thực trạng quản lý giáo dục mầm non qua mạng internet ở thành phố hồ chí minh

134 4.5K 5
thực trạng quản lý giáo dục mầm non qua mạng internet ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Hồng Châu THỰC TRẠNG QUẢN GIÁO DỤC MẦM NON QUA MẠNG INTERNETTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Hồng Châu THỰC TRẠNG QUẢN GIÁO DỤC MẦM NON QUA MẠNG INTERNETTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ VĂN LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 201 LỜI CÁM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả kính bày tỏ lòng biết ơn đến: - Ban Tổ chức Thành ủy TPHCM, - Quý thầy cô đã giảng dạy lớp cao học QLGD khóa 20, - Phòng Sau đại học – trường ĐHSP TPHCM, - Khoa Tâm Giáo dục - trường ĐHSP TPHCM, - Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM, - Phòng Giáo dục Mầm non, - Phòng Khảo thí và Kiểm định Chất lượng Giáo dục, - Phòng Giáo dục và Đào tạo 24 quận huyện, - Tổ Mầm non 24 quận huyện, - BGH, GV, PH 24 trường mầm non công lập, - Gia đình, bạn bè…đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, động viên để tác giả hoàn thành luận văn. Đặc biệt kính bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hồ Văn Liên đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận văn thạc sĩ. TP. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Phạm Hồng Châu MỤC LỤC 6TLỜI CÁM ƠN6T 3 6TMỤC LỤC6T 4 6TMỞ ĐẦU6T 7 6T1. do chọn đề tài6T 7 6T2. Mục đích nghiên cứu6T 9 6T3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu6T 9 6T4. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu6T 9 6T5. Giả thuyết khoa học6T 9 6T6. Nhiệm vụ nghiên cứu6T 10 6T7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu6T 10 6T8. Bố cục của đề tài6T 11 6TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU6T 12 6T1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề6T 12 6T1.1.1. nước ngoài6T 12 6T1.1.2. Việt Nam6T 14 6T1.2. Các khái niệm6T 17 6T1.2.1. Giáo dụcGiáo dục mầm non6T 17 6T1.2.2. Ngành GDMN, trường mầm non6T 18 6T1.2.3. Quản lý, quản giáo dục, quản trường học6T 21 6T1.3. Quản giáo dục mầm non6T 28 6T1.3.1. Cơ cấu tổ chức quản GDMN6T 28 6T1.3.2. Phòng GD-ĐT và công tác quản GDMN6T 30 6T1.3.3. Sở GD&ĐT và công tác quản GDMN6T 30 6T1.4. Quản GDMN qua mạng internet6T 32 6T1.4.1. Mục tiêu quản GDMN qua mạng internet6T 36 6T1.4.2. Nội dung quản GDMN qua mạng internet6T 37 6T1.4.3. Chức năng quản GDMN qua mạng internet6T 41 6T1.4.4. Nguyên tắc, phương pháp, phương tiện QLGDMN qua mạng internet6T 43 6T1.4.5. Sự phối hợp quản và QL sự phối hợp GDMN qua mạng internet6T 48 6TCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN GIÁO DỤC MẦM NON QUA MẠNG INTERNET TP. HỒ CHÍ MINH 6T 50 6T2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội - giáo dục TP.HCM6T 50 6T2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội TP.HCM6T 50 6T2.1.2. Khái quát về tình hình giáo dục TP.HCM6T 51 6T2.2. Giáo dục mầm non TP.HCM hiện nay6T 55 6T2.2.1. Quy mô phát triển GDMN TP.HCM6T 55 6T2.2.2. Công tác nuôi dưỡng và chăm sóc bảo vệ sức khỏe6T 55 6T2.2.3. Công tác giáo dục6T 56 6T2.2.4. Công tác xây dựng môi trường thân thiện trong trường mầm non6T 56 6T2.2.5. Công tác giáo dục bảo vệ môi trường6T 57 6T2.2.6. Công tác giáo dục về an toàn giao thông6T 57 6T2.2.7. Công tác ứng dụng công nghệ thông tin6T 57 6T2.2.8. Công tác xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ quản và GV6T 59 6T2.2.9. Cơ sở vật chất, thiết bị và kinh phí cho giáo dục mầm non6T 60 6T2.2.10. Công tác giáo dục trẻ khuyết tật6T 60 6T2.2.11. Công tác phổ biến kiến thức cho phụ huynh và cộng đồng6T 60 6T2.3. Thực trạng quản GDMN qua mạng internet TP. HCM6T 60 6T2.3.1. Khái quát quá trình điều tra thực trạng6T 61 6T2.3.2. Thực trạng nhận thức về vai trò của công tác quản GDMN qua mạng internet trong công cuộc đổi mới quản hiện nay 6T 64 6T2.3.3. Thực trạng sử dụng các hình thức / phương tiện quản lý6T 67 6T2.3.4. Thực trạng trang thiết bị đáp ứng yêu cầu cho công tác quản GDMN qua mạng internet 6T 73 6T2.3.5. Thực trạng thực hiện các nội dung QLGDMN qua mạng internet6T 74 6T2.3.6. Thực trạng sử dụng internet của các cán bộ quản GDMN6T 79 6T2.4. Kết luận thực trạng QLGDMN qua mạng internet TPHCM6T 83 6T2.4.1. Ưu điểm6T 83 6T2.4.2. Hạn chế6T 83 6T2.4.3. Nguyên nhân6T 84 6T2.4.4. Ý kiến của các đối tượng tham gia điều tra (PMN, TMN, BGH, GV, PH) đối với việc quản GDMN qua mạng internet 6T 88 6TCHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN GIÁO DỤC MẦM NON QUA MẠNG INTERNET TP. HỒ CHÍ MINH 6T 90 6T3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp6T 90 6T3.1.1. Cơ sở pháp lý6T 90 6T3.1.2. Cơ sở luận và thực tiễn6T 94 6T3.2. Các biện pháp6T 96 6T3.2.1. Đề xuất các biện pháp6T 96 6T3.2.2. Tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp6T 118 6TPHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ6T 123 6T1. Kết luận6T 123 6T2. Kiến nghị6T 125 6TTÀI LIỆU THAM KHẢO6T 130 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Trong lịch sử phát triển giáo dục của nước ta, giáo dục luôn phải đương đầu liên tục với sự biến đổi của quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Giáo dục luôn phải thích ứng với những yêu cầu đòi hỏi khác nhau của từng giai đoạn phát triển của xã hội. Từ thập niên cuối của thế kỷ XX đến nay, Việt Nam đang thực hiện bước chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Mô hình kinh tế chuyển đổi này đòi hỏi một nguồn nhân lực có chất lượng được đào tạo hệ thống tất cả các lĩnh vực: kinh tế, sản xuất, dịch vụ… đáp ứng sự thay đổi nhanh, mạnh của thị trường trong nước và quốc tế. Điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết phải phát triển nền giáo dục theo hướng dân tộc, hiện đại và chất lượng. Bên cạnh đó, xu thế phát triển giáo dục của thế giới đang tác động sâu sắc đến giáo dục Việt Nam, yêu cầu hội nhập quốc tế và khu vực đang đặt ra những yêu cầu mới về cải cách nội dung chương trình giáo dục, thay đổi phương pháp dạy học trong nhà trường các cấp để xây dựng một nền giáo dục chất lượng… Vì thế, vấn đề không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề cần được quan tâm và là yêu cầu cấp bách của tất cả những nhà quản giáo dục, cán bộ giảng dạy và của toàn xã hội. Các thành tựu nghiên cứu giáo dục đã thừa nhận quản giáo dục là nhân tố then chốt đảm bảo sự thành công của phát triển giáo dục. Đặc biệt, đối với việc quản chất lượng giáo dục, Nghị quyết số 37/2004/QH11 đã đặt ra yêu cầu: “Đổi mới toàn diện công tác quản nhà nước về giáo dục, lấy việc quản chất lượng làm nhiệm vụ trọng tâm” Và trong năm học 2009-2010, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT cũng đã công bố Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm năm học với chủ đề “Năm học đổi mới quản và nâng cao chất lượng giáo dục”. Quản là một hoạt động rất cần thiết cho tất cả các lĩnh vực của đời sống con người. Ở đâu con người tạo nên nhóm xã hội là đó cần đến quản lý, dù cho đó là nhóm không chính thức hay chính thức, nhóm nhỏ hay nhóm lớn, nhóm bạn bè hay nhóm gia đình hay các đoàn thể, tổ chức xã hội; dù cho nhóm đó hoạt động với bất kỳ mục đích, nội dung gì. Quản là một hoạt động trí tuệ mang tính sáng tạo cao, vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật đặc biệt trong thời đại công nghệ thông tin như hiện nay, nhiệm vụ đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục không thể không bị tác động bởi các thành tựu của công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin là một trong các động lực quan trọng nhất của sự phát triển, cùng với một số ngành công nghệ cao khác đang làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của thế giới hiện đại. Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc, thúc đẩy công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu quả cho quá trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón đầu để thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Ngay từ thời kỳ chống Mỹ cứu nước, Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương vận dụng công nghệ thông tin trong một số lĩnh vực. Bước sang thời kỳ đổi mới, chủ trương ấy đã được nhấn mạnh và cụ thể hoá trong nhiều Nghị quyết của Đảng và Chính phủ như: nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 30-3-1991 của Bộ Chính trị về khoa học và công nghệ trong sự nghiệp đổi mới đã nêu: "Tập trung sức phát triển một số ngành khoa học công nghệ mũi nhọn như điện tử, tin học "; Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khoá VII) ngày 30-7-1994 xác định: "Ưu tiên ứng dụng và phát triển các công nghệ tiên tiến, như công nghệ thông tin phục vụ yêu cầu điện tử hoá và tin học hoá nền kinh tế quốc dân"; Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII nhấn mạnh: "Ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả các lĩnh vực kinh tế quốc dân, tạo ra sự chuyển biến rõ rệt về năng suất, chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế…". Để thể chế hoá về mặt Nhà nước, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 49/CP ngày 04 tháng 8 năm 1993 về "Phát triển công nghệ thông tin Việt Nam trong những năm 90". Năm học 2008 - 2009 là năm học đầu tiên triển khai thực hiện Chỉ thị số 55/2008/CT- BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 - 2012. Năm học 2008 - 2009 được chọn là “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đổi mới quản tài chính và xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực …”. Trong công văn số 9772/BGDĐT-CNTT ngày 20/10/2008, Bộ GD&ĐT đã hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 - 2009 về CNTT như sau: Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong điều hành và quản giáo dục, quản hành chính tại các Sở GD-ĐT và các trường học: thực hiện việc chuyển phát công văn, tài liệu qua mạng điện tử, kết nối thông tin và điều hành bằng văn bản điện tử giữa Sở và các trường, giữa Sở và Bộ; triển khai tin học hoá quản trong trường học Thực hiện chủ đề năm học “Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT ”, Phòng GDMN của Sở GD-ĐT TP.HCM đã triển khai công tác quản GDMN qua mạng internet. Với việc ứng dụng mạng internet trong quản đầy mới mẻ như thế, Phòng GDMN đã dựa vào những căn cứ nào để lựa chọn được các biện pháp quản phù hợp, đã gặp phải những khó khăn gì và hiệu quả của việc quản công tác này như thế nào? Để trả lời được các câu hỏi trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng quản Giáo dục Mầm non qua mạng internet TP. Hồ Chí Minh”. 2. Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu thực trạng, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản Giáo dục Mầm non qua mạng internet TP. Hồ Chí Minh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản GDMN TP.HCM. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản GDMN qua mạng internet TP. Hồ Chí Minh. 4. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu Công tác quản GDMN qua mạng internet của các trường công lập (12 trường nội thành và 12 trường ngoại thành), 24 Tổ Mầm non của 24 Phòng GD-ĐT các quận huyện và Phòng GDMN - Sở GD&ĐT TP. Hồ Chí Minh. 5. Giả thuyết khoa học Quản GDMN qua mạng internet TP. Hồ Chí Minh đã được thực hiện các trường mầm non công lập, bên cạnh những ưu điểm như: giảm tải công việc, tiết kiệm được các nguồn lực và thời gian, tăng cường sự giám sát đối với chất lượng công việc, cung cấp thông tin mở cho cộng đồng còn tồn tại một số hạn chế như là chất lượng mạng internet yếu, trình độ tin học của đội ngũ cán bộ, nhân viên chưa phù hợp, hiệu quả quản chưa cao Trên cơ sở nghiên cứu luận và thực trạng, có thể đề xuất được các biện pháp quản nhằm tăng cường công tác quản GDMN qua mạng internet TP.HCM. 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1. Hệ thống hóa cơ sở luận của đề tài. 6.2. Khảo sát thực trạng quản GDMN qua mạng internet TP. HCM. 6.3. Đề xuất các biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản GDMN qua mạng internet TP. Hồ Chí Minh. 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận 7.1.1. Quan điểm hệ thống - cấu trúc Tiếp cận quan điểm hệ thống - cấu trúc, người nghiên cứu thấy thực trạng quản Giáo dục Mầm non qua mạng internet TP. Hồ Chí Minh bao gồm những yếu tố sau đây: mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, chủ thể, đối tượng và kết quả quản có mối quan hệ biện chứng với nhau; cần phải quan tâm giải quyết tốt các mối quan hệ này. - Tổ MN quản các trường / nhóm / lớp GDMN qua mạng internet gồm các mảng cơ bản sau: số lượng trường / nhóm / lớp, số trẻ nhà trẻ / mẫu giáo; tình trạng dinh dưỡng của trẻ; chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ; số cán bộ quản - giáo viên - công nhân viên; trình độ của CBQL - GV - CNV; cơ sở vật chất; kinh phí… - Phòng GDMN quản Tổ MN và quản việc quản của Tổ MN đối với các đơn vị GDMN. 7.1.2. Quan điểm thực tiễn Xuất phát từ thực trạng quản Giáo dục Mầm non qua mạng internet TP. Hồ Chí Minh còn gặp nhiều khó khăn do đó cần tìm hiểu các nguyên nhân và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý. 7.1.3. Quan điểm lịch sử Thực trạng được khảo sát cần làm sáng tỏ những vấn đề quản Giáo dục Mầm non qua mạng internet TP. Hồ Chí Minh hiện nay. 7.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thuyết Gồm các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa thông tin. 7.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra viết: Sử dụng bảng hỏi nhằm thu thập dữ kiện phục vụ cho việc chứng minh giả thuyết của đề tài. [...]... bày theo 3 phần: + Phần mở đầu + Nội dung chính: gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở luận của vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng quản Giáo dục Mầm non qua mạng internet TP Hồ Chí Minh Chương 3: Đề xuất các biện pháp quản Giáo dục Mầm non qua mạng internet TP Hồ Chí Minh + Phần kết luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 nước ngoài * Vấn đề UDCNTT... đảm bảo thực hiện tốt các chức năng quản của mình Thông tin quản giáo dục là các thông tin phục vụ cho các nhà quản giáo dục các U U cấp, nhằm giúp họ thực hiện tốt các chức năng quản giáo dục tại cơ sở Trong quản U giáo dục đào tạo, thông tin đóng vai trò là thành tố quan trọng trong mối quan hệ giữa chủ thể quản và khách thể quản lý: có vai trò phản ánh trạng thái của hệ giáo dục bao... hình thành trong quá trình học tập, tu dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu của xã hội và được xã hội thừa nhận Công tác quản nhà trường bao gồm: - Quản giáo viên, quản học sinh - Quản quá trình dạy học và giáo dục - Quản cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học - Quản tài chính trường học - Quản mối quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng… Quản nhà trường là đưa nhà trường từ trạng. .. mục đích giáo dục Quản trường học là những tác động quản của các cơ quan quản giáo dục cấp trên nhằm hướng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, học tập giáo dục của nhà trường PGS.TS Phạm Minh Hạc cho rằng: Quản nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình đưa nhà trường vận hành theo nguyên giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục... mạng internet trong công cuộc đổi mới công tác quản giáo dục hiện nay 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Giáo dụcGiáo dục mầm non 1.2.1.1 Giáo dục Theo từ Giáo dục tiếng Anh – “Education” – vốn có gốc từ tiếng La tinh “Educare” có nghĩa là “làm bộc lộ ra” Có thể hiểu giáo dụcquá trình, cách thức làm bộc lộ ra những khả năng tiềm ẩn của người được giáo dục Giáo dục bao gồm việc dạy học và giáo dục. .. sinh ra, gọi là “thai giáo ) và tiếp tục trong suốt cuộc đời Các cá nhân trong gia đình có ảnh hưởng lớn đến kết quả giáo dục mầm non 1.2.1.2 Giáo dục mầm non Giáo dục mầm non hay giáo dục tuổi ấu thơ là việc giáo dục trong những năm tháng đầu đời GDMN là giai đoạn đầu tiên của việc hình thành và phát triển nhân cách của con người, giữ vị trí mở đầu cho toàn bộ quá trình giáo dục và đào tạo, là bậc... của huyện Cơ quan chuyên môn giúp UBND cấp tỉnh quản về GD là Sở GDĐT; cơ quan chuyên môn giúp UBND cấp huyện quản về GD là Phòng GDĐT Sơ đồ 1.2 Sơ đồ cơ cấu quản giáo dục Việt Nam [25, tr 18] Sơ đồ 1.3 Sơ đồ cơ cấu hệ thống giáo dục [25, tr 20] Về mặt quản nhà nước, các cơ sở GDMN hoặc do UBND cấp huyện thành lập (cơ sở công lập), hoặc do cộng đồng xã, phường thành lập (cơ sở dân lập),... của tổ chức qua sự kết hợp sức mạnh của các cá nhân trong tổ chức * Quản có những chức năng sau đây: U Chức năng quản là hình thức biểu thị sự tác động có chủ đích của chủ thể quản lên đối tượng quản và khách thể quản lý, là những nội dung và phương thức hoạt động cơ bản mà nhờ đó chủ thể quản tác động lên đối tượng quản trong quá trình quản nhằm thực hiện mục tiêu quản lý, là tập... phận: chủ thể quản và đối tượng quản lý, đây là quan hệ ra lệnh – phục tùng, không đồng cấp và có tính bắt buộc - Quản bao giờ cũng là quản con người - Quản là sự tác động mang tính chủ quan nhưng phải phù hợp với quy luật khách quan - Quản xét về mặt công nghệ là sự vận động của thông tin - Quản có khả năng thích nghi giữa chủ thể với đối tượng QL và ngược lại Chủ thể quản là tác... tài chính của nhà nước và của ngành giáo dục; đồng thời biết động viên, thu hút các nguồn tài chính khác nhằm xây dựng, mua sắm thêm thiết bị phục vụ các hoạt động dạy học; QL việc thi đua khen thưởng và việc đề bạt cán bộ kế cận, nâng bậc lương cho GV 1.3 Quản giáo dục mầm non 1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản GDMN Theo luật Tổ chức chính phủ, luật Giáo dục và sự phân công của Chính phủ, Bộ GDĐT quản . THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Hồng Châu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC MẦM NON QUA MẠNG INTERNET Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC. Sự phối hợp quản lý và QL sự phối hợp GDMN qua mạng internet6 T 48 6TCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC MẦM NON QUA MẠNG INTERNET Ở TP. HỒ CHÍ MINH 6T

Ngày đăng: 19/02/2014, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

    • 8. Bố cục của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Ở nước ngoài

        • 1.1.2. Ở Việt Nam

        • 1.2. Các khái niệm

          • 1.2.1. Giáo dục và Giáo dục mầm non

            • 1.2.1.1. Giáo dục

            • 1.2.1.2. Giáo dục mầm non

            • 1.2.2. Ngành GDMN, trường mầm non

              • 1.2.2.1. Ngành giáo dục mầm non

                • Theo từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học do Hoàng Phê chủ biên xuất bản năm 1997 thì “ngành” là hệ thống cơ quan chuyên môn của nhà nước từ trung ương đến địa phương, vậy “ngành giáo dục mầm non” là hệ thống cơ quan phụ trách về giáo dục mầm non ...

                • 1.2.2.2. Trường mầm non

                • 1.2.3. Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường học

                  • 1.2.3.1. Quản lý

                  • 1.2.3.2. Quản lý giáo dục

                  • 1.2.3.3. Quản lý trường học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan