một số vấn đề về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty nạo vét đường biển i

100 297 0
một số vấn đề về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty nạo vét đường biển i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyờn thc tp Các chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp luôn có mối quan tâm hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Tất nhiên họ còn quan tấm đến nhiều mục đích khác nhau nh tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lợng sản phẩm, cung cấp nhiều sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ với chi phí thấp, đóng góp phúc lợi xã hội, bảo vệ môi trờng Tuy nhiên, một doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện đợc các mục tiêu này nếu đáp ứng đợc hai thử thách sống còn và là hai mục tiêu cơ bản: kinh doanh có lãi và thanh toán đợc nợ. Chính vì vậy đã đến lúc họ phải tập trung sự chú ý nhiều hơn vào việc quản lý và không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn của mình. Bởi vì vốnmột trong hai yếu tố quan trọng quyết định sản xuất và lu thông hàng hoá. Do vậy bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải quan tâm đến vấn đề tạo lập vốn, quản lý và sử dụngvốn sao cho có hiệu quả nhất nhằm đem lại lợi nhuận nhiều nhất. Trớc kia trong thời kỳ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đại bộ phận các doanh nghiệp quốc doanh ra đời và hoạt động trong điều kiện nhà nớc giao vốn, bao cấp về giá, sản xuất và tiêu thụ theo đơn đặt hàng của Nhà nớc, lãi nhà nớc thu, lỗ nhà nớc bù do đó doanh nghiệp chẳng mấy quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn, thậm chí có doanh nghiệp "lỗ giả lãi thật" để đợc nhà nớc bù lỗ chênh lệch, chạy đua thành tích. Tình trạng doanh nghiệp nhà nớc sử dụng vốn kém hiệu quả so với các doanh nghiệp các thành phần kinh tế khác biểu hiện rất rõ rệt trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt ngày nay khi mà đất nớc ta đang trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN "các DNNN không còn đợc bao cấp về giá và vốn, phải chủ động kinh doanh với quyền tự chủ đầy đủ, đảm bảo tự bù đắp chi phí, nộp thuế đầy đủ và có lãi " Theo tinh thần đó nhà nớc tạo hành lang pháp lý, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải gắn với thị trờng, bám sát thị trờng, tự chủ trong sản xuất kinh doanh và về vốn. Bởi vậy một vấn đề nổi lên trong nền kinh tế là phải khai thác đợc vốn, bảo toàn và phát triển đồng vốn. Do đó tất cả các quyết định sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải đợc phân tích trên cơ sở hiệu quả đồng vốn bỏ ra. Công ty Nạo vét Đờng biển Imột trong những Công ty nhà nớc thực hiện nhiệm vụ xây dựng, phát triển ngành nạo vét theo hớng phát triển kinh tế đất nớc, cung ứng ra thị trờng dịch vụ nạo vét, khai thác cảng, sửa chữa H Thỏi Sn Lp: KTPT 47A_QN 1 Chuyờn thc tp tàu biển, đại lý môi giới và các dịch vụ hàng hải khác với chất lợng cao. Với nhiệm vụ nặng nề nh vậy việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trở thành vấn đề thờng liên của ban lãnh đạo và toàn bộ cán bộ công nhân viên. Nếu chúng ta không đề ra những giải pháp kịp thời để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì Công ty sẽ khó đứng vững trong môi trờng cạnh tranh quốc tế. Với tất cả những lý do trên minh chứng cho tính bức thiết của đề tài: "Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Công ty Nạo vét Đờng biển I" Hớng nghiên cứu là kết hợp giữa lý luận và thực tiễn. Từ việc khảo sát tình hình thực tế của Công ty qua các năm, kết hợp với lý luận kinh tế mà cụ thể là lý luận về vốn, về cạnh tranh để tiến hành phân tích tình hình thực tế của Công ty. Và qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Công ty Nạo vét Đờng biển I Với những lý do đó và phơng hớng nh vậy, luận văn gồm 3 phần nh sau: Ch ơng I: S cn thit phi nâng cao hiu qu s dng vn trong các doanh nghip sản xuất Ch ơng II: Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng vốn Công ty Nạo vét Đờng biển I Ch ơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Nạo vét Đờng biển I. Trớc sự thay đổi về chất trong hoạt động của các công ty Việt Nam, cùng với việc áp dụng đầy đủ chế độ kế toán mới doanh nghiệp, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đã thay đổi sâu sắc cả về phơng pháp luận và chỉ tiêu đánh giá. Do đó, tạo nên khó khăn rất lớn trong quá trình nghiên cứu đề tài và mắc những sai sót không tránh khỏi. Vì vậy rất mong sự đóng góp của các thầy, cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo -TS.Phan Thị Nhiệm và các cô chú cán bộ Công ty Nạo vét Đờng biển I giúp em hoàn thành bài luận văn này. Sinh viên thực hiện: Hồ Thái Sơn H Thỏi Sn Lp: KTPT 47A_QN 2 Chuyờn thc tp Chơng I S cn thit phi nâng cao hiu qu s dng vn trong các doanh nghip sản xuất I. Vốn và vai trò của vốn trong kinh doanh 1. Khái niệm về vốn sản xuất kinh doanh: Bất cứ một doanh nghiệp nào lúc đầu cũng phải có một lợng tiền vốn nhất định để thực hiện những khoản đầu t ban đầu cần thiết cho việc xây dựng và khởi động doanh nghiệp. Vốn là yếu tố vật chất cần thiết nhất và cần đợc sử dụnghiệu quả. Doanh nghiệp cần có vốn để dự trữ vật t, để đầu t mua sắm máy móc thiết bị, để chi phí cho quá trình sản xuất kinh doanh và đợc thể hiện nhiều hình thái vật chất khác nhau. Do có sự tác động của lao động vào đối tợng lao động thông qua t liệu lao động thì hàng hoá và dịch vụ đợc tạo ra nhằm tiêu thụ trên thị trờng. Sau cùng các hình thái vật chất khác nhau sẽ lại đợc chuyển hoá về hình thái tiền tệ ban đầu. Quá trình trao đổi đó đảm bảo cho sự ra đời, vận hành và phát triển của doanh nghiệp có thể diễn tả nh sau: Tài sản thực tế Tiền Tài sản thực tế - Tài sản có tài chính Tiền Tài sản có tài chính Sự thay đổi trên làm thay đổi số d ban đầu (đầu kỳ) của ngân quỹ và sẽ dẫn đến số d cuối kỳ lớn hơn số d đầu kỳ - tạo ra giá trị thặng d. Điều đó có nghĩa là số tiền thu đợc do tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ phải đảm bảo bù đắp toàn bộ chi phí và có lãi. Nh vậy số tiền đã ứng ra ban đầu không những chỉ đợc bảo tồn mà còn đợc tăng thêm do hoạt động kinh doanh đem lại. Toàn bộ giá trị ứng ra cho sản xuất kinh doanh đó đợc gọi là vốn. Tuy nhiên giá trị ứng trớc đó không đơn thuần là vật chất hữu hình, mà một số tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhng nó chứa đựng một giá trị đầu t nhất định nh: tên doanh nghiệp, nhãn hiệu sản phẩm, lợi thế thơng mại, đặc quyền kinh doanh cũng có giá trị nh vốn. Những phân tích khái quát trên đây cho ta quan điểm toàn diện về vốn: "Vốn là một phạm trù kinh tế cơ bản. Trong doanh nghiệp vốn là biểu hiện bằng tiền của tất cả các loại tài sản và các H Thỏi Sn Lp: KTPT 47A_QN 3 Chuyờn thc tp nguồn lực mà doanh nghiệp sử dụng trong sản xuất kinh doanh. Vốn là giá trị đem lại giá trị thặng d". Nh vậy việc quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp là hết sức quan trọng, vừa đem lại hiệu quả kinh tế vừa đem lại hiệu quả xã hội. 2. Vốn cố định: Có nhiều giác độ khác nhau để xem xét vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đôi khi nó đợc khắc hoạ trong luật kinh tế nh là vốn pháp định và vốn điều lệ. Một số khác theo nhu cầu nghiên cứu đứng trên giác độ hình thành vốn lại thể hiện vốn gồm có vốn đầu t ban đầu, vốn bổ sung, vốn liên doanh và vốn đi vay. Sở dĩ tồn tại nhiều cách tiếp cận khác nhau là xuất phát từ sự khác nhau về triển vọng hay quan điểm sử dụng. Với bài luận văn này, chúng ta sử dụng quan điểm làm quyết định về vốn qua con mắt quản trị vốn công ty sản xuất. Với quan điểm đó, vốn đợc xem xét trên giác độ chu chuyển. Quan tâm đến vấn đề này chúng ta cần chú ý đến vốn cố định và vốn lu động. 2.1. Khái niệm và đặc điểm vốn cố định: Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, đó chính là số vốn doanh nghiệp đầu t mua sắm, trang bị cơ sở vật chất. Để là tài sản cố định phải đạt đợc cả hai tiêu chuẩn. Một là, phải đạt đợc về mặt giá trị đến một mức độ nhất định (ví dụ hiện nay giá trị của nó phải lớn hơn hoặc bằng 5.000.000đồng). Hai là, thời gian sử dụng phải từ trên 1 năm trở lên. Với những tiêu chuẩn nh vậy thì hoàn toàn bình thờng với đặc điểm hình thái vật chất của tài sản cố định giữ nguyên trong thời gian dài. Tài sản cố định th- ờng đợc sử dụng nhiều lần, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và chỉ tăng lên khi có xây dựng cơ bản mới hoặc mua sắm. Qua quá trình sử dụng, tài sản cố định hao mòn dần dới hai dạng là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Hao mòn vô hình chủ yếu do tiến bộ khoa học công nghệ mới và năng suất lao động xã hội tăng lên quyết định. Hao mòn hữu hình phụ thuộc vào mức độ sử dụng khẩn trơng tài sản cố định và các điều kiện ảnh hởng tới độ bền lâu của tài sản cố định nh chế độ quản lý sử dụng, bảo dỡng, điều kiện môi trờng Những chỉ dẫn trên đa ra tới một góc nhìn về đặc tính chuyển đổi thành tiền chậm chạp của tài sản cố định. Tuy thế, các tài sản cố định có giá trị cao có thể có giá trị thế chấp đối với ngân hàng khi vay vốn. 2.2. Cơ cấu vốn cố định: H Thỏi Sn Lp: KTPT 47A_QN 4 Chuyờn thc tp Cơ cấu vốn cố định là tỉ lệ phần trăm của từng nhóm vốn cố định chiếm trong tổng số vốn cố định. nghiên cứu cơ cấu vốn cố định có một ý nghĩa quan trọng là cho phép đánh giá việc đầu t có đúng đắn hay không và cho phép xác định hớng đầu t vốn cố định trong thời gian tới. Để đạt đợc ý nghĩa đúng đắn đó, khi nghiên cứu cơ cấu vốn cố định phải nghiên cứu trên hai giác độ: nội dung cấu thành và mối quan hệ tỉ lệ trong mỗi bộ phận so với toàn bộ. Vấn đề cơ bản trong việc nghiên cứu này phải là xây dựng đợc một cơ cấu hợp lý phù hợp với trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản xuất, trình độ quản lý, để các nguồn vốn đợc sử dụng hợp lý và có hiệu quả nhất. Cần lu ý rằng quan hệ tỷ trọng trong cơ cấu vốn là chỉ tiêu động. Điều này đòi hỏi cán bộ quản lý phải không ngừng nghiên cứu tìm tòi để có đợc cơ cấu tối u. Theo chế độ hiện hành VCĐ của doanh nghiệp đợc biểu hiện thành hình thái giá trị của các loại tài sản cố định sau đây đang dùng trong quá trình sản xuất: 1) Nhà cửa đợc xây dựng cho các phân xởng sản xuất và quản lý 2) Vật kiến trúc để phục vụ sản xuất và quản lý 3) Thiết bị động lực 4) Hệ thống truyền dẫn 5) Máy móc, thiết bị sản xuất 6) Dụng cụ làm việc, đo lờng, thí nghiệm 7) Thiết bị và phơng tiện vận tải 8) Dụng cụ quản lý 9) Tài sản cố định khác dùng vào sản xuất công nghiệp Trên cơ sở các hình thái giá trị của tài sản cố định nh trên chỉ ra rõ ràng cơ cấu vốn cố định chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố. Quan tâm nhất là đặc điểm về kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp, sự tiến bộ kỹ thuật, mức độ hoàn thiện của tổ chức sản xuất, điều kiện địa lý tự nhiên, sự phân bổ sản xuất. Vì vậy khi nghiên cứu để xây dựng và cải tiến cơ cấu VCĐ hợp lý cần chú ý xem xét tác động ảnh hởng của các nhân tố này. Trong kết quả của sự phân tích, đặc biệt chú ý tới mối quan hệ giữa các bộ phận VCĐ đợc biểu hiện bằng máy móc thiết bị và bộ phận VCĐ đợc biểu hiện bằng nhà xởng vật kiến trúc phục vụ sản xuất. 2.3. Nguồn vốn cố định H Thỏi Sn Lp: KTPT 47A_QN 5 Chuyờn thc tp Mỗi khoản vốn cố định hay tài sản cố định trong doanh nghiệp không tự nhiên mà có, nó nhất thiết phải đợc hình thành từ một nguồn đầu t nhất định. Nguồn vốn cố định chính là nguồn gốc tạo dựng, đầu t để hình thành nên các tài sản cố định của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp, VCĐ dùng để hoạt động sản xuất, kinh doanh đợc hình thành từ các nguồn sau: Nguồn vốn pháp định: gồm vốn cố định do ngân sách, do cấp trên cấp phát cho doanh nghiệp, vốn cổ phần do xã viên hợp tác xã và các cổ đông đóng góp bằng tài sản cố định, hoặc vốn pháp định do chủ xí nghiệp bỏ ra ban đầu khi thành lập xí nghiệp t nhân. Nguồn vốn tự bổ xung: gồm vốn cố định của những tài sản cố định đã đợc đầu t hoặc mua sắm bằng quỹ công ty. Nguồn vốn liên doanh: gồm các khoản vốn do các đơn vị tham gia liên kết gặp bằng tài sản cố định và bằng vốn đầu t xây dựng cơ bản đã hoàn thành. 3. Vốn lu động: 3.1. Khái niệm và đặc điểm của vốn lu động Vốn lu động và biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động và vốn lu thông. Đó là số vốn doanh nghiệp đầu t để dự trữ vật t, để chi phí cho quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chi phí cho hoạt động quản lý của doanh nghiệp. Hoàn toàn khách quan không nh vốn cố định, VLĐ tham gia hoàn toàn vào quá trình sản xuất kinh doanh, chuyển qua nhiều hình thái giá trị khác nhau nh tiền tệ, đối tợng lao động, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm và trở lại hình thái tiền tệ ban đầu sau khi tiêu thụ sản phẩm. Nh vậy vốn lu động chu chuyển nhanh hơn vốn cố định, quá trình vận động của VLĐ thể hiện dới hai hình thái: - Hình thái hiện vật: đó là toàn bộ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm. - Hình thái giá trị: là toàn bộ giá trị bằng tiền của nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, giá trị tăng thêm do việc sử dụng lao động sống trong quá trình sản xuất và những chi phí bằng tiền trong lĩnh vực lu thông. Sự lu thông về mặt hiện vật và giá trị của VLĐ các doanh nghiệp sản xuất có thể biểu diễn bằng công thức chung: T - H - SX - H' - T' H Thỏi Sn Lp: KTPT 47A_QN 6 Chuyờn thc tp Trong quá trình vận động, đầu tiên VLĐ biểu hiện dới hình thức tiền tệ và khi kết thúc cũng lại bằng hình thức tiền tệ. Một vòng khép kín đó gợi mở cho chúng ta thấy hàng hoá đợc mua vào để doanh nghiệp sản xuất sau đó đem bán ra, việc bán đợc hàng tức là đợc khách hàng chấp nhận và doanh nghiệp nhận đợc tiền doanh thu bán hàng và dịch vụ cuối cùng. Từ các kết quả đó giúp ta sáng taọ ra một cách thức quản lý vốn lu động tối u và đánh giá đợc hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. 3.2. Cơ cấu vốn lu động Xác định cơ cấu VLĐ hợp lý có ý nghĩa tích cực trong công tác sử dụng hiệu quả vốn lu động. Nó đáp ứng yêu cầu vốn cho từng khâu, từng bộ phận, đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm hợp lý VLĐ. Trên cơ sở đó đáp ứng đợc phần nào yêu cầu của sản xuất kinh doanh trong điều kiện thiếu vốn cho sản xuất. Cơ cấu VLĐ là quan hệ tỉ lệ giữa giá trị mỗi loại và nhóm đó so với toàn bộ giá trị VLĐ. Tỉ lệ giữa giá trị mỗi loại và nhóm trong toàn bộ VLĐ hợp lý thì chỉ hợp lý tại mỗi thời điểm naò đó và tính hợp lý chỉ mang tính nhất thời. Vì vậy trong quản lý phải thờng xuyên nghiên cứu xây dựng một cơ cấu hợp lý đảm bảo độ "khoẻ mạnh" đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh từng thời kỳ. Để thuận lợi cho việc quản lý và xây dựng cơ cấu vốn nh thế, ngời ta thờng có sự phân loại theo các quan điểm tiếp cận khác nhau: - Tiếp cận theo quá trình tuần hoàn và luân chuyển, VLĐ chia thành 3 loại: + Vốn trong dự trữ: là bộ phận vốn dùng để mua nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, dự trữ chuẩn bị đa vào sản xuất. + Vốn trong sản xuất: là bộ phận trực tiếp phục vụ cho giai đoạn sản xuất nh: sản phẩm dở dang, chi phí phân bổ, bán thành phẩm, tự chế tự dùng. + Vốn trong lu thông: là bộ phận trực tiếp phục vụ cho giai đoạn lu thông nh tiền mặt, thành phẩm. - Tiếp cận về mặt kế hoạch hoá, VLĐ đợc chia thành VLĐ không định mức và VLĐ định mức. + VLĐ định mức là số vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, nó bao gồm vốn dự trữ vật t hàng hoá và vốn phi hàng hoá. + VLĐ không định mức là số vốn lu động có thể phát sinh trong quá trình kinh doanh và trong sản xuất, dịch vụ phụ thuộc nhng không đủ căn cứ để tính toán đợc. H Thỏi Sn Lp: KTPT 47A_QN 7 Chuyờn thc tp 3.3. Nguồn vốn lu động: Nguồn vốn lu động của doanh nghiệp gồm có vốn tự có, vốn coi nh tự có và vốn đi vay. Từ các nguồn vốn khác nhau này doanh nghiệp có phơng cách huy động trên nhiều nguồn, hỗ trợ lẫn nhau đảm bảo cho yêu cầu của doanh nghiệp. - Vốn tự có bao gồm: + Nguồn vốn pháp định: chính là vốn lu động do ngân sách hoặc cấp trên cấp cho đơn vị thuộc khối nhà nớc; nguồn vốn cổ phần nghĩa vụ do xã viên hợp tác xã và các cổ đông đóng góp hoặc vốn pháp định của chủ doanh nghiệp t nhân. + Nguồn vốn tự bổ sung: Nguồn này hình thành từ kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị thông qua quỹ khuyến khích phát triển sản xuất và các khoản chênh lệch hàng hoá tồn kho theo cơ chế bảo toàn giá trị vốn. + Nguồn vốn lu động liên doanh: gồm có các khoản vốn của các đơn vị tham gia liên doanh, liên kết góp bằng tiền, hàng hoá, sản phẩm, nguyên vật liệu, công cụ lao động nhỏ v.v - Vốn coi nh tự có: đợc hình thành do phơng pháp kết toán hiện hành, có một số khoản tiền tuy không phải của doanh nghiệp nhng có thể sử dụng trong thời gian rỗi để bổ sung vốn lu động. Thuộc khoản này có: tiền thuế, tiền lơng, bảo hiểm xã hội, phí trích trớc cha đến hạn phải chi trả có thể sử dụng và các khoản nợ khác. - Vốn đi vay: nhằm đảm bảo nhu cầu thanh toán bức thiết trong khi hàng cha bán đã mua hoặc sự không khớp trong thanh toán. Nguồn vốn đi vay là nguồn vốn cần thiết, song cần chú ý tới các hình thức vay khác nhau với tỉ lệ lãi suất khác nhau và phải trả kịp thời cả vốn và lãi vay. Bằng cách nghiên cứu các nguồn của cả vốn lu động và vốn cố định nh trên, ngời kinh doanh có thể đạt đợc sự tổng hợp về các nguồn vốn theo các chỉ dẫn của kế toán tài chính. Nguồn vốn các doanh nghiệp giờ đây trở thành nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu thể hiện ở khoản "có"; nợ phải trả chính là khoản vay, nợ của doanh nghiệp đối với các tổ chức, cá nhân để đầu t, hình thành tài sản của doanh nghiệp, đợc sử dụng trong một thời gian nhất định và sau đó phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi nh đã cam kết. ý nghĩa của việc nghiên cứu này cho ta tạo quan hệ giữa vốn và nguồn vốn về phơng diện giá trị đầu t nh sau: Giá trị TSCĐ + Giá trị TSLĐ = Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả H Thỏi Sn Lp: KTPT 47A_QN 8 Chuyờn thc tp II.Nội dung của hoạt động quản lý vốn trong kinh doanh 1. Nội dung hoạt động quản lý vốn cố định: Quản lý VCĐ nghĩa là phải đi đến các quyết định. Giống nh việc quản lý hoạt động kinh doanh của công ty, việc quản lý VCĐ ảnh hởng quan trọng đến sự tồn tại và hiệu quả sử dụng vốn. Quản lý VCĐ thành công đòi hỏi các nhà quản lý phải gắn liền sự vận động của VCĐ với các hình thái biểu hiện vật chất của nó. Hơn thế nữa, để quản lý có hiệu quả VCĐ trớc hết cần nghiên cứu những tính chất và đặc điểm của tài sản cố định trong doanh nghiệp. Trong khoa học quản lý VCĐ thờng đi vào những nội dung cụ thể sau: 1.1. Hao mòn và khấu hao tài sản cố định * Hao mòn tài sản cố định Nh đã đề cập lợc trên, trong quá trình sử dụng cũng nh không sử dụng tài sản cố định đều bị hao mòn dới hai hình thức: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Giống nh hai khía cạnh của một vấn đề, cả hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình đều làm cho giá trị tài sản cố định giảm xuống và chịu ảnh hởng bởi những nhân tố nào đều thể hiện dới những dạng khác nhau. Hao mòn hữu hình là sự hao mòn về vật chất, tức là sự tổn thất dần về chất lợng, tính năng kỹ thuật của TSCĐ. Thực chất kinh tế của hao mòn hữu hình là giá trị của tài sản cố định dần dần giảm đi cùng với việc chuyển dần giá trị của nó vào giá trị sản phẩm đợc sản xuất ra. Khi tài sản cố định không đợc sử dụng, hao mòn hữu hình đợc thể hiện chỗ tài sản cố định bị mất dần thuộc tính do ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, do quá trình xảy ra trong nội tại nguyên liệu cấu thành tài sản cố định đó. Nh vậy hao mòn hữu hình có ảnh hởng quyết định tới độ bền của tài sản cố định và do đó nó chịu ảnh h- ởng của ba nhóm nhân tố. Nhóm một thuộc chất lợng chế tạo nh: vật liệu dùng để chế tạo ra tài sản cố định, trình độ kỹ thuật, công nghệ chế tạo, chất lợng xây dựng và lắp đặt. Nhóm hai thuộc quá trình sử dụng: đợc xem xét về mức độ đảm nhận về thời gian và cờng độ sử dụng, tay nghề công nhân, việc chấp hành quy tắc, quy trình kỹ thuật, chế độ bảo dỡng, sửa chữa. Nhóm ba thuộc các yếu tố tự nhiên nh độ ẩm, khí hậu, thời tiết H Thỏi Sn Lp: KTPT 47A_QN 9 Chuyờn thc tp Hao mòn vô hình là sự hao mòn chủ yếu do năng suất lao động xã hội tăng lên và sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật, tổ chức sản xuất. Hệ quả của hai nguyên do này dẫn đến việc ngời ta sản xuất ra tài sản cố định cùng loại nh- ng lại có chất lợng cao hơn mà giá lại rẻ hơn. Và nh thế tài sản cố định của ta nghiễm nhiên bị sụt giá. Xuất phát từ việc nghiên cứu hao mòn tài sản cố định cung cấp cho chúng ta những luận cứ cần thiết minh chứng cho việc "bảo vệ" tài sản cố định nhằm giảm tối đa tổn thất hữu hình và hao mòn vô hình. Những biện pháp thờng đợc sử dụng nh nâng cao cờng độ và thời gian sử dụng, nâng cao chất lợng, hạ giá thành chế tạo và xây lắp tài sản cố định, tổ chức tốt việc bảo quản và sửa chữa máy móc thiết bị, nâng cao ý thức trách nhiệm của công nhân. Một ý nghĩa khác là nó cũng cung cấp cho ta cơ sở tốt để lập nên kế hoạch khấu hao tài sản cố định, kế hoạch bảo toàn và phát triển vốn cố định. * Khấu hao tài sản cố định: Trong quá trình tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, hình thái vật chất của tài sản cố định không thay đổi nhng giá trị của nó hao mòn dần và chuyển từng phần vào giá thành sản phẩm mới đợc sản xuất ra. Phần giá trị này đợc thu hồi dới hình thức khấu hao và đợc hạch toán vào giá thành sản phẩm. Nh vậy khấu hao tài sản cố định là một khoản cấu thành phí lu thông và đợc bù đắp bằng doanh thu bán hàng. Về thực chất, khấu hao là quá trình giảm giá trị của tài sản cố định. Việc suy giảm giá trị của tài sản cố định cuối cùng sẽ dẫn đến khấu hao hết tài sản cố định, khi đó phải đầu t để có đ- ợc tài sản cố định khác. Vậy quá trình này diễn ra trong bao lâu? Sở dĩ đòi hỏi yêu cầu chính xác tơng đối về thời gian nh vậy bởi hai nguyên nhân: thứ nhất nếu xác định không đúng thời gian sử dụng dẫn đến còn đang sử dụng đã khấu hao hết, thứ hai cha khấu hao hết đã hỏng. Cả hai nguyên nhân này đều có ảnh hởng không tốt tới sự vận động của vốn cố định và giá thành sản phẩm làm ra. Để xác định đúng đắn thời hạn sử dụng tài sản cố định chúng ta phải dựa vào cơ sở đã chỉ ra là phải xác định đúng đợc hao mòn của tài sản cố định hay khấu hao tài sản cố định. Khấu hao tài sản cố định đợc phân bổ trên hai hình thức là khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn. Khấu hao cơ bản nhằm tái bồi hoàn lại giá trị tài sản cố định đã hao mòn. Khấu hao sửa chữa lớn nhằm bảo vệ duy trì và kéo dài năng lực sử dụng bình thờng của TSCĐ. Nh vậy hai hình thức khấu hao này có phơng thức bù đắp và mục đích khác nhau, do đó tiền trích H Thỏi Sn Lp: KTPT 47A_QN 10 [...]... toàn bộ chi phí của quá trình kinh doanh đó đợc xác định bằng thớc đo tiền tệ Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng vốn không chỉ thể hiện đơn thuần kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh, mà còn thể hiện nhiều chỉ tiêu liên quan khác 1 Một số chỉ tiêu chung về tình hình sử dụng vốn: 1.1 Cơ cấu vốn Sức mạnh tiềm ẩn của một doanh nghiệp nhiều khi đợc thể hiện thông qua cơ cấu vốn Chứng minh cho luận i m này... họ B i thế, con ng i cần ph i quan tâm đến việc làm sao v i khả năng hiện có, có thể làm ra đợc nhiều sản phẩm nhất Do đó nảy sinh vấn đề là ph i xem xét lựa chọn cách nào để đạt đợc hiệu quả lớn nhất Chính vì thế khi đánh giá hoạt động kinh tế ng i ta thờng sử dụng hiệu quả kinh tế cùng v i các chỉ tiêu của nó Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực xã h i để... VẫT NG BIấN I I Tổng quan về Công ty 1 Gii thiờu vờ cụng ty Cụng ty no vột ng bin I c thnh lp nm 1982 tỏch ra t Ty Bo m Hng Hi c mang tờn Xớ nghip No vột ng bin I thuc Liờn hip cỏc Xớ nghip no vột sụng bin Tri qua 20 nm thnh lp, trng thnh v phỏt trin gi õy nm 2002 Cụng ty No vột ng bin I nh mt chng trai 20 tui xuõn trn y sc sng Qua 20 nm cụng ty no vột ng biu I tri qua nhng khú khn ban du Vi ng li m ca... trớc khi hết niên hạn sử dụng, không sử dụng vốn cố định sai mục đích hoặc i mua bán l i TSCĐ tạo chênh lệnh giá để ăn chia vào vốn, ph i duy trì và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ Về mặt vô hình: đ i h i công ty ph i có tỉ lệ khấu hao hợp lý bảo đảm cho t i sản xuất TSCĐ m i H Th i Sn 13 Lp: KTPT 47A_QN Chuyờn thc tp Tuy vậy, chúng ta cần ph i xác định đợc số vốn cố định cần ph i bảo toàn đến cu i kỳ... đợc kết quả cao nhất v i chi phí nguồn lực thấp nhất Hiệu quả kinh tế có thể tính theo công thức sau: Kết quả đầu vào Hiệu quả kinh tế = Yếu tố đầu ra Xuất phát từ những nguyên lý chung nh vậy, trong lĩnh vực vốn kinh doanh định ra hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Hiệu quả sử dụng vốn chính là quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình kinh doanh, hay cụ thể là quan hệ giữa toàn bộ kết quả kinh doanh... cho thấy đểmột đồng doanh thu thuần hoặc l i nhuận thuần cần có bao nhiêu đồng nguyên giá TSCĐ Suất hao phí t i sản cố định Nguyên giá bình quân TSCĐ = Giá trị tổng sản lợng (hay doanh thu thuần, l i nhuận thuần) 2.4 Hiệu quả sử dụng vốn cố định Giá trị tổng sản lợng (hay DT thuần, l i nhuận) Hiệu quả sử dụng = Số vốn cố định vốn cố định 3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động: 3.1... hiện tính vô trách nhiệm, buông lỏng quản lý đều dẫn đến h hỏng, mất mát t i sản cố định Tất cả những nguyên nhân đó đa ta đến kết quả ph i bảo toàn và phát triển vốn Bảo toàn vốnquá trình thu h i l i vốn đã bỏ ra ban đầu, phát triển vốn là lấy l i nhuận để bổ sung vốn kinh doanh làm tăng vốn kinh doanh Bảo toàn và phát triển vốn đợc ph i thông qua sử dụnghiệu quả vốn, tức là v i một lợng vốn. .. hợp v i đặc i m, cơ cấu TSLĐ của từng ngành, từng doanh nghiệp Khi đã có đợc những kết quả quan trong công tác bảo toàn vốn, doanh nghiệp sẽ rất thuận l i trong việc thực hiện phát triển vốn Phát triển VLĐ đợc lấy từ quỹ khuyến khích phát triển sản xuất trích từ l i nhuận để l i III Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh Bất kỳ hoạt động nào của con ng i, hoạt động n i chung và... hệ số trợt giá Số vốn đã đợc giao là số vốn lu động giao lần đầu cho doanh nghiệp đã xác định trong biên bảo giao nhận vốn Còn khi n i t i hệ số trợt giá VLĐ do cơ quan chủ quản và cơ quan t i chính xác định cho doanh nghiệp, nó dựa trên cơ sở mức tăng (giảm) giá thực tế cu i năm so v i đầu năm của một số vật t chủ yếu tính theo cơ cấu kế hoạch vốn lu động định mức của từng doanh nghiệp, phù hợp v i. .. ng v Nh ncm, Cụng ty ó tỡm cỏch thoỏt ra khi vũng cng to ca c ch quan liờn bao cp, xõy dng v phỏt trin ngy cng mnh m * T ngy thnh lp Cụng ty ó tri qua 2 giai on chớnh: Giai on 1982 - 1991 l thi k thnh lp v thc hin nhim v vi tờn gi Xớ nghiờp no vột ng bin I Giai on 1992-2002 l thi k i mi kinh doanh sn xut, thi k trng thnh phỏt trin lờn thnh "Cụng ty no vột ng bin I" 1.1.C cõu cua cụng ty 1.1.1 Phũng k . ty Nạo vét Đờng biển I Ch ơng III: Một số gi i pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Nạo vét Đờng biển I. Trớc sự thay đ i về chất trong hoạt. thực tế của Công ty. Và qua đó đề xuất một số gi i pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở Công ty Nạo vét Đờng biển I V i những lý do đó và phơng hớng

Ngày đăng: 18/02/2014, 23:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • S cn thit phi nâng cao hiu qu s dng vn trong các doanh nghip sản xuất

  • I. Vốn và vai trò của vốn trong kinh doanh

  • II.Nội dung của hoạt động quản lý vốn trong kinh doanh

  • III. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh

    • 2. Tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh ca Cụng ty

      • 2.1. Phõn tich tinh hinh thc hiờn chi tiờu chi phi li nhuõn

        • 2.1.1.Phân tích chỉ tiêu chi phí.

        • *Tại Xí nghiệp Long Châu: Ta thấy năm 2006 mức chi phí ở đây là 8,782 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 38,47% trong tổng chi phí toàn công ty. Sang năm 2007 mức chi phí là 8,083 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 21,23% trong tổng chi phí toàn công ty.Như vậy mức chi phí năm 2007 đã giảm 5,3% so với năm 2006 tương ứng với mức chênh lệch là 0,601 tỷ đồng. Nó ảnh hưởng tới tổng chi phí ở mức độ tương đối là -2,273%.

          • 2.1.2. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận.

          • 3. Phõn tich tinh hinh thc hiờn san xuõt kinh doanh va doanh thu

          • 4. Phõn tich tinh hinh thc hiờn chi tiờu lao ụng tiờn lng

            • 4.1. Kế hoạch lao động và đơn giá tiền lương.

            • Chỉ tiêu

            • STT

              • Biểu 1. Cơ cấu vốn cố định và sự biến động của nó năm 2007

                • Chỉ tiêu

                • Chỉ tiêu

                • Biểu 6: Cơ cấu vốn lưu động theo quá trình luân chuyển tuần hoàn năm 2007

                • Tổng số

                • Biểu 10: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động

                • II. Những giải pháp cho Công ty Nạo vét Đường biển I

                  • Biểu 11: Trích khấu hao cơ bản theo tỷ lệ giảm dần

                    • Số năm trích

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan