Tài liệu GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GỎI MÔN TOÁN BÀI "HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN" (tiết 1) doc

4 1.2K 12
Tài liệu GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN DẠY GỎI MÔN TOÁN BÀI "HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN" (tiết 1) doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án thi GVDG tỉnh Quảng Trị năm 2012 Giải tích 12 NC Tiết thứ: 34 Ngày soạn: 03/11/2012 §5 HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Hiểu và ghi nhớ được định nghĩa, tập xác định, tập giá trị của hàm số mũ, hàm số lôgarit. - Hiểu và ghi nhớ một số giới hạn liên quan đến hàm số mũ và hàm số lôgarit. - Hiểu và ghi nhớ các công thức tính đạo hàm của hàm số mũ. 2. Về kỷ năng: - Tính được một số giới hạn liên quan trong trường hợp đơn giản. - Tính được đạo hàm của hàm số mũ. - Vận dụng được đạo hàm của hàm số mũ trong một số trường hợp. 3. Về tư duy thái độ: - Rèn luyện tư duy sáng tạo, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề. - Tạo nên tính cẩn thận, chính xác. - Biết được toán học có ứng dụng trong thực tế. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của thầy : - Giáo án, bài giảng điện tử. 2. Chuẩn bị của trò: - Đọc bài trước ở nhà, chuẩn bị các kiến thức liên quan đến đạo hàm, số e. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: o Gợi mở vấn đáp, thuyết giảng, đặt và giải quyết vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ki%m tra b'i c(: Do bài dài nên không kiểm tra bài cũ. 2. Đặt vấn đề b'i mới : GV cho HS điền vào bảng sau: x -1 1 4 8 2 x 2 log x Nhận xét: Tổng quát ta có Cho số dương a khác 1. Với mỗi số thực � luôn xác định được duy nhất một số x a . Với mỗi số thực dương � luôn xác định được duy nhất một số log a x . Từ đó ta có định nghĩa hàm số mũ và hàm số lôgarit được học trong bài… GV giới thiệu nội dung của bài và nội dung cần học. 3. B'i mới: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm hàm số mũ, hàm số lôgarit. Nội dung kiến thức Hoạt động của GV - HS Ta luôn giả thiết 0 1a< ≠ 1. Khái niệm hàm số mũ và hàm số lôgarit. Định nghĩa (sgk) Hàm số y = a x : TXĐ R , TGT (0 ;+ ∞ ) Hàm số y = log a x: TXĐ (0 ;+ ∞ ), TGT R . Ví dụ 1: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số mũ ; hàm số nào là hàm số lôgarit ? Với cơ số bao nhiêu ?. (a) y = 3 x (d) y = e -x + GV chiếu định nghĩa ở Slide 5. ? Hãy tìm tập xác định và tập giá trị của hai hàm trên? + GV chiếu Ví dụ 1. + HS đứng tại chổ trả lời. Giáo viên: Lê Minh Hiếu THPT Vĩnh Định Giáo án thi GVDG tỉnh Quảng Trị năm 2012 Giải tích 12 NC (b) y = - logx (e) y = lnx (c) y = x -3 (f) y = log x 3 HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu một số giới hạn liên quan đến hàm số mũ, hàm số lôgarit Nội dung kiến thức Hoạt động của GV - HS 2. Một số giới hạn liên quan đến hàm số mũ, hàm số lôgarit a) Giới hạn cơ bản , lim o o x x o x x x a a → ∀ ∈ =¡ * , lim log log o o a a o x x x x x + → ∀ ∈ =¡ b) Định lí 1 : 0 ln(1 ) lim 1 x x x → + = (2), 0 1 lim 1 x x e x → − = (3) 3) 33((3) Ví dụ 2: Tính ( ) 0 ln 1 3 lim x x L x → + = , sin 0 1 lim x x e M x → − = Bài toán: Cho hàm số y = e x , tìm y’ bằng định nghĩa? Hoạt động th'nh phần 1: Giới thiệu tính liên tục của h'm số m(, h'm số lôgarit ?Nhắc lại định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm? HS: Trả lời. GV: Ta thừa nhận hàm số mũ, hàm số lôgarit liên tục trên tập xác định của nó. Tức là có: lim o x x x a → = … lim log o a x x x → = … HS: Điền vào … trên. Hoạt động th'nh phần 2: Hình th'nh định lí 1 GV: Đã biết 1 lim 1 x x e x →+∞   + =  ÷   và 1 lim 1 x x e x →−∞   + =  ÷   , bằng cách đặt 1 u x = các em hãy tìm giới hạn mới được tạo thành? HS: thảo luận để tìm giới hạn trên, câu trả lời mong đợi ( ) 1 0 lim 1 u u u e → + = (1). ? Lấy logarit tự nhiên hai vế của công thức trên và biến đổi, ta được giới hạn nào? HS: thảo luận trả lời, câu trả lời mong đợi 0 ln(1 ) lim 1 u u u → + = . GV: Tiếp thục đặt ln(1 )t u= + , hãy biến đổi để có giới hạn mới 0 1 lim 1 t t e t → − = . (Cho HS về nhà chứng minh như là bài tập). GV: Từ đó ta có định lí 1 Giáo viên nêu định lí 1 Hoạt động th'nh phần 2: Củng cố định lí 1. + GV: Chiếu bài tập. + HS: Tính và phát biểu ý kiến. + GV và HS cùng tìm lời giải bài toán. Câu Giáo viên: Lê Minh Hiếu THPT Vĩnh Định Giáo án thi GVDG tỉnh Quảng Trị năm 2012 Giải tích 12 NC trả lời mong đợi là y’ = e x . + Từ đó ta có các đạo hàm sau: HOẠT ĐỘNG 3: Đạo hàm của hàm số mũ Nội dung kiến thức Hoạt động của GV - HS 3. Đạo hàm của hàm số mũ và hàm số lôgarit a) Đạo hàm của hàm số mũ: Định lí 2: (Sgk) ( ) ' x x e e= , x∀ ∈R (4) ( ) ' ln x x a a a= , x ∀ ∈ R (5) ( ) ' ( ) ( ) '( ) u x u x e u x e= (6) ( ) ' ( ) ( ) '( ) ln u x u x a u x a a= (7) Công thức (6), (7) đúng với mọi x thỏa mãn u(x) có đạo hàm. Ví dụ 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau: ) 2 x e a y   =  ÷   , ) 2 x x e e b y − + = 3 ) 2 3 x x c y = , 2 2 ) x d y x e= + 2 ) 2 x e y = Ví dụ 4: Cho hàm số 2x y xe= . Tìm x để y’ = 0. Ví dụ 5: Cho hàm số = sin x y e . Chứng minh ′ − − ′′ = 0cos siny x y x y . + GV giới thiệu công thức vừa tìm được. ? tính ( ) ' lnx a e ? + GV: dẫn dắt để có các công thức đạo hàm tiếp theo. + GV: Chiếu các bài của Ví dụ 3. + HS tính và phát biểu. + HS tính và phát biểu. Câu trả lời mong đợi Ta có 2x y xe= ( ) 2 2 2 ' 2 ' 1 2 x x x y e xe y e x ⇒ = + ⇒ = + ( ) 2 ' 0 1 2 0 x y e x= ⇔ + = 1 1 2 0 2 x x⇔ + = ⇔ = − (do 2 0, x e x> ∀ ∈R0 ) + HS lên bảng giải VD5 (nếu còn thời gian). 4- Củng cố b'i: - Cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm củng cố. Câu 1: Tập xác định của hàm số 1 ln 2 x y x + = − là: A) (-1;2) B) (2;+∞) C) (-∞;-1) D) (-∞;-1) ∪ (2;+∞) Câu 2: Hàm số 2 2 2x x y e − + = nghịch biến trên: A) (1; +∞) B) (0; +∞) C) (-∞;0) D) Tất cả đều sai 5- Dặn dò HS về nh': + Học thuộc định lí 1 và các công thức đạo hàm. Giáo viên: Lê Minh Hiếu THPT Vĩnh Định Giáo án thi GVDG tỉnh Quảng Trị năm 2012 Giải tích 12 NC + Bài tập cần làm: 48, 49, 53. (có thể hướng dẫn cho HS một số bài tập khó) + Đọc phần tìm đạo hàm của hàm số lôgarit và suy nghĩ xem có thể chứng minh công thức đạo hàm thông qua đạo hàm của hàm mũ hay không? + Đọc phần còn lại của lí thuyết. Giáo viên: Lê Minh Hiếu THPT Vĩnh Định . phát biểu ý kiến. + GV và HS cùng tìm lời giải bài toán. Câu Giáo viên: Lê Minh Hiếu THPT Vĩnh Định Giáo án thi GVDG tỉnh Quảng Trị năm 2012 Giải tích 12. thầy : - Giáo án, bài giảng điện tử. 2. Chuẩn bị của trò: - Đọc bài trước ở nhà, chuẩn bị các kiến thức liên quan đến đạo hàm, số e. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Ngày đăng: 18/02/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan