điều tra và đánh giá hiệu quả của chương trình “3 giảm 3 tăng” tại huyện chợ mới tỉnh an giang năm 2004-2005

74 938 0
điều tra và đánh giá hiệu quả của chương trình “3 giảm 3 tăng” tại huyện chợ mới tỉnh an giang năm 2004-2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÊ BÁ PHÚC MSSV: DPN010740 ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH “3 GIẢM 3 TĂNG” TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG NĂM 2004-2005 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ths. Nguyễn Văn Minh Ks. Trần Văn Khải UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tháng 6. 2005 ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH 3 GIẢM 3 TĂNG TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG NĂM 2004-2005 Do sinh viên: LÊ BÁ PHÚC thực hiện đệ nạp Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xét duyệt Long Xuyên, ngày 30 tháng 5 năm 2005 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ths. Nguyễn Văn Minh Ks. Trần Văn Khải TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp thuận luận văn đính kèm với tên đề tài: ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH “BA GIẢM BA TĂNG” TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG NĂM 2004 -2005 Do sinh viên: LÊ BÁ PHÚC Thực hiện bảo vệ trước Hội đồng ngày: Luận văn đã được hội đồng đánh giá ở mức: Ý kiến của Hội đồng: Long xuyên, ngày 30 tháng 5 năm 2005 DUYỆT Chủ Tịch Hội đồng BAN CHỦ NGHIỆM KHOA NN-TNTN TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: LÊ BÁ PHÚC Ngày tháng năm sinh: 11-02-1983 Nơi sinh: Xã Trung Nhứt, huyện Thốt Nốt, tỉnh Hậu Giang. Con Ông: LÊ QUANG NHƯỜNG và Bà: LÊ KIM NGA Địa chỉ : Ấp Phúc Lộc II, xã Trung Nhất, huyện Thốt Nốt, TP Cần Thơ Đã tốt nghiệp phổ thông năm 2001 tại Trường Phổ Thông Trung Học Thốt Nốt- huyện Thốt Nốt- tỉnh Cần Thơ. Vào Trường Đại học An Giang năm 2001, học lớp ĐH2PN2 khoá II, thuộc Khoa Nông Nghiệp Tài Nguyên Thiên Nhiên đã tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát Triển Nông Thôn năm 2005. LỜI CẢM TẠ Kính dâng lên đấng sinh thành lòng biết ơn chân thành thiêng liêng nhất đã nuôi dưỡng dạy dỗ con để có ngày hôm nay. Kính gửi lời cảm tạ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Minh, thầy Trần Văn Khải đã tận tình dạy dỗ hướng dẫn em trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện luận văn tốt nghiệp. Chân thành cảm tạ cô Nguyễn Thị Thu Hồng, cô Nguyễn Thị Hạnh Chi chủ nhiệm lớp ĐH2PN2 đã quan tâm, giúp đỡ hướng dẫn trong suốt quá trình học tập tại trường. Trong suốt quá trình học tập thực hiện luận văn em chân thành cảm ơn: - Thầy Nguyễn Phú Dũng, thầy Trịnh Hoài Vũ cùng tập thể các Thầy Cô trong khoa Nông Nghiệp- TNTN đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn này. - Các bạn Trịnh Tấn Đạt, Nguyễn Bá Lộc, Trần Thanh Hùng, Văn Công Của, Lê Phước Sang, Trần Rước Đêm cùng tập thể các bạn lớp ĐH2PN2 đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình điều tra phỏng vẫn nông dân - Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật An Giang đã giúp đỡ cung cấp các tư liệu về chương trình 3G3T. - Chú Dũng trưởng Trạm Khuyến Nông huyện Chợ Mới, cô Châu phó chủ tịch uỷ ban nhân dân xã Long Điền A, cùng các anh kỹ thuật viên nông nghiệp các xã Mỹ An, Long Điền A, Long Kiến, Kiến An, Nhơn Mỹ, Mỹ Hội Đông đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Trong quá trình thực hiện đề tài này do thời gian kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn bài luận văn sẽ có những sai sót, kính mong các Thầy Cô Hội Đồng đóng góp ý kiến để bài luận văn của em được hoàn thiện hơn, em chân thành cảm ơn. i Lê Bá Phúc. 2005. Điều tra đánh giá hiệu quả của chương trình “3 giảm 3 tăng” tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang năm 2004-2005. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Phát Triển Nông Thôn. Khoa Nông Nghiệp- TNTN, Đại Học An Giang. Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Văn Minh, Ks. Trần Văn Khải TÓM LƯỢC Chương trình “3 giảm 3 tăng” (3G3T) là kết quả của những thành tựu trong kỹ năng canh tác lúa: giảm giống, giảm phân, giảm thuốc bảo vệ thực vật, giúp nông dân loại bỏ những phương pháp canh tác truyền thống không còn phù hợp tránh những lãng phí không đáng có nhằm nâng cao lợi nhuận cho người trồng lúa. Ở An Giang chương trình được triển khai từ vụ Hè Thu 2001 đã mang lại những kết quả tương đối thắng lợi nhưng vẫn còn một số ý kiến trong nông dân cho rằng áp dụng 3G3T chỉ có thể giảm giống, giảm thuốc BVTV mà không giảm được phân bón đặc biệt là phân đạm. Vì vậy mục đích của đề tài nhằm đánh giá lại một lần nữa củng cố thêm kết quả của chương trình 3G3T. Bằng phương pháp phỏng vấn nông dân với 120 phiếu điều tra (60 hộ áp dụng 3G3T 60 hộ không áp dụng 3G3T) tính các giá trị trung bình, tối đa, tối thiểu trên phần mềm Excel, kết quả cho thấy: Lượng giống gieo sạ của nông dân áp dụng 3G3T giảm từ 90-98 kg/ha/vụ, lượng phân đạm giảm từ 22-32,20 kg/ha/vụ, số lần phun thuốc trừ sâu giảm trung bình từ 0,9-0,2 lần/vụ, số lần phun thuốc trừ bệnh giảm trung bình từ 0,5-0,75 lần/vụ, chi phí sản xuất giảm từ 811.000 đ/ha/vụ, năng suất tăng từ 0,12-0,38 tấn/ha/vụ, giá bán tăng từ 60-90 đ/kg, lợi nhuận tăng từ 1.800.000- 2.300.000 đ/ha/vụ Chương trình 3G3T đã thực sự mang lại hiệu quả cho nông dân cụ thể là nông dân tại huyện Chợ Mới. Đây là một chủ trương đúng đắn giúp nông dân hạ giá thành và tăng lợi nhuận trong sản xuất nông nghiệp nên cần được phát huy nhân rộng đúng như ý nghĩa của nó. ii MỤC LỤC Nội dung Trang CẢM TẠ i TÓM LƯỢC ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi Chương 1 GIỚI THIỆU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở của chương trình 3G3T 4 2.1.1. Chương trình “Quản lý dịch hại tổng hợp- IPM” 4 2.1.1.1 IPM là gì? 4 2.1.1.2. Các đặc trưng của IPM 6 2.1.1.3. Các nguyên lý nguyên tắc của IPM 7 2.1.1.4. Các yêu cầu của IPM 8 2.1.1.5. Các biện pháp trong IPM 8 2.1.2 Chương trình FPR. 20 2.1.3. Quản lý dinh dưỡng tổng hợp. 21 2.1.4. Thâm canh tổng hợp 21 2.2. Chương trình “Ba Giảm Ba tăng” 23 Chương 3 PHƯƠNG TIỆN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1. Phương tiện 30 3.2. Phương pháp 30 3.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 30 3.2.2. Chọn địa điểm điều tra 30 3.2.3. Phương pháp điều tra 30 3.2.4. Các chỉ tiêu theo dõi 30 3.2.4.1. Ba giảm 30 3.2.4.2. Ba tăng 31 3.3. Xử lý số liệu 31 Chương 4 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 32 4.1. Mô tả điểm nghiên cứu 32 4.2. Phân bố mẫu điều tra 34 4.1 Thông tin chung về nông hộ 34 4.1.1. Độ tuổi nông dân 34 4.1.2 Diện tích canh tác 35 4.1.3. Nguồn cung cấp thông tin về 3G3T cho nông dân 37 4.1.4. Những lý do để nông dân áp dụng không áp dụng 3G3T 39 4.2 Thuận lợi của chương trình 3G3T 41 4.2.1. Giảm yếu tố đầu vào 41 iii 4.2.1.1 Giảm lượng lúa giống 41 4.2.1.2. Giảm lượng phân đạm (N) 44 4.2.1.3. Giảm số lần phun thuốc trừ sâu 46 4.2.1.4. Giảm số lần phun thuốc bệnh 47 4.2.1.5. Giảm chi phí nhờ áp dụng 3G3T 48 4.2.2. Tăng năng suất lợi nhuận 49 4.2.2.1 Tăng năng suất 49 4.2.2.2. Tăng chất lượng 50 .2.2. Tăng lợi nhuận 51 Chương 5 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 53 5.1. Kết luận 53 5.2. Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ CHƯƠNG pc-1 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng số Tựa bảng Trang 1 Công thức bón phân chung cho vụ Hè Thu Thu Đông 11 2 Công thức bón phân chung cho vụ Đông Xuân 12 3 Một số ngưỡng kinh tế đối với một số sâu hại 15 4 Phân bố mẫu điều tra 34 5 Độ tuổi của nông dân 34 6 Diện tích của nông dân có không áp dụng 3G3T 35 7 Nguồn cung cấp thông tin về 3G3T cho nông dân 37 8 Lý do để nông dân áp dụng không áp dụng 3G3T 39 9 Lượng lúa giống gieo sạ/ha 41 10 Lượng phân đạm (N)/ha 44 11 Số lần phun thuốc trừ sâu/vụ 46 12 Số lần phun thuốc trừ bệnh/vụ 47 13 Tổng chi phí lúa sản xuất/vụ 48 14 Năng suất lúa của nông dân có không áp dụng 3G3T 49 15 Giá bán lúa của nông dân có không áp dụng 3G3T 50 16 Lợi nhuận của nông dân 51 PHỤ CHƯƠNG pc-1 Phụ chương 1: Phiếu phỏng vấn chương trình “3 giảm 3 tăng” pc-1 Phụ chương 2: Thông tin chung về nông dân áp dụng 3G3T pc-4 Phụ chương 3: Thông tin chung về nông dân áp dụng 3G3T pc-7 Phụ chương 4: Các chỉ tiêu khác biệt về áp dụng không áp dụng 3G3T pc-9 v DANH SÁCH HÌNH Hình số Nội dung Trang 1 Bản đồ phân bố địa điểm điều tra 33 2 Độ tuổi nông dân áp dụng 3G3T 35 3 Độ tuổi nông dân không áp dụng 3G3T 35 4 Diện tích canh tác của nông hộ 36 5 Tỷ lệ diện tích áp dụng 3G3T 37 6 Tỷ lệ diện tích không áp dụng 3G3T 37 7 Nguồn thông tin cho nông dân áp dụng 3G3T 38 8 Nguồn thông tin cho nông dân không áp dụng 3G3T 38 9 Lợi ích của chương trình 3G3T 40 10 Lý do nông dân không áp dụng 3G3T 41 11 Giảm lượng giống nhờ áp dụng 3G3T 42 12 Sử dụng màu sạ hàng để giảm giống gieo sạ 43 13 Ruộng áp dụng 3G3T 43 14 Giảm lượng phân đạm 45 15 Bón phân theo bảng so màu lá lúa 45 16 Giảm số lần phun thuốc trừ sâu 46 17 Giảm số lần phun thuốc trừ bệnh. 48 18 Giảm chi phí nhờ áp dụng 3G3T 49 19 Tăng năng suất nhờ áp dụng 3G3T 50 20 Giá lúa bán cao hơn nhờ áp dụng 3G3T 51 21 Tăng lợi nhuận nhờ áp dụng 3G3T 52 vi [...]... giảm sút mà còn làm ô nhiễm môi trường đặc biệt là trong vùng đê bao khép kín do đó việc quán triệt chương trình đến nông dân thực sự rất có ý nghĩa trong bối cảnh ngành nông nghiệp của huyện Chợ Mới hiện nay 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Điều tra đánh giá hiệu quả của chương trình 3G3T tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang thông qua đánh giá từng mặt giảm tăng nhằm củng cố hiệu quả của chương trình 3G3T... dân cho rằng áp dụng 3G3T chỉ giảm được giống gieo sạ, giảm thuốc BVTV chứ không giảm được lượng phân đạm (N) Ngoài ra theo báo cáo về hiệu quả của chương trình 3G3T tại xã Vĩnh Nhuận huyện Châu Thành- một trong điểm của chương trình 3G3T ở An Giang của tác giả Nguyễn Thanh Xuân, Khoa Kinh Tế- Quản Trị Kinh Doanh- Trường Đại Học An Giang thì lượng phân N của nông dân áp dụng 3G3T là 148 kg/ha so với... chương trình phát triển nhanh hơn sâu rộng hơn tại huyện Chợ Mới, giúp nông dân giảm được chi phí đầu vào tăng hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp 3 Chương II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU  Chương trình 3G3T trước đây còn được gọi là Quản lý dinh dưỡng & dịch hại tổng hợp được gọi tắt là ICM (Integrated Crop Management) là chương trình quản lý dịch hại dựa trên mối quan hệ của dinh dưỡng cây trồng và. .. là trọng điểm của chương trình 3G3T Từ vụ Hè Thu 2001, Chi Cục Bảo Vệ Thực Vật An Giang được sự hỗ trợ của Cục Bảo Vệ Thực Vật Phía Nam đã triển khai 4 lớp huấn luyện 3G3T kể từ đó chương trình đã phát triển rộng khắp 11 huyện thị trong tỉnh Mặc dù chương trình đã phát động một cách rất rầm rộ ở quy mô lớn, các báo cáo tổng kết của chi cục trạm BVTV cho thấy hiệu quả của chương trình rất rõ rệt... dụng 3G3T là 116 kg/ha, cao hơn 32 kg Chính vì vậy, chương trình này còn nhiều chuyện bỏ ngỏ hiệu quả của chương trình cần được chứng minh để củng cố lòng tin trong nông dân góp phần đẩy mạnh 2 chương trình phát triển ở quy mô rộng hơn Địa bàn chọn điều trahuyện Chợ Mới, một huyện cù lao nằm giữa sông Tiền sông Hậu với dân số là toàn huyện năm 1999 là 35 1.762 người Tổng diện tích tự nhiên là 35 .571... trên lúa về sau đó là chương trình FPR (chương trình nông dân tham gia thí nghiệm) 2.1.2 Chương trình FPR Theo Chi Cục BVTV An Giang (2004) Chương trình FPR được triển khai rộng khắp ở An Giang từ những năm 1994 Mục tiêu của chương trình là kêu gọi nông dân tự làm thí nghiệm trong đồng ruộng những tiến bộ mới trong sản xuất nông nghiệp mà đặc biệt là trong canh tác lúa Chương trình FPR khuyến khích... cây trồng sự gây hại của dịch hại Dựa vào những mối tương quan biết được, các nhà khoa học IRRI, Cục BVTV đã triển khai ứng dụng trong quản lý dịch hại cho cây lúa (Sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, 2002) Cốt lõi của chương trình này là sự kế thừa phát huy chương trình IPM thâm canh tổng hợp trong sản xuất lúa 2.1 Cơ sở của chương trình 3G3T 2.1.1 Chương trình “Quản lý dịch hại tổng... bảng so màu lá lúa giảm hơn 40 kg đạm/ha Giảm lượng thuốc trừ sâu, ngoài việc hạ giá thành còn phù hợp với xu hướng yêu cầu về chất lượng gạo Các nông hộ áp dụng chương trình này đều đã hạ giá thành trên dưới 1 triệu đồng/ha lúa Nhưng hiện tại mới có 34 % diện tích lúa thực hiện theo mô hình này là còn ít lắm (Bùi Chí Bửu, 2005) Theo Chi Cục BVTV An Giang (2005) chương trình 3 giảm 3 tăng” nhằm: -Giúp... trong thâm canh lúa vì tính đồng bộ của nó: giảm giống, giảm phân, giảm nông dược dẫn đến hệ quả là tăng năng suất, chất lượng lợi nhuận cho nông dân tạo nên một nền nông nghiệp bền vững an toàn cho môi trường sống của con người (Trần Văn Hai, 2004) "Chương trình 3 giảm 3 tăng" là giải pháp hữu hiệu nhất trong giai đoạn hiện nay Lượng giống gieo sạ từ 175-190 kg/ha giảm còn 85-90 kg, tức giảm 1/2... trong canh tác lúa của họ Một trong những bước đột phá trong quản lý dịch hại trên lúa được Cục BVTV, Viện Nghiên Cứu Lúa Ô Môn, IRRI triển khai đó là chương trình quản lý dinh dưỡng dịch hại tổng hợp gọi tắt là "ba giảm ba tăng" Sức thuyết phục của các chương trình này chính từ những hiệu quả thực tế trên đồng ruộng An Giang là một trong những tỉnh đi đầu trong thi đua sản xuất lúa chất lượng cao . BÁ PHÚC MSSV: DPN010740 ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH 3 GIẢM 3 TĂNG” TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH AN GIANG NĂM 2004-2005 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP. của huyện Chợ Mới hiện nay. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Điều tra và đánh giá hiệu quả của chương trình 3G3T tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang thông qua đánh

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH

  • TIỂU SỬ CÁ NHÂN

  • LỜI CẢM TẠ

  • TÓM LƯỢC

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH HÌNH

  • Chương I GIỚI THIỆU

    • 1.1. Mở đầu

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • Chương II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

      • 2.1. Cơ sở của chương trình 3G3T

        • 2.1.1. Chương trình “Quản lý dịch hại tổng hợp- IPM”

          • 2.1.1.1 IPM là gì?

          • 2.1.1.2. Các đặc trưng của IPM

          • 2.1.1.3. Các nguyên lý và nguyên tắc của IPM

          • 2.1.1.4. Các yêu cầu của IPM

          • 2.1.1.5. Các biện pháp trong IPM

          • 2.1.2. Chương trình FPR.

          • 2.1.3. Quản lý dinh dưỡng tổng hợp.

          • 2.1.4. Thâm canh tổng hợp:

          • 2.2. Chương trình “Ba Giảm Ba tăng”

          • Chương 3 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. Phương tiện

            • 3.2. Phương pháp

              • 3.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan