Karaoke, vũ trường ). - Dịch vụ đào tạo, đào tạo công nhân ngành dệt may; dịch vụ khoa học, công nghệ, sửa chữa bảo dưỡng thiết bị. - Lắp đặt thiết bị công nghiệp, hệ thống điện lạnh, thiết bị phụ trợ ngành dệt may. - Vốn điều lệ: 205.000.000.000 đồng - Được chia thành: 20.500.000 cổ phần Trong đó: Vốn Nhà nước ( 54.74% vốn điều lệ ) 112.214.000.000 đồng Người lao động trong công ty ( 20.26% vốn điều lệ ) : 41.536.000.000 đồng Cổ đông chiến lược: ( 5% vốn điều lệ ) : 10.250.000.000 đồng Cổ phiếu phát hành ra ngoài ( 29% vốn điều lệ ) : 41.000.000.000 đồng 1.1.2. Các giai đoạn phát triển của Tổng công ty. - Tổng công ty Dệt May nội tiền thân là Nhà máy Sợi Nội được chính thức bàn giao, đi vào hoạt động ngày 21 tháng 11 năm 1984. - Sau một thời gian phát triển, tháng 6/1995 nhà máy đổi tên thành xí nghiệp thành công nội. - Năm 1999 chuyển đổi tên thành công ty Dệt May nội. 4 - Sau nhiều năm hoạt động và thực hiện đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, với nỗ lực trí tuệ và công sức của nhiều thế hệ cán bộ công nhân viên, do nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất ngày 11/01/2007 Bộ công nghiệp đã có quyết định thay đổi, tổ chức lại cơ cấu trở thành Tổng công ty Dệt may Nội. Hiện nay, Tổng công ty Dệt May nội gồm các đơn vị thành viên sau: - Nhà máy dệt Demin. - Nhà máy may 1. - Nhà máy may 2. - Nhà máy may 3. - Công ty may thời trang. - Công ty Cổ phần Dệt Đông Hanosimex. - Công ty Cổ phần Dệt Hoàng Thị Loan. - Công ty Cổ phần Thương mại Hải phòng Hanosimex. - Công ty Cổ phần Yên Mỹ. - Công ty Cổ phần may Đông mỹ. - Công ty Cổ phần Thương mại Hải phòng… 1.2. Một số đặc điểm chủ yếu. 1.2.1. Đặc điểm máy móc, thiết bị. Với 2 nhà máy Sợi 1 và 2 được trang bị hoàn toàn bằng thiết bị của các nước như Italia, Đức, Bỉ, Hàn Quốc…sản xuất từ các năm 1982 đến những năm 1990, do đó giá trị còn lại của máy móc thiết bị khoảng 73%. Các loại 5 máy móc mà công ty dùng để sản xuất những sản phẩm chủ yếu trong những năm gần đây: Biểu số 1.1: Các loại máy móc, thiết bị của Tổng công ty Tên máy Năm sử dụng Số lượng Công suất Nước sản xuất Máy cắt 1980 815 70% Tiệp khắc, TQ… Máy may 1990 800 65% Nhật Bản Máy thêu 1990 820 60% Nhật Bản Máy xử lý 1989 20 70% Hàn Quốc Máy dệt 1989 320 60% Nhật Bản Nguồn: Phòng Kế hoạch vật tư Ngoài ra, Tổng công ty còn có thiết bị động lực, khí nén, lò hơi, hệ thống xử lý nước thải…và hệ thống thiết bị phụ trợ phục vụ cho các hoạt động của nhà máy. Hàng năm Tổng công ty Dệt May nội vẫn tiếp tục đầu tư đổi mới công nghệ cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng. Hơn 10 năm qua, công ty đã đầu tư 554 tỷ đồng cho công cuộc đổi mới công nghệ như dây chuyền chải thô CX – 4000 của Italia, máy ghép của Thụy Sĩ, máy lạnh CIAT của Pháp… Khâu dệt nhuộm có máy nhuộm cao áp của Đài Loan, Nhật Bản… Trong khâu may đầu tư gần 500 máy khâu, máy sén, máy thiết kế mẫu, dây chuyền may quần Jeans… Giá trị đầu tư của nhà máy trong những năm gần đây vào công nghệ máy móc thiết bị được thể hiện ở bảng sau: 6 Biểu số1.2: Giá trị đầu tư của Tổng công ty Dệt May nội Đơn vị: Tỷ đồng Năm Giá trị đầu tư 2003 105.2 2004 125.7 2005 156.3 2006 165.8 2007 185.6 Nguồn: Phòng đầu tư Những đặc điểm trên cho thấy: so với mặt bằng chung của cả nước thì hệ thống máy móc thiết bị của Tổng công ty là tương đối hiện đại. Hàng năm hệ thống máy móc thiết bị này thường xuyên được đầu tư, nâng cấp. Đây là một lợi thế cạnh tranh của công ty so với các doanh nghiệp dệt may khác, đặc biệt trên thị trường Hoa kỳ. 1.2.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu. Các nguyên vật liệu sử dụng: Nguyên vật liệu chính để sản xuất của Tổng công ty là bông và xơ. Trong đó: - Nguyên liệu bông: Trong nước chiếm khoảng 13%, còn lại là nhập khẩu. - Nguyên liệu xơ: Chủ yếu nhập từ các nguồn như Hàn Quốc, Đài Loan… Ngoài các nguyên liệu chính, công ty còn nhập khẩu một số nguyên phụ liệu khác như hóa chất, thuốc nhuộm và các chất phụ gia khác. Như vậy, nguồn nguyên phụ liệu cho sản xuất của Tổng công ty chủ yếu là nhập khẩu. Chính điều này làm cho giá sản phẩm của công ty cao hơn so 7 với sản phẩm của các nước trong khu vực. Đây không chỉ là khó khăn riêng của Tổng công ty Dệt may nội mà là của cả ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam khi nguồn nguyên phụ liệu vẫn phải nhập khẩu là chủ yếu. 1.2.3 Đặc điểm về nguồn vốn: Biểu số 1.3: Vốn và cơ cấu vốn của Tổng công ty Dệt May nội. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 (5) 2007(6) (6)/(5)% Tổng số vốn 198000 210000 218000 223850 231400 106.85% Vốn lưu động 133500 79600 84500 88400 89500 101.24% Vốn cố định 64500 130400 133500 135450 141900 104.76% % Vốn LĐ 67,42% 37,90% 38,76% 39,49% 63,07% %Vốn CĐ 32,58% 62,10% 61,24% 60,51% 36,93% Nguồn: Phòng tài chính – kế toán Qua số liệu từ bảng trên ta thấy tổng vốn của Tổng công ty Dệt May nội qua các năm đều tăng. Năm 2007 tăng 6.85%, tương ứng với số tiền là 7550 triệu đồng. Trong đó vốn lưu động tăng 1.24%, tương ứng với số tiền là 1100 triệu đồng, vốn cố định tăng 4.76% tương ứng với số tiền là 6450 triệu đồng. Điều này chứng tỏ công ty đã sử dụng nguồn vốn lưu động có hiệu quả hơn so với những năm trước đây. Nguồn vốn cố định của công ty tương đối lớn sẽ giúp cho hoạt động xuất khẩu phát triển. Điều này còn do công ty trong những năm qua đã đầu tư những trang thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất mới để nâng cao năng lực của máy móc thiết bị, nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty. 1.2.4. Đặc điểm lao động. Hiện nay công ty có trình độ lao động đông đảo và có trình độ cao. Số lượng lao động luôn ổn định trong các năm gần đây. Các lao động luôn được 8 đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho phù hợp với yêu cầu của chất lượng và mẫu mã sản phẩm ngày nay. Biểu số1.4: Số lượng lao động trong những năm qua: Đơn vị: Người Lao động bình quân Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Khu vực nội 3116 3550 3715 3800 3869 3956 Khu vực Đông 658 773 656 669 685 698 Khu vực Vinh 598 566 633 649 349 375 Khu vực Đông Mỹ 280 299 377 356 354 361 Tổng số lao động 4652 4988 5381 5474 5257 5400 Nguồn: Phòng tổ chức hành chính Ngoài số lượng lao động đông đảo, công ty còn có một thế mạnh vô cùng to lớn so với các doanh nghiệp khác là trong doanh nghiệp có số lượng lao động có trình độ tay nghề cao, ngoài những lao động trực tiếp tham gia sản xuất còn có một lực lượng đông đảo lao động gián tiếp tham gia có hiệu quả công tác điều hành sản xuất, hoạch định chiến lược có trình độ cao. 1.2.5. Đặc điểm sản phẩm. Tổng công ty có nhiều loại sản phẩm, bao gồm các sản phẩm dưới dạng nguyên liệu sản xuất như: các loại sợi cotton, sợi Peco, PE với các chỉ số khác nhau…Mặt hàng quan trọng khác của Tổng công ty là các sản phẩm hàng tiêu dùng như sản phẩm dệt kim, khăn, vải Denim… - Sản phẩm sợi: Công tysản lượng trên 1500 tấn mỗi năm với nhiều chủng loại sợi như cotton, sợi PE… Sản phẩm sợi là sản phẩm truyền thồng và chiếm tỷ trọng chủ yếu của Tổng công ty dệt may nội. Nguyên liệu đầu vào cho sản 9 xuất là bông xơ. Sản phẩm sợi được bán cho các công ty sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước. Các loại sợi của Tổng công ty có chất lượng cao và đạt các chỉ tiêu chất lượng như: Chỉ số rộng ( từ Ne 06 đến Ne 60 ), độ đều cao, điểm dày – mỏng kết hợp ở mức độ cho phép. Một số sản phẩm sợi chủ yếu của Tổng công ty dệt may nội là: Ne30 ( 63/35), Ne 45 (65/35), Ne 8 OE, Ne 11 OE, Ne20 cotton, Ne 45(83/17), Ne20 CK… - Sản phẩm dệt kim: Gồm các sản phẩm như vải dệt kim các loại: RIB,Lacost,Single,Interlok… Sản lượng hàng dệt kim khoảng 500 tấn mỗi năm và các sản phẩm may dệt kim như quần áo cho người lớn, trẻ em với sản lượng khoảng trên 8 triệu sản phẩm mỗi năm. Trong số đó có hơn 7 triệu sản phẩm xuất khẩu mỗi năm. Đặc điểm của hàng dệt kim là vải dệt kim có độ co dãn cao, nguyên liệu đầu vào là sợi chất lượng cao chải kỹ, công đoạn nhuộm khá phức tạp. Sản phẩm dệt kim của công ty có 3 chủng loại chính là áo dệt kim có cổ (poloshirt), áo dệt kim cổ bo ( T – shirt + Hineck), quần áo thể thao. Sản phẩm dệt kim của công ty có chất lượng khá tốt so với các sản phẩm dệt kim trong nước. Tuy nhiên đối với thị trường nước ngoài, sản phẩm của công ty chỉ đạt chất lượng trung bình. Điều này làm giảm lợi thế cạnh tranh của công ty trên thị trường xuất khẩu, nhất là thị trường khó tính như Hoa Kỳ. - Sản phẩm khăn: Bao gồm khăn tắm, khăn ăn, khăn mặt với sản lượng khoảng 800 tấn mỗi năm. Đâysản phẩm Tổng công ty sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hàng của những khách hàng quen thuộc. 10 [...]... ngạch xuất khẩu sản phẩm của Tổng công ty Dệt May Nội sang thị trường Hoa kỳ trong những năm qua Đơn vị tính: USD Năm Giá trị 2003 17.429.231 2004 2005 2006 2007 14.532.985 17.780.904 17.892.222 25.000.387 Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty sang thị trường Hoa kỳ Qua biểu đồ ta có thề thấy giá trị xuất khẩu của Tổng công ty Dệt May nội sang thị trường Hoa. .. công ty lớn hơn tỷ lệ tăng chi phí Điều này chứng tỏ trong thời gian qua công ty đã kinh doanh có hiệu quả Công ty nên phát huy điểm này trong thời gian tới 17 PHẦN II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MAY VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ CỦA TỔNG CÔNG TY DỆT MAY NỘI THỜI GIAN QUA 2.1 Kết quả xuất khẩu chung của Tổng công ty 2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu Tổng kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty Dệt May Nội liên... khẩu sang Nhật bản là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của công ty Từ đó ta có thể thấy được tầm quan trọng của thị trường này đối với việc xuất khẩu của công ty 2.2.1.2 Theo cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Hoa kỳ và vai trò của sản phẩm may Hoa kỳ nhập khẩu các mặt hàng như quần áo, vải, khăn và một số mặt hàng khác của Tổng công ty Dệt May nội Cơ cấu và giá trị các mặt hàng được thể hiện...11 - Sản phẩm lều bạt du lịch: Đâysản phẩm mới của Tổng công ty Dệt May nội đưa ra nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch ngày càng cao Chất lượng may gia công của sản phẩm này tốt, tuy nhiên năng suất chưa cao Hiện nay sản phẩm này chủ yếu để xuất khẩu 1.2.6 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty 1.2.6.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất của Tổng công ty: Trong tổng ty dệt may nội, bộ phận sản xuất chính là các nhà... tăng giá trị của các sản phẩm may 2.2.1.2 Theo phương thức xuất khẩu: Khác với nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước chỉ áp dụng hình thức may gia công là hình thức xuất khẩu chủ yếu, Tổng công ty Dệt May nội xuất khẩu sản phẩm sang thị trường Hoa kỳ chỉ áp dụng hình thức xuất khẩu trực tiếp (FOB) Hình thức xuất khẩu này áp dụng cho tất cả các mặt hàng mà công ty xuất khẩu sang thị trường này, bởi... và khăn, còn 24 giá trị của vải chiếm tỷ trọng không đáng kể Trong 2 năm, 2004 và 2005 giá trị các sản phẩm may chiếm giá trị tuyệt đối, Hoa kỳ không nhập sản phẩm dệt của công ty Giá trị xuất khẩu chủ yếu do sản phẩm may mang lại Điều đó có nghĩa nếu công ty đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may sang thị trường Hoa kỳ thì cũng là đẩy mạnh giá trị xuất khẩu của mình Bởi vậy Tổng công ty cần áp dụng các biện... giá trị xuất khẩu vào thị trường Hoa kỳ luôn chiếm trên 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty trong những năm qua, thậm chí năm 2003, giá trị xuất khẩu sang thị trường Hoa kỳ chiếm 60,97% tổng giá trị Nếu so sánh với các thị trường khác như EU, Nhật Bản… thì kim ngạch xuất khẩu sang Hoa kỳ của công ty lớn hơn rất nhiều Trung bình giá trị xuất khẩu sang Hoa kỳ gấp 3 lần giá trị xuất khẩu sang Nhật... (tốc độ tăng trưởng của trung bình của ngành Dệt may khoảng 20%, dự kiến năm 2008 tăng 23% ) 2.1.2 Thị trường xuất khẩu Tổng công ty Dệt may nội có một thị trường xuất khẩu rộng lớn Thị trường xuất khẩu chủ yếu là Mỹ, EU, Nhật bản, Đài Loan, Hàn quốc Bạn hàng trên các thị trường này chiếm 85% sản lượng xuất khẩu của Tổng công 19 ty Trong đó, EU, Hoa kỳ, Nhật Bản là những thị trường có các quy định... khẩu sang Hoa kỳ của Tổng công ty chỉ là 462.991 USD, tăng 2,66% trong 4 năm Như vậy nếu xét về tổng thể thì tốc độ xuất khẩu của Tổng công ty còn thấp nhiều so vơi tốc độ của toàn ngành 2.2.2.2 Cơ cấu xuất khẩu chưa hợp lý và hiệu quả xuất khẩu thấp Sản phẩm may xuất khẩu sang thị trường Hoa kỳ của Tổng công ty Dệt may nội là các loại quần áo và khăn Trong đó giá trị của sản phẩm khăn là rất ít, còn... môi trường, trách nhiệm… rất khắt khe Ngoài ra Tổng công ty Dệt May nội cũng đang mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước Châu Á – vốn là một thị trường tiềm năng Hiện nay Tổng công ty đã có thêm một số bạn hàng mới như Resources, Lifung, sanmar, Vinatex Hồng Công hợp đồng mua sản phẩm cung ứng trên nhiều thị trường có sức mua lớn của thế giới 2.1.3 Mặt hàng xuất khẩu Mặt hàng xuất khẩu của Tổng . I: Tổng quan về Tổng công ty Dệt May Hà Nội. Phần II: Thực trạng xuất khẩu sản phẩm may của Tổng công ty Dệt May Hà Nội thời gian qua vào thị trường Hoa. trường Hoa kỳ. Phần III: Một số giải pháp và kiến nghị đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm may của Tổng công ty Dệt May Hà Nội sang thị trường Hoa Kỳ. Trong quá

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I:

  • TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY DỆT MAY

  • HÀ NỘI.

    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển.

      • 1.1.1. Giới thiệu chung về Tổng công ty.

      • 1.1.2. Các giai đoạn phát triển của Tổng công ty.

      • 1.2. Một số đặc điểm chủ yếu.

        • 1.2.1. Đặc điểm máy móc, thiết bị.

          • Biểu số 1.1: Các loại máy móc, thiết bị của Tổng công ty

          • Biểu số1.2: Giá trị đầu tư của Tổng công ty Dệt May Hà nội

          • 1.2.2. Đặc điểm về nguyên vật liệu.

          • 1.2.3 Đặc điểm về nguồn vốn:

            • Biểu số 1.3: Vốn và cơ cấu vốn của Tổng công ty Dệt May Hà nội.

            • 1.2.4. Đặc điểm lao động.

              • Biểu số1.4: Số lượng lao động trong những năm qua:

              • 1.2.5. Đặc điểm sản phẩm.

              • 1.2.6. Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty.

                • 1.2.6.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất của Tổng công ty:

                • 1.2.6.2. Bộ máy quản trị của Tổng công ty.

                • Sơ đồ1.1: tổ chức bộ máy của Tổng công ty dệt may Hà nội:

                • 1.3. Kết quả kinh doanh thời gian qua và định hướng phát triển.

                  • Biểu số 1.5: Kết quả kinh doanh của Tổng công ty thời gian qua.

                  • Biều đồ 1.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty

                  • PHẦN II:

                  • THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM MAY VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ CỦA TỔNG CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI THỜI GIAN QUA.

                    • 2.1. Kết quả xuất khẩu chung của Tổng công ty.

                      • 2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu.

                        • Biểu số 2.1: Giá trị kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty những năm qua

                        • Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu của Hanosimex những năm qua

                        • 2.1.2. Thị trường xuất khẩu.

                        • 2.1.3. Mặt hàng xuất khẩu.

                          • Biểu số 2.2: Cơ cấu giá trị sản phẩm xuất khẩu qua các năm của Tổng công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan