sử dụng mô hình vật lý trong dạy học chương “chất khí” lớp 10 thpt ban nâng cao nhằm tổ chức hoạt động học tập tích cực, tự lực, sáng tạo cho học sinh

158 1.7K 4
sử dụng mô hình vật lý trong dạy học chương “chất khí” lớp 10 thpt ban nâng cao nhằm tổ chức hoạt động học tập tích cực, tự lực, sáng tạo cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH * * VŨ TRÚC THANH HỒI SỬ DỤNG MƠ HÌNH VẬT LÝ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” LỚP 10 THPT BAN NÂNG CAO NHẰM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TÍCH CỰC, TỰ LỰC, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VẬT LÝ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Mạnh Hùng, người giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô khoa Vật lý Trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tập thể thầy cô giáo tổ môn Lý luận Phương pháp giảng dạy tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt bốn năm học trường tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cám ơn đến thầy Nguyễn Văn Bỉ, giáo viên hướng dẫn thực tập sư phạm, tập thể em học sinh lớp 10A06, 10A01 trường THPT Võ Thị Sáu tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành q trình thực nghiệm sư phạm Sau nữa, em muốn nói lời cảm ơn tới người thân gia đình bạn bè, người động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn học tập sống TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2010 Sinh viên Vũ Trúc Thanh Hoài MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại khoa học cơng nghệ phát triển vũ bão Trong đó, hầu hết phát triển khoa học ứng dụng vào thực tiễn đời sống Có thể nói giới bước vào thời kì khoa học cơng nghệ đại, thời kì kinh tế tri thức, thương mại dịch vụ điện tử,…cùng nhiều vấn đề xã hội mang tính tồn cầu hóa: chiến tranh, vũ khí hạt nhân, bảo vệ mơi trường,… xã hội loài người phát triển vượt bậc tư khoa học, sáng tạo lực làm việc, chất xám người Trong đó, Việt Nam nước phát triển Để bắt nhịp phát triển chung giới nhân tố định thắng lợi công CNH- HĐH đất nước hội nhập quốc tế người, nguồn nhân lực Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Đó người động, sáng tạo, biết tìm tịi, học hỏi biết áp dụng sáng tạo tinh hoa văn hóa nhân loại, biết tìm lối riêng phù hợp với hồn cảnh cụ thể dân tộc, phải người sản phẩm giáo dục Trước yêu cầu thời đại, đòi hỏi giáo dục phải thực đổi giáo dục phổ thông cách đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học cách thức đánh giá kết dạy học, nhằm đào tạo nên nguồn nhân lực trang bị đầy đủ kiến thức, kĩ năng, lực sáng tạo tri thức đáp ứng kịp thời cho CNH-HĐH đất nước “Phương pháp dạy học phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hớp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Vậy, làm để hình thành phát triển lực tự học sáng tạo cho học sinh? Vấn đề nhiều nhà giáo dục giới đề cập đến từ lâu Trong q trình tìm tịi phương pháp nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh, nhiều nhà Sư Phạm khẳng định: muốn phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo cho học sinh tốt hết phải tổ chức cho học sinh hoạt động học tập theo đường sáng tạo nhà khoa học Phải tạo điều kiện cho học sinh tự học sáng tạo Một điều kiện giúp học sinh học tập tích cực, tự lực, sáng tạo sử dụng mơ hình Ưu điểm việc sử dụng mơ hình giáo viên giúp học sinh hiểu rõ đối tượng nghiên cứu, mơ hình mang tính trực quan, sinh động, dễ gây ấn tượng thích thú cho học sinh, kích thích tìm tịi, say mê nghiên cứu để suy luận kiến thức vật lý mới, từ phát triển lực sáng tạo cho học sinh Trong chương trình vật lý 10 THPT, chương “Chất khí” khảo sát vi mơ vĩ mơ, có nhiều kiến thức phải sâu vào chế phân tử, nguyên tử mô tả tổng quát Vì vậy, việc sử dụng mơ hình dạy học chương có nhiều tác dụng việc tạo điều kiện cho học sinh hoạt động học tập tích cực, tự lực, sáng tạo Với lý trên, em chọn vấn đề: “SỬ DỤNG MÔ HÌNH VẬT LÝ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” LỚP 10 THPT BAN NÂNG CAO NHẰM TỐ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TÍCH CỰC, TỰ LỰC, SÁNG TẠO CHO HỌC SINH” làm đề tài nghiên cứu Đây hội tốt để em tiếp cận, tìm hiểu nghiên cứu sâu phương pháp dạy học, từ có định hướng rõ ràng phương pháp giảng dạy sau II Tổng quan đề tài nghiên cứu có liên quan Hiện nay, đổi phương pháp dạy học vấn đề “nóng hổi”, nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực giáo dục quan tâm Trong nghiên cứu việc đổi phương pháp dạy học có nhiều đề tài nói việc dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo cho học sinh tổ chức hướng dẫn giáo viên Và nghiên cứu bàn vấn đề là: “Tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh dạy học chương “Thuyết động học phân tử chất khí lý tưởng” vật lý 10 THPT” tác giả Nguyễn Thục Uyên; đề tài: “Phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh dạy học chương “Mắt Các dụng cụ quang học” lớp 12 THPT tác giả Thái Văn Vinh”; đề tài: “Phát huy vai trị trung tâm học sinh trongq trình dạy học chương “Động học chất điểm” lớp 10 trung học phổ thông ban bản” tác giả Trần Thanh Bình; đề tài: “Sử dụng phương pháp nhận thức (phương pháp mơ hình) dạy học vật lý phổ thông nhằm phát triển tư học sinh”; đề tài: “Nghiên cứu, tổ chức tình học tập hướng dẫn học sinh tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức trình học chương “Từ trường” lớp 11” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Diễm”;…Đây tài liệu bổ ích để em tham khảo trình nghiên cứu đề tài Chúng ta nhận thấy học sinh hoạt động học tập tự lực, sáng tạo cần phải tổ chức, định hướng, tạo điều kiện cho học sinh tự giải vấn đề, tự lực suy nghĩ, đề xuất phương án, đưa kiến thức mới,…Việc nghiên cứu sở lý luận đề tài bàn đến nhiều việc áp dụng vào thực tiễn cịn nhiều khó khăn Hơn nữa, phần lớn nghiên cứu khai thác phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp thực nghiệm,…các phương pháp nhằm phát triển tư lực sáng tạo cho học sinh, có đề tài nghiên cứu sâu việc sử dụng mơ hình vật lý dạy học Là giáo viên vật lý tương lai, để có thêm cho phương pháp dạy học tốt sau góp phần cung cấp cho giáo viên số cơng cụ giảng dạy, em tiến hành nghiên cứu đề tài sử dụng mơ hình vật lý dạy học chương “Chất khí” Vật lý lớp 10 THPT nâng cao nhằm tổ chức cho học sinh hoạt động học tập tích cực, tự lực, sáng tạo III Mục đích đề tài Xây dựng sử dụng mô hình Vật lý máy tính để thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức thuộc chương “Chất khí” lớp 10 nâng cao nhằm tổ chức cho học sinh học tập tích cực, tự lực, sáng tạo IV Đối tượng - V Hoạt động dạy học chương: “Chất khí” Vật lý lớp 10 THPT ban nâng cao Giả thuyết khoa học - Việc sử dụng mơ hình Vật lý dạy học tăng cường khả học tập tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh VI Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lí luận dạy học đại việc thiết kế tiến trình dạy học vật lý theo hướng tổ chức hoạt động học tập tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh - Xây dựng số mơ hình Vật lý thuộc chương “Chất khí” chương trình Vật lý 10 ban nâng cao - Xây dựng tiến trình dạy học chương “Chất khí” vật lý lớp 10 ban nâng cao có sử dụng số mơ hình Vật lý xây dựng phần mềm Macromedia Flash nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo cho học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT nhằm xác định mức độ phù hợp, đánh giá tính khả thi hiệu tiến trình sau rút kinh nghiệm để hồn thiện tiến trình xây dựng VII Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu sở lí luận dạy học đại tổ chức hoạt động học tập tự lực, sáng tạo học sinh; nghiên cứu tài liệu việc sử dụng mơ hình dạy học; tìm hiểu phần mềm Macromedia Flash để thiết kế số mơ hình Vật lý chương “Chất khí” lớp 10 ban nâng cao - Nghiên cứu chương trình giảng dạy nội dung chương “Chất khí” sgk lớp 10 THPT ban nâng cao ban - Nghiên cứu tư liệu nội dung, đường hình thành kiến thức, mục đích, u cầu giảng dạy chương “Chất khí” vật lý lớp 10 ban nâng cao - Trong q trình nghiên cứu lí luận từ kết quan sát thực tiễn sư phạm, từ kết học tập HKI số lớp học sinh trường THPT tiến hành thực nghiệm, đối chiếu để đưa đánh giá, tổng kết kinh nghiệm thu thập được, từ đề chọn phương pháp dạy học vận dụng lý luận để xây dựng tiến trình dạy học cụ thể theo phương pháp để tiến hành thực nghiệm - Thực nghiệm sư phạm: vận dụng phương pháp dạy học vào số lớp trường THPT Võ Thị Sáu để xem phương pháp có điểm phù hợp chưa phù hợp để điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện phương pháp dạy học Trong q trình giảng dạy thực nghiệm cho học sinh làm việc phiếu học tập, làm số câu hỏi trắc nghiệm khách quan để đánh giá mức độ hiểu, vận dụng kiến thức học học sinh Chương I: Cơ sở lí luận việc sử dụng mơ hình vật lý nhằm tổ chức cho học sinh học tập tích cực, tự lực, sáng tạo VIII Mục tiêu dạy học định hướng đổi dạy học Vật lý trường THPT I.1 Mục tiêu dạy học Vật lý trường THPT Mỗi quốc gia, nhà nước vào nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước vào thời điểm tương lai, có mục tiêu giáo dục chung cho quốc gia Như vậy, mục tiêu thay đổi theo giai đoạn phát triển đất nước Tuy nhiên, giáo dục nước phải nhằm đào tạo hệ trẻ trở thành người có lực, tích cực tham gia vào cơng xây dựng phát triển đất nước Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kì CNH - HĐH đất nước, hịa nhập với cộng đồng khu vực Đông Nam Á giới Đứng trước tình hình đó, nhằm đáp ứng mục tiêu chung nghiệp giáo dục nước nhà, mơn học vật lý có mục tiêu cụ thể cho cấp học giai đoạn Mục tiêu giáo dục trung học phổ thông, điều 23 có định hướng: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng vào bảo vệ tổ quốc” Về nội dung điều 24 nêu rõ: “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hớp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Do mục tiêu cụ thể môn học vật lý phổ thông trung học đề có nhiều u cầu tồn diện I.1.1 Kiến thức Cần thiết cho sống hàng ngày, cho nhiều ngành lao động xã hội (gồm chủ yếu vật lý cổ điển số thành tựu lĩnh vực vật lý đại: điện tử học, vật lý hạt nhân, vật lý chất rắn, vũ trụ, vật lý lượng tử,…) I.1.2 Kỹ năng, lực tư Có khả thu thập thơng tin quan sát được, điều tra, tra cứu khai thác thông tin qua mạng Xử lý thơng tin: khái qt hóa rút kết luận, lập bảng biểu, vẽ đồ thị, xếp hệ thống hóa lưu giữ thơng tin Có khả truyền đạt thơng tin lời nói Phát hiện, nêu vấn đề, đề xuất giải thuyết phương pháp giải vấn đề Biết sử dụng dụng cụ đo lường phổ thông, lắp ráp, thực thí nghiệm Vận dụng kiến thức cách sáng tạo để giải vấn đề học tập thực tế Khả tự học, sáng tạo, tự chiếm lĩnh tri thức, kỹ I.1.3 Định hướng phương pháp dạy học Dạy học hành động thông qua hoạt động, theo hướng phát giải vấn đề, nêu giả thuyết, kiểm chứng thực nghiệm, sử dụng phương pháp mơ hình tương tự, khắc phục hiểu biết sai chưa đầy đủ, tăng cường dạy học theo nhóm thể hóa, đa dạng hóa hành động học tập lớp học Kết luận Để đáp ứng mục tiêu giáo dục môn vật lý phổ thông trung học giai đoạn mới, yêu cầu cấp thiết lúc phải đổi chương trình giáo dục trung học phổ thơng, có đổi phương pháp giảng dạy I.2 Định hướng đổi chương trình vật lý THPT I.2.1 Những định hướng chung Chương trình vật lý phải bám sát mục tiêu cấp học, nghĩa chương trình vật lý phải góp phần tạo cho học sinh tiềm lực kiến thức kỹ khoa học để sống lao động tốt xã hội cơng nghiệp đại mang tính XHCN Chương trình Vật lý phải có tính chất phổ thơng, bản, tương đối đại thiết thực, phù hợp với tình hình nhà trường xã hội Việt Nam khoảng 15 năm đầu kỉ XXI Có tỉ lệ phù hợp lý thuyết thực hành, vật lý phổ thơng khoa học thực nghiệm Cấu trúc chương trình phải phù hợp với trình độ phát triển tư học sinh, khơng thiết phải theo trình tự cổ điển từ Cơ học, Nhiệt học đến Điện học, Quang học Vật lý hạt nhân Chương trình, sách giáo khoa Vật lý, phải tạo điều kiện tốt cho việc áp dụng phương pháp dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh học tập Chương trình Vật lý phải đảm bảo mức độ tốt mối quan hệ liên môn với chương trình mơn Tốn học, Hóa học, Sinh học Công nghệ, đồng thời đảm bảo kế thừa kiên thông với chương trình vật lý trung học sở chương trình Vật lý trường chuyên nghiệp I.2.2 Những định hướng cụ thể  Về kiến thức * Tính phổ thơng, kiến thức Đó kiến thức vật lý cần thiết cho sống hàng ngày cho nhiều ngành lao động xã hội mà phần lớn kiến thức vật lý học cổ điển, phần lớn vấn đề nói đến tương đối phổ biến xã hội ngày V2 = ? Vì ba thơng số thay đổi nên : p1V1 p2V2  T1 T2 Suy ra: V2  p1V1T2 750.40.273   35,9cm3 p2T1 760.300 Hoạt động 6: Củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giải thích tượng - Thảo luận trả lời dựa bóng bay bay lên trời, vào phương trình trạng thái bay đâu nữa? Khi lên cao, nhiệt độ giảm, GV đưa mơ hình mơ tả làm áp suất giảm, suy thể trình nhằm củng cố lại tích bên bóng kiến thức ba định tăng lên đến lúc luật chất khí, phương trình trạng bóng nổ tung thái khí lý tưởng - u cầu học sinh lựa chọn trạng thái tương ứng, dự đốn thay đổi thơng số trạng thái (p,V,T) lượng khí xác định chứa bình Bài ghi HS - HS quan sát thực tương tác với mơ hình để đưa dự đoán tượng xảy (dựa vào kiến thức tìm hiểu số chương “Chất khí”) Hoạt động 7: Hướng dẫn làm việc nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Trả lời câu hỏi Sgk - Ghi câu hỏi tập - Bài tập nhà 2,3,4,Sgk Bài ghi HS nhà - Chuẩn bị BÀI 48: “PHƯƠNG TRÌNH CLA-PÊ-RƠN – MEN-ĐÊ-LÊ-ÉP” + Xác định mục tiêu học Kiến thức - Viết phương trình Cla- pê-rơn - Men-đê-lê-ép biết rõ đại lượng phương trình Kỹ - Vận dụng phương trình trạng thái để xác định số bên vế phải phương trình này, từ xây dựng phương trình Cla- pê-rơn - Men-đê-lê-ép - Vận dụng phương trình Cla- pê-rơn - Men-đê-lê-ép để giải số tập đơn giản - Biết sử dụng đổi đơn vị phương trình Hoạt động - Học sinh phát vấn đề biết ba thông số trạng thái lượng khí xác định ta tính số bên vế phải phương trình trạng thái - Vận dụng kiến thức học số mol, điều kiện chuẩn chất khí để tính số phương trình trạng thái Thái độ - Hứng thú, tích cực, tự giác hợp tác hoạt động nhóm để phát vấn đề, từ suy luận tốn học để đưa phương trình Cla- pê-rôn - Men-đê-lê-ép + Phương pháp giảng dạy - Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề kết hợp với suy luận logic học sinh - Sử dụng mơ hình vật lý nhằm củng cố kiến thức cho học sinh, giúp em học tập tự lực, sáng tạo + Chuẩn bị thiết bị, phương tiện dạy học cần thiết Giáo viên: - Giáo án điện tử, mơ hình xây dựng giúp củng cố kiến thức cho học sinh Học sinh: - Ôn lại kiến thức phương trình trạng thái, khái niệm số mol điều kiện tiêu chuẩn chất khí + Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể (Phụ lục 3.1) Hoạt động 1: Thiết lập phương trình Cla- pê-rơn - Men-đê-lê-ép Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kết - Đặt vấn đề: Một lượng khí xác định trạng thái 1.Thiết lập phương trình cân áp suất p, thể tích V nhiệt độ T có - Vấn đề: Làm để giá trị xác định có mối xác định liên hệ với qua số phương trình này? phương trình trạng thái - Trong trường hợp ta - HS phát vấn đề: biết rõ khối lượng khí, Làm để xác Thiết lập phương trình: Điều kiện chuẩn: muốn xét mối liên định số po= atm = 1,013.105 Pa, quan thông số phương trình này? To= 273K trạng thái với khối lượng Đối với mol chất khí chúng cần phải xác vo= 22,4 l = 0,0224 m3 định số Đối với  mol chất khí: phương trình trạng thái Vo=.vo = .0,0224 m3 - GV: Để xác định số phương - HS suy nghĩ trả lời: Để Hằng số PTTT: trình trạng thái ta phải xác định số pV C 0 T0 làm gì? phương trình trạng thái - GV: Ta xác định ta cần biết ba đại ba thông số trạng lượng p,V,T phương thái này? trình - GV định hướng:  1,013.105.0,0224  Pa m3    273  K mol  .R - HS nhận thức: Chất khí Chất khí trạng thái điều kiện tiêu chuẩn, ta biết giúp ta xác định ba đại lượng áp suất thơng số trạng po, thể tích Vo nhiệt độ thái này? To, từ xác định Bài toán: số phương Cho n mol khí lý tưởng pV trình trạng thái: C  0 T0 điều kiện chuẩn - Hãy cho biết giá trị Suy ra: pV  R.T Vì   m  m áp suất, thể tích, nhiệt độ - HS làm việc theo nhóm trả Nên pV  R.T   R.T lời: khí? - Hãy tính số po= atm = 1,013.10 Pa, phương trình trạng thái Chú ý đổi đơn vị: Áp suất: Pa To= 273K Đối với mol chất khí vo= 22,4 l = 0,0224 m3 Thể tích: m3 Nhiệt độ tuyệt đối: K Đối với  mol chất khí: Vo=.vo = .0,0224 m3 Hằng số phương trình trạng thái: C   p0V0 T0 1,013.105.0,0224  Pa m3     K mol  273    R - Giá trị số phụ thuộc vào số mol , nhĩa phụ thuộc vào chất - Giá trị số phụ khối lượng khí thuộc vào yếu tố nào? - GV thông báo: - HS: Giá trị R không thay Với R = 8,31 (J/mol.K) đổi chất khí Phương trình Cla-pê-rơn gọi số chất chất khí khác Men-đê-lê-ép: khí điều kiện chuẩn có Thì giá trị R giá trị thể tích, nhiệt chất khí khác có độ áp suất thay đổi khơng? Vì sao? - Hãy viết lại phương trình trạng thái với số R khối lượng - HS: Thay C vào PTTT ta khí? - Đây phương trình Clapê-rơn - Men-đê-lê-ép m có: pV  R.T  R.T  pV  R.T  m  R.T - Lưu ý với HS R Vì Pa.m3 = N.m = J có đơn vị J/mol.K? Nên R có đơn vị J/mol.K - GV xác nhận kiến thức: Phương trình Cla-pê-rơn Men-đê-lê-ép: m pV .R.T  R.T  Hoạt động 2: Bài tập vận dụng phương trình Cla-pê-rơn - Men-đê-lê-ép Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Bài tập vận dụng: Kết Bài tập: Làm tập vận dụng 1, - HS làm việc theo nhóm Bài tập vận dụng 2: sgk/236 suy ra: (Tìm phụ thuộc GV gợi ý cho HS làm tập Ta vận dụng 2: (Tìm phụ thuộc áp suất khí p vào số phân tử khí n) n có: áp suất khí p vào số phân tử khí n) N  NA n     (1) V V NA V N = .NA Từ phương trình Cla-pê-rơn + Số phân tử khí N - Men-đê-lê-ép ta có: số mol nhân với số phân từ p mol (NA: số A-vô-ga-đrô) N = .NA + Từ Phương trình Cla-pê-rơn Men-đê-lê-ép biến đổi để tìm phụ thuộc áp suất vào mật độ phân tử khí n? Với  R.T V (2) p   R.T Từ (1) (2) suy ra:  R.T R p  n .T  n.k.T V NA V  N A.RT N.R.T  n VNA  V.N A R T  n.k.T NA Với: k R 8,31  N A 6,02.1023 1,38.1023 J / K k R 8,31  1,38.1023 J / K 23 N A 6,02.10 - HS: Nếu nhiệt độ khơng đổi áp suất tỉ lệ thuận với k gọi số Bôn- - GV: Có nhận xét phụ số phân tử đơn vị zơ-man thuộc áp suất vào số phân thể tích tử? - GV: k số Bơn-zơ-man, có ý nghĩa quan trọng Vật lý Hoạt động 3: Hướng dẫn công việc nhà Hoạt động giáo viên - Trả lời câu hỏi 1,2 sgk Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà - Làm tập nhà 1- - Chuẩn bị sau sgk/237 - Đọc trước 49 để chuẩn bị cho tiết tập Kết Phụ lục 2: Phiếu học tập BÀI 44: “THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ CẤU TẠO CHẤT” Tên: Nhóm: Lớp:………… Lượng chất, mol: NA= 6,02.1023 mol-1 - Khối lượng phân tử: - Số mol khí: - Số phân tử chứa khối lượng (m) khí: BT: Tính số mol số phân tử 10 g Ôxy? - Số mol: - Số phân tử: Cấu tạo phân tử chất: - Em hoàn thành bảng so sánh đặc điểm khác cấu tạo phân tử chất rắn, chất lỏng, chất khí? Chất khí Chất lỏng Chất rắn Cấu tạo từ Mật độ phân tử Khoảng cách phân tử Lực tương tác phân tử Chuyển động nhiệt phân tử Thể tích hình dạng Củng cố: - So sánh khối lượng phân tử chất khí: H2, He, O2, N2 - Tại bơm xe đạp bơm căng, để trời nắng bị nổ? - Trong trường hợp sau áp suất chất khí lên thành bình thay đổi nào? Tại sao? + Giữ nguyên thể tích, tăng nhiệt độ + Giữ nguyên nhiệt độ, tăng thể tích BÀI 45: “ĐỊNH LUẬT BÔI- LƠ – MA-RI-ỐT” Tên: Nhóm: Lớp:………… Thí nghiệm: Lần Lần Lần Lần Lần p( atm) V(cm3) p.V Xử lý kết quả: - Nếu coi giá trị p1V1; p2V2; p3V3 sai số bao nhiêu? Nếu gọi: p1V1= A1 A  A2  A3  A4  A5 p2V2 = A2 Thì: A  p3V3 =A3,… Sai số tỉ đối: A A  Amax  Amin 2A  Kết luận:( Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt) Đường đẳng nhiệt: - Dựa vào kết thí nghiệm, biểu diễn mối quan hệ p, V hệ trục tọa độ (p,V)? p V - Đường đẳng nhiệt hệ tọa độ khác: p V T T Câu 1: Xét 0,1 mol khí điều kiện tiêu chuẩn.Giữ cho nhiệt độ khơng đổi nén lượng khí Khi áp suất giảm nửa thể tích khí bao nhiêu? Câu 2: Ở nhiệt độ khơng đổi tích ……………… …………… khối lượng khí xác định số Chọn câu câu sau để điền khuyết vào phần …… câu A Áp suất - nhiệt độ B Nhiệt độ - Thể tích C Áp suất - thể tích D Thể tích BÀI 46: “ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI” Tên: Nhóm: Lớp:………… Kết thí nghiệm: Lần đo t(oC) h (mm) p (Pa) p/t Nhận xét kết thí nghiệm: Định luật Sác-lơ: Biểu thức: Biểu thức Bài tập vận dụng định luật: Câu 1: Biết thể tích lượng khí khơng đổi Chất khí 0oC có áp suất atm Tính áp suất lượng khí 267oC Câu 2: Những đường biểu diễn sau vẽ đường đẳng tích? A p - 273 B p toC C p t oC p D V Câu 3: Làm nóng lượng khí tích khơng đổi, áp xuất khí tăng gấp đơi thì: A Nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi B Mật độ phân tử khí tăng gấp đơi C Nhiệt độ Xen-xi-ut tăng gấp đôi D.Tất đáp án A, B, C T Phụ lục 3: Một vài hành động học sinh phiếu học tập ... giảng dạy, em tiến hành nghiên cứu đề tài sử dụng mơ hình vật lý dạy học chương “Chất khí” Vật lý lớp 10 THPT nâng cao nhằm tổ chức cho học sinh hoạt động học tập tích cực, tự lực, sáng tạo III... pháp dạy học phù hợp với trình độ nhận thức học sinh Chương II: Sử dụng mơ hình dạy học chương “Chất khí” lớp 10 Ban nâng cao nhằm tổ chức hoạt động học tập tích cực, tự lực, sáng tạo cho học sinh. .. sinh động, gây ý hứng thú học tập, giúp em hoạt động học tập tích cực, tự lực, sáng tạo IX Các phương pháp tổ chức cho học sinh học tập tự lực, sáng tạo dạy học vật lý I.1 Tích cực, tự lực học

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỞ ĐẦU

  • Chương I: Cơ sở lí luận của việc sử dụng mô hìnhvật lý nhằm tổ chức cho học sinh học tập tích cực, tựlực, sáng tạo

    • VIII.Mục tiêu dạy học và định hướng đổi mới dạy học Vật lý ở trường THPT

      • I.1. Mục tiêu dạy học Vật lý ở trường THPT

        • I.1.1. Kiến thức

        • I.1.2. Kỹ năng, năng lực tư duy

        • I.1.3. Định hướng phương pháp dạy học

        • I.2. Định hướng đổi mới của chương trình vật lý THPT

          • I.2.1. Những định hướng chung

          • I.2.2. Những định hướng cụ thể

          • IX. Các phương pháp tổ chức cho học sinh học tập tự lực, sáng tạo trong dạyhọc vật lý

            • I.1. Tích cực, tự lực học tập và các biện pháp tổ chức

              • I.1.1. Tích cực, tự lực học tập

              • I.1.2. Các biện pháp tổ chức cho hoạt động học tập tích cực, tự lực

              • I.2. Sáng tạo trong học tập và các biện pháp tổ chức

                • I.2.1. Sáng tạo

                • I.2.2. Biện pháp tổ chức cho học sinh hoạt động học tập sáng tạo

                • X. Mô hình và mô hình vật lý trên máy vi tính

                  • I.1. Mô hình

                    • I.1.1. Khái niệm chung

                    • I.1.2. Tính chất của mô hình

                    • I.1.3. Các loại mô hình trong Vật lý học

                    • I.2. Mô hình trên máy vi tính

                      • I.2.1. Cơ sở khoa học của việc sử dụng CNTT trong dạy học

                      • I.2.2. Một số mô hình trên máy vi tính

                      • I.3. Vai trò của mô hình trong dạy học

                      • XI. Sử dụng mô hình trên máy tính nhằm tổ chức cho học sinh hoạt động tíchcực, tự lực, sáng tạo trong học tập

                        • I.1. Sử dụng mô hình nhằm tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực, tự lựctrong học tập

                        • I.2. Sử dụng mô hình nhằm tổ chức cho học sinh hoạt động sáng tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan