Hiệu quả kinh doanh tại công ty cp xây lắp điện Hà Tây

73 448 0
Hiệu quả kinh doanh tại công ty cp xây lắp điện Hà Tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hiệu quả kinh doanh tại công ty cp xây lắp điện Hà Tây

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLời mở đầu Nền kinh tế nớc ta đang trong quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa . Qua trình chuyển đổi này tạo nhiều điều kiện thuận lợi cũng nh khó khăn đã đặt ra cho mỗi doanh nghiệp phảI làm thế nào để khai thác sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực vào hoạt động sản xuất và chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình . Mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp là lợi nhuận kinh doanh và chiến thắng trong cạnh tranh . Song để đạt đợc mục tiêu trên không hề đơn giản bởi sự cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt khốc liệt . Các doanh nghiệp phảI luôn tìm chỗ đứng cho mình trên thị trờng với những biện pháp khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đợc khách hàng chấp nhận . Công ty Cổ phần xây lắp điện máy Tây chuyên hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản , và kinh doanh những mặt hàng về thiết bị điện ( dây điện các phụ tùng ) . Công ty cũng đã tạo đ ợc uy tín trên thị trờng với sản phẩm chất lợng cao . Tuy vậy trong cơ chế thị trờng , sự thay đổi mới đang diễn ra từng ngày với sự cạnh tranh gay gắt của một số công ty cùng ngành nên làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty . Hiệu quả kinh doanh đánh giá toàn bộ quá trình kinh doanh của công ty . Sự thất bại hay thành công đều đợc phản ánh thông qua kết quả kinh doanh của công ty . Xuất phát từ tình hình thực tế của công ty cùng với vốn kiến thức đợc trạng bị ở trờng , qua tìm hiểu thực tế tại công ty và với sự giúp đỡ của các cô chú anh chị trong công ty cũng nh giáo viên hớng dẫn nên em chọn đề tài: Hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần xây lắp điện máy Tây làm chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp . Sinh viên: Trần Văn Cảnh - Lớp 3CKN1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpNội dung báo cáo của em gồm 3 chơng :Chơng I : Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh .Chơng II : Thực trạng hoạt động kinh doanhcông ty Cổ phần xây lắp điện máy Tây .Chơng III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanhcông ty . Em xin chân thành cảm ơn các cô chú các anh chị trong công ty và cô giáo hớng dẫn Phạm Thị Lý đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này .Sinh viên Trần văn CảnhSinh viên: Trần Văn Cảnh - Lớp 3CKN2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChơng ILí luận chung về hiệu quả kinh doanh I Một số vấn đề về hiệu quả kinh doanh1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanhMặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh song có thể khẳng định trong cơ chế kinh tế thị trờng mọi doanh nghiệp kinh doanh (doanh nghiệp nhà nớc , công ty trách nhiệm hữu hạn , công ty cổ phần ) đều có mục tiêu bao trùm , lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận . Để đạt đợc mục tiêu này trớc hết doanh nghiệp phải xác định chiến lợc kinh doạnh trong mọi giai đoạn phát triển phù hợp với những thay đổi của môi trờng kinh doanh phải phân bổ và quản trị có hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra xem phơng án kinh doanh đang tiến hành là có hiệu quả hay không . Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung cũng nh từng lĩnh vực , từng bộ phận công tác nói riêng, doanh nghiệp không thể không chú ý đến việc tính toán hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh . Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh với chi phí thấp nhất . Nó không chỉ là thớc đo trình độ quản lý , tổ chức sản xuất kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp . Hiện nay mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lợng của hoạt động kinh doanh song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh . Nhà kinh tế học ngời Mỹ P.Samueleson cho rằng : Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lợng một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản l-ợng của một hàng hoá khác . Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đờng giới hạn khả năng sản xuất của nó . Đây là quan điểm phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh ở tầm vĩ mô , nó đề cập đến việc phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội . Trên Sinh viên: Trần Văn Cảnh - Lớp 3CKN3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpphơng diện này việc phân bổ các nguồn lực kinh tế để đạt đợc việc sử dụng mọi nguồn lực trên đờng giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả và trên lý thuyết thì đây là mức hiệu quả cao nhất mà một nền kinh tế có thể đạt đ-ợc.Quan điểm này chỉ phản ánh sự phân bổ và quản trị có hiệu quả các nguồn lực cha phản ánh hết mức độ hiệu quả giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra và tính hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh .Quan điểm thứ hai cho rằng: Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của kết quả và phần tăng thêm của chi phí . Quan điểm này mới chỉ đề cập đến hiệu quả kinh doanh của phần tăng thêm chứ không phải toàn bộ phần tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nhng nó cũng đã biểu hiện đợc quan hệ so sánh tơng đối giữa kết quả đạt đợc và chi phí tiêu hao . Nếu xét theo quan điểm của tỷiết học Mác Lênin thì mọi sự vật , hiện tợng đều có mối quan hệ ràng buộc hữu cơ tác động qua lại lẫn nhau chứ không tồn tại một cách riêng lẻ . Hơn nữa sản xuất kinh doanh là một quá trình trong đó các yếu tố tăng thêm có sự liên hệ mật thiết với yếu tố sẵn có , trực tiếp hoặc gián tiếp tác động làm kết quả sản xuất kinh doanh thay đổi . Nh vậy theo quan điểm này tính hiệu quả kinh doanh chỉ đợc xem xét tới phần kết quả bổ sung hoặc cho chi phí bổ sung . Quan điểm thứ ba của Manfred Kuhn cho rằng : Tính hiệu quả đợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh . Tức là hiệu quả kinh doanh đợc xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đợc và chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó . Quan điểm này đã gắn đợc kết quả với toàn bộ chi phí , coi hiệu quả kinh doanh là trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào . Tuy nhiên quan điểm này cha biểu hiện đợc tơng quan về lợng và chất giữa kết quả và chi phí , cha phản ánh mức độ chặt chẽ của mối liên hệ này . Quan điểm thứ t cho rằng: Hiệu quả là mối quan hệ tỷ lệ giữa sản lợng tính theo đơn vị hiện vật ( cái , kg ) và lợng các nhân tố đầu vào (giờ lao động, đơn vị thiết bị, nguyên vật liệu) đợc gọi là hiệu quả có tính chất kỹ thuật. Quan điểm này mới chỉ phản ánh về mặt lợng tức là nêu lên mức năng suất của các yếu tố đầu vào và đầu ra , mới chỉ đề cập đến một khía cạnh của hiệu quả đó là năng Sinh viên: Trần Văn Cảnh - Lớp 3CKN4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpsuất . Tuy nhiên yếu điểm của quan điểm này là có thể so sánh năng suất của năm này so với năm khác với cùng một đơn vị đo . Bên cạnh đó cũng có quan điểm cho rằng : Mối quan hệ tỷ lệ giữa chi phí kinh doanh phải bỏ ra trong điều kiện thuận lợi nhất và chi phí kinh doanh thực tế phải bỏ ra đợc gọi là hiệu quả xét về mặt giá trị . Cũng nh quan điểm trên thì quan điểm này cũng chỉ đề cập đến một khía cạnh của hiệu quả đó là chi phí . Ngời ta có thể xác định chi phí kinh doanh thấp nhất trong điều kiện thuận lợi nhất , rồi đem so sánh chi phí thực tế phát sinh với chi phí đặt ra trớc đó ( chi phí kế hoạch) . Để đạt đợc hiệu quả chi phí kinh doanh thì phải phân bổ nguồn lực và quản trị có hiệu quả và giảm thiểu chi phí . Do vậy quan điểm này cha xét tới toàn bộ quá trình hiệu quả sản xuất kinh doanh . Quan điểm thứ năm của nhà kinh tế học ngời Anh Adam Smith cho rằng : Hiệu quả là kết quả đạt đợc trong hoạt động kinh tế , là doanh thu tiêu thụ hàng hoá . Nhà kinh tế học ngời Pháp Ogiephir cũng quan niệm nh vậy . ở đây hiệu quả đợc đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh . Rõ ràng quan điểm này khó giải thích khi kết quả sản xuất kinh doanh có thể tăng do chi phí , mở rộng sử dụng các nguồn lực sản xuất . Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này chúng ta có cùng hiệu quả . Quan điểm thứ sáu cho rằng : Hiệu quả kinh doanh là mức độ thoả mãn yêu cầu của luật kinh tế cơ bản của CNXH , cho rằng quỹ tiêu dùng với tính chất là chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi ngời trong doanh nghiệp . Quan điểm này có u điểm là bám sát mục tiêu của nền sản xuất XHCN là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân . Song khó khăn ở đây là phơng tiện đo lợng thể hiện t tởng định hớng đó . Đời sống nhân dân nói chung và mức sống nói riêng rất đa dạng và phong phú muon hình muôn vẻ phản ánh trong các chỉ tiêu mức độ thoả mãn nhu cầu hay mức độ nâng cao đời sống là điều kiện khó khăn . Quan điểm thứ bảy cho rằng: Hiệu quả kinh tế của một quá trình sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực ( nhân , tài , vật , lực , tiền vốn ) để đạt đợc mục tiêu xác định. Quan điểm này đã đánh giá đợc tốt nhất trình đọ lợi dụng với các nguồn lực ở mọi điều kiện động Sinh viên: Trần Văn Cảnh - Lớp 3CKN5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpcủa hoạt động sản xuất kinh doanh . Với quan niệm này hoàn toàn có thể tính toán đợc hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh trong sự vận động và biến đổi không ngừng , không phụ thuộc vào quy mô và tốc độ biến đổi khác nhau của chúng. Từ các quan điểm trên , chúng ta có thể hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực , tài lực , vật lực , tiền vốn của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với chi phí thấp nhất Từ khái niệm ta có thể đa ra công thức chung đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh : K E1= ( 1) C Trong đó : E1 : là hiệu quả kinh doanh K : là kết quả đầu ra C : là kết quả đầu vào Công thức ( 1 ) phản ánh mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo bao nhiêu đơn vị đầu ra và đợc dùng để xác định ảnh hởng của hiệu quả sử dụng nguồn lực hay chi phí thờng xuyên đến kết quả kinh tế . Ngời ta cũng có thể đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh theo công thức :K E2 = ( 2 )C Trong đó : E2 : là hiệu quả kinh doanh K : là kết quả đầu ra C : là yếu tố đầu vào Công thức ( 2 ) phản ánh một đơn vị đầu ra cần bao nhiêu đơn vị đầu vào và đợc dùng để xác định quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực và chi phí thờng xuyên.Sinh viên: Trần Văn Cảnh - Lớp 3CKN6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh . Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động kinh doanh , phản ánh trình độ lợi dụng của các nguồng lực sản xuất ( lao động , máy móc thiết bị , nguyên liệu , tiền vốn ) trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Bản chất của hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng xuất lao động xã hộin và tiết kiệm lao động xã hội . Đây là vấn đề hai mặt có mối quan hệ mật thiết của hiệu qảu kinh doanh . Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh nhằm thoã mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội , đặt ra yêu cầu phải khai thác , tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực . Để đạt đợc mục tiêu kinh doanh , các donh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại , phát huy năng lực , hiệu lực của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí . Vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải kết quả tối đa với chi phí tối thiểu , hay là phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngợc lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu . Chi phí ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực , đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội . Chi phí cơ hội là chi phí của sự lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua hay là chi phí của sự hy sinh công việc kinh doanh khác để thực hiện hoạt động kinh doanh này . Chi phí cơ hội phải đợc bổ sung vào chi phí ké toán và phảI loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực . Cách tính nh vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phơng án kinh doanh tốt nhất , các mặt hàng sản xuất có hiệu quả hơn .3. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng .Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp phải luôn gắn mình với thị tr-ờng , nhất là trong cơ chế thị trờng hiện nay đặt các doanh nghiệp trong sự cạnh tranh gay gắt lẫn nhau . Do do đó để tồn tại đợc trong cơ chế thị trờng cạnh tranh hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách có hiệu quả hơn .Các nguồn lực sản xuất xã hội là một phạm trù khan hiếm : càng ngày ngời ta càng sử dụng nhiều các nhu cầu khác nhau của con ngời . Trong khi các nguồn Sinh viên: Trần Văn Cảnh - Lớp 3CKN7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệplực sản xuất xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu của con ngời lại ngày càng đa dạng . Điều này phản ánh quy luật khan hiếm. Quy luật khan hiếm bắt buọc mọi doanh nghiệp phải trả lời chính xác ba câu hỏi : sản xuất cái gì ? sản xuất nh thế nào ? sản xuất cho ai ? Vì thị trờng chỉ chấp nhận cái nào sản xuất đúng loại sản phẩm với số lợng và chất lợng phù hợp . Để thấy đợc sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng trớc hết chúng ta phải nghiên cứu cơ chế thị trờng và hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng . Thị trờng là nơi diễn ra quá trình trao đổi hàng hoá . Nó tồn tại một cách khách quan không phụ thuộc vào một ý kiến chủ quan nào . Bởi vì thị trờng ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá .Ngoài ra thị trờng còn có một vai trò quan trọng trong việc điều tiết và lu thông hàng hoá . Thông qua đó các doanh nghiệp có thể nhận biết đợc sự phân phối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trờng . Trên thị trờng luôn tồn tại các quy luật vận động của hàng hoá , giá cả , tiền tệ Nh các quy luật giá trị , quy luật thặng d , quy luật giá cả , quy luật cạnh tranh các quy luật này tạo thành hệ thống nhất và hệ thống này chính là cơ chế thị trờng . Nh vậy cơ chế thị trờng đợc hình thành bởi sự tác động tổng hợp trong sản xuất và trong lu thông hàng hoá trên thị trờng . Thông qua các quan hệ mua bán hàng hoá , dịch vụ trên thị trờng nó tác động đến việc điều tiết sản xuất , tiêu dùng , đầu t và từ đó làm thay đổi cơ cấu sản phẩm , cơ cấu ngành . Nói cách khác cơ chế thị trờng điều tiết quá trình phân phối lại các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội một cách tối u nhất .Tóm lại , với sự vận động đa dạng , phức tạp của cơ chế thị trờng dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp , góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của các doanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu . Tuy nhiên để tạo ra đợc sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định cho mình một phơng thức hoạt động riêng , xây dựng các chiến lợc , các phơng án kinh doanh một cách phù hợp và có hiệu quả .Sinh viên: Trần Văn Cảnh - Lớp 3CKN8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nh vậy trong cơ chế thị trờng việc nâng cao hiệu quả kinh doanh vô cùng quan trọng nó đợc thể hiện thông qua : Thứ nhất : nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp . Sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trờng , mà hiệu quả kinh doanh lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại này , đồng thời mục tiêu của doanh nghiệp là luôn tồn tại và phát triển một cách vững chắc . Do đó việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng hiện nay . Do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập của doanh nghiệp phải không ngừng tăng lên . Nh-ng tronh điều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng nh các yếu tố khác của quá trình sản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì để tăng lợi nhuận đòi hỏi các doanh nghiệp phảI nâng cao hiệu quả kinh doanh . Nh vậy hiệu quả kinh doanh là điều kiện hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp . Một cách nhìn khác là sự tồn tại của doanh nghiệp đợc xác định bởi sự tạo ra hàng hoá , của cải vật chất và các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của xã hội , đồng thời tạo ra sự tích luỹ cho xã hội . Để thực hiện đợc nh vậy thì mỗi doanh nghiệp ccần phải vơn lên để đảm bảo thu nhập bù đắp chi phí bỏ ra và có lãi trong quá trình hoạt động kinh doanh . Có nh vậy mới đáp ứng đợc nhu cầu tái sản xuất trong nền kinh tế . Và nh vậy chúng ta buộc phảI nâng cao hiệu quả kinh doanh một cách liên tục trong mọi khâu của quá trình hoạt động kinh doanh nh là một yêu cầu tất yếu . Tuy nhiên sự tồn tại mới chỉ là yêu cầu mang tính chất giản đơn còn sự phát triển và mở rộng của doanh nghiệp mới là yêu cầu quan trọng . Bời vì , sự tồn tại của doanh nghiệp luôn luôn phải đi kèm với sự phát triển mở rộng của doanh nghiệp , đòi hỏi phải có sự tích luỹ đảm bảo cho quá trình tái sản xuất mở rộng theo đúng quy luật phát triển . Nh vậy để mở rộng và phát triển doanh nghiệp mục tiêu lúc này không còn là đủ bù đắp chi phí bỏ ra để phát triển quá trình tái sản xuất giản đơn mà phải đảm bảo có tích luỹ đáp ứng nhu cầu tái sản xuất mở Sinh viên: Trần Văn Cảnh - Lớp 3CKN9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệprộng phù hợp với quy luật khách quan và một lần nữa nâng cao hiệu quả kinh doanh đợc nhấn mạnh . Thứ hai , nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến bộ trong kinh doanh . Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các doanh nghiệp phải tự tìm tòi , đầu t tạo nên sự tiến bộ trong kinh doanh . Chấp nhận cơ chế thị trờng là chấp nhận sự cạnh tranh . Trong khi thị trờng ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn . Sự cạnh tranh lúc này không còn là cạnh tranh về mặt hàng mà cạnh tranh cả về chất lợng , giá cả và các yếu tố khác . Trong khi mục tiêu chung của các doanh nghiệp đều là phát triển thì cạnh tranh là yếu tố làm các doanh nghiệp mạnh lên nhng ngợc lại cũng có thể là các doanh nghiệp không thể tồn tại đợc trên thị trờng . Để đạt đợc mục tiêu tồn tại và phát triển mở rộng thì doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh trên thị trờng . Do đó doanh nghiệp phải có hàng hoá dịch vụ chất lợng tốt , giá cả hợp lý . Mặt khác hiệu quả kinh doanh là đồng nghĩa với việc giảm giá thành tăng khối lợng hàng hoá bán , chất lợng không ngừng đợc cải thiện nâng cao Thứ ba mục tiêu bao trùm lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Để thực hiện đợc mục tiêu này doanh nghiệp phả tiến hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trờng . Muốn vậy doanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất định . Doanh nghiệp càng tiết kiệm sử dụng các nguồn lực này bao nhiêu sẽ càng có cơ hội để thu đợc nhiều lợi nhuận bấy nhiêu . Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh tính tơng đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực xã hội nên là điều kiện để thực hiện mục tiêu bao trùm ,lâu dài của doanh nghiệp . Hiệu quả kinh doanh càng cao càng phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất. Vì vậy , nâng cao hiệu quả kinh doanh đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm , lâu dài là tôí đa hoá lợi nhuận . Chính sự nâng cao hiệu quả kinh doanh là con đuờng nâng cao sức cạnh tranh và khả năng tồn tại phtá triển của mỗi doanh nghiệp .Sinh viên: Trần Văn Cảnh - Lớp 3CKN10 [...]... một lần nữa công ty đợc thành lập lại thành công ty cổ phần xây lắp điện máy Tây Hiện nay công ty cổ phần xây lắp điện máy Tây có trụ sở chính tại số 70 Nguyễn Chánh đờng Phùng Hng phờng Phúc La Đông tỉnh Tây Điện thoại :034510216 Fax : 034824239 Công ty có vốn điều lệ là : 4000.000.000 (VND) Trong đó vốn nhà nớc là: 1.152.056.042 (VND) Công ty cổ phần xây lắp điện máy Tây là một đơn... ty cổ phần xây lắp điện máy Tây 1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.1 Quá trình hình thành công ty Công ty cổ phần xây lắp điện máy Tâydoanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập theo quyết số 573/QĐ-TC ngày 22/12/1992 của UBND tỉnh Tây Khi thành lập công ty có tên gọi công ty điện Tây Để thích nghi với cơ chế thị trờng và phù hợp với đờng lối lãnh đạo của Đảng , nhà nớc năm... đến doanh thu giảm và hiệu quả giảm II Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là yêu cầu quan trọng và là mục tiêu hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Vì vậy nâng cao hiệu qủa kinh doanh chính là việc nâng cao hiệu quả của tất cả các hoạt động trong quá trình kinh doanh Hoạt động kinh daonh của doanh. .. Đội xây lắp điện I Kế toán trưởng Phòng kỹ thuật Đội xây lắp điện II Phòng kinh doanh Phòng tài vụ Đội xây lắp điện III PGĐ kinh doanh Phân xưởng cơ khí sửa chữa Phân xưởng điện Phòng HCTC lao động tiền lư ơng Phân xưởng bê tông Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 3.2 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận cụ thể 3.2.1 Hội đồng quản trị Là cơ quan quản lý của công ty có toàn quyền nhân danh công ty. .. tổ chức kinh doanh các mặt hàng công ty cổ phần xây lắp điện máy Tây đã đề ra và thực hiện những nhiệm vụ sau: Xây dựng và bảo vệ kế hoạch sản xuất kinh doanh một cách hợp lý và khoa học ,phấn đấu hoàn thành có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh đợc phê duyệt Quản lý và sử dụng đúng mục đích đúng chế độ hiện hành bảo toàn và tăng trởng vốn tự có huy động vốn hợp lý để hoạt động kinh doanh có... nâng cao hiệu quả kinh doanh là yêu cầu của nguyên tắc hạch toán kinh doanh Hạch toán kinh doanhDoanh nghiệp thơng mại là phạm trù kinh tế khách quan , là phơng phápquản lý và tính toán kết quả hoạt đọng kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mạidựa trên các quy luật kinh tế và quan hệ hàng hoá tiền tệ nhằm đạt đợc lợi nhuận tối đa trong kinh doanh Yêu cầu của nguyên tắc hạch toán trong kinh doanh. .. Sản lợng hàng năm đều tăng từ 10-15% Nguồn thu của xởng bê tông cơ khí hàng năm là chủ yếu của công ty và của Ngân sách nhà nớc 2 Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của công ty 2.1 Chức năng Công ty cổ phần xây lắp điện máy Tây là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản nên điều kiện sản xuất cũng nh sản phẩm của công ty mang những nét đặc trng riêng của ngành nghề xây dựng Công ty tổ chức... mặt kinh tế giữa các vùng Theo quan điểm của các nhà kinh tế hiện nay , hiệu quả kinh tế xã hội còn thể hiện qua các chỉ tiêu : nbảo vệ nguồn lợi môi trờng , hạn chế gây ô nhiễm môi trờng , chuyển dịch cơ cấu kinh tế Sinh viên: Trần Văn Cảnh - Lớp 3CKN 32 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng II Thực trạng hoạt động kinh doanhcông ty cổ phần xây lắp điện máy tây I Giới thiệu khái quát về công ty. .. phản ánh hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , đợc dùng để phản ánh chính xác hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và đợc dung để so sánh giữa các doanh nghiệp với nhau và so sánh trong doanh nghiệp qua các thời kỳ để xem xét các thời kỳ doanh nghiệp hoạt động có đạt hiệu quả cao hơn hay không - Doanh lợi của doanh thu bán hàng : Lợi nhuận trong kỳ Doanh. .. kinh doanh v k hoch kinh doanh Mt cụng ty cú chin lc kinh doanh , k hoch kinh doanh phự hp , s tn dng c thi c , em lai hiu qu kinh t cao , nú cng l nhõn t m bo s thnh cụng ca doanh nghip Bi chin lc kinh doanh v k hoch Sinh viên: Trần Văn Cảnh - Lớp 3CKN 21 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp kinh doanh cú vai trũ rt ln i vi quỏ trỡnh hot ng kinh doanh ca doanh nghip Th nht giỳp cỏc doanh nghip thng mi . số công ty cùng ngành nên làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty . Hiệu quả kinh doanh đánh giá toàn bộ quá trình kinh doanh của công ty. hiệu quả kinh doanh .Chơng II : Thực trạng hoạt động kinh doanh ở công ty Cổ phần xây lắp điện máy Hà Tây .Chơng III : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu

Ngày đăng: 25/11/2012, 21:44

Hình ảnh liên quan

ở bất kì đơn vị sản xuất kinh doanh nào thì tình hình vốn và sử dụng vốn nh thế nào là rất quan trọng  - Hiệu quả kinh doanh tại công ty cp xây lắp điện Hà Tây

b.

ất kì đơn vị sản xuất kinh doanh nào thì tình hình vốn và sử dụng vốn nh thế nào là rất quan trọng Xem tại trang 40 của tài liệu.
II. Phân tích tình hình kinh doan hở công ty. 1 . Đặc điểm kinh doanh của của công ty . - Hiệu quả kinh doanh tại công ty cp xây lắp điện Hà Tây

h.

ân tích tình hình kinh doan hở công ty. 1 . Đặc điểm kinh doanh của của công ty Xem tại trang 41 của tài liệu.
3.1. Tình hình kinh doanh của công ty trong mấy năm qu a. - Hiệu quả kinh doanh tại công ty cp xây lắp điện Hà Tây

3.1..

Tình hình kinh doanh của công ty trong mấy năm qu a Xem tại trang 44 của tài liệu.
… ợc niềm tin này là một thứ tài sản vô hình nhng có giá rất lớn đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào . - Hiệu quả kinh doanh tại công ty cp xây lắp điện Hà Tây

c.

niềm tin này là một thứ tài sản vô hình nhng có giá rất lớn đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào Xem tại trang 46 của tài liệu.
Khái quát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp - Hiệu quả kinh doanh tại công ty cp xây lắp điện Hà Tây

h.

ái quát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Xem tại trang 48 của tài liệu.
Thông qua bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn của công ty qua các năm đều tăng . - Hiệu quả kinh doanh tại công ty cp xây lắp điện Hà Tây

h.

ông qua bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn của công ty qua các năm đều tăng Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan