tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn-scb

20 706 0
tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn-scb

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục 1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn-SCB 2 1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2 1.2 Sơ đồ tổ chức 3 1.3 Mạng lưới 3 1.4 Quản trị điều hành 4 1.4.1 Hội đồng quản trị 4 1.4.2 Ban điều hành 4 1.4.3 Ban kiểm soát nội bộ 5 1.4.4 Hội đồng tín dụng 5 1.4.5 Hội đồng quản lý tài sản nợ-tài sản 5 1.4.6 Hội đồng đầu tư 6 1.5 cấu sở hữu vốn 6 1.6 Lĩnh vực kinh doanh 7 1.6.1 Về tín dụng 7 1.6.2 Kinh doanh 7 1.6.3 Dịch vụ 7 2.Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Chi Nhánh Hà Nội 7 2.1 cấu và bộ máy chức tại SCB Hà Nội 8 2.2 Sơ Đồ Cấu Tổ Chức: 10 2.3 Đánh Giá Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh SCB Hà Nội-2007 11 11 2.3.1. Nguồn vốn: 15 2.3.2Tài sản: 16 2.3.3. Hoạt động tín dụng và đầu tư: 17 2.3.4 Lợi nhuận trước thuế: 18 1 1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn-SCB 1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn có nguồn gốc xuất thân từ ngân hàng thương mại cổ phần Quế Đô trước đây. NHTMCP Quế Đô được thành lập từ năm 1992. Sau 5 năm hoạt động, đến năm 1997 đổi tên thương hiệu mới là NHTMCP Sài Gòn. Trải qua 11 năm hình thành, đi vào hoạt động, củng cố, phát triển, đến tháng 4 năm 2003 thương hiệu NHTMCP Sài Gòn chính thức được giới thiệu trên thương trường thay thế cho thương hiệu NHTMCP Quế Đô trước kia.  Tên tiếng Anh: Sài Gòn Commercial Bank, viết tắt là SCB.  Hội sở chính: 193-203, Trần Hưng Đạo, phường Giang, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh.  Giấy phép hoạt động số: 00018/HH-GF  Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4103001562(đăng ký lần đầu, ngày 30/6/1992 số đăng ký kinh doanh gốc: 059019, đăng ký lại lần thứ 1 ngày 16/4/2003, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 19/12/2005)  Số điện thoại: (848)9206501.  Fax: (848)9206505.  Địa chỉ email: scb@scb.com.vn  Trang web: www.scb.com.vn  Telex: 811558SCBVT, SWIFT: SACLVNVX. 2 1.2 Sơ đồ tổ chức Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức 1.3 Mạng lưới Tính đến 30/11/2007, mạng lưới của SCB bao gồm: hội sở chính, sở giao dịch, hơn 40 chi nhánh và phòng giao dịch tại các khu vực.  Miền Bắc: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng.  Miền Trung: Đà Nẵng, Bình Định, Bình Thuận, Nghệ An.  Thành phố Hồ Chí Minh. 3  Đồng Bằng sông Cửu Long: Vĩnh Long, An Giang, Châu Đốc, Trà Vinh, Tiền Giang, SaĐec, Bến Tre, Cần Thơ.  Miền Đông Nam Bộ: Bình Dương, Vũng Tàu. 1.4 Quản trị điều hành 1.4.1 Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị của SCB 5 thành viên, trong đó ông Lê Quang Nhường-chủ tịch đương nhiệm. Hội đồng quản trị không tham gia điều hành trực tiếp, hội đồng họp định kỳ hàng quí để thảo luận các vấn đề liên quan đến hoạt động của ngân hàng, xem xét, phê chuẩn báo cáo quí, báo cáo thường niên. Trong trường hợp cần thiết hội đồng những phiên họp bất thường. Hội đồng vai trò xây dựng chiến lược tổng thể và định hướng lâu dài cho ngân hàng, ấn định mục tiêu tài chính giao cho ban điều hành. Hội đồng chỉ đạo và giám sát hoạt động Ban điều hành thông qua một số hội đồng và ban chuyên môn do hội đồng thành lập như: hội đồng tín dụng, hội đồng quản lý tài sản nợ-tài sản có, hội đồng đầu tư và ban kiểm soát nội bộ. 1.4.2 Ban điều hành Ban điều hành (Ban tổng giám đốc) hiện 8 thành viên, trong đó ông Phạm Anh Dũng là Tổng giám đốc đương nhiệm, làm nhiệm vụ điều hành chung và 7 phó tổng giám đốc làm nhiệm vụ phụ tá. Các thành viên của ban điều hành đều trình độ đại học và sau đại học, nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, tín dụng, quản lý điều hành và quan hệ đối nội đối ngoại. Ban điều hành chức năng cụ thể hóa chiến lược tổng thể và các mục tiêu do hội đồng quản trị đề ra. Bằng các kế hoạch phương án kinh doanh, tham mưu cho hội đồng quản trị về các vấn đề chiến lược, chính sách, trực tiếp điều hành mọi hoạt động ngân hàng. 4 1.4.3 Ban kiểm soát nội bộ Ban kiểm soát nội bộ hiện tại 5 thành viên, trong đó bà Phạm Thị Mộng Hoa là trưởng ban kiểm soát. Các thành viên của ban điều hành đều là những người trình độ đại học và sau đại học, kinh nghiệm về lĩnh vực tài chính ngân hàng và am hiểu pháp luật. Nhiệm vụ của ban kiểm soát nội bộ là kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động của các đơn vị trong hệ thống SCB về sự tuân thủ pháp luật, các quy định pháp lý của ngân hàng và các quy chế, thể lệ, quy trình nghiệp vụ của SCB. Qua đó, đánh giá chất lượng điều hành và tình hình hoạt động của từng đơn vị, tham mưu cho ban điều hành, cũng như đề xuất khắc phục yếu kém đề phòng rủi ro nếu có. 1.4.4 Hội đồng tín dụng Là quan cấp cao nhất về quản lý hoạt động tín dụng, thực hiện chức năng xét duyệt việc phân phối nguồn vốn tín dụng cho các khu vực kinh tế, ấn định hạn mức tín dụng cho các ban tín dụng chi nhánh, quyết định việc cho vay của ngân hàng đối với các định chế tài chính trong và ngoài nước, quyết định về chuẩn mực tín dụng, giám sát chất lượng tín dụng và xem xét các vấn đề khác liên quan đến hoạt động tín dụng. Hội đồng tín dụng ra quyết định theo nguyên tắc nhất trí. 1.4.5 Hội đồng quản lý tài sản nợ-tài sản có Hội đồng nhiệm vụ xây dựng các chỉ tiêu tài chính để quản lý tài sản nợ-tài sản hữu hiệu và kịp thời; quản lý khả năng thanh toán và chênh lệch thời gian đáo hạn của từng loại tiền tệ, quy định mức dự trữ thanh khoản; quản lý rủi ro lãi xuất, tỉ giá; quyết định về cấu trúc vốn và nguồn vốn; chính sách lãi xuất; và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh. 5 1.4.6 Hội đồng đầu tư Nhiệm vụ của hội đồng đầu tư là xem xét tình hình hiệu quả của dự án đầu tư mà SCB quan tâm, ra quyết định đầu tư, xem xét và quyết định các vấn đề khác liên quan đến hoạt động đầu tư. 1.5 cấu sở hữu vốn NHTMCP Sài Gòn là một NHTMCP Việt Nam đăng ký hoạt động tại nước CHXHCN Việt Nam. NHTMCP Sài Gòn ngày nay tức NHTMCP Quế Đô trước đây được NHNN Việt Nam cấp giấy phép hoạt động năm 1992. Vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ VND, thời hạn hoạt động là 50 năm. Vốn ban đầu của NHCP do các cổ đông đóng góp thông qua mua các cổ phần thường, cổ phần ưu đãi, hoặc cổ phiếu. Trong quá trình hoạt động vốn điều lệ tiếp tục được bổ sung thêm hàng năm nhằm đạt được mức vốn điều lệ tối thiểu bằng mức vốn pháp định theo quy định hiện hành của NHNN. Vốn điều lệ được bổ sung từ các nguồn: cổ phần phát hành thêm, bổ sung từ lợi nhuận sau thuế, thặng dư vốn, các quỹ, phát hành giấy nợ khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu. Diễn biến vốn điều lệ của SCB qua các năm:  Năm 1992: 20 tỷ VND  Năm 2004: 150 tỷ VND  Năm 2005: 271 tỷ VND  Năm 2006: 600 tỷ VND  Năm 2007: 1970 tỷ VND SCB phấn đấu đến năm 2009 sẽ đạt và vượt mức vốn pháp định 3000 tỷ VND theo quy định của NHNN Việt Nam: tất cả các NHTMCP đến năm 2010 phải đạt mức vốn điệu lệ tối thiểu là 3000 tỷ VND. 6 1.6 Lĩnh vực kinh doanh 1.6.1 Về tín dụng Huy động vốn ngắn, chung, dài hạn theo các hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán bằng VND, bằng ngoại tệ, bằng vàng. Cho vay:  Cho vay ngắn, trung, dài hạn các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cá nhân làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.  Cho vay mua xe ôtô, cho vay mua sắm hàng tiêu dùng.  Cho vay sửa chữa, xây dựng nhà ở, cho vay mua căn hộ.  Cho vay bảo lãnh trong nước, ngoài nước.  Cho vay kinh doanh chứng khoán. 1.6.2 Kinh doanh  Mua bán ngoại tệ, vàng bạc đá quý.  Kinh doanh chứng khoán, kinh doanh nhà đất.  Đầu tư trực tiếp, tham gia góp vốn liên doanh, liên kết. SCB tham gia góp vốn với công ty cổ phần đầu tư Sài Gòn-Phú Gia, công ty cổ phần chứng khoán Tân Việt-chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh. 1.6.3 Dịch vụ Dịch vụ thanh toán: thu hộ, chi hộ; chuyển tiền trong nước, ngoài nước; thanh toán quốc tế; nhận chi trả kiều hối; nhận chi trả tiền lương; dịch vụ thẻ thanh toán SCB tham gia hệ thống chuyển tiền nhanh trên toàn thế giới Western Union, SCB tham gia lĩnh vực liên minh thẻ và ký kết hợp tác với Vietcombank. 2.Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Chi Nhánh Hà Nội SCB Hà nội thành lập tháng 10/2005 và đầu năm 2006 bắt đầu đi vào hoạt động . 7 2.1 cấu và bộ máy chức tại SCB Hà Nội - Giám đốc: Là người trách nhiệm điều hành tổ chức thực hiện của chi nhánh và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc về mọi mặt hoạt động của chi nhánh. - Phó giám đốc: là người trách nhiệm quản lý phòng hành chính nhân sự, phòng kế toán, phòng ngân quỹ đồng thời chịu sự chỉ đạo của Giám đốc. -Phòng Tín dụng: Tham mưu cho BĐH về việc xây dựng chính sách tín dụng, chiến lược đầu tư trung, dài hạn và kế hoạch hàng năm của SCB đối với khách hàng. Tham mưu xây dựng quy chế, quy trình chuẩn của SCB đối với hoạt động kinh doanh. Tổ chức triển khai, quản lý và hỗ trợ hoạt động tín dụng trong toàn hệ thống SCB nhằm đạt chỉ tiêu doanh thu lợi nhuận tăng trưởng, hoạt động kinh doanh hiệu quả và an toàn theo kế hoạch do Ban Điều hành giao. Quản lý, giám sát, tập huấn triển khai bảo đảm việc thực hiện quy chế, quy trình, chính sách tín dụng được thống nhất, minh bạch trong tòan ngân hàng. Phối hợp các Phòng, Ban xác định danh mục cho vay của SCB trong từng thời kỳ, định mức tiêu chuẩn dòng sản phẩm đối với khách hang. -Phòng Kế toán: Quản lý hoạt động tài chính, kế toán tòan ngân hàng nhằm đảm bảo tuân thủ các chuẩn mực kế toán theo quy định và cung cấp thông tin kế toán quản trị. 8 Xây dựng các quy trình, quy chế, hướng dẫn hạch toán cho toàn hệ thống SCB. Thực hiện công tác kế toán tài chính, kế toán tổng hợp, kế toán quản trị và kế toán chi tiết. -Phòng Ngân quỹ: Quản lý kho quỹ hội sở hoạt động an toàn hiệu quả, xử lý các nghiệp vụ liên quan đế n tiền mặt được nhanh chóng, chính xác, kịp thời. Quản lý tiền mặt tại Hội sở. Cân đối quỹ tiền mặt cho nhhu cầu toàn ngân hàng. -Phòng tổ chức nhân sự: Quản lý hiệu quả chức năng nhân sự nhằm thu hút, duy trì và phát triển một đội ngũ nhân viên chất lượng cao cho ngân hàng. Phát triển nguồn nhân lực và quản lý nhân sự. Tham mưu cho Tổng Giám đốc về các lĩnh vực trong công tác lao động tiền lương, công tác đào tạo. -Phòng Kiểm soát nội bộ: Tham mưu cho Giám Đốc xây dựng và ban hành các chế-chính sách, các quy chế-quy trình làm sở pháp lý trong quá trình hoạt động, tham mưu trong công tác quản trị điều hành hoạt động của SCB trong mọi lúc-mọi nơi đều thông suốt, tuân thủ đúng pháp luật, kiểm soát rủi ro, phát triển an toàn-hiệu quả. Tham mưu cho Giám đốc về việc giải quyết các đơn thư khiếu nại tố cáo liên quan đến cán bộ nhân viên và hoạt động của SCB. Trực tiếp quản lý và điều hành hệ thống kiểm tra - kiểm soát nội bộ (KTKSNB) trong toàn hệ thống thực hiện công tác KT-KSNB trên tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của SCB theo đúng quy chế-quy trình và quy định 9 của SCB; đôn đốc kiểm tra-giám sát, báo cáo Tổng Giám Đốc về tình hình chỉnh sửa các sai sót theo kiến nghị của Thanh tra NHNN, của các ngành chức năng và của KTNB. Đầu mối làm việc với Thanh tra NHNN và các quan ban ngành hữu quan theo sự phân công-uỷ nhiệm của Giám Đốc. 2.2 Sơ Đồ Cấu Tổ Chức: Giám Đốc PGĐ KSNB HC-NS Kế toán Ngân quỹ Tín dụng PGD1 PGD2 PGD3 PGD4 PGD5 PGD6 10 [...]... được 2 năm, và qua báo cáo tổng hợp trên cho thấy tình hình tăng trưởng nguồn vốn và lợi nhuận của chi nhánh SCB Hà Nội năm 2007 khá cao trong toàn hàng Vì là một ngân hàng trẻ nên SCB Hà Nội đang đứng trước sự cạnh tranh trong toàn hệ thống liên ngân hàng Qua một thời gian thực tập tại SCB Hà Nội, em đã nắm bắt sơ bộ được tình hình hoạt động của chi nhánh ,em xin chọn “Nâng cao năng lực cạnh tranh... yếu tập trung từ nguồn huy động trên thị trường liên ngân hàng theo tỷ lệ huy động, bắt đầu huy động giữa thị trường 1 tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng huy động trên thị trường 2 giúp SCB một cấu vốn hợp lý, an toàn Cuối năm 2007, tỷ lệ huy động vốn giữa thị trường 1 và thị trường 2 là: 7,5:2,5 đây là vốn rất lý tưởng cho hoạt động của ngân hàng Nguồn vốn huy động từ thị trường 1tăng đều và... động của các ngân hàng; nhưng bằng các chương trình tiết kiệm dự thưởng với lãi suất hấp dẫn cũng như vơi chính sách huy động trên thị trường 1 Loại hình tiền gửi thanh toán với giá rẻ bên cạnh tiền gửi tiết kiệm mang tính ổn định cao đã tạo ra một cấu vốn huy động hợp lý, ổn định cho hoạt động của SCB một khoảng thời gian nguồn vốn huy động ỏ thị trường 2 bị sụt giảm do xu thế chung về thừa dự... thị trường 2 bị sụt giảm do xu thế chung về thừa dự trữ thanh khoản của các NHTM và một phần do SCB muốn cấu lại tỷ trọng nguồn vốn huy động từ thị trường 1 và 2 Từ giữa quý II/2007 huy động từ thị trường 2 đã tăng ổn định góp phần đảm bảo thanh khoản ở mức an toàn cho SCB 15 Chi nhánh SCB đều bước tăng trưởng về nguồn vốn huy động trong năm 2007 Đây là điều kiện tiên quyết để đơn vị chủ động được... nhuận Xét về mức độ đóng góp giữa các đơn vị trong hệ thống SCB, chi nhánh SCB Hà Nội luôn là đơn vị dẫn đầu về thành tích huy động vốn Phát huy lợi thế thị trường, bình quân SCB Hà Nội cung cấp từ 25% đến 30% nguồn vốn huy động cho toàn bộ hệ thống 2.3.2Tài sản: Tài sản SCB Hà nội nhìn chung tăng trưởng ổn định qua các tháng, chỉ duy nhất trong tháng 5 là tốc độ tăng trưởng hơi chậm lại cấu tổng tài... 4/ Tài sản nợ khác VIII Vốn và các quỹ 1/ Vốn của TCTD * Vốn điều lệ * Vốn đầu tư xây dựng bản * Thặng dư vốn cổ phần 2/ Quỹ của TCTD 3/ Chênh lệch tỷ giá hối đoái, đá quý 4/ Chênh lệch đánh giá lại tài sản 5/ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 6/ Lãi/ lỗ kỳ này (sau thuế) VAY VỐN NỘI BỘ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN Số CBNV Dư nợ bình quân đầu người Tăng trưởng dư nợ bình quân đầu người - 200 18 141.960 123.119... chiếm tỷ trọng cao nhất trọng tổng tài sản Hình 2.3 Tình hình biến động tài sản SCB năm 2007 2.3.3 Hoạt động tín dụng và đầu tư: a-Tín dụng  Dư nợ tín dụng 17 Hình 2.4 Tình hình cho vay năm 2007 Hiện nay, hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động thế mạnh mang lại nguồn thu nhập chính cho SCB Với hoạt động tín dụng hiệu quả, SCB đã thể hiện tốt vai trò trung gian tài chính góp phần phân bổ và khai thác hợp... lợi nhuận vượt kế hoạch với số tiền lên đến 7,96 tỷ Các chi nhánh mới thành lập cũng kết quả kinh doanh rất khả quan, kết thúc niên độ kế toán năm 2007, gần như tất cả các chi nhánh của SCB đều đã hòa vốn và bắt đầu lãi Đơn vị tính: triệu đồng Đơn vị Lợi nhuận % đóng góp trong toàn hàng Hội sở Sở giao dịch Chi nhánh An Đông Chi nhánh Nhà Rồng Chi nhánh Tân Định Chi nhánh Gia Định Chi nhánh Tân... Dương Chi nhánh Nghệ An Chi nhánh Hải Phòng TỔNG CỘNG 8.330 213.521 26.442 12.619 17.944 88 3.456 71.853 1.413 2.236 2.039 1.056 195 46 60 2 27 (10) 6 361.323 19 2,31 59,09 7,32 3,49 4,97 0,02 0,96 19,89 0,39 0,62 0,56 0,29 0,05 0,01 0,02 0,01 100 Hình 2.5 Kết quả kinh doanh các đơn vị SCB năm 2007 SCB Hà Nội tuy mới đi vào hoạt động được 2 năm, và qua báo cáo tổng hợp trên cho thấy tình hình tăng trưởng... 5.504.404 6 787,35 3.842.53 1.126.80 5.501.07 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 3 6 6.627.885 9 488,20 202,56 NGUỒN VỐN I.Tiền gửi của Kho Bạc 1.500.00 Nhà nước và TCTD khác 0 505.434 452.033 -53.401 -10,57 1/ Tiền gửi của Kho Bạc Nhà nước 2/ Tiền gửi của TCTD 1.500.00 khác 0 505.434 452.033 -53.401 -10,57 II.Vay NHNN, TCTD khác 1/ Vay NHNN III.Tiền gửi của khách 2.253.30 5.370.65 hàng 1 591.383 5.962.039 6 908,15 323,16 . trước thuế: 18 1 1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn-SCB 1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn có nguồn. Mục lục 1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn-SCB 2 1.1 Quá trình hình thành và phát triển 2 1.2

Ngày đăng: 18/02/2014, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gòn-SCB

    • 1.1 Quá trình hình thành và phát triển

    • 1.2 Sơ đồ tổ chức

      • Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức

      • 1.3 Mạng lưới

      • 1.4 Quản trị điều hành

        • 1.4.1 Hội đồng quản trị

        • 1.4.2 Ban điều hành

        • 1.4.3 Ban kiểm soát nội bộ

        • 1.4.4 Hội đồng tín dụng

        • 1.4.5 Hội đồng quản lý tài sản nợ-tài sản có

        • 1.4.6 Hội đồng đầu tư

        • 1.5 Cơ cấu sở hữu vốn

        • 1.6 Lĩnh vực kinh doanh

          • 1.6.1 Về tín dụng

          • 1.6.2 Kinh doanh

          • 1.6.3 Dịch vụ

          • 2.Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Chi Nhánh Hà Nội

            • 2.1 Cơ cấu và bộ máy chức tại SCB Hà Nội

            • 2.2 Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức:

            • 2.3 Đánh Giá Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh SCB Hà Nội-2007

            •  

              • 2.3.1. Nguồn vốn:

              • 2.3.2Tài sản:

              • 2.3.3. Hoạt động tín dụng và đầu tư:

                • Hình 2.4 Tình hình cho vay năm 2007

                • 2.3.4 Lợi nhuận trước thuế:

                  • Hình 2.5 Kết quả kinh doanh các đơn vị SCB năm 2007

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan