các giải pháp nhằm cải thiện môi trường không khí ở thành phố hà đông

56 694 0
các giải pháp nhằm cải thiện môi trường không khí ở thành phố hà đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập MỤC LỤC CH NG 1: M T S V N L LU N C B N V MÔI TR NG VƯƠ Ấ ĐỀ Í Ậ Ơ Ả Ể ƯỜ À MÔI TR NG KHÔNG KH .ƯỜ Í 2 1. Môi tr ng v ô nhi m môi tr ng.ườ à ễ ườ 2 1.1. Môi tr ngườ 2 1.2. Ô nhi m môi tr ng.ễ ườ 3 2. Môi tr ng không khí v ô nhi m môi tr ng không khíườ à ễ ườ 5 2.1. T ng quan v môi tr ng không khí.ổ ề ườ 5 2.1.1. Khí quy n v môi tr ng không khíể à ườ 5 2.1.2. c tr ng c a môi tr ng không khí.Đặ ư ủ ườ 5 2.2. Ô nhi m môi tr ng không khí.ễ ườ 6 2.2.1. Khái ni mệ 6 2.2.2. Phân lo iạ 7 2.2.3 Các tác nhân gây ô nhi m không khí v tác ng c a chúngễ à độ ủ 13 2.2.4. S lan truy n ch t ô nhi m trong khí quy nự ề ấ ễ ể 20 3. Ch t l ng môi tr ng v ch t l ng môi tr ng không khíấ ượ ườ à ấ ượ ườ 21 3.1. Ch t l ng môi tr ng:ấ ượ ườ 21 3.2. Ch t l ng môi tr ng không khíấ ượ ườ 21 3.3. Tiêu chu n môi tr ngẩ ườ 22 CH NG 2: TH C TR NG V Ô NHI M KHÔNG KH TH NHƯƠ Ự Ạ Ề Ễ Í À PH H ÔNG.Ố ÀĐ 31 1. T NG QUAN V H ÔNG:Ổ Ề ÀĐ 31 1.1. i u ki n t nhiên:Đề ệ ự 31 1.1.1. V trí a lý:ị đị 31 1.1.2. Khí h u.ậ 32 1.2. Th c tr ng phát tri n kinh t - xã h i.ự ạ ể ế 33 1.2.1. T ng tr ng kinh t .ă ưở ế 33 1.2.2. Chuy n d ch c c u kinh tể ị ơ ấ ế 34 1.3. Th c tr ng phát tri n các ng nh kinh t .ự ạ ể à ế 34 1.3.1. Khu v c kinh t nông nghi p.ự ế ệ 34 1.3.2. Khu v c kinh t công nghi pự ế ệ 35 1.3.3. Khu v c kinh t d ch vự ế ị ụ 36 1.4. Dân s , lao ng v vi c l m.ố độ à ệ à 37 Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 1 Chuyên đề thực tập 1.4.1. Dân số 37 1.4.2. Lao ng v vi c l m:độ à ệ à 37 1.5. Giao Thông 38 2. ánh giá hi n tr ng môi tr ng không khí c a th nh ph H ông.Đ ệ ạ ườ ủ à àĐ 38 2.1. Hi n tr ng môi tr ng không khí xung quanhệ ạ ườ 39 2.1.1. Tình tr ng ô nhi m.ạ ễ 39 2.1.2 Nguyên nhân ô nhi mễ 43 2.2 Hi n tr ng môi tr ng không khí t i các c m i m công nghi pệ ạ ườ ạ ụ để ệ v l ng ngh .à à ề 45 2.2.1 Tình tr ng ô nhi m.ạ ễ 45 2.2.2. Nguyên nhân ô nhi mễ 48 CH NG 3: C C GI I PH P NH M C I THI N MÔI TR NGƯƠ Á Ả Á Ằ Ả Ệ ƯỜ KHÔNG KH TH NH PH H ÔNGÍỞ À ÀĐ 49 1. Gi i pháp cho các ph ng ti n giao thôngả ươ ệ 50 2. Gi i pháp gi m thi u ô nhi m không khí do công nghi pả ả ể ễ ệ 52 3. Gi m thi u ô nhi m môi tr ng không khí t i các khu ô th v dânả ể ễ ườ ạ đ ị à c t p trung.ư ậ 53 4. p d ng các công c pháp lý v kinh t nh m ki m soát, nâng caoÁ ụ ụ à ế ằ ể ch t l ng môi tr ng không khí.ấ ượ ườ 54 5. Các gi i pháp khác.ả 56 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MÔI TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ. 1. Môi trườngô nhiễm môi trường. 1.1. Môi trường Môi trường là một khái niệm rất rộng, được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Theo nghĩa rộng nhất thì môi trường là tập hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc sự kiện. Bất cứ vật thể sự kiện nào cũng tồn tại và Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 2 Chuyên đề thực tập diễn biến trong môi trường như môi trường vật lý, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế v.v Môi trường sống là tổng các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới sự sống và sự phát triển của các cơ thể sống. Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh con người và có ảnh hưởng tới sự sống, sự phát triển của từng cá nhân và toàn bộ cộng đồng người. Môi trường sống của con người là vũ trụ bao la, trong đó hệ Mặt Trời và Trái Đất. Các thành phần của môi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp tới con người trên Trái Đất gồm có bốn quyển : sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển, thạch quyển. Có thể nêu ra một định nghĩa chung về môi trường như sau : Môi trường là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người có ảnh hưởng tới con người và tác động qua lại với các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, đất, sinh vật, xã hội loài người v.v Môi trường sống của con người theo chức năng có thể chia làm các loại :  Môi trường tự nhiên: bao gồm các yếu tố tự nhiên như các yếu tố vật lý, hoá học và sinh học, tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con người.  Môi trường xã hội: là tổng thể các quan hệ giữa người và người tạo nên sự thuận lợi hoặc trở ngại cho sự tồn tại và phát triển của các cá nhân và cộng đồng loài người.  Môi trường nhân tạo: là tất cả các yếu tố tự nhiên, xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người. 1.2. Ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi trường được nhiều nghành khoa học định nghĩa theo các góc độ khác nhau. Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 3 Chuyên đề thực tập Dưới góc độ sinh học, khái niệm ô nhiễm môi trường chỉ tình trạng môi trường trong đó những chỉ số hoá học, lý học của nó bị thay đổi theo chiều hướng xấu đi. Dưới góc độ kinh tế học ô nhiễm môi trường là sự thay đổi không có lợi cho môi trường sống về các tính chất vật lý,hoá học, sinh học mà qua đó có thể gây tác hại tức thời hoặc lâu dài đến sức khoẻ của con người và các loài thực vật và các điều kiện sống khác. Theo Luật bảo vệ môi trường năm 2005 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viêt Nam thì: “ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật”. Như trên phân tích thì các định nghĩa về ô nhiễm môi trường đều đề cập đến sự biến đổi của các thành phần môi trường theo chiều hướng xấu, gây bất lợi cho con người và sinh vật. Sự biến đổi các thành phần môi trường có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là do các chất gây ô nhiễm. Chất gây ô nhiễm được các nhà môi trường đĩnh nghĩa là các chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường thì làm cho môi trường bị ô nhiễm. Môi trường có thể bị ô nhiễm với nhiều mức độ khác nhau: ô nhiễm, ô nhiễm nghiêm trọng, ô nhiễm đặc biêt nghiểm trọng. Mức độ ô nhiễm môi trường đối với một thành phần môi trường cụ thể thường được xác định dựa vào mức vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường của các chất gây ô nhiễm có trong thành phần môi trường đó. Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 4 Chuyên đề thực tập 2. Môi trường không khíô nhiễm môi trường không khí 2.1. Tổng quan về môi trường không khí. 2.1.1. Khí quyển và môi trường không khí Khí quyển (atmosphere) là lớp không khí bao bọc trái đất, với ranh giới bên dưới bề mặt thuỷ quyển, thạch quyển và ranh giới trên là khoảng không giữa các hành tinh. Khí quyển được thể hiện theo giác độ môi trường là môi trường không khí (air environment) đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong sự sinh tồn của con người và các sinh vật. Khí quyển là vùng nằm ngoài vỏ trái đất với chiều cao 0-100km. Trong khí quyển tồn tại các yếu tố vật lý như nhiệt, áp suất, muqa, nắng, gió, bão. Khí quyển chia thành nhiều lớp theo độ cao tính từ mặt trái đất, mỗi lớp có các yếu tố vật lý, hoá học khác nhau. Khí quyển là bộ phận quan trọng của môi trường, nó được hình thành sớm nhất từ quá trình kiến tạo trái đất. Nó là một loại môi trường rất nhạy cảm, rất dễ biến đổi và lan truyền, nó không dừng lại biên giới lãnh thổ của quốc gia nào. Nó tuân theo những quy luật về môi trường khí hậu riêng của nó. 2.1.2. Đặc trưng của môi trường không khí. Cấu trúc môi trường khí quyển - Đối lưu: 0 – 10km, càng lên cao nhiệt độ càng giảm (0.5ºC/ 100m), áp suất giảm. - Bình lưu: 10 – 50 km, càng lên cao nhiệt độ càng tăng, áp suất giảm; lớp Ôzôn độ cao 18 – 30km. - Trung lưu: 50 – 90km, nhiệt độ giảm dần. - Tầng ngoài: nhiệt độ tăng nhanh và rất cao, áp suất rất thấp Thành phần khí quyển Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 5 Chuyên đề thực tập Thành phần khí quyển khá ổn định theo phương nằm ngang và phân dị theo phương thẳng đứng. Phần lớn khối lượng 5.10^15 15 tấn của khí quyển tập trung tầng đối lưu và bình lưu. Thành phần của khí quyển bao gồm chủ yếu là Nitơ (78,1%), Ôxy (20,99%), Argon (0,93%), Carbonic (0,03%), Hyđrô, Ôzôn và các khí trơ khác. Tuy nhiên cơ cấu này có thêr bị biến đổi khi không khí bị ô nhiễm do SO 2 , CO 2 , NO x … Ngoài ra còn có hơi nước, khi nhiệt độ tăng thì nồng độ hơi nước bão hoà cũng tăng. Các đặc trưng khác - Thành phần các chất khí, nhiệt độ, áp suất không khí, thành phần sinh vật… thay đổi rất nhiều qua các không gian khác nhau - Rất nhạy cảm với những thay đổi nhỏ của môi trường. - Không thể phân định rõ ràng quyền sở hữu (tài nguyên không biên giới) - Chịu tác động nhiều của khí hậu và biến đổi khí hậu cùng với tương tác sinh - địa - thuỷ quyển. 2.2. Ô nhiễm môi trường không khí. 2.2.1. Khái niệm Theo tài liệu Cơ sở Khoa Học Môi Trường của nhà xuất bản Đại Học Quôc Gia Nôi, biên soạn Pts Lưu Đức Hải khái niệm ô nhiễm môi trường không khí như sau: “Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí,làm cho không khí trong sạch hoặc gây ra toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)” Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 6 Chuyên đề thực tập 2.2.2. Phân loại Có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí. Có thể chia ra thành nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc nhân tạo. • Nguồn gốc tự nhiên - Phun núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan và các loại khí khác. Không khí chứa bụi lan toả đi rất xa vì nó được phun lên rất cao. - Cháy rừng: Các đám cháy rừng, savan và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên xảy ra do sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre cỏ. Các đám cháy này thường lan rộng, phát thải nhiều bụi và khí. - Bão bụi gây nên gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng và gió thổi tung lên thành bụi. Nước biển bốc hơi và cùng với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí. Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phát thải nhiều chất khí, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hình thành các khí sunfua, nitrit, các loại muối,…Tất cả các loại bụi, khí đều gây ô nhiễm không khí. Tổng lượng tác nhân gây ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên thường rất lớn, nhưng có đặc điểm là phân bố tương đối đồng đều trên toàn thế giới, nồng độ các tác nhân cũng không tập trung một vùng và thực tế, con người, thực vật, động vật cũng đã làm quen với nồng độ các tác nhân đó. • Nguồn gốc nhân tạo Nguồn gốc gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 7 Chuyên đề thực tập phương tiện giao thông. Bảng I cho biết tổng lượng chất thải nguồn gốc nhân tạo của thế giới trong nănm 1992. Các nguồn gây ô nhiễm công nghiệp: Thứ nhất là do quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói của các nhà máy vào không khí. Thứ hai là do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất sản phẩm và trên các đường ống dẫn tải. Nguồn thải của quý trình sản xuất này cũng có thể được hút và thổi ra ngoài bằng hệ thống thông gió. Tuỳ theo kích thước hình học (độ cao và hình dạng của công trình thải) và đặc tính nguồn thải mà người ta chia ra thành nhiều loại: loại nguồn cao hay nguồn thấp; nguồn điển; nguồn đường; hay nguồn mặt; loại có tổ chức hay không có tổ chức; loại ổn định hay loại thải theo chu kỳ; nguồn thải nóng hay nguồn thải nguội. Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 8 Chuyên đề thực tập BẢNG 1: TỔNG LƯỢNG CHẤT THẢI CÓ NGUỒN GỐC NHÂN TẠO CỦA THẾ GIỚI NĂM 1992 (ĐƠN VỊ: TRIỆU TẤN) Nguồn gây ô nhiễm Tác nhân ô nhiễm chính CO Bụi SO x C n H m NO x 1. Giao thông vận tải Ôtô chạy xăng 53.5 0.5 0.2 13.8 6 Ôtô chạy dầu diezel 0.2 0.3 0.1 0.4 0.5 Máy bay 2.4 0 0 0.3 0 Tàu hoả và các loại khác 2 0.4 0.5 0.6 0.8 cộng 58.1 1.2 0.8 15.1 7.3 2. Đốt nhiên liệu Than 0.7 7.4 18.3 0.2 3.6 Dầu, xăng 0.1 0.3 3.9 0.1 0.9 Khí đốt tự nhiên 0 0.2 0 0 4.1 Gỗ, củi 0.9 0.2 0 0.4 0.2 cộng 1.7 8.1 22.2 0.7 8.8 3. Quá trình sản xuất công nhiệp 8.8 6.8 6.6 4.2 0.2 4. Xử lý chất thải rắn 7.1 1 0.1 1.5 0.5 5. Hoạt động khác Cháy rừng 6.5 6.1 0 2 1.1 đốt các sản phẩm 7.5 2.2 0 1.5 0.3 đốt rác thải 1.1 0.4 0.5 0.2 0.2 Hàn đốt xây dựng 0.2 0.1 0 0.1 0 cộng 15.3 8.8 0.5 3.8 1.6 Nguồn thải do quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm có nồng độ chất độc hại rất cao và tập trung trong một không gian nhỏ. Nguồn thải thông gió có một đặc điểm là lượng khí thải ra lớn, nhưng nồng độ chất độc hại thấp hơn. Loại nguồn thải có tổ chức là các loại nguồn thải từ các miệng ống thải đặt các thiết bị hút chất độc hại. Loại nguồn thải vô tổ chức là các loại nguồn thải do các thiết bị sản xuất không kín thải trong quá trình sản xuất, hay do các hệ thống kênh dẫn, băng tải hở…Nguồn thải không khí có thể được gọi Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 9 Chuyên đề thực tập là nguồn thải ô nhiễm nóng và nguồn thải ô nhiễm nguội, tuỳ thuộc vào sự chênh lệch nhiệt độ của nguồn thải và không khí xung quanh. Việc phân loại nguồn thải có ý nghĩa đối với việc tính toán xác định mức độ khuếch tán ô nhiễm hiện tại và dự báo ô nhiễm môi trường không khí trong tương lai. Đối với mỗi ngành công nghiệp, lượng nguồn thải độc hại nhiều hay ít phụ thuộc vào loại nhiên liệu đốt, công nghệ đốt nhiên liệu, phương pháp công nghệ sản xuất, cũng như trình độ hiện đại hóa của công nghệ sản xuất.  Ngành nhiệt điện: nhà máy nhiệt điện thường dùng nhiên liệu là than, xăng dầu,… khí đốt các loại. Các khí độc hại, bụi và hơi nóng thải ra không khí qua ống khói và các đường vận chuyển nhiên liệu khác.  Ngành vật liệu xây dựng: các nhà máy sản xuất xi măng, gạch ngói, vôi, phấn, thuỷ tinh, sành sứ, bột đá có tác động nhiều đến môi trường không khí. Nguồn thải của nhà máy ximăng làm ô nhiễm môi trường rất lớn, đặc biệt là ô nhiễm bụi và khí độc. Các nhà máy thuỷ tinh, sành sứ thải ra lượng lớn HF, SO2. Các nhà máy gạch ngói, lò nung vôi thải ra lượng lớn đáng kể bụi và các khí SO 2 , CO, CO 2 và NO x (NO, N 2 O, NO 2 ) rất độc hại, đặc biệt là các lò nung gạch , vôi thủ công có ống khói thấp.  Nghành hoá chất và phân bón: nghành hoá chất và phân bón có đặc trưng là thải vào khí quyển rất nhiều chủng loại các chất độc hại dạng khí và dạng rắn, thậm chí các chất độc hại như axit nitơ, sunfua dioxit. Các nhà máy hoá chất sản xuất sơn thải vào khí quyển các chất hoà tan như hơi xăng, tuluen … Các chất thải của phần lớn các nhà máy hoá chất có đặc trưng là đẳng nhiệt, nên nhiệt độ của khí thải chênh lệch nhỏ so với không khí xung quanh nó, vì vậy nó bay đi không xa và tập trung gần nguồn. Thiết bị sản xuất hoá chất thường để lộ thiên hoặc bán lộ thiên, một số công đoạn sản xuất hoá chất cũng đặt ngoài trời, cùng với sự rò rỉ hoá chất Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 10 [...]... của thành phần môi trường này chúng ta cũng sử dụng Tiêu chuẩn môi trường không khí để đo mức độ ô nhiễm Tiêu chuẩn môi trường không khí là một bộ phận quan trọng trong tiêu chuẩn môi trường, bao gồm tập hợp các tiêu thức, thông số cơ bản về hàm lượng các thành phần trong môi trường không khí được coi là trong sạch an toàn đối với sức khoẻ con người và hệ sinh thái Tiêu chuẩn môi trường không khí được... ban hành nhằm bảo vệ sự trong lành cho không khí Nếu một hành động nào đó làm biến đổi hàm lượng các thành phần vượt quá giới hạn cho phép sẽ phải chịu các hình thức pháp lý nhất định Tiêu chuẩn môi trường về không khí được ban hành trong tập I các Tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam về môi trường năm 1998 Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 31 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ THÀNH... thiết để cải thiện môi trường không khí Chất lượng môi trường không khí được đánh giá qua những chỉ tiêu, giới hạn cho phép Đa số các tiêu chuẩn hiện nay về môi trường không khí chúng ta đều vượt quá, có thể nói chúng ta đang sống trong một môi trường không khí đầy ô nhiễm bởi bụi và các khí thải độc hại bên cạnh đó còn là tiếng ồn Trên toàn thế giới các hiệp định, quy ước đang được ký kết nhằm nâng... chất lượng môi trường không khí 3.3 Tiêu chuẩn môi trường Một trong hai điều kiện để kết luận một hành động gây ô nhiễm môi trường là hành động đó gây ra những tác động đến môi trường là làm môi trường bị biến đổi vượt quá tiêu chuẩn môi trường cho phép Như vậy, tiêu chuẩn là công cụ quan trọng trong quản lý nhà nước về môi trường Trên cơ sở hệ thống tiêu chuẩn môi trường, các cơ quan nhà nước có thẩm... các nhà máy chế tạo ô tô và máy kéo Các tác nhân ô nhiễm xưởng đúc có tính chất như các nhà máy luyện kim Còn các xưởng sơn lại giống như các xưởng hoá chất Xưởng chính và xưởng lắp ráp của các nhà máy cơ khí thường có mặt bằng lớn, nhưng chiều cao lại tương đối thấp Những chất độc hại thải ra từ các xưởng chính, cũng như đốt cháy nhiên liệu các xưởng rèn đúc , xưởng nhiệt luyện hoặc bụi và khí. .. chất lượng môi trường của chúng ta đang đi xuống một cách nghiêm trọng và cần phải có những giải pháp cấp bách để cải thiện chất lượng môi trường 3.2 Chất lượng môi trường không khí Là thuật ngữ để chỉ tình trạng về môi trường không khí Cùng với môi trường nói chung chất lượng môi trường không khí hiện nay đang xuống cấp Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 22 Chuyên đề thực tập và cần có những biện pháp cấp... Quang Hòa Lớp: KT&QLMT46 32 Chuyên đề thực tập Thành phố Đông nằm liền kề và là một trong những cửa ngõ quan trọng của thủ đô Nội Thực tế cho thấy rằng thành phốmối liên hệ phát triển không chỉ về mặt giao thông, cơ sở hạ tầng mà còn cả về mặt kinh tế xã hội Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội của thành phố cũng đã xác định rõ thành phố Đông cùng các chuỗi đô thị Miếu Môn – Xuân Mai – Hoà Lạc... vậy, tiêu chuẩn môi trường vừa là quy phạm kỹ thuật vừa là quy phạm pháp luật Đó là sự kết hợp giữa những thuộc tính cơ bản của các thành phần môi trường với các hình thức pháp lý của nó để điều chỉnh hành vi của con người trong quá trình khai thác, sử dụng, tác động đến các yếu tố khác nhau của môi trường và từ đó được sử dụng như là thước đo về mức độ ô nhiễm môi trường Đối với không khí, khi xác định... lượng môi trường: Chất lượng môi trường là thuật ngữ để chỉ tình trạng của môi trường Chất lượng môi trường được đánh giá trên nhiều khía cạnh, bằng nhiều những tiêu chuẩn khác nhau Ngày nay thuật ngữ chất lượng môi trường được nói nhiều hơn bởi lẽ nó là một trong những bất cập hàng đầu hiện nay Chất lượng môi trường được cả thế giới quan tâm và loài người đang tìm mọi cách nâng cao chất lượng môi trường, ... nhà vùng đồi núi, người ta thường chọn vị trí đỉnh đồi hoặc sườn đồi cuối hướng gió chủ đạo, còn các khu vực dân cư đặt thung lũng hoặc sườn đồi hứng gió Đặc điểm nguồn thải có ảnh hưởng mạnh đối với sự khuyếch tán chất ô nhiễm không khí các nguồn thải thấp, sự khuyếch tán chất ô nhiễm chịu ảnh hưởng mạnh của địa hình, tốc độ gió,… 3 Chất lượng môi trường và chất lượng môi trường không khí . MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MÔI TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ. 1. Môi trường và ô nhiễm môi trường. 1.1. Môi trường Môi trường là một khái niệm rất rộng,. 3 2. Môi tr ng không khí v ô nhi m môi tr ng không khí ờ à ễ ườ 5 2.1. T ng quan v môi tr ng không khí. ổ ề ườ 5 2.1.1. Khí quy n v môi tr ng không khí

Ngày đăng: 18/02/2014, 22:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỂ MÔI TRƯỜNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ.

    • 1. Môi trường và ô nhiễm môi trường.

      • 1.1. Môi trường

      • 1.2. Ô nhiễm môi trường.

    • 2. Môi trường không khí và ô nhiễm môi trường không khí

      • 2.1. Tổng quan về môi trường không khí.

        • 2.1.1. Khí quyển và môi trường không khí

        • 2.1.2. Đặc trưng của môi trường không khí.

      • 2.2. Ô nhiễm môi trường không khí.

        • 2.2.1. Khái niệm

        • 2.2.2. Phân loại

        • 2.2.3 Các tác nhân gây ô nhiễm không khí và tác động của chúng

        • 2.2.4. Sự lan truyền chất ô nhiễm trong khí quyển

    • 3. Chất lượng môi trường và chất lượng môi trường không khí

      • 3.1. Chất lượng môi trường:

      • 3.2. Chất lượng môi trường không khí

      • 3.3. Tiêu chuẩn môi trường

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG.

    • 1. TỔNG QUAN VỀ HÀ ĐÔNG:

      • 1.1. Điều kiện tự nhiên:

        • 1.1.1. Vị trí địa lý:

        • 1.1.2. Khí hậu.

      • 1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội.

        • 1.2.1. Tăng trưởng kinh tế.

        • 1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

      • 1.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.

        • 1.3.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp.

        • 1.3.2. Khu vực kinh tế công nghiệp

        • 1.3.3. Khu vực kinh tế dịch vụ

      • 1.4. Dân số, lao động và việc làm.

        • 1.4.1. Dân số

        • 1.4.2. Lao động và việc làm:

      • 1.5. Giao Thông.

    • 2. Đánh giá hiện trạng môi trường không khí của thành phố Hà Đông.

      • 2.1. Hiện trạng môi trường không khí xung quanh

        • 2.1.1. Tình trạng ô nhiễm.

        • 2.1.2 Nguyên nhân ô nhiễm

      • 2.2 Hiện trạng môi trường không khí tại các cụm điểm công nghiệp và làng nghề.

        • 2.2.1 Tình trạng ô nhiễm.

        • 2.2.2. Nguyên nhân ô nhiễm

  • CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ Ở THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG

    • 1. Giải pháp cho các phương tiện giao thông

    • 2. Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do công nghiệp

    • 3. Giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí tại các khu đô thị và dân cư tập trung.

    • 4. Áp dụng các công cụ pháp lý và kinh tế nhằm kiểm soát, nâng cao chất lượng môi trường không khí.

    • 5. Các giải pháp khác.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan