giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam– chi nhánh chương dương

124 700 1
giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam– chi nhánh chương dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao CLTD tại chi nhánh Techcombank Chương Dương LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, khi mà xu thế hội nhập và hợp tác trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế ngày càng trở nên rõ ràng và cần thiết hơn bao giờ hết. Đứng trước tình hình đó ngành Ngân hàng- một ngành thể nói là ngành luôn đi đầu trong công tác đổi mới, mở cửa và cũng là ngành hết sức nhạy cảm đối với những thay đổi dù là nhỏ, đã đang và sẽ được những thời rất lớn để phát huy hơn nữa vai trò của nó đối với bản thân hệ thống ngân hàng, đối với khách hàng và đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, nhưng đồng thời hệ thống ngân hàng cũng phải đối mặt với rất nhiều thách mới, rất gay gắt từ phía các ngân hàng và các định chế tài chính nước ngoài- là các đơn vị ưu thế rất lớn về vốn, về trình độ quản lý, về khoa học công nghệ. Hơn thế nữa, các ngân hàng này lại bề dày kinh nghiệm trong việc đưa ra các sản phẩm mới, cùng với sự đa dạng phong phú trong danh mục các sản phẩm (trung bình khoảng 600 sản phẩm dịch vụ các loại) sẽ tạo ra những thách thức rất lớn đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam, ngay cả đối với những ngân hàng tốt nhất. Nắm bắt được những thách thức đó trong những năm vừa qua, ngành ngân hàng Việt Nam đặc biệt là các ngân hàng thương mại cổ phần đã có những nỗ lực rất lớn trong việc đưa ra hàng loạt các sản phẩm dịch vụ mới nhằm thỏa mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu ngày càng tăng của toàn xã hội. Trong số đó, hoạt động tín dụng vẫn từng bước khẳng định được vị trí của nó đối với sự tồn tại và phát triển không ngừng của tổng thể nền kinh tế Quốc dân. Là một ngân hàng thương mại ra đời khá sớm so với các ngân hàng thương mại cổ phần trong nước, cùng với những kinh nghiệm phong phú của bản thân ngân hàng trong việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ phục vụ khách hàng, sự linh hoạt trong chính sách, chiến lược kinh doanh, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam đã nhanh chóng xác định cho mình một phân đoạn thị trường mục tiêu, là một thị trường tiềm năng trong tương lai, phù hợp với các nguồn lực hiện của ngân hàng, đó chính là thị Nguyễn Thị Hồng Thúy Ngân hàng 42B 1/111 Giải pháp nâng cao CLTD tại chi nhánh Techcombank Chương Dương trường bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tư nhân và các hộ kinh doanh cá thể, là các đối tượng mà trên thị trường quốc tế được gọi là “Retail Customers”. Nhờ vậy, ngay sau khi đi vào hoạt động tháng 02 năm 2002, hướng phục vụ chủ yếu của chi nhánh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Chương Dương đã nhằm chủ yếu vào các đối tượng khách hàng trên. Tuy nhiên, theo thống kê thì cho tới thời điểm hiện nay, khả năng đáp ứng vốn cho khách hàng loại này của tất cả các ngân hàng Việt nam mới chỉ đạt khoảng 20% tổng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. Vậy, thực trạng hoạt động tín dụng, chất lượng tín dụng của các ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Chương Dương đối với các khách hàng trên là như thế nào? Được sự giúp đỡ động viên của thầy cô, gia đình và bạn bè, cùng với sự chỉ bảo tận tình của các cán bộ công nhân viên Ngân hàng Thương mại Kỹ thương Chương Dương, kết hợp với những kiến thức đã được học tập tại trường và tại chi nhánh Ngân hàng Thương mại Kỹ thương Chương Dương đã giúp em tự tin hơn trong việc chọn ra đề tài : “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam– chi nhánh Chương Dương”cho chuyên đề tốt nghiệp. Nội dung chuyên đề bao gồm ba chương: Chương I: Những vấn đề bản về chất lượng tín dụng tại các ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thươngChi nhánh Chương Dương (Techcombank Chương Dương) Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam – chi nhánh Chương Dương Nguyễn Thị Hồng Thúy Ngân hàng 42B 2/111 Giải pháp nâng cao CLTD tại chi nhánh Techcombank Chương Dương Hy vọng rằng, với những vấn đề về lý thuyết và thực tiễn về chất lượng hoạt động tín dụng được trình bày trong chuyên đề này sẽ góp phần làm sáng tỏ phần nào thực trạng, chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam, đồng thời, với việc đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại với mong muốn đóng góp một phần lý luận nhỏ bé của mình vào sự phất triển của hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại nói riêng và sự nghiệp phát triển toàn ngành ngân hàng nói chung. Nguyễn Thị Hồng Thúy Ngân hàng 42B 3/111 Giải pháp nâng cao CLTD tại chi nhánh Techcombank Chương Dương CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm Những thắng lợi của toàn Đảng, toàn dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và đặc biệt là những kết quả đạt được trong công cuộc đổi mới toàn diện vừa qua của đất nước đã khẳng định dược vai trò không thể thiếu của một ngành, một lĩnh vực hoạt động rất đặc biệt, là lĩnh vực mà đối tượng kinh doanh là tiền tệ, là một loại hàng hoá đặc biệt, đồng thời cũng khẳng định sự đúng đắn trong đường lối lãnh đạo của Đảng và nhà nước đối với sự nghiệp đổi mới toàn diện của nước ta trong thời gian qua. Vai trò của nhà nước đối với toàn bộ nền kinh tế của đất nước lớn như vậy nhưng khái niệm thực sự vê Ngân hàng như thế nào thì không phải ai cũng hiểu rõ? Vậy Ngân hàng là gì? Chức năng của nó là gì? Xung quanh những vấn đề này hiện nay rất nhiều quan điểm khác nhau.Có quan điểm cho rằng Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ với các hoạt động chủ yếu là huy động, cho vay, thanh toán. Quan điểm khác lại cho rằng Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với chức năng chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư. Và quan điểm được hầu hết các nhà quản lý Ngân hàng và các nhà khoa học nghiên cứu về Ngân hàng, đồng tình đó là: “Ngân hàng là loại hình tài chính cung cấp một dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất cứ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”. Nguyễn Thị Hồng Thúy Ngân hàng 42B 4/111 Giải pháp nâng cao CLTD tại chi nhánh Techcombank Chương Dương 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của các Ngân hàng Thương Mại Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế. Ngân hàng là người cho vay chủ yếu đối với hàng triệu hộ tiêu dùng (cá nhân, hộ gia đình) và với hầu hết các quan chính quyền địa phương (thành phố, tỉnh, ). Hơn nữa, đối với các doanh nghiệp nhỏ ở địa phương, từ người bán rau quả cho tới người kinh doanh xe ô tô, Ngân hàng là tổ chức cung cấp tín dụng cơ bản phục vụ cho việc mua hàng hoá dự trữ hoặc mua ô tô trưng bày. Khi doanh nghiệp và người tiêu dùng cần phải thanh toán cho các khoản hàng hoá, dịch vụ hay cần lập kế hoạch tài chính, họ thường sử dụng các phương tiện thanh toán, hay thường sử dụng các lời tư vấn của Ngân hàng. Ngân hàng được hình thành và phát triển gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Quá trình phát triển kinh tế là điều kiện và đòi hỏi sự phát triển Ngân hàng, đến lượt mình sự phát triển của hệ thống Ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế phát triển thông qua các nghiệp vụ mà nó thực hiện. Nghề Ngân hàng sơ khai bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợ vàng – Mô hình Ngân hàng của những người thợ vàng, hoặc Ngân hàng của những kẻ cho vay nặng lãi, đầu tiên đã dùng vốn tự để tài trợ cho hoạt động của họ và khách hàng của họ chủ yếu là những cá nhân giàu như quan lại, địa chủ,… nhằm mục đích phục vụ tiêu dùng. Sau đó mở rộng ra cho vay đối với vua chúa, nhằm tài trợ một phần nhu cầu chi tiêu cho chiến tranh. Sau đó, loại hình Ngân hàng này đã sụp đổ do sự chủ quan, ham siêu lợi nhuận, chấp nhận rủi ro cao của các chủ Ngân hàng. Sự sụp đổ này đã gây khó khăn rất lớn cho hoạt động thanh toán, ảnh hưởng xấu đến hoạt động buôn bán. Hơn thế nữa, lãi suất của những khoản vay lại quá cao cho nên chi phí để sử dụng nguồn vốn này rất cao. Trước tình hình đó, một số nhà buôn đã nhóm lại với nhau và hình thành ra Ngân hàng Nguyễn Thị Hồng Thúy Ngân hàng 42B 5/111 Giải pháp nâng cao CLTD tại chi nhánh Techcombank Chương Dương phục vụ cho chính bản thân họ và một số nhà buôn quen biết khác và gọi là Ngân hàng Thương Mại (NHTM). Như vậy NHTM được hình thành xuất phát từ Tư bản thương nghiệp và hoạt động của nó gắn liền với quá trình phát triển của Tư bản thương nghiệp. Ngân hàng Thương Mại lúc này đã những khác biệt tương đối lớn so với Ngân hàng của người thợ vàng, an toàn hơn do hình thức cho vay của Ngân hàng Thương Mại chủ yếu là chiết khấu thương phiếu, là một loại giấy tờ giá, đảm bảo cho khả năng hoàn trả của khoản vay chứ không phải là hình thức thấu chi như Ngân hàng của người thợ vàng, tuy thời hạn vay mới dừng lại ở các khoản vay ngắn hạn dựa trên quá trình luân chuyển của hàng hoá và đối tượng vay không bao gồm người tiêu dùng, vay trung, dài hạn. Sau đó cùng với quá trình phát triển thăng trầm, sự đổ vỡ cộng với sự phát triển của kinh tế khoa học công nghệ, hoạt động của Ngân hàng đã bước phát triển rất nhanh. Trước hết, đó là sự tách riêng Ngân hàng Trung ương và Ngân hàng Thương Mại, sự đa dạng hoá các loại hình Ngân hàng và các hoạt động Ngân hàng: các loại hình tài trợ cho vay, các phương thức huy động vốn ngày càng được đa dạng hoá, đáp ứng ngày càng tốt hơn những nhu cầu đa dạng ngày càng cao hơn của nền kinh tế. Không những thế, khi khoa học công nghệ trở thành một yếu tố quan trọng của lực lượng sản xuất xã hội thì hàng loạt các dịch vụ mới ra đời: dịch vụ ATM, dịch vụ Ngân hàng tại gia,… Quá trình phát triển này không những làm gia tăng số lượng mà còn làm tăng quy mô của mỗi Ngân hàng. Quá trình tích tụ và tập trung vốn đã tạo ra những Ngân hàng cực lớn, kèm theo nó là các thành công trong việc thực hiện các nghiệp vụ mà bản thân Ngân hàng không trực tiếp thực hiện theo quy định của pháp luật. Quá trình phát triển này đã và đang tạo ra mối liên hệ ràng buộc ngày càng chặt chẽ, sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng lớn giữa các Ngân hàng. Các hoạt động Ngân hàng xuyên quốc gia và đa quốc gia đã và đang tạo ra sự liên kết giữa các Ngân hàng ở trong cùng một nước và giữa các nước Nguyễn Thị Hồng Thúy Ngân hàng 42B 6/111 Giải pháp nâng cao CLTD tại chi nhánh Techcombank Chương Dương với nhau tạo ra những thuận lợi căn bản trong việc tạo ra các chính sách chung hoặc tương thích để kiểm soát chung, để kết nối và tạo sự thống nhất trong điều hành hệ thống Ngân hàng trong mỗi nước và vận hành hệ thống Ngân hàng trong mỗi quốc gia, khu vực và quốc tế. Lịch sử phát triển của Ngân hàng, không phải là không phải trải qua những thăng trầm, những cuộc khủng hoảng và hoảng loạn trong mỗi quốc gia, khu vực và thế giới, gây ra những tổn thất không phải là nhỏ cho nền kinh tế và gây ra những biến động lớn trong hoạt động chính trị song sau tất cả những gì mà Ngân hàng đã làm được đối với sự phát triển của lịch sử nhân loại thì sự tồn tại và ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của mỗi nước và trên toàn thế giới là điều không ai phải nghi ngờ. 1.1.3. Chức năng của các Ngân hàng Thương Mại 1.1.3.1. Trung gian t i chínhà Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế: các cá nhân và các tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập và vì thế họ là những người cần bổ sung vốn; loại cá nhân và tổ chức thứ hai là tổ chức cá nhân thặng dư trong chi tiêu, tức là thu nhập hiện tại của họ lớn hơn chi tiêu cho hàng hoá, dịch vụ và do vậy họ tiền để tiết kiệm và nếu như không Ngân hàng và các trung gian tài chính khác thì để cho những người cần vốn có hội đầu tư tốt và người vốn mà lại không hội đầu tư tốt là rất khó, tốn kém nhiều chi phí, lại khó tạo ra được sự phù hợp về quy mô, thời gian vay thể dẫn đến khả năng bỏ qua hội đầu tư tốt của cả người đi vay và người cho vay. Ngân hàng và các trung gian tài chính khác xuất hiện đã làm tăng thu nhập cho người tiết kiệm. Từ đó mà khuyến khích tiết kiệm đồng thời giảm phí tổn tín dụng cho người đầu tư từ đó mà khuyến khích đầu tư. Vì vậy mà giải quyết được những khó khăn nêu trên. Hơn thế nữa, Ngân hàng Nguyễn Thị Hồng Thúy Ngân hàng 42B 7/111 Giải pháp nâng cao CLTD tại chi nhánh Techcombank Chương Dương còn một đội ngũ cán bộ năng lực cao, khoa học công nghệ hàng đầu. Do yêu cầu đặc tính của ngành Ngân hàng, nên khả năng thu thập và xử lý thông tin của Ngân hàng ưu thế rất lớn, đây cũng là nhân tố góp phần làm gia tăng vai trò không thể thiếu được của Ngân hàng trong hoạt động của cả nền kinh tế. 1.1.3.2. Tạo phương tiện thanh toán Theo quan điểm hiện đại, đại lượng tiền tệ bao gồm nhiều bộ phận. Thứ nhất là tiền giấy trong lưu thông (Mo). Thứ hai là số dư trên tài khoản tiền gửi giao dịch của các khách hàng tại Ngân hàng. Thứ ba là tiền gửi trên các tài khoản, tiền gửi tiết kiệm, và tiền gửi kỳ hạn. Do vậy không phải như Ngân hàng của người thợ vàng – tạo phương tiện thanh toán thông qua việc phát hành các giấy nợ với khách hàng hay in tiền kim loại, Ngân hàng ngày nay, khi mà điều kiện thanh toán qua ngân hàng phát triển ngày càng nhanh, Ngân hàng và khách hàng nhận thấy nếu khách hàng được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ thể chi trả để được hàng hoá và các dịch vụ theo yêu cầu. Và khi Ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tăng lên. Do đó bằng việc cho vay Ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán (tham gia tạo ra M1). Tương tự như vậy toàn bộ hệ thống Ngân hàng thể tạo ra khối lượng tiền gửi (tạo ra phương tiện thanh toán) gấp bội thông qua hoạt động cho vay. 1.1.3.3. Trung gian thanh toán Ở hầu hết các quốc gia hiện nay, Ngân hàng đã trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay. Thông qua các dịch vụ thanh toán như thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, các loại thẻ,… Ngân hàng sẽ thay mặt khách hàng thanh toán hàng hoá và dịch vụ. Không những Ngân hàng cung cấp cho khách hàng những dịch vụ thuận tiện, nhanh chóng, tiết kiệm mà thông qua những ưu thế về khoa học – công nghệ. Các Ngân hàng còn Nguyễn Thị Hồng Thúy Ngân hàng 42B 8/111 Giải pháp nâng cao CLTD tại chi nhánh Techcombank Chương Dương tham gia thanh toán bù trừ thông qua Ngân hàng Trung ương hoặc qua trung tâm thanh toán bù trừ và công nghệ càng được mở rộng thì hiệu quả hoạt thanh toán ngày càng cao. 1.2. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.2.1. Khái niệm Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của các trung gian tài chính nói chung, và của các NHTM nói riêng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người là điều không thể không nhắc tới, thế nhưng những tồn tại ở đâu đó có một nghịch lý đó là không phải ai, không phải bất cứ một công dân nào cũng thể hiểu một cách rõ ràng và đầy đủ về khái niệm, về hoạt động tín dụng của các NHTM và đứng trên các giác độ nghiên cứu khác nhau hoạt động tín dụng cũng được định nghĩa khác nhau xung quanh nội dung chính đó là quan hệ vay mượn bao gồm cả đi vay và cho vay. Tuy nhiên, khi gắn với một chủ thể cụ thể như NH thì tín dụng chỉ bao hàm nghĩa cho vay chứ không bao hàm hoạt động đi vay của NH. Theo điều 49 luật các TCTD thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997 do chủ tịch nước Trần Đức Lương công bố ngày 26 tháng 12 năm 1997 “tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ giá khác, bảo lãnh cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của NHNN”. Trong đó cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi bằng các nghiệp vụ đã nêu trên. Bên cạnh đó, nếu xem xét tín dụng như một chức năng bản của NH thì nó sẽ được hiểu như sau:”tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc tài sản, hàng hoá) giữa bên cho vay (NH về các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định, theo thoả thuận bên đi vay trách nhiệm hoàn trả vô Nguyễn Thị Hồng Thúy Ngân hàng 42B 9/111 Gii phỏp nõng cao CLTD ti chi nhỏnh Techcombank Chng Dng iu kin c vn gc v lói cho bờn cho vay khi n hn thanh toỏn - giỏo trỡnh tớn dng NH Hc vin Ngõn hng. 1.2.2. c im - Tín dụng tính thời hạn: Xuất phát từ tính chất tạm thời của quá trình chuyển giao quyền sử dụng vốn bắt nguồn ngay từ tính chất của hoạt động huy động vốn của các Ngân hàng thơng mại. Tín dụng luôn gắn liền với quá trình luân chuyển vốn từ hình thái giá trị sang hình thái hiện vật và ngợc lại, với chu kì của quá trình sản xuất kinh doanh của khách hàng. - Tín dụng tính hoàn trả: Do chiụ sự chi phối của tính chất thời hạn, nguồn vốn mà bản thân ngân hàng đi vay cũng phải thanh toán theo những quy định cụ thể, hoạt động cho vay của Ngân hàng cũng phải những ràng buộc nhất định đối với khách hàng vay để đảm bảo thu hồi vốn theo kế hoạch định sẵn,nhằm đảm bảo khả năng thanh toán nợ cho các chủ nợ khác của Ngân hàng. - Tín dụng tính tạm thời: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tình trạng thừa thiếu vốn tạm thời rất thờng xuyên xảy ra.Và để đảm bảo hiệu quả cho công tác sử dụng vốn,các đơn vị kinh tế sẽ phải nhờ đến Ngân hàng nh là nơi để gửu tiền vào để lấy lãi khi guồn vốn d thừa và là nơi đáp ứng tốt nhất những nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh trong trờng hợp đơn vị đó rơi vào tình trạng thiếu vốn. 1.2.3. Cỏc nguyờn tc tớn dng Hot ng ca Ngõn hng núi chung v Ngõn hng Thng mi núi riờng l cỏc hot ng da trờn uy tớn v hng n cỏc mc tiờu ch yu l an ton v sinh li. t c nhng mc tiờu trờn cỏc hot ng ny phi tuõn th theo nhng nguyờn tc nht nh. Cỏc nguyờn tc ny c c th húa trong cỏc quy nh ca ngõn hng Nh nc v cỏc NHTM, vi mt s ni dung chớnh sau: Khỏch hng phi cam kt hon tr vn gc v lói vi thi gian xỏc nh: Cỏc khon tớn dng ca Ngõn hng ch yu cú ngun gc t cỏc khon tin gi ca khỏch hng v cỏc khon Ngõn hng vay mn. Ngõn hng phi Nguyn Th Hng Thỳy Ngõn hng 42B 10/111 [...]... Techcombank Chương Dương CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 2.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam tại Chi nhánh Techcombank Chương Dương 2.1.1 Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam Ngân hàng Thương Mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam được thành lập ngày 27/9/1993 theo giấy phép... sau: - Chất lượng tín dụng ngân hàng được nâng cao sẽ góp phần đảm bảo gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Nguyễn Thị Hồng Thúy 22/111 Ngân hàng 42B Giải pháp nâng cao CLTD tại chi nhánh Techcombank Chương Dương - Nâng cao chất lượng tín dụng nghĩa là ngân hàng khả nang thu hồi nợ dầy đủ và đúng hạn, nhờ dó ngân hàng điều kiện mở rộng khả năng cung cấp tín dụng cũng như các dịch vụ ngân hàng khác... tiêu này quá cao sẽ làm cho chi phí của ngân hàng do lãi thu về không đủ bù đắp những chi phí phát sinh từ những khoản tín dụng trên 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 1.3.3.1 Nhóm nhân tố về phía ngân hàng - Vốn chính sách tín dụng Nguyễn Thị Hồng Thúy 26/111 Ngân hàng 42B Giải pháp nâng cao CLTD tại chi nhánh Techcombank Chương Dương Chính sách tín dụng phản ánh... của bản thân ngân hàng và đảm bảo được tính cạnh tranh và thực hiện đúng theo những nguyên tắc tín dụng Nguyễn Thị Hồng Thúy 21/111 Ngân hàng 42B Giải pháp nâng cao CLTD tại chi nhánh Techcombank Chương Dương Theo nghĩa hẹp thì chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại được thể hiện qua tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ, nếu tỷ lệ này càng cao nghĩa là chất lượng tín dụng thay đổi theo chi u hướng... tin, Ngân hàng nhất định sẽ giảm được rủi ro tín dụng tới mức thể chấp nhận được - Công nghệ: đây là yếu tố tác động tới chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương Mại ở một số khía cạnh sau: + Hệ thống quản lý rủi ro tín dụng: các Ngân hàng tính chất và mức độ phức tạp của các hoạt động tín dung khác nhau các biện pháp quản lý Nguyễn Thị Hồng Thúy 29/111 Ngân hàng 42B Giải pháp nâng cao CLTD tại chi. .. quay vốn tín dụng và thu hút được nhiều khách hàng bằng sự đa dạng của sản phẩm, dịch vụ tạo ra một hình ảnh tốt về ngân hàng - Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện cho sự tồn tại lâu dài của ngân hàng bởi nhiều chất lượng tín dụng ngân hàng tốt cho phép ngân hàng những khách hàng trung thành, trên sở dó tạo ra những khoản lợi nhuận bổ sung vào nguồn vốn cho ngân hàng Tín dụng ngân hàng góp phần củng... 1.3 .Chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại 1.3.1.Quan điểm về chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại Nếu như quan điểm về tăng trưởng tín dụng được hầu hết các nhà quản lý ngân hàng đều thống nhất ở một số nội dung chính được định nghĩa dưới đây: “Tăng trưởng tín dụng thông thường được hiểu là sự gia tăng đơn thuần về mặt khối lượng tín dụng trong một thời kỳ nhất định Mức tăng trưởng tín dụng có... này phản ánh tổng lượng vốn mà ngân hàng đã giải ngân cho khách hàng vay Con số này phản ánh xu hướng hoạt động tín dụng của ngân hàng trong từng thời kỳ Đối với từng đối tượng khách hàng cụ thể các doanh số phát vay khác nhau Nguyễn Thị Hồng Thúy 23/111 Ngân hàng 42B Giải pháp nâng cao CLTD tại chi nhánh Techcombank Chương Dương + Dư nợ tín dụng: được xác định bằng tổng dư nợ tại một thời điểm... này sẽ còn được áp dụng với cả những dân cư khu vực nông thôn, dân cư thu nhập thấp, trên sở dó giải quyết hiệu quả các vấn đề xã hội 1.2.4.2 Tác động của tín dụng ngân hàng đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại - Tín dụng ngân hàng cải thiện tình hình tài chính của ngân hàng, tạo thế mạnh cho ngân hàng trong quá trình cạnh tranh Tín dụng ngân hàng chất lượng tốt sẽ tạo thêm.. .Giải pháp nâng cao CLTD tại chi nhánh Techcombank Chương Dương trách nhiệm hoàn trả cả lãi lẫn gốc như đã cam kết Do vậy Ngân hàng luôn yêu cầu người nhận tín dụng phải thực hiện đúng cam kết này Đây là điều kiện tồn tại và phát triển của Ngân hàng • Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo đúng mục đích được thỏa thuận với Ngân hàng, không trái với những quy định của pháp luật và . (Techcombank Chương Dương) Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam – chi nhánh Chương Dương Nguyễn. các ngân hàng thương mại. Chương II: Thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương – Chi nhánh Chương Dương (Techcombank

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG

  • NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của các Ngân hàng Thương Mại

      • 1.1.3. Chức năng của các Ngân hàng Thương Mại

        • 1.1.3.1. Trung gian tài chính

        • 1.1.3.2. Tạo phương tiện thanh toán

        • 1.1.3.3. Trung gian thanh toán

        • 1.2. Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại

          • 1.2.1. Khái niệm

          • 1.2.2. Đặc điểm

          • 1.2.3. Các nguyên tắc tín dụng

          • 1.2.4.Vai trò

            • 1.2.4.1.Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế

            • 1.2.4.2. Tác động của tín dụng ngân hàng đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại

            • 1.2.4.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với người được cấp tín dụng

              • Ko = Ke * We + Kd * Wd

              • 1.2.5. Các loại hình tín dụng Ngân hàng thương mại

                • - Căn cứ theo phương thức cho vay

                • 1.3.Chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại

                  • 1.3.1.Quan điểm về chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại

                  • 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng NHTM

                  • 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại

                    • 1.3.3.1. Nhóm nhân tố về phía ngân hàng

                    • 1.3.3.2. Những nhân tố ngoài Ngân hàng

                    • CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan