những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp

47 571 0
những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp Lời nói đầu Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã khẳng định là Xoá bỏ tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp với quy luật khách quan và với trình độ phát triển của nền kinh tế. Tại Điều 15, Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã khẳng định: Nhà nớc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản của Nhà nớc, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Sự ra đời một cơ chế mới kéo theo sự phát triển của nhiều loại hình doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhà nớc xoá bỏ bao cấp, các doanh nghiệp phải tự hạch toán lo liệu mọi hoạt động kinh doanh của mình với sự cạnh tranh khắc nghiệt, với những biến động của nền kinh tế thị trờng Luật phá sản ra đời là một hệ quả tất yếu của quá trình đổi mới đó. Luật phá sản đợc Quốc hội thông qua ngày 30/12/1993 và có hiệu lực thi hành từ 01/7/1994. Luật ban hành nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp. Thực tiễn áp dụng Luật phá sản những năm qua góp phần tích cực vào việc sắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Tuy vậy trong quá trình vận dụng các quy định của pháp luật để giải quyết yêu cầu phá sản doanh nghiệp, đã bộc lộ khá nhiều vớng mắc, gây không ít khó khăn cho những ngời thực thi pháp luật. Một trong những nguyên nhân đó là Luật phá sản doanh nghiệp của nớc ta cha thật sự hoàn thiện, các văn bản hớng dẫn cha đầy đủ, đảm bảo để giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn. Nhằm góp phần hạn chế thiếu sót với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về phá sảnpháp luật phá sản. Vì vậy, em đã chọn đề tài Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp. Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: Chơng I: Phá sản doanh nghiệppháp luật về phá sản doanh nghiệp. Chơng II: Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp. Chơng III: Thực trạng thi hành Luật phá sản doanh nghiệp và những kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật phá sản doangh nghiệp Việt Nam. Đây là một vấn đề còn mới mẻ, tài liệu tham khảo ít nhng em đã cố gắng sử dụng và kết hợp các phơng pháp nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên với trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu cha nhiều nên không tránh khỏi Vũ Thị Thu Hơng: Luật 1-K98 1 Khoá luận tốt nghiệp Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp những thiếu sót và hạn chế nhất định. Kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của thầy cô giáo và tất cả bạn bè đã giúp em tìm ra những nhợc điểm của đề tài. Chơng I Phá sản doanh nghiệppháp luật phá sản doanh nghiệp I.Phá sản doanh nghiệp: 1. Sự ra đời của khái niệm phá sảnphá sản doanh nghiệp: Khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh doanh thì sự phát sinh phá sản là tất yếu, doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển thì phải đủ sức cạnh tranh với những cơ sở khác. Đòi hỏi này làm xuất hiện nhiều doanh nghiệp có bản lĩnh vợt lên nắm bắt các cơ hội chiếm lĩnh thị trờng. Song bên cạnh đó là một bộ phận không nhỏ những doanh nghiệp yếu kém, làm ăn thua lỗ, nợ chồng chất mất khả năng thanh toán nợ đúng hạn; về thực chất đã lâm vào tình trạng phá sản. Vũ Thị Thu Hơng: Luật 1-K98 2 Khoá luận tốt nghiệp Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp Nh vậy phá sản là hiện tợng khó tránh khỏi trong nền kinh tế thị trờng và nó cũng không tồn taị trong cơ chế kế hoạch hoá tập chung, bởi vì trong điều kiện có bao cấp vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp không bao giờ đợc đặt ra. Trớc đây chúng ta thờng phát động phong trào Thi đua xã hội chủ nghĩa song đây cũng chỉ là biện pháp khuyến khích đơn thuần không bắt buộc về hậu quả vật chất. Trên thế giới phá sản xuất hiện rất sớm lịch sử đã ghi nhận phá sản đợc khai sinh từ thời cổ đại La Mã, danh từ Bankrupcy hay Baqueroute tức phá sản bắt nguồn từ chữ Ban Rotta của La Mã, có nghĩa là chiếc ghế bị gãy. Thời đó các thơng gia của một thành phố thờng hợp lại, ngời nào mất khả năng thanh toán thờng bị bắt làm nô lệ để bán khấu trừ nợ hay phải bỏ trốn, do đó mất luôn quyền tham gia Đại hội các Thơng gia và chiếc ghế dành cho ngời đó bị đem ra khỏi nơi hội họp. Tài sản của con nợ bị các chủ nợ xâu xé, giành nợ của mỗi ngời. Giải pháp này đợc các chủ nợ đồng tình và cải tiến nâng lên thành Luật phá sản thời cổ đại La Mã. Tại Châu Âu, thời Trung cổ, các quốc gia Châu Âu cũng ban hành Luật phá sản, lúc đầu chỉ áp dụng trong lĩnh vực thơng nghiệp, sau đó đợc mở rộng ra nhiều lĩnh vực kinh doanh khác. Lúc đầu Luật phá sản có tính cách hình sự rõ rệt nhằm trừng trị các thơng gia. Luật phá sản của Anh do vua Henry VIII ký vào năm 1542 đã đa các con nợ vào trại giam. Tại Pháp các thơng gia đã gian lận trong việc cung cấp hàng hoá cho quân đội gây ra một cuộc khủng hoảng tài chính làm nhiều thơng gia bị khánh tận, chính Napoleon đã soạn thảo gấp bộ Luật thơng mại, trong đó những tội danh phá sản đợc dự liệu ngay trong bộ luật. Sự gắt gao của Luật phá sản đem lại thiệt hại cho chủ nợ, vì ngời thiếu nợ trớc viễn cảnh của hình phạt đã cố ý che dấu tình trạng mất khả năng thanh toán của mình, cuối cùng khi không che dấu đợc thì bỏ trốn. Do đó pháp luật phá sản sau này sửa đổi nhiều theo chiều hớng khoan dung hơn. Coi thơng gia phá sản nh một kẻ sa cơ thất thế nên đã có những quy định bảo vệ hợp pháp của cả con nợ lẫn chủ nợ. Chính vì vậy pháp chế phá sản hiện nay trên thế giới đều có xu hớng chung là cố gắng có thời gian để hồi vực lại doanh nghiệp mắc nợ. Xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh cụ thể mỗi nớc, mỗi quốc gia đều có Luật phá sản riêng với các nội dung đợc quy định phù hợp với đặc điểm của n- ớc mình nh: Phá sản Cộng hoà Liên bang Đức (1877), của Anh (1986), của Thuỵ Điển (1987), của Nam T (1989), của Nga (1992), của Singapore (1995). ở Việt Nam, dới thời Pháp thuộc, pháp chế thơng mại hoàn toàn du nhập từ bộ Luật thơng mại của Pháp, năm 1864, triều đình Huế ban hành bộ Luật thơng mại áp dụng trên lãnh thổ Trung kỳ 1944. Pháp luật phá sản áp Vũ Thị Thu Hơng: Luật 1-K98 3 Khoá luận tốt nghiệp Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp dụng dới chính quyền Sài Gòn cũ mang nặng dấu ấn pháp luật của ngời Pháp (Luật thơng mại Pháp và Luật thơng mại Trung phần), đến năm 1972 mới có Luật thơng mại riêng, trong đó quy định về định chế khánh tận và t pháp thanh toán, tuy nhiên việc áp dụng còn rất hạn chế. Tại miền Bắc từ 1954 1975, vừa đấu tranh chống ngoại xâm nhằm thống nhất đất nớc, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, tuy giai đoạn đầu còn duy trì hình thức công ty hợp danh, nhng qua cải tạo xã hội chủ nghĩa còn hai thành phần kinh tế chủ yếu là sở hữu toàn dân và sở hũ tập thể đợc quản lý theo cơ chế tập trung và bao cấp của Nhà nớc, nên pháp luật lúc đó không có chế định phá sản. Sau khi đất nớc thống nhất nền kinh tế vẫn duy trì cơ chế quản tập trung quan liêu bao cấp nên cũng không có chế định về phá sản. Sau Đại hội Đảng VI nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Thừa nhận phá sản là hậu quả tất yếu của thị trờng và phải đợc điều chỉnh bằng pháp luật. Ngày 30/12/1993 tại kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá IX đã thông qua Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam. 2. Khái niệm phá sản doanh nghiệp : ở nhiều nớc hiện nay, do đặc điểm tình hình kinh tế xã hội của mỗi nớc mà mỗi quốc gia có các quan niệm rộng hẹp khác nhau về khái niệm phá sản. Luật phá sản Australia năm 1966 quy định doanh nghiệp hay cá nhân bị tuyên bố phá sảndoanh nghiệp không thể thanh toán đợc các khoản nợ của mình và đang ở trong tình trạng tài chính bi đát khiến không có khả năng thanh toán nợ đến hạn. Luật phá sản Trung Quốc thi hành 1986, tại Điều 3 đã quy định: Xí nghiệp thua lỗ nghiêm trọng vì quản kinh doanh không giỏi, không thể thanh toán các món nợ đến hạn, bị tuyên bố phá sản Pháp luật phá sản Pháp trớc 1985 để định nghĩa một doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ. Toà án thờng nhận xét thấy tình trạng tài chính của doanh nghiệp đó đã lâm vào tình trạng nguy hại không có cách nào cứu chữa đợc. Vì vậy dù cho tài sản của doanh nghiệp có đủ để thanh toán tất cả các khoản nợ nhng không có khả năng trả các món nợ chắc chắn đã đến hạn thì cũng bị coi là lâm vào tình trạng phá sản. Nói cách khác khi tất cả tiền và tài sản sẵn có của doanh nghiệp không đủ để trả nợ đến hạn thì doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ. Luật phá sản cũ của Singapore năm 1985 quy đinh, đơn yêu cầu tuyên bố phá sản dựa trên một số tình trạng đặc biệt nh chuyển tài sản doanh nghiệp cho ngời khác hởng lời, có tạo ra các khoản chi mà pháp luật coi là bất hợp khi doanh nghiệp bị đề nghị phá sản, cố ý lẩn tránh hoặc trì hoãn nợ bằng cách bỏ trốn khỏi Singapore hoặc nằm lỳ ở Vũ Thị Thu Hơng: Luật 1-K98 4 Khoá luận tốt nghiệp Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp nớc ngoài, bỏ trốn khỏi nhà hoặc đóng cửa nhà, cửa hiệu, không kinh doanh để giấu mặt, con nợ bị toà án xét xử bằng cách tịch thu tài sản. Luật phá sản Vơng quốc Anh quy định một doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ khi có một chủ nợ số tiền trên 50 bảng đã: Gửi đơn đòi nợ sau 3 tuần doanh nghiệp đã không trả đợc hoặc không thơng lợng xong với chủ nợ hay không tìm đợc các biện pháp bảo đảm cho số nợ. Có án lệnh hoặc doanh nghiệp trả nợ nhng không thi hành đợc. Khiếu nại số nợ không xong. Tại Việt Nam khái niệm phá sảnvấn đề đợc bàn cãi rất nhiều trong quá trình soạn thảo luật doanh nghiệp. Có quan điểm cho rằng chỉ định nghĩa: Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sảndoanh nghiệp mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn quan điểm này có phần máy móc, phải có quy định về định lợng các khoản nợ không có khả năng thanh toán; quan điểm khác cho rằng ngoài mất khả năng thanh toán và còn phải mất khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; có quan điểm cho rằng tình trạng phá sản là tình trạng doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh đến mức tại thời điểm nào đó, tổng số nợ của doanh nghiệp lớn hơn tổng số giá trị tài sản của nó. Những quan điểm trên đây có những quan điểm không phù hợp với điều kiện nớc ta. Nếu lấy tiêu chí tổng số nợ đến hạn lớn hơn tổng số tài sản doanh nghiệp có mà tuyên bố phá sản thì sẽ tuyên bố phá sản tràn lan vì những doanh nghiệp rơi vào tình trạng này không nhất thiết là không hồi vực đợc, thông qua các biện pháp khất nợ, hoãn nợ, cải tiến quản sản xuất- kinh doanh, một doanh nghiệp có thể hồi vực đợc để vừa có thể thanh toán nợ và phát triển bình thờng. Nếu lấy tiêu chí doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ đến hạn thì khá trìu tợng, vì không thanh toán đợc các khoản nợ đến hạn có thể chỉ có tính chất nhất thời trong một giai đoạn ngắn nào đó, quan niệm này chỉ bảo vệ quyền lợi của các chủ nợ, nhng quyền lợi của doanh nghiệp mắc nợ không đợc bảo đảm. Ngợc lại nếu lấy tiêu chí bằng cách quy định về định lợng các khoản nợ không có khả năng thanh toán, trên thực tế sẽ khó áp dụng vì phụ thuộc số l- ợng nợ nhiều hay ít, phải so với cả quy mô, quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Quy định tiêu chí này sẽ hạn chế quyền đệ đơn của các chủ nợ vì chủ nợ khó biết đợc tổng số mất khả năng thanh toán của con nợ là bao nhiêu. ở Anh, về vấn đề này đã phân biệt hai khái niệm khác nhau, đó là không có khả năng chi trả và phá sản. Doanh nghiệp không có khả năng chi trả là việc doanh nghiệp không có khả năng thoả mãn yêu cầu thanh toán nợ đến hạn cho các chủ nợ bằng tài sản hiện có. Việc doanh nghiệp không đủ khả Vũ Thị Thu Hơng: Luật 1-K98 5 Khoá luận tốt nghiệp Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp năng chi trả hoàn toàn không phải lúc nào cũng có nghĩa là doanh nghiệp không đủ tài sản chi trả, vì có thể doanh nghiệp không đủ tài sản để chi trả nh- ng bằng các khoản vay, doanh nghiệp có thể còn khả năng chi trả. Doanh nghiệp có thể không có khả năng chi trả nhng không bị coi là phá sản. Doanh nghiệp không có khả năng chi trả không mang tính tạm thời mới là cơ sở cho việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Trên cơ sở tham khảo Luật phá sản của các nớc vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam, thích hợp hơn cả là khái niệm phá sản doanh nghiệp căn cứ hai điều kiện: Điều kiện thứ nhất: Doanh nghiệp mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. Điều kiện thứ hai: Hiện tợng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn không phải là hiện tợng nhất thời mà đã lâm vào tình trạng trầm trọng. Với ý nghĩa này, Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam đã đợc Quốc hội thông qua ngày 30/12/1993, có hiệu lực thi hành từ 01/07/1994 đa ra khái niệm: Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sảndoanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. (Điều 2 Luật phá sản doanh nghiệp). 3. Dấu hiệu đánh giá doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản: Phá sản là một hậu quả tất yếu của nền kinh tế thị trờng, pháp luật Việt Nam đã phản ánh hiện tợng phá sản doanh nghiệp trong Điều 17 Luật doanh nghiệp t nhân và Điều 24 Luật công ty ban hành cùng ngày 21/12/1990 (cha sửa đổi) đã nêu: Luật công ty (hay Luật doanh nghiệp t nhân) gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động sản xuất kinh doanh đến mức tại một thời điểm tổng số trị giá các tài sản còn lại của công ty (hay doanh nghiệp t nhân) lâm vào tình trạng phá sản. Nhng sau ngày 30/12/1990, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật phá sản doanh nghiệp, thì định nghĩa trên đã đợc sửa đổi. Điều 2 Luật phá sản doanh nghiệp năm 1994 đã quy định rằng: Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sảndoanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn . Nh vậy cốt lõi của vấn đề phá sản là: mất khả năng thanh toán nợ đến hạn và khi xem xét trong luật ta thấy các dấu hiệu đã nêu ở Điều 2 Luật phá sản doanh nghiệp còn có các dấu hiệu sau đây: 1. Ba mơi ngày sau khi nhận đợc giấy đòi nợ đến hạn mà doanh nghiệp vẫn cha thanh toán (Điều7 Luật phá sản doanh nghiệp). 2. Doanh nghiệp không trả đợc lơng cho ngời lao động 3 tháng liên tiếp (Điều 8 Luật phá sản doanh nghiệp). Vũ Thị Thu Hơng: Luật 1-K98 6 Khoá luận tốt nghiệp Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp Tuy nhiên việc định nghĩa các số nợ đến hạn còn là điều khó khăn, chẳng hạn nếu doanh nghiệp mắc nợ vì vi phạm một điều kiện nào đó với chủ nợ nên khi cha đến hạn thì xếp nợ này là loại đến hạn hay không? Bản án Toà đã cho phép doanh nghiệp mắc nợ đợc trả nợ làm nhiều phân kỳ, việc không trả đúng hạn một phần nợ hay phân kỳ thứ nhất có làm cho toàn thể khoản nợ phải trả trở thành nợ đến hạn hay không? Đối với trờng hợp nợ lơng của ngời lao động. Luật không nói rõ trờng hợp doanh nghiệp chỉ có khả năng trả một phần lơng cho ngời lao động trong ba tháng liên tiếp thì giải quyết ra sao, điều này đợc giải thích tại Khoản 1 Điều 3 Nghị định 189/CP ngày 23/12/1994 của Chính phủ, hớng dẫn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp, là doanh nghiệp dù chỉ trả một phần lơng trong ba tháng liên tiếp vẫn bị coi là mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. Dù Nghị định chỉ nói đến khoản nợ lơng, tuy nhiên cần phải hiểu các khoản nợ, ngoài l- ơng ra thì các khoản mang tính phụ cấp kể cả các lợi ích khác nh bảo hiểm xã hội, trợ cấp thôi việc, tiền thởng đã đợc quy định trong thoả ớc lao động đều đợc xem nh là nợ lơng. Cũng theo Nghị định 189/CP, điều quan trọng cần phải xem xét là việc không trả đủ lơng cho ngời lao động chỉ đợc xem là dấu hiệu doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản khi việc không trả đủ lơng là hậu quả của việc doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ trong hai năm liên tiếp (Điều 3 Nghị đinh 189/CP). 3. Nh vậy một dấu hiệu thứ 3 nữa cho thấy là doanh nghiệp phải rơi vào tình trạng thua lỗ trong hai năm liên tiếp. Dấu hiệu này là cốt lõi, là nguyên nhân, còn hai dấu hiệu kia là hậu quả bổ sung cho dấu hiệu thứ 3. Ba dấu hiệu này là một thể thống nhất, không thể chia cắt trong việc đánh giá doanh nghiệp có lâm vào tình trạng phá sản hay không? Thực tế, có doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hàng năm liền nhng vẫn đủ tài chính để thanh toán nợ đến hạn và ngợc lại dù thiếu nợ nhng doanh nghiệp vẫn làm ăn phát triển, tài chính vẫn đầy đủ: Việc không trả đúng hạn có thể do việc cố ý trả chậm để dùng tiền vào việc kinh doanh hoặc tiền từ các tổ chức tín dụng hay con nợ của doanh nghiệp chậm chuyển vào tài khoản của doanh nghiệp. Điều 9 Luật phá sản doanh nghiệp nêu biện pháp hoãn nợ là một trong các biện pháp tài chính cần thiết, Nghị định 189/CP tại Khoản 2 Điều 2 đã nêu cụ thể 5 biện pháp tài chính cần thiết mà doanh nghiệp mắc nợ phải áp dụng: 1.Có phơng án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, quản chặt chẽ các khoản chi phí tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm. 2. Có biện pháp sử hàng hoá, sản phẩm, vật t tồn đọng. 3.Thu hồi các khoản nợ và tài sản bị chiếm dụng. 4. Thơng lợng với các chủ nợ để hoãn nợ, mua nợ, bảo lãnh nợ, giảm xoá nợ. Vũ Thị Thu Hơng: Luật 1-K98 7 Khoá luận tốt nghiệp Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp 5. Tìm kiếm các khoản tài trợ và các khoản vay để trang trải các khoản nợ đến hạn và đầu t đổi mới công nghệ. Các biện pháp tài chính này phải thực hiện trong khoảng thời gian 2 năm, theo niên độ kế toán tính theo năm dơng lịch từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 mà trong thời gian đó doanh nghiệp đang hoạt động thua lỗ, vì đòi hỏi doanh nghiệp áp dụng biện pháp tài chính sau hai năm thua lỗ sẽ hạn chế quyền đệ đơn tuyên bố phá sản tại Toà án của các chủ nợ, mà còn tạo điều kiện cho các con nợ trì hoãn bất hợp việc trả nợ bằng cách loại ra do cha áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết. Hơn nữa nếu cho phép doanh nghiệp sau hai năm thua lỗ mới áp dụng các biện pháp tài chính thì việc đó sẽ tuỳ thuộc phơng án hoà giải do hội nghị chủ nợ thông qua. Vấn đề còn lại ở đây là phải có các biện pháp bắt buộc mà tất cả các doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản phải thực hiện thì toà án mới xem xét giải quyết hay không theo Điều 3 Khoản 3 (Nghị định 189/CP) đòi hỏi một doanh nghiệp khi kinh doanh hợp pháp thông thờng khi lâm vào tình trạng phá sản tìm mọi biện pháp tài chính hợp pháp để cứu vãn doanh nghiệp nhằm thanh toán đợc nợ. Do đó việc doanh nghiệp áp dụng các biện pháp tài chính sẽ thể hiện ý chí không muốn chiếm đoạt tài sản và do việc này sẽ đợc luật pháp cho phép hởng sự khoan hồng bằng các thủ tục phá sản luật định - việc doanh nghiệp mắc nợ không bắt buộc các biện pháp cứu vãn, thể hiện sự vô trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các khoản nợ và trong ý nghĩ nào đó doanh nghiệp đã cố tình chiếm đoạt tài sản ngời khác, điều này sẽ đợc xem là phá sản gian trá và có thể sẽ bị điều chỉnh bằng pháp luật về hình sự để buộc con nợ có trách nhiệm cao nhất trong việc khắc phục hậu quả do mình gây ra. 4.Phân biệt phá sản với giải thể: Phá sản là một thủ tục t pháp đặc biệt, đặc trng quan trọng này giúp ta phân biệt dễ dàng phá sản và giải thể góp phần giải quyết triệt để hơn những hậu quả xấu do doanh nghiệp làm ăn thua lỗ đem lại. Xét về hiện tợng thì phá sản và giải thể nói chung đều dẫn đến chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp và phân chia tài sản còn lại của các chủ nợ, giải quyết quyền lợi cho ngời làm công. Nhng xét về bản chất chúng có sự khác nhau cơ bản đó là: - Nguyên nhân của phá sản là tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn do thua lỗ trong kinh doanh, còn do giải thể thì rộng hơn nhiều. Ví dụ nh cơ sở sản xuất kinh doanh có thể chấm dứt hoạt động khi mục tiêu đề ra không đạt đợc thậm chí có thể bị thu hồi giấy phép hoạt động vì do vi phạm pháp luật nghiêm trọng. - Thủ tục tiến hành giải thể là thủ tục mang tính chất hành chính gắn liền với hình thức tổ chức doanh nghiệp, do doanh nghiệp tự tiến hành. Các quy định về giải thể đợc ghi nhận trong các văn bản pháp luật về thành lập, tổ Vũ Thị Thu Hơng: Luật 1-K98 8 Khoá luận tốt nghiệp Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp chức và hoạt động các loại hình doanh nghiệp. Còn thủ tục phá sản là thủ tục t pháp, do toà án tiến hành theo quy định riêng của pháp luật phá sản. Việc giải thể cơ sở sản xuất kinh doanh có thể tiến hành do ý chí tự nguyện của chủ doanh nghiệp sau khi đã đợc cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập chấp nhận ( đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh) hoặc do cơ quan quản nhà nớc đã ra quyết định thành lập doanh nghiệp cho phép (đối với doanh nghiệp Nhà nớc). Trái lại việc tuyên bố phá sản chỉ thuộc thẩm quyền của toà án. - Về nguyên tắc, cả phá sản và giải thể phải giải quyết triệt để chấm dứt mọi quan hệ pháp doanh nghiệp đã thiết lập và cam kết thực hiện, xong cách thức thực hiện lại khác nhau: Giải thể doanh nghiệp phải bảo đảm thanh toán hết các khoản nợ và thanh hết hợp đồng mà doanh nghiệp đã ký kết (Điều 23 Luật công ty và Điều 16 Luật doanh nghiệp t nhân), còn phá sản không bắt buộc phải nh vậy, doanh nghiệp chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ trên cơ sở trị giá tài sản thực có tức là doanh nghiệp mắc nợ đợc Nhà nớc cho phép phân chia rủi ro với những ngời mình mang nợ trên cơ sở tài sản còn lại của doanh nghiệp (tài sản phá sản). -Về hậu quả pháp giải thể bao giờ cũng dẫn đến việc chấm dứt hoạt động và xoá tên cơ sở kinh doanh, trong khi đó phá sản bao giờ cũng dẫn đến kết cục nh vậy. Chẳng hạn khi có ngời mua lại toàn bộ doanh nghiệp bị phá sản, họ vẫn có thể giữ nguyên tên hoặc thậm chí cá nhân, mác thơng phẩm để tiếp tục duy trì sản xuất kinh doanh. Trờng hợp này chỉ có chủ doanh nghiệp bị phá sản mà thôi. Thái độ của Nhà nớc đối với chủ sở hữu hoặc ngời điều hành doanh nghiệp cũng hoàn toàn khác nhau: Pháp luật nhiều nớc quy định cấm chủ sở hữu hay ngời quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh bị phá sản không đợc hành nghề trong một thời gian nhất định. Điều 50 Luật phá sản quy định: Giám đốc, Chủ tịch và các thành viên trong Hội đồng quản trị doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không đợc đảm đ- ơng chức vụ đó ở bất kỳ doanh nghiệp nào trong thời hạn từ 1- 3 năm kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản . Tuy nhiên luật cũng quy định một số trờng hợp đặc biệt không bị hạn chế quyền điều hành sản xuất kinh doanh đó là: - Doanh nghiệp bị phá sản do bất khả kháng do Chính phủ quy định. - Giám đốc, Chủ tịch và các thành viên của Hội đồng quản trị không trực tiếp chịu trách nhiệm về do doanh nghiệp bị phá sản. - Giám đốc hoặc Chủ tịch Hội đồng quản trị đã tự nguyện đệ đơn xin phá sản doanh nghiệp đúng pháp luật và trả đủ nợ cho các chủ nợ. Vũ Thị Thu Hơng: Luật 1-K98 9 Khoá luận tốt nghiệp Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp Tất cả những quy định này nhằm khuyến khích ý thức trách nhiệm cao của các chủ doanh nghiệpnhững ngời quản doanh nghiệp đối với những món nợ trong kinh doanh. Ngợc lại trờng hợp doanh nghiệp bị giải thể thì vấn đề hạn chế quyền kinh doanh không đặt ra. II.Pháp luật về phá sản doanh nghiệp: 1. Khái niệm pháp luật về phá sản doanh nghiệp: Phá sản là hiện tợng khách quan phản ánh hậu quả của cuộc cạnh tranh sinh tồn trong nền kinh tế thị trờng. Pháp luật về phá sản là yếu tố thuộc thợng tầng kiến trúc phản ánh hiện tợng khách quan đó và tác động lại đối với nền kinh tế thị trờng. Nếu phản ánh đúng, phù hợp với pháp luật phá sản thì sẽ phát huy tác dụng sắp xếp lại doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất phát triển. Ngợc lại, nếu phản ánh sai lệch pháp luật sẽ kìm hãm sự phát triển kinh tế. Vì vậy pháp luật phá sản phải không ngừng hoàn thiện cho phù hợp với sự thay đổi của hiện tợng phá sản và phản ánh đúng hiện tợng, bản chất của phá sản nhằm đa ra pháp luật phá sản vào thực tế cuộc sống. Pháp luật phá sản là tổng thể các quy phạm pháp luật đợc Nhà nớc ban hành có liên quan đến việc giải quyết một vụ yêu cầu tuyên bố phá sản. Trong pháp luật kinh tế pháp luật về phá sản doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng trong hệ thống pháp luật về phá sản doanh nghiệp thì Luật phá sản giữ vai trò chủ đạo. ở nhiều nớc vấn đề xử phá sản thuộc đối tợng điều chỉnh của nhiều loại văn bản khác nhau. Ví dụ ở Anh bên cạnh Luật phá sản 1986 còn có luật đình chỉ hoạt động giám đốc công ty, Luật mất khả năng thanh toán. ở Thuỵ Điển thứ tự u tiên thanh toán đợc quy định tại một đạo luật riêng. ở Việt Nam phá sản là một vấn đề còn rất mới mẻ, do vậy hệ thống pháp luật phá sản còn nhiều hạn chế. Sau khi Luật phá sản doanh nghiệp đợc Quốc hội thông qua ngày 30/12/1993 và đợc công bố vào ngày 30/12/1993, có hiệu lực thi hành từ 01/07/1994. Các văn bản dới luật hiện có rất ít bao gồm: Nghị định 189/CP ngày 23/12/1994 hớng dẫn thi hành Luật phá sản doanh nghiệp và Nghị định số 92/CP ngày 19/12/1995 của Chính phủ hớng dẫn quyền lợi giải quyết của ngời lao động ở doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản. Để hớng dẫn cách thức hoạt động của các chủ thể trong quá trình tham gia giải quyết phá sản còn có Quyết định 426/QĐ ngày 01/07/1994 của Toà án nhân dân tối cao về Quy chế hoạt động của tập thể thẩm phán; Quyết định số 528/QĐ của Bộ trởng Bộ T pháp về Quy chế làm việc của Tổ quản lý, Tổ thanh toán tài sản. Nghị định 117/CP (07/09/1994) về án phí toà sán. Thậm chí quá trình làm việc của chúng ta còn sử dụng các văn bản hớng dẫn nội bộ của Toà án tối cao cho các Toà án địa phơng nh Công văn 457/KHXX về việc áp dụng một số quy định của Luật phá sản doanh nghiệp. Vũ Thị Thu Hơng: Luật 1-K98 10 [...]... tài sản, có bản chất pháp không giống hoạt động thi hành án đối với các bản án kinh tế, dân sự, hình sự Vũ Thị Thu Hơng: Luật 1-K98 15 Khoá luận tốt nghiệp Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp Chơng II Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp I.Đối tợng và phạm vi điều chỉnh của Luật phá sản doanh nghiệp: 1.Đối tợng điều chỉnh của Luật phá sản doanh nghiệp: Đối tợng của Luật phá sản doanh. .. Tuyên bố phá sản doanh nghiệp: Vũ Thị Thu Hơng: Luật 1-K98 31 Khoá luận tốt nghiệp Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp 1 Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp: Điều 36 Luật phá sản doanh nghiệp đã ấn định thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp trong 6 trờng hợp: 1 Doanh nghiệp không có phơng án hoà giải và các giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2... vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp - Doanh nghiệp t nhân - Công ty trách nhiệm hữu hạn - Công ty cổ phần - Doanh nghiệp Nhà nớc - Doanh nghiệp liên doanh - Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài - Hợp tác xã - Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị xã hội Theo các nhà làm luật sở dĩ pháp luật phá sản Việt Nam quy định những cơ sở sản xuất kinh doanh nào đợc gọi là doanh nghiệp mới có thể bị tuyên bố phá. .. tế pháp luật về phá sản của Việt Nam là một hệ thống những quy phạm pháp luật chứa đựng những nội dung chủ yếu nh : Khái niệm phá sản, do điều kiện phá sản, các cơ quan có thẩm quyền giải quyết phá sản, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia giải quyết yêu cầu phá sản, trình tự giải quyết phá sảnnhững quy phạm hớng dẫn xử các vấn đề có liên quan đến phá sản 2 Mục đích của pháp luật về phá. .. tài sản thực hiện trên những tài sản của doanh nghiệp nằm trong tay những con nợ của doanh nghiệp, những tài sản do doanh nghiệp gửi giữ, cho thuê hoặc 33 Vũ Thị Thu Hơng: Luật 1-K98 Khoá luận tốt nghiệp Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp những tài sản do chủ nợ của doanh nghiệp cất giữ không thông qua một hợp đồng có mục đích tài sản đó để đảm bảo nợ Do đó vận dụng pháp lệnh thủ tục giải... tốt nghiệp Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp Tập thể thẩm phán thảo luận và giải quyết theo đa số với các vấn đề sau: a Ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời b Ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp c Cho phép doanh nghiệp cầm cố, thế chấp chuyển nhợng, bán tài sản của doanh nghiệp hoặc thanh toán nợ có bảo đảm từ tài sản của doanh nghiệp. .. bố phá sản ngay thì không có lợi cho chủ nợ, con nợ và ngời lao động Vì vậy việc tập trung các biện pháp để cứu doanh nghiệpvấn đề đợc mọi ngời quan tâm Để giải quyết đợc vấn đề này, Luật phá sản của hầu hết các nớc đều đa ra quá trình phá sản tiềm năng: - Giai đoạn trớc gọi là giai đoạn phá sản tiềm năng: 28 Vũ Thị Thu Hơng: Luật 1-K98 Khoá luận tốt nghiệp Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp. .. của mình Tuy nhiên, một doanh nghiệp phá sản sẽ có nhiều chủ nợ cùng đòi, cho nên việc thanh toán giải quyết phá sản rất phức tạp Để đảm bảo quyền bình đẳng giữa các chủ nợ Luật phá sản quy định hội nghị chủ nợ có quyền giải quyết vấn đề về tài sản, ở đó mọi vấn đề tài sản đợc đặt ra bàn 11 Vũ Thị Thu Hơng: Luật 1-K98 Khoá luận tốt nghiệp Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp bạc, quyết định... nợ lẫn doanh nghiệp mắc nợ phải chấp hành mà không có khiếu nại gì cả 3 Thành lập Tổ quản tài sản: Quản tài sản của doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản là một trong những vấn đề cơ bản mà Luật phá sản các nớc đều đề cập tới Mục đích của việc quản tài sản là nhằm tránh việc tẩu tán, thất thoát tài sản, bảo đảm quyền lợi của các chủ nợ khi doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Luật phá sản của...Khoá luận tốt nghiệp Những vấn đề pháp về phá sản doanh nghiệp Ngoài ra còn một số văn bản pháp luật đợc ban hành trớc đây về vấn đề phá sản đã đợc đề cập nhng còn rất mờ nhạt Ví dụ nh: Luật doanh nghiệp t nhân, Luật công ty ban hành ngày 21/12/1990 Hiện tại các quy định này không phù hợp nữa nên sau khi Luật phá sản đợc ban hành thì một số điều của Luật doanh nghiệp t nhân và Luật công . Những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp Chơng II. Những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp I.Đối tợng và phạm vi điều chỉnh của Luật phá sản doanh. hơn về phá sản và pháp luật phá sản. Vì vậy, em đã chọn đề tài Những vấn đề pháp lý về phá sản doanh nghiệp. Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: Chơng

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan