xây dựng và quản lý danh mục đầu tư tại tổng công ty cổ phần tài chính dầu khí việt nam

50 486 0
xây dựng và quản lý danh mục đầu tư tại tổng công ty cổ phần tài chính dầu khí việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: DANH MỤC ĐẦU LUẬN BẢN VỀ NGHIỆP VỤ QUẢN DANH MỤC ĐẦU CHỨNG KHOÁN I. thuyết chung về danh mục đầu 1 . Khái niệm về danh mục đầu chứng khoán Danh mục đầu là một nhóm các tài sản như cổ phiếu, trái phiếu,hoặc một số tài sản khác như bất động sản, quyền chọn tài sản tương đương tiền… do một nhà đầu hoặc một tổ chức nắm giữ. Hiểu một cách khái quát nhất thì danh mục đầu là một tập hợp gồm ít nhất hai loại chứng khoán trở lên. Mục đích bản của việc xây dựng quản danh mục đầu là đa dạng hoá nhằm tránh các khoản thua lỗ quá lớn. 2. Đặc điểm của danh mục đầu chứng khoán Thực chất DMĐT là một tổ hợp các tài sản khác nhau trong hoạt động của NĐT. DMĐT thể hiện sự phân bổ các tài sản đầu theo những tỷ trọng khác nhau. Trong quá trình đầu tư, NĐT thể thay đổi tỷ trọng của các tài sản trong danh mục nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư. DMĐT tốt hay không tốt phụ thuộc vào các yếu tố như trình độ của NĐT, tâm của từng NĐT, chính sách thuế mức thuế của từng NĐT, lứa tuổi NĐT, tình hình kinh tế xã hội xu thế thị trường… Các NĐT khác nhau có mức độ yêu cầu về lợi suất, mức độ chấp nhận rủi ro cách nhìn thị trường khác nhau nên danh mục được lập ra là khác nhau. Lợi suất đầu trên một tài sản chính là thu nhập mà tài sản này mang lại sự tăng vốn (tăng giá trị tài sản). Như vậy lợi suất này bao gồm cả hiệu 1 suất sinh lời do thu nhập từ tài sản mang lại giá trị tăng them so với giá mua ban đầu của tài sản. Công thức định giá lợi suất của một tài sản là: ( ) 1 1 − − −+ = t ttt t P PPD r Trong đó: r t : lợi suất của tài sản đầu trong thời kỳ t D t : thu nhập từ tài sản mà NĐT nhận được trong thời kỳ t P t : giá trị của tài sản ở cuối kỳ t P t-1 : giá trị của tài sản ở cuối kỳ (t-1) Công thức định giá lợi suất của cổ phiếu tương tự như trên, trong đó: r t : là lợi suất cổ phiếu trong kỳ t D t : cổ tức nhận được trong kỳ P t : giá cổ phiếu ở thởi điểm t P t-1 : giá cổ phiếu ở thời điểm (t-1) Nếu lấy cổ tức giá cổ phiếu theo giá trị thực tế thì chúng ta lợi suất thực tế, nếu lấy cổ tức giá cổ phiếu theo số liệu kỳ vọng thì chúng ta có lợi suất kỳ vọng. Xét danh mục P gồm N tài sản rủi ro, lợi suất của tài sản i là r i (i = 1,2,3,…,N), r i là biến ngẫu nhiên trung bình i r và phương sai 2 ),( i rjriVar σ = Cov(r i ,r j ) = σ ij là hiệp phương sai giữa tài sản i tài sản j 2 V= [ ] Ni Nj ij ,1 ,1 = = σ là ma trận hiệp phương sai của các tài sản, V là ma trận đối xứng, vuông cấp N bán xác định dương           = N r r r 1 là véctơ lợi suất các tài sản             = N i r r r 1 là véctơ lợi suất kỳ vọng của các tài sản           = N w w w 1 là véctơ tỷ trọng của các tài sản trong danh mục Một số đặc trưng của danh mục P: +) Lợi suất của danh mục: rwrwr T N i iip == ∑ =1 +) Lợi suất kỳ vọng của danh mục: rwrwr T N i i i p == ∑ = 1 +) Phương sai của danh mục: Rủi ro là khả năng biến động trong tương lai về kết quả mong đợi của việc đầu tư. Một danh mục đầu rủi ro nghĩa là khả năng xảy ra nhiều kết quả ngoài dự kiến, hay nói cách khác, tỷ suất lợi nhuận thực tế xảy ra (trong tương lai) thể cao hơn hay thấp hơn tỷ suất lợi nhuận mong đợi. 3 Để đo lường rủi ro của DMĐT ta thường dung phương sai hoặc độ lệch chuẩn của lợi suất thu được. Không giống lợi suất, việc xác định độ lệch chuẩn của DMĐT rất phức tạp do ảnh hưởng của yếu tố hiệp phương sai, tức là mức độ quan hệ rủi ro của các chứng khoán trong DMĐT. Hiệp phương sai giữa lợi suất của hai tài sản là chỉ tiêu đo lường mức độ quan hệ tuyến tính giữa hai chứng khoán. Công thức tính phương sai của DMĐT: Vwwwww T ijj N ji ji i N i iip =+= ∑∑ ≠ == σσσ 1,1 222 2 +) Độ dao động của danh mục: Vww T p = σ Các tham số r i , , i r σ i , 2 i σ , V do thị trường quyết định nên để điều chỉnh. II. Nghiệp vụ quản danh mục đầu trên thị trường chứng khoán Quản danh mục đầu là một nghiệp vụquan trọng trong kinh doanh chứng khoán ,là công cụ hữu hiệu để hạn chế rủi ro tối đa hoa lợi nhuận.Vấn đề đặt ra là làm thế nào để quản danh mục đầu một cách tối ưu nhất.Một danh mục đầu thể bao gồm tất cả các chứng khóan trên thị trường như cổ phiếu, trái phiếu hay các giấy tờ sở hữu bất động sản…. Vì sao cần quản danh mục đầu tư? -Thứ nhất đa dạng hoá danh mục đầu là nhu cầu của người đầu có trường hợp giá cả của mọi chứng khoán được định giá đúng nhưng mỗi chứng khoán vẫn chứa đựng rủi ro những rủi ro này thể san sẻ thông qua việc đa dạng hóa danh mục đầu tư. -Thứ hai: việc lựa chọn danh mục đầu phải tính đến ảnh hưởng của thuế. Nhà đầu phải chịu mức thuế caothường không mong muốn trong danh 4 mục củamình co nh ững chứng khóan giống như trong danh mục của những người chịu thuế thấp -Thứ ba: quản danh mục đầu là cần thiết vì liên quan đến lứa tuổi khách hàng đầu , các nhà đầu ở những lứa tuối khác nhau sẽ nhu cầu riêng trong việc lựa chọn danh mục đầu liên quan đến rủi ro.Thông thường người già thích đầu vào những chứng khoán độ an toàn cao như trái phiếu chính phủ, còn những người trẻ lại thích đầu vào những chứng khoán mửc rủi ro cao nhưng kìvọng mức lợi tức cao. Một giả định bản của thuyết danh mục đầu là những người đầu tư đều mong muốn đạtđựơc mức lợi suất đầu tối đa ứng với mỗi mức rủi ro của danh mục. Nếu phải lựa chọn giữa hai loại tài sản cùng đem lại mức lợi suất đầu như nhau thì họ sẽ chọn loại tài sản mức rủi ro thấp hơn.Tuy nhiên điều này không nghĩa là tất cả những nhà đầu đều mức ngại rủi ro như nhau mà còn tuỳ thuộc vào mức chấp nhận rủi ro của mỗi người trong mối tương quan với lợi suất đầu mà họ thể chấp nhận đựơc.Từ đó lý thuyết tài chính đưa ra một quan điểm được chấp nhận chung là bất cứ một nhà đàu hợp nào đều một mức ngại rủi ro nhất định khi đầu tư. 1. Mức ngại rủi ro hàm hữu dụng Trong thuyết đầu , khái niệm mức ngại rủi ro được coi như nền móng bản trong việc phân tích quyết định đầu tư. do là hầu hết các nhà đầu đều mực ngại rủi ro nhất định,song ở mức độ khác nhau.Mỗi nhà đầu đều một mức ngại rủi ro nhất định ở mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào tâm khối lượng tiền sở hữu. Các nhà kinh tế học tài chính hiện đại đã xây dựng thuyết hàm hữu dụng biểu thị mối quan hệ hữu dụng của một đơn vị tiền tệ kiếm thêm vớimức độ rủi ro của khoản đầu mức ngại rủi ro của nhà đầu tư. 5 Với giả thiết này họ đưa ra công thức cho mối tương quan rủi ro mức đền bù rủi ro tương xứng.Mỗi nhà đầu phải gắn một mức độ chấp nhận rủi ro nào đó( hay giá trị hữu dụng ) vào những danh mục đầu ngang nhau dựa trên lợi suất đầu ước tính rủi ro của danh mục đó. Công thức hợp thể hiện mối tương quan giữa mức ngại rủi ro theo thang điểm sau: U = E ( r) – 0,5A.σ 2 Trong đó: U là giá trị hữu dụng, A là chỉ số biểu thị mức ngại rủi ro của nhà đầu tư,hằng số 0,5 là một con số quy ước theo thông lệ của xác suất thống kê diễn tả mối quan hệ giữa lợi suất ước tính bình quân E(r) độ lệch chuẩn σ của giá trị bình quân đó. Phương trình hàm hữu dụng cho thấy sự nhất quán với quan điểm cho rằng giá trị hữu dụng sẽ tăng lên nếu kết quả tỷ suất lợi nhuận ước tính tăng và giá trị hữu dụng sẽ bị giảm đi nếu mức độ rủi ro tăng.Chỉ số A biểu thị mức độ ngại rủi ro của nhà đầu tư.Mối nhà đầu khác nhau sẽ một chỉ số A khác nhau, tuỳ thuộc vào tâm của nhà đầu đó khối lượng của cải mà họ sở hữu. Thông thường , đối với cùng một khoản đầu thì các nhà đầu mức ngại rủi ro cao hơn sẽ đòi hỏi mức đền bù rủi ro tương ứng nhiều hơn mới chấp nhận đầu . Các nhà đầu khi xem xét những danh mục đầu khác nhau( những cặp lợi nhuận ước tính- mức độ rủi ro khác nhau) sẽ chọn danh mục đầu nào đemlại cho họ giá trị hữu dụng Ulớn nhất ( nghĩa là có cặp lợi nhuận ước tính- mức độ rủi ro tốt nhất) Đặc biệt ,trong trường hợp danh mục đầu không rủi ro ,nghĩa là khi yếu tố phương sai bằng 0, thì giá trị hữu dụng của nó sẽ bằng với tỷ suất lợi nh uận ước tính. σ 2 =0 → U = E (r) ( danh mục đầu không rủi ro) 6 Để phân tích hành vi ra quyết định đầu , theo cách tiếp cận về giá trị hữu dụng như trên ,chúng ta thể so sánh những giá trị hữu dụng với tỷ suất lợi nhuận trong trường hợp đầu khong rủi ro khi tiến hành lựa ch ọn giữa một danh mục đầu rủi ro một danh mục đầu an toàn.Giá trị hữu dụng của mộtdanh mục đầu còn được gọi theo cách thức của thống kê họclà tỷ lệ”tương đương chắc chắn” của danh mục đầu tư. Tỷ lệ tương đương chắc chắn của danh mục đầu làmức tỷ suất lợi nhuận đạt đựơc chắc chắn của một danh mục đầu không rủi ro được nhà đầu chấp nhận xem như mức độ hấp dẫn tương đương để so sánh với danh mục đầu rủi ro. Nói cách khác, mộtdanh mục đầu rủi ro được xem là hấp dẫn nếu lợi suât CE của nó vượt quá mức lợi suất của một danh mục đầu không rủi ro được dùng làm chuẩn để so sánh(thông thường người ta dùng lãi suất tín phiếu kho bạc của chính phủ như là danh mục đầu khôngcó rủi ro để so sánh)Mộtnhà đầu mức ngại rủi ro cao khi xem xét quyết định đầu có thể sẽ một tỷ lệ lợi suất CE khá thấp đối với một danh mục đầu rủi ro nào đó.Nếu CE thấp hơn lợi suất đầu không rủi ro được dùng làm chuẩn so sánh, ngay cả khi danh mục rủi ro đó mức đền bù rủi ro dương, thì nhà đầu tư cũng không thể chấp nhậndanh m ục đầu rủi ro đó.Ngược lại một nhà đầu mức ngại rủi ro thấp hơn, sẽ mức lợi suất CE cao hơn đối với cùng một danh mục đầu rủi ro đó. Nếu CE cao hơn mức lợi suất chuẩn nêu trên thì nhà đầu thể thích danh mục đầu rủi ro đó hơn là danh mục đầu phi rủi ro được dùng làm chuẩn so sánh. Giá trị hữu dụng còn được gọi là tỷ lệ tương đương chắc chắn CE = U = E ( r) – 0,5A.σ 2 7 - Trong thực tế, không chỉ gồm những nhà đầu ngại rủi ro mà còn những nhà đầu trung dung với rủi ro hệ số A=0 những người thích rủi ro A<0. Những nhà đầu trung dung là nhứng người đánh giá mức độ hữu ích của mộtdanhmục đầu chỉ căn cứ trên lợi nhuận ước tính E(r), mà không quan tâm đến mức độ biến động hay rủi ro của danh mục đầu đó. Đối với những nhà đầu này, một tỷ lệ tương đương chắc chắn của danh mục đầu bằng chính lợi nhuận ước tính. A=0 →U=CE=E(r) – 0,5A σ 2 = E(r) Những người đầu thích rủi ro là những ngưồi xem rủi ro như một cơ hội để thu được mức lợi suất cao, một động để họ quyết định đầu tư. Danh mục đầu mức rủi ro càng cao sẽ càng làm họ ham thích vì họ hy vọng vào khả năng thu lợi nhuận lớn.Sự khác nhau giữa 3 loại “ngại rủi ro “,”trung dung” “thích rủi ro” là ở chỗ. NHững người đầu “ngại ruiro” luôn luôn cân nhắc mối quan hệ của cả hai yếu tố lợi nh uận rủi ro trong tổng thể giá trị hữu dụng ,trong khi đó người đầu trung dung với rui ro chỉ quan tâm đến yếu tố lợi nhuận , còn người “thích rủi ro” chỉ quan tâm đến yếu tố rủi ro. Tuy nhiên thuyết tài chính cho rằng đa số những người đầu đều ngại rủi ro. Do vậy, mối quan hệ giữa rủi ro lợi nhuận đựơc xây dựng trên sở tâm lý của số đông này. 2. Lợi suất rủi ro của danh mục đầu tư 2.1. Lợi suất của danh mục Lọi suất đầu ước tính của danh mục đầu làbình quân gia quyền (theo tỷ trọng vốn đầu vào từng loại tài sản kí hiệu là w) của lợi suất thu được từ mỗi loại chứng khoán trong danh mụcđầu đó. Điều này đồng nghĩa với lợi suất ước tính của một danh mục đầu là trung bình trọng số của các lợi suất ước tính thu được từ mỗi loại chứng khoán trongdanh mục đầu đó. 8 E (r p ) = w 1 E(r 1 ) + w 2 E(r 2 ) +…+w n E(r n )= ∑ = N i ii rEw 1 )(. Giả sử một danh mục đầu chứng khoán A,B,C với tỷ trọng các chứng khoán trongdanh mục là : wA= 0.5, wB= 0.3, wC= 0.2 lợi suất ước tính tương đương là 7%, 6%,11.4%. thì lợi suất ước tính toàn danh mục là: E(rp)= 0.5*7 + 0.3* 6+ 0.2* 11.4 =7.58% 2.2.Rủi ro của danh mục đầu đa dạng hoá danh mục đầu tư 2.2.1 Rủi ro của danh mục Như chúng ta đã biết ,sự hiện diện của rủi ro nghĩa là khả năng xuất hiện nhiều kết quả khác nhau từ một nguyên nhân ban đầu. Do vậy, thước đo của toàn bộ rủi ro chính là khả năng khôngchắc chắn về kết quả thu được,hay sự biến thiên của kết quả đó, được các nhà thống kê lượnghoá bẳng độ lệch chuấn của lợi suất thu được. CŨng giống như từng chứng khoán riêng lẻ,,rủi ro tổng thể của danh mục được định nghĩa là khả năng biên động trong tương lai. Thước đo của tòan bộ rủi ro chính là khả năng không chắc chắn về kết qủa thu được,hay sự biến thiên của kết quả đó được các nhà thống kê lượng hóa bằng độ lệch chuẩn của lợi suất thu được. 2.2.2 Đa dạng hoá danh mục đầu tư + Nếu danh mục đầu càng đa dạng càng nhiều khả năng giảm thiểu rủi ro không hệ thống. + Rủi ro hệ thống là rủi ro của cả thị trường nênkhông thể giảm thiểu được. + Phần rủi ro hệ thống luôn tiềm ẩn nên bất kì một danh mục nào cũng đều chứa đựng rủi ro, ít nhất là phần rủi ro hệ thống. 9 3. thuyết thị trường hiệu quả tính ngẫu nhiên của thị trường 3.1. thuyết thị trường hiệu quả Một thị trường vốn hiệu quả là nơi mà gía chứng khóan điều chỉnh nhanh chóng mỗi khi xuất hiện thông tin mới do đó mức giá hiện tại của một chứng khoán bất kì là kết quả phản ánh mọi thông tin liên quan đến nó.Hiệu quả của thị trường vốn cũng là một trong những vần đề gây tranh cãi nhất trong các nghiên cứu đầu bởi các ý kiến đánh giá về hiệu quả này là rất khác nhau. Thị trường hiệu quả đựoc hiểu theo 3 khía cạnh: Phân phối hiệu quả , hoạt động hiệu quả thông tin hiệu quả .Một thị trường chỉ đựoc coi là hiệu quả hoàn toàn khi đồng thời đạt được hiệu quả trên cả 3 mặt trên. - Thị trường được coi là hiệu quả về mặt phân phối khi các nguồn tài nguyên khan hiếm được phân phối được sử dụng một cách tốt nhất. Điều này có nghĩa là chỉ những người trả gía cao nhất cho các nguồn tài nguyên đó mới được sử dụng chúng. Đối với thị trường vốn thị trường chứng khoán, vai trò của nó là phân phối các nguồn vốn thể đầu sao cho hiệu quả tôt nhất. - Thị trường được coi là hiệu quả về mặt hoạt động khi các chi phí giao dịch trong thị trường đó được quyết định theo quy luật cạnh tranh. Khi chi phí giao dịch bằng 0 thì thị trường được coi là hiệu quả. Tuy nhiên trên thực tế các thị trường sẽ không tồn tại nếu hoạt động của những người vận hành thị trường không được bù đắp. -Thị trường được coi là hiệu quả về mặt thông tin nếu giá hiện hành phản ánh đầy đủ tức thời tất cả các thông tin ảnh hưởng đến thị trường. Tuy ba mặt cấu thành này của thị trường hiệu quả sự gắn bó phụ thuộc lẫn nhau nhưng trong thuyết thị trường hiệu quả , người ta giả định rằng thị trường chứng khoán hiệu quả về mặt phân phối hoạt động. Vì 10 [...]... xét một vài chỉ tiêu tài chính của công ty đó để lựa chọn đuợc những cổ phiếu khả năng mang lại lợi nhuận cao 20 CHƯƠNG II: XÂY DỰNG QUẢN DANH MỤC ĐẦU TẠI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN TÀI CHÍNH DẦU KHÍ VIỆT NAM I Các mô hình thuyết sử dụng để phân tích lựa chọn chứng khóan danh mục đầu 1 Mô hình định giá tài sản vốn Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) được coi là cốt lõi của thuyết... quản danh mục đầu Yêu cầu của việc quản danh mục đầu trong từng chiến lược quản danh mục đầu là khác nhau trong chiến lược quản thụ động Đối với chiến lược quản danh mục đầu chủ động yêu cầu đặt ra đối với các nhà đầu là : _ Khả năng đem lại lợi nhuân trên mức trung bình ứng với mỗi mức độ rủi ro Đối với các nhà đầu ứng với mỗi mức độ rủi ro nhất định lợi suất đầu tư. .. 1 Số liệu nguồn gốc sử dụng số liệu Số liệu thu thập từ tổng công ty cổ phần tài chính Dầu Khí Việt Nam lấy từ các Website: www.fpts.com.vn www.bsc.com.vn www.indirect.com.vn 2 Lập danh mục tối ưu cho nhà đầu Vói tiêu chí lựa chọn cổ phiếu như trên , tôi xin đưa ra một danh mục các cổ phiếu được lựa chọn như sau: 35 STT MCK Tên đầy đủ Ngành 1 FPT Công ty cổ phần đầu phát triển công nghệ... những bước đi đầu tiên của quản danh mục đầu : xác định một hệ thống các danh mục đầu hiệu quả , tập hợp các danh mục này sữ một đường cong biên hiệu quả các danh mục chứng khoán rủi ro, thường được gọi là đường biên hiệu quả 2.1 Các giả thiết của mô hình - Giả thiết nhà đầu là e ngại rủi ro - Nhà đầu đánh giá rủi ro của danh mục dựa vào phương sai của danh mục - Nhà đầu đưa ra quyết... phần đầu phát triển công nghệ Thiết bị công 2 3 4 5 6 7 8 9 10 PVS SJS FPT nghệ Công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật dầu khí Dầu khí CTCP đầu phát triển đô thị KCN Sông Bất động sản PTS Đà CTCP vận tải dịch vụ Petrolimex Hải Vận tải TDH KDC Phòng Công ty cổ phần phát triển nhà Thủ ĐỨc Công ty cổ phần Kinh Đô Bất động sản Chế biến thực NTP Công ty cổ phần nhựa thiếu niên Tiền phẩm Hàng da dụng... xét mối ng quan giữa lợi suất danh mục đầu với lợi suất danh mục thị trường Một danh mục đầu hoàn haỏ phải đảm bảo lợi suất của nó biến động giống như lợi suất danh mục thị trường Nói cách khác lợi suất ng quan của hai danh mục này phải bằng 1 16 CHƯƠNG II XÂY DỰNG TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CỔ PHIẾU I Một số căn cứ bản để lựa chọn cổ phiếu 1 Căn cứ vào chỉ tiêu tài chính Chỉ tiêu tài chính quan... các tài sản rủi ro + Tỷ trọng của tài sản i= Vi VM * Cân bằng thị trường tính hiệu quả của danh mục thị truờng - Số lượng các nhà đầu trên thị trường :K, Hàm lợi ích kỳ vọng của các nhà đầu là Uk - Nhà đầu k chọn danh mục Pk là điểm tiếp xúc giữa hàm lợi ích đường thị trường vốn.Trong đó wk là tỷ trọng nhà đầu k đầu cho danh mục tiếp tuyến T,(1-wk) là tỷ trọng đầu cho danh mục. .. định các tiêu chí đầu Việc xác định tiêu chí đầu giúp cho NĐT không rơi vào tình thế bị động trong kinh doanh.Bên cạnh đó NĐT cần xác định các chiến lược quản dang mục đầu phù hợp.Có 3 chiến lược: - Chiến lược quản thụ động - Chiến lược quản bán chủ động - Chiến lược quản chủ động 5 Theo dõi danh mục đầu Đây là quá trình giám sát danh mục dựa trên các tiêu chí đầu đã đề ra từ... gian rủi ro 1.1 Các giả thiết đối với mô hình 1.1.1 Giả thiết đối với nhà đâu - Nhà đầu e ngại rủi ro - Nhà đầu lựa chọn danhmục đầu nhằm tối đa hoá lợi ích kì vọng _ Số lượng các nhà đầu đủ lớn để thể xem như mỗi nhà đầu là tác nhân cạnh tranh hoàn hảo trên thị trường tài chính -Các nhà đầu trên thị trường đồng nhất trong đánh giá về lợi suất kỳ vọng rủi ro của các tài. .. suất danh mục :Rp= ∑ w r k k =1 = (R, W) k Với V là ma trận covarian của danh mục P (quy ước : R,V, W… là véctơ cột; R’,V’, W’ là vectơ hàng) Phương sai của danh mục : σ N p N = ∑∑ wi w j σ = W’.V W i =1 j =1 Bản chất của việc xác định các danh mục đầu hiệu quả là tại mỗi mức rủi ro nhất định, chỉ quan tâm đến các danh mục rủi ro lớn nhất.Hoặc ngược lại danh mục mà nhà đầu quan tâm là danh mục . việc quản lý danh mục đầu tư Yêu cầu của việc quản lý danh mục đầu tư trong từng chiến lược quản lý danh mục đầu tư là khác nhau trong chiến lược quản lý. LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: DANH MỤC ĐẦU TƯ VÀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN I. Lý thuyết chung về danh mục đầu tư 1 . Khái

Ngày đăng: 18/02/2014, 23:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan