hiện trạng quản lý về công tác bảo vệ môi trường ở thành phố hà nội

42 565 0
hiện trạng quản lý về công tác bảo vệ môi trường ở thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn anh đức Ch ơng I: Cơ sở khoa học của việc đánh giá ảnh hởng của công nghiệp tới môi trờng. I. Vị trí và vai trò của ngành công nghiệp trong cơ cấu phát triển kinh tế của một địa phơng. 1. Vị trí của ngành công nghiệp. Công nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó gồm các ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên, các ngành chế biến khoáng sản và các loại nguyên liệu động thực vật thành những t liệu sản xuất và t liệu tiêu ding thích hợp, các ngành cơ khí, công nghiệp dệt Công nghiệp khác với các ngành sản xuất vật chất khác về nhiều mặt. Công nghiệp dùng phơng pháp cơ, lý, hoá và sinh vật học chủ yếu để trực tiếp tác động vào nguyên vật liệu chính trong quá trình sản xuất sản phẩm. Công nghiệp có thể chủ động sản xuất liên tục không phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, của thiên nhiên đồng thời tiến hành thực hiện các giai đoạn khác nhau của quá trình công nghệ để sản xuất ra sản phẩm Công nghiệp đợc phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội về sản xuất và đời sống. Sự phát triển của công nghiệp quan hệ mật thiết với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sở dĩ công nghiệp có vị trí quan trọng nh vậy là xuất phát từ những lý do sau: - Công nghiệp là một bộ phận hợp thành cơ cấu công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ, do những đặc điểm vốn có của nó. Trong quá trình phát triển nền kinh tế sản xuất lớn, công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở thành ngành có vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế - Mục tiêu cuối cùng của nền sản xuất xã hội là tạo ra sản phẩm để thoả mãn nhu câù ngày càng cao của con ngời. Trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, công nghiệp là ngành không những chỉ khai thác tài nguyên mà còn tiếp tục chế biến các loại nguyên liệu nguyên thuỷ đợc khai thác và sản xuất từ các loại tài nguyên khoáng sản, động thực vật thành các sản phẩm trung gian để sản xuất ra sản phẩm cuoií cùng nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần cho con ngời. - Sự phát triển của công nghiệp là một yếu tố có tính quyết định để thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình phát triển nền kinh tế lên nền kinh tế sản xuất lớn, tuỳ theo trình độ phát triển của bản thân công nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế, xuất phát từ những điều kiện và đặc điểm cụ thể của mỗi nớc, mỗi thời kỳ cần phải xác định đúng đắn vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, khoa kinh tế và quản môi trờng 1 Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn anh đức hình thành phơng án cơ cấu công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ và định hớng từ chuyển dịch cơ cấu đó một cách có hiệu quả. Đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng của việc tổ chức nền kinh tế, nhằm đạt đợc những mục tiêu chiến l- ợc phát triển kinh tế xã hội của mỗi nớc. 2. Vai trò của công nghiệp. Công nghiệp là ngành chủ đạo của nền kinh tế quốc dân. Nó có ảnh h- ởng quyết định đến việc phát triển lực kợng sản xuất và quan hệ sản xuất. Đồng thời nó là mẫu mực để cải tạo và phát triển các ngành kinh tế quốc dân, góp phần tích cực chuyển nề sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất lớn. Công ngiệp có vai trò chủ đạovì nó sản xuất ra t liệu sản xuất trang bị cho các ngành. Thông qua việc trang bị kỹ thuật, công nghiệp góp phần thúc đẩy việc cải tạo và phát triển các ngành kinh tế, nâng cao năng suet lao động, phân công lại lao động xã hội và cải tạo cách tổ chức sản xuất và quản của các ngành theo hình mẫu của mình. Qua đó, công nghiệp làm tăng thêm sức mạnh của con ngời đối với thiên nhiên, giải phóng lao động khỏi tình trạng thủ công lạc hậu, thúc đẩy quá trình xã hội hoá lao động làm cho lao động có năng suất cao hơn để xây dựng xã hội và nền kinh tế mới. Trong quá trình phát triển nền linh tế nớc ta theo định hớng XHCN, công nghiệp luôn giữ vai trò chủ đạo tức là ngành có khả năng tạo ra động lực và định hớng sự phát triển các ngành kinh tế khác lên nền sản xuất lớn.Vai trò chủ đạo đó đợc thể trên các mặt chủ yếu sau.: - Do đặc điểm của phát triển công nghiệp, công nghiệp có những điều kiện tăng nhanh tốc đọ phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ đó vào sản xuất, có khả năng và điều kiện sản xuất hoàn thiện. Nhờ đó lực lợng sản xuất trong công nghiệp phát triển nhanh hơn các ngành kinh tế khác . Do quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và tính chất của lực lợng sản xuất , trong công nghiệp có đợc hình thức quan hệ sản xuất tiên tiến. Tính tiên tiến về các hình thức quan hệ sản xuất, sự hoàn thiện nhanh về các mô hình tổ chức sản xuất đã làm cho công nghiệp có khả năng định hớng cho các ngành kinh tế khác tổ chức sản xuất đi lên nền sản xuất lớn theo hình mẫu, theo kiểu công nghiệp . - Cũng do đặc diểm của sản xuất công nghiệp, đặc biệt là đặc điểm về công nghệ sản xuất, đặc điểm về công dụng sản phẩm của công nghiệp, công nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm làm chức năng t liệu lao động trong các ngành kinh tế, nó có thể cung cấp cả nguyên liệu và các loại t liệu lao động cho nhiều ngành của nền kinh tế quốc dân . Do đó mà công nghiệp có khoa kinh tế và quản môi trờng 2 Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn anh đức vai trò quyết định trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào để xây dựng cơ sở vật chất cho toàn bộ các ngành kinh tế quốc dân. - Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất - kỹ thuật, và trình độ hoàn thiện về tổ chức sản xuất, hình thành một đội ngũ lao động có tính tổ chức, tính kỷ luật và trình độ trí tuệ cao, cộng với tính đa dạng của hoạt động sản xuất, công nghiệp là một trong những ngành đóng gáop phần quan trọng vào việc tạo ra thu nhập quốc dân, tích luỹ vốn để phát triển, từ đó, công nghiệp có vai trò quan trọng góp phần vào giải quyết những nhiệm vụ có tính chiến lợc của nền kinh tế xẫ hội nh: tạo việc làm cho lực l- ợng lao động, xoá bỏ sự cách biệt thành thị nông thôn, giữa miền xuôi với miền núi - Trong quá trình phát triển nền kinh tế nớc ta hiên nay, Đảng có chủ trơngcoi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu giải quyết cơ bản vấn đề lơng thực, cung cấp nguyên liệu động thực vật để phát triển công nghiệp và dẩy mạnh xuất khẩu nông sản hàng hoá nhằm tạo ra nhngx tiền đề để thực hiện công nghiệp hao. Để thực hiện những nhiệm vụ cơ bản đó, công nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vàonớc, phân, cần , giống bằng những công nghệ ngày càng hiện đại để phát triển nông nghiệp, gắn công nghiệp chế biến với nông nghiệp, phát triển công nghiệp nông thôn, đa nông nghiệp tiến lên nền sản xuất hàng hoá. - Trong lĩnh vực về t tởng văn hoá,công nghiệp cũng đóng góp một phần không nhỏ. Chính nền sản xuất đại công nghiệp đã dẫn tới việc hình thành những ý thức mới, những tập quán mới của ngời lao động. Việc lao động có tổ chức, có kỷ luật, có hiệp đồng đã thay thế cách làm ăn tuỳ tiện, tản mạn của những ngời sản xuất nhỏ trớc đây. Trong lĩnh vực đời sống văn hoá xã hội, công nghiệp đã làm thay đổi những quan niệm cũ về gia đình, về pháp quyền, về đạo đứcSự biệt lập của các địa phợng đợc xoá bỏ để hình thành một thị trờng toàn quốc, kết hợp kinh tế TW với kinh tế địa phơng trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Sự cách biệt giữa thành thị có nền kinh tế phát triển với vùng nông thôn lạc hậu đợc xoá bỏ II. Quan hệ giữa phát triển công nghiệp và môi trờng tự nhiên. 1. Môi trờng tự nhiên và vai trò của nó đối với phát triển. Môi trờng tự nhiên trên hành tinh hiện nay bao gồm: khoa kinh tế và quản môi trờng 3 Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn anh đức - Khí quyển có cấu tạo phức tạp với nhiều tầng, lớp khí khác nhau, trong đó mỗi tầng khí quyển là một hỗn hợp các chất khí có nồng độ và thành phần khác nhau, có tác động mạnh yếu khác nhau đến sự sống của con ngời. - Thuỷ quyển bao gồm các tầng nớc khác nhau trong các đại dơng, sông ngòi, ao hồ, nớc ngầm trong lòng đất, kể cả sự sống trong các đai dơng, sông ngòi đó. - Địa quyển là lớp vỏ trái đất, bao gồm bề mặt trái đât, cùng với sự sống và các tai nguyên khoáng sản nằm trong lòng đất. Môi trờng tự nhiên là nền tảng cần thiết không thể thiếu đợc cho sự tồn tại và phát triển của con ngời và phát triển sản xuất, đặc biệt là sản xuất công nghiệp. Điều đó thể hiện chỗ: - Cung cấp và bảo đảm không gian cần thiết cho sự phát triển của các hoạt động sản xuất công nghiệp nh: đất đai, không gian cần thiết cho tổ chức và phân bố sản xuất công nghiệp. - Là cơ sở nguyên liệu, năng lợng cho hoạt động sản xuất công nghiệp. Từ các dang vật chất trong tự nhiên dới dạng tài nguyên thiên nhiên, qua hoạt động chế biến công nghiệp chúng đợc biến thành các loại sản phẩm có ích cho con ngời. Những tài nguyên tự nhiên đợc ding làm cơ sở nguyên liệu công nghiệp bao gồm: + Nguồn tài nguyên có thể tái sinh là các loại động thực vật. Đặc điểm của nguồn này là có khả năng tái sinh phát triển. Chúng có sẵn trong tự nhiên và hết sức đa dạng phng phú. Khi sử dụng các nguồn này vợt qua giới hạn nhất định ngang bằng với tốc độ tái sinh chúng sẽ trở thành nguồn tài nguyeen khan hiếm, phá vỡ những cân bằng tự nhiên. + Nguồn tài nguyên không tái sinh là các loại khoáng sản. Đặc điểm của loại này là khi khai thác sử dụng trữ lợng sẽ giảm theo quy mô và tốc độ khai thác. Trong môi trờng tự nhiên các loại tài nguyên này đợc hình thành qua một quá trình biến đổi lâu dài dới tác động của những quy luật tự nhiên. Với tốc độ khai thác và sử dụng của con ngời nh hiện nay lớn hơn hàng trăm nghìn lần tốc độ hình thành của chúng, tất yếu sẽ dẫn tới chỗ cạn kiệt. Sử dụng tiết kiệm triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản là một đòi hỏi cấp bách trong sản xuất công nghiệp hiện nay. + Nguồn tài nguyên ít thay đổi sử dụng cho nhiều hoạt động sản xuất khác nhau nh nớc, không khí, đất. Nếu nh trớc đây, khi sản xuất công nghiệp còn phát triển trình độ và tốc độ thấp, nguồn tài nguyên nh nớc, không khí có thể coi là vô hạn, nhng ngợc lại ngày nay chúng đã trở thành các nguồn lực khoa kinh tế và quản môi trờng 4 Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn anh đức khan hiếm, do bị ô nhiễm nghiêm trọng và giảm nguồn nớc sạch, tỷ lệ oxy cần thiết cho sự sống. + Nguồn tài nguyên tiềm năng hay còn gọi là tài nguyên tơng lai, mà ở trình độ kỹ thuật hiện nay cha biết đến hoặc cha khai thác sử dụng đợc. 2. Phát triển sản xuất công nghiệp và tác động của nó đến môi trờng tự nhiên. 2.1. Hoạt động sản xuất công nghiệp và vấn đề sử dụng tài nguyên Công nghiệp là ngành sản xuất vật chất to lớn đóng vai trò chủ đạo, quyết định sự phát triển của các ngành khác và của toàn bộ nền kinh tế. Đại diện cho phơng thức sản xuất tiếm bộ, cho sự ứng dụng các thành tựu khoa hc kỹ thuật vào sản xuất bằng những phơng phát công nghệ và phơng tiện kỹ thuật hiện đại, công nghiệp khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên trong môi trờng tự nhiên, biến chúng thành những sản phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của con ngời Các quá trình công nghiệp tạo ra những vòng tuần hoàn , chu chuyển mới của vật chất năng lợng trong hệ thốngsản xuất môi trờng. Mối quan hệ giữa sản xuất công nghiệp và môi trờng tụ nhiên đợc biểu diễn theo sơ đồ sau: Các doanh nghiệp công nghiệp Kỹ thuật, công nghệ sử dụng Môi trờng tự nhiên Sản xuất công nghiệp là quá trình biến đổi vật chất từ dạng tự nhiên của nó thành dạng vật chất có giá trị sử dụng khác nhau, là các loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con ngời. Nguồn tài nguyên khai thác đợc trong môi trờng tự nhiên trong sxuất đợc biến đổi thành sản phẩm. Nhng không phải tất cả tài nguyên khai thác đợc, sản xuất công nghiệp đều biến thành sản phẩm có ích cho tiêu dùng, mà một phần quay trở lại tự nhiên dới dang chất thải công nghiệp. Lợng chất thải này phụ thuộc vào bản thân sản xuất công nghiệp và trình độ công nghệ dùng trong quá trình sản xuất đó. Ngoài ra, các sản phẩm do công nghiệp chế biến ra sau một thời gian đa vào tiêu dùng cũng h hỏng, mất dần giá trị và quay trở lại tự nhiên dới djng chất thải tiêu thụ. NH vậy toàn bộ hệ thống Sản xuất công nghiệp Môi trờng những yếu tố đầu vào là tài nguyên của môi trờng và các yếu tố đầu ra là chất thải. Xét về mặt vật chất, không có sự thay đổi về khối lợng mà chỉ có sự thay đổi về chất của các yếu tố vật chất sau mỗi chu trình sản xuất tiêu dùng. Chúng không mất đi mà chỉ khoa kinh tế và quản môi trờng 5 Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn anh đức biến đổi từ dạng này sang dạng khác và cuối cùng đều quay trở lại tự nhiên d- ới dạng chất thải tiêu dùng. Toàn bộ chu trình biến đổi mà công nghiệp tác động vào môi trờng có thể thấy rõ qua sơ đồ: Môi trờng tài nguyên Sản xuất công nghiệp Chất thải CN Sản phẩm có ích Quá trình tiêu dùng Chất thải 2.2. Quá trình phát triển công nghiệp và ảnh hởng của nó đến môi trờng tự nhiên. Cùng với quá trình phát triển của công nghiệp, mức độ tác động của nó đến môi trờng tự nhiên cũng ngày càng tăng lên nhanh chóng. Khi loài ngời xuất hiện cùng với các hoạt động lao động sản xuất sơ khai của mình đã tác động vào tự nhiên, khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên phục vụ cho những hoạt động sống, qua đó lam biến đổi những nét đầu tiên của môi trờng tự nhiên. Tuy nhiên những biến đổi do con ngời tạo ra trớc kia rất nhỏ bé, bản thân môi trờng tự nhiên có khả năng tự phục hồi, duy trì trạng thái cân bằng tự nhiên trong một thời gian dài. Mãi cho đến thế kỷ 18 khi cuộc cách mạng công nghiệp xảy ra, công nghiệp trở thành một ngành sản xuất vật chất độc lập, ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế, quyết định khả năng và tốc độ phat triển của các ngành khác. Những thành tựu khoa học kỹ thuật đợc nhanh chóng đa vào sản xuất công nghiệp đã tác động mạnh mẽ đến môi trờng. Sự phát triển với tốc độ cao của công nghiệp đã tác động rất mạnh đến môi trờng, làm biến đổi môi trờng t nhiên. Sự phong phú và đa dạng của các hoạt động sản xuất công nghiệp, với một hệ thống ngành nghề ngày càng tăng, đã tạo ra hàng loạt những sự tác động khác nhau vào môi trờng tự nhiên. 2.3. Những tác động chủ yếu của công nghiệp hiện nay đến môi trờng Quy mô của sản xuất công nghiệp tăng không ngừng và với tốc độ rất nhanh. Hàng loạt các ngành công nghiệp mới ra đời , số lợng các doanh nghiệp công nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều, đã khai thác sử dụng tài nguyên với một khối lợng lớn hơn trớc rất nhiều lần, làm cho nguồn tài nguyên trở nên cạn kiệt. Công nghiệp khai thác khoáng sản phát triển nhanh, nhằm đáp ứng nhu cầu của các ngành chế biến khác đã tác động trực tiếp, to khoa kinh tế và quản môi trờng 6 Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn anh đức lớn vào môi trờng tự nhiên, phá huỷ bề mặt trái đất, làm thay đổi địa hình, nhiều nguồn tài nguyên bị sử dụng lãng phí. Công nghiệp hoá cũng làm tăng l- ợng tiêu dùng năng lợng trong sản xuất và trong tiêu dùng. Nền kinh tế chuyển dần sang dựa trên cơ sở tiêu dùng năng lợng cao. Công nghiệp phát triển càng nhanh thì mức tiêu dùng năng lợng càng lớn. Ví dụ, năm 1990, tiêu dùng các nớc phát triển lớn gấp 4 lần các nớc trung bình, và 15 lần so với các nớc kém phát triển. Công nghiệp năng lợng phát triển từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau đã gây ra những loại chất thải độc hại khác nhau nh: than dầu, SO 2 , CO 2 , NH, điện từ trờng Các ngành công nghiệp Các nhân tố ảnh hởng Môi trờng đất Môi trờng nớc Môi trờng không khí 1. Công nghiệp khai thác tài nguyên, khoáng sản - Tác động trực tiếp, to lớn vào môi trờng tự nhiên, phá huỷ bề mặt trái đất, làm thay đổi địa hình. - Sử dụng lãng phí tài nguyên - Khai thác quá nhiều tài nguyên, tàn phá nhiều cánh rừng đầu nguồn, gây ra xói mòn, sạt lở đấtlà nguyên nhân của thiên tai, lũ lụt. - Làm tăng nồng độ BOD, COD, PO4-, SO2, CO2trong n- ớc - Làm giảm chất k- ợng nớc - Tác động xấu đến môi trờng không khí, làm tăng nồng độ bụi trong không khí 2. Công nghiệp hoá chất - Hằng năm thải một lợng lớn vào môi trờng đất - Những hoá chất sử dụng không hết - Trong những năm gần đây toàn thế giới sử dụng khoảng 60.000 hoá chất trong đó 6.000 chất - Làm tăng nồng độ CO 2 ,SO 2 ,NHtrong không khí khoa kinh tế và quản môi trờng 7 Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn anh đức lại thấm vào đất gây hậu quả nghiêm trọng , gây khó khăn cho một số vùng trồng cây nông nghiệp đợc coi là độc hại. - Trong nớc thải ở các cơ sở công nghiệp hoá chất vẫn còn nhiều độc tố nh: kim loại nặng, Fe, Mn, Pb, axít, SO 2 , NO 2 3. Công nghiệp năng lợng - Phá huỷ, gây xói mòn đất một số nơi do khai thác quá mức tài nguyên. - Thải vào nớc nhiều loại chất thải độc hại làm ô nhiễm tầng nớc mặt và nớc ngầm - Sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau đã gây ra nhiều loại chất thải độc hại nh: than dầu, SO 2 , NO 2 , NH, điện từ trờng 4. Công nghiệp vật liệu xây dựng - Thải ra nhiều chất thải rắn khó tiêu huỷ gây nguy hại cho môi trờng đất. - Làm suy giảm chất lợng các tầng nớc do chất thải xây dựng - Gây ra một số tác động xấu đến môi tr- ờng không khí nh tăng nồng độ bụi, tăng mức ồn vợt quá quy định cho phép 5. Công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm - Các chất cặn bã sau khi chế biến không đợc xử lý tốt gây ô nhiễm môi trờng đất , làm chua, mặn đất - Làm ô nhiễm môi trờng nớc - Các chất thải gây ra mùi khó chịu nh H 2 S, NH 4 6. Công nghiệp nhẹ (dệt, nhuộm) - Nớc thải công nghiệp nhẹ chứa một số chất độc hại khi chảy vào các ao hồ trong thành phố - Tăng hàm lợng Coliform, Niken trong nớc - Làm tăng nồng độ bụi trong không khí -Tăng nồng độ các khí SO 2 , CO 2 , CO, No x 2.4. Một số nguyên nhân cơ bản trong phát triển công nghiệp dẫn đến ô nhiễm môi trờng. 2.4.1. Do quy trình công nghệ. khoa kinh tế và quản môi trờng 8 Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn anh đức Quy mô và tốc độ sản xuất công nghiệp tăng nhanh dẫn đến tốc độ khai thác sử dụng tài nguyên và lợng chất thải vào môi trờng tăng lên. Tuy nhiên, nguyên nhân cơ bản và quan trọng nhất dẫn đến ô nhiễm môi trờng tăng lên nhanh chóng là do trình độ công nghệ sử dụng trong quá trình sản xuất công nghiệp và trình độ công nghệ xử chất thải còn bị hạn chế bởi trình độ khoa học công nghệ hiện tại. Tài nguyên thiên nhiên không mất đi, chúng chỉ biến đổi hình thái và tính chất của chúng qua quá trình sản xuất công nghiệp và trở lại tự nhiên dới dạng chất thải. Trình độ công nghệ sẽ có ý nghĩa quyết định đến lợng chất thải công nghiệp tạo ra. Công nghệ cao cho phép tận dụng đợc các chất có ích trong tài nguyên, biến chúng thành sản phẩm phục vụ nhu cầu của con ngời. Khối lợng và thành phần chất thải phụ thuộc chặt chẽ vào loại công nghệ sử dụng. Thực trạng công nghệ trong một số ngành công nghiệp hiện đang là một vấn đề đáng lo ngại hạn chế năng suất lao động và chất lợng sản phẩm. Cụ thể là: trình độ công nghệ và thiết bị của ngành điện tử thấp hơn so với các nớc trong khu vực khoảng từ 15 20 năm. Phần lớn các thiết bị công nghệ của ngành cơ khí đã qua sử dụng trên 20 năm, lạc hậu về kỹ thuật, độ chính xác kém, quy trình sản xuất khép kín, thiếu sự chuyên môn hoá. Công nghệ và thiết bị sản xuất động cơ điêzen chủ yếu đợc dầu t từ những năm 60 và 70 và có tỷ lệ đầu t đổi mới rất hạn chế. Khoảng 30% sản lợng clinker đợc tạo ra từ những nhà máy có công nghệ cũ kỹ và lạc hậu và công nghệ sản xuất hầu hết các cơ sở nghiền ximăng đều mức dới trung bình. Phần lớn thiết bị công nghệ sản xuất giấy in báo, giấy in bao bì lạc hậu từ 3-5 thập kỷ, sản xuất giấy in, viết đã qua sử dụng trên 20 năm. Công nghệ lạc hậu đợc đầu t từ vài chục năm trớc với quy mô nhỏ trong ngành thép chiếm khoảng 53% sản lợng toàn ngành, công nghệ trung bình chiếm khoảng 16% và công nghệ tiên tiến chiếm khoảng 31%. Trình độ công nghệ và thiết bị sản xuất các loại hoá chất cơ bản hiện tại rất lạc hậu và có quy mô sản xuất nhỏ từ vài trâm tấn/năm đến tối đa hàng chục ngàn tấn/năm trong khi đó quy mô sản xuất của các nớc trong khu vực đã đạt từ vài chục ngàn tấn/năm đến hàng trăm ngàn tấn/năm. Máy móc và công nghệ sản xuất phân bón hầu hết là lạc hậu, đã sử dụng trên 25-30 năm. Các nhà máy sợi, dệt, nhuộm trong ngành dệt may mới thay thế đợc khoảng 30% công nghệ thiết bị hiện đại, còn lại khoảng 70% công nghệ thiết bị đã sử dụng trren 20 năm và hầu nh đã hết khấu hao. Ngoài ra, vấn đề chuyển giao công nghệ còn nhiều hạn chế. Kết quả khảo sát gần đây 90 doanh nghiệp công nghiệp với 147 công nghệ đợc khoa kinh tế và quản môi trờng 9 Chuyên đề tốt nghiệp nguyễn anh đức chuyển giao cho thấy chất lợng và hiệu quả chuyển giao công nghệ còn hạn chế do thiếu sự lựa chọn công nghệ tối u, trình độ công nghiệp cha phù hợp và đặc biệt là giá trị chuyển giao phần mềm về bí quyết công nghệ còn rất thấp( tỷ lệ phần mềm chỉ chiếm 17%, đầu t trang thiết bị 83%). Có thể đánh giá chung trình độ công nghệ và trang thiết bị của ngành công nghiệp nớc ta mức trung bình yếu, so với các nớc công nghiệp phát triển là lạc hậu từ 2 đến 3 thế hệ; tỷ lệ trang thiết bị kỹ thuật cũ, công nghệ lạc hậu và trung bình chiếm 60-70%, công nghệ tiên tiến và hiện đại khoảng 30- 40%. Điều này là một trong những nguyên nhân chính làm ảnh hởng tới môi trờng. 2.4.2. Do công tác quản lý. Ngoài nguyên nhân chủ yếu là do công nghệ lạc hậu thì việc yếu kém trong công tác quản cũng là một nguyên nhân không kém phần quan trọng. Công tác quản Nhà nớc về môi trờng vẫn còn nhiều bất cập, đội ngũ cán bộ quản còn thiếu quá nhiều không đủ để có thể giám sát và kiểm tra đợc đầy đủ các hoạt động của các cơ sở công nghiệp đang hoạt động. Bên cạnh đó, do còn hạn chế về trình độ hiểu biết và kỹ năng thực hành của đội ngũ kỹ s, cán bộ kỹ thuật và công nhân vận hành yếu kém nên hiệu suất sử dụng các loại máy móc thực tế trong các cơ sở công nghiệp chỉ đạt tối đa 70-80% công suất, nhiều dây chuyền thiết bị đã qua sử dụng có ứng dụng công nghệ tự động điều khiển những cũng chỉ đạt hiệu suất sử dụng 50-60%. Tiếp đến, do hệ thống văn bản pháp quy quản môi trờng do các cơ quan có thẩm quyền ban hành vẫn còn cha đầy đủ, cha đề cập đến tất cả các vấn đề liên quan đến môi trờng. Hệ thống tổ chức quản môi trờng cha đáp ứng đợc nhiệm vụ nặng nề và phức tạp trong quản môi trờng, lực lợng cán bộ quản môi trờng còn thiếu về số lợng, yếu về trình độ. Đầu t cho công tác bảo vệ môi trờng còn quá nhỏ bé so với yêu cầu, công tác kế hoạch hoá bảo vệ môi trờng còn yếu. Chính vì vậy mà khả năng tuyên truyền về ý thức bảo vệ môi trờng cho các tầng lớp dân c còn gặp nhiều khó khăn, cha tạo cho họ đợc những nhận thức đúng đắn về môi trờng. khoa kinh tế và quản môi trờng 10 [...]... viện thải ra Điều này đặc biệt co tính nghiêm trọng đối với đời sống của số dân ngày một nhiều của thành phố Nội III Hiện trạng quản về công tác bảo vệ môi trờng ở thành phố Nội Rác thải sinh hoạt Chất thải rắn công nghiệp Chất thải rắn bệnh viện Tổng lợng chất thải rắn khoa kinh tế và quản môi trờng 36 ... khoa kinh tế và quản môi trờng 25 Chuyên đề tốt nghiệp anh đức nguyễn Bảng 8: Kết quả đo tiếng ồn tại 16 cơ sở công nghiệp trên địa bàn Thành phố Nội Kết quả(dB) TT Tên có sở công nghiệp Max Min 1 Công ty pin Nội 79.3 71.2 2 Công ty sơn Nội 74.3 68.7 3 Công ty dệt 8/3 83.3 70.6 4 Dệt len Mùa Đông 80.1 68.6 5 Công ty Nội Chinghai 74.3 68.7 6 Xí nghiệp Hoá dợc 77.5 71.2 7 Nhà máy sứ Thanh... định thành phố Nội hiện nay đang bớc vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá; giải quyết những tồn tại do công nghệ lạc hậu, phân tán là một việc tấ phức tạp và khó khăn Điều đó vẫn là một thách thức lớn đối với vấn đề giải quyết ô nhiễm môi trờng do công nghiệp Nội II Hiện trạng môi trờng không khí 1.Chất lợng môi trờng không khí 1.1 Nguồn thải Chất lợng không khí Nội bị ảnh hởng bởi... chủ yếu là tiêu thoát nớc ma, nớc thải cho nội thành Nội Tổng chiều dài các kênh mơng hở Nội hiện nay là 29,7 km Những kênh mơng hở này nối với hệthống cống ngầm và ao hồ thành một mạng lới hình rẻ quạt mà tâm là khu phố cổ Nội có trên 100 ao, hồ, đầm trong đó có 16 hồ nội thành với tổng diện tích mặt nớc là 592 ha(chiếm khoảng 17% diện tích nội thành) với tổng sức chứa khoảng trên 15 triệu... ngầm Nội hiện nay là không đảm bảo Có tới 16-17 km đờng phố thuộc khu vực nội thành cũ không có công ngầm thoát nớc Tổng lợng nớc thải sinh hoạt của Nội hiện nay là hơn 458.00m3/ngày đêm( trrong đó nớc thải sản xuất công nghiệp và dịch vụ chiếm 57,42% tổng lợng nớc thải thành phố) Nội có bốn con sông thoát nớc chính với tổng chiều dài gần 40 km Các sông mơng nội thành và ngoại thành đóng vai... phân bón và hoá chất bảo vệ thực vật cũng là một nguồn gây ô nhiễm đáng quan tâm đối với các vùng ngoại ô của thành phố 3.2 Hiện trạng và đặc điểm chất thải rắn ở thành phố Nội 3.2.1 Hiện trạng và đặc điểm chất thải rắn Theo ớc tính năm 2000, tổng lợng chất tahỉ rắn của Nội( không kể phân bùn) là 594.335 tấn /năm Trong đó lợng rác thải công nghiệp khoảng khoa kinh tế và quản môi trờng 35 nguyễn... nội chủ yếu bị ảnh hởng bởi các hoạt động công nghiệp và giao thông vận tải Do tác động của hớng gió Đông Nam, về mùa hè, chất lợng không khí của nội thành bị ảnh hởng nhiều bởi các cơ sở công nghiệp tại các khu công nghiệp nằm phía nam thành phố nh Mai Động-Vĩnh Tuy, Thợng Đình, Văn Điển-Pháp Vân Bên cạnh đó một số cơ sở công nghiệp nằm rải rác cũng có ảnh hởng tới môi trờng không khí.Việc... 67.8 8 Công ty dệt Minh Khai 83.3 69.7 9 Xí nghiệp Dợc phẩm TW I 82.5 72.6 10 Nhà máy rợu Nội 84.2 74.5 11 Nhà máy chỉ khâu Nội 84.1 69.2 12 Công ty bia Đông Nam á 78.4 69.1 13 Nhà máy hoá chất Đức Giang 85.5 60.8 14 Công ty bia Nội 83.2 70.5 15 Công ty phân lân Văn Điển 86.4 67.6 16 Công ty thuỷ tinh Nội 84.5 69.8 3 Xu thế biến đổi chất lợng không khí Nội 3.1 Đối với các khu công nghiệp... cơ sở - Ngành cơ khí, luyện kim, khai khoáng : 36 co sở - Ngành điện, điện tử : 9 cơ sở - Ngành hoá chất : 32 cơ sở - Ngành vật liệu xây dựng : 8 cơ sở - Ngành công nghiệp nhẹ : 32 cơ sở - Ngành công nghiệp thực phẩm : 29 cơ sỏ 1.2.Chất lợng không khí tại các khu, cụm công nghiệp Nội 19992000 Các nghiên cứu cho rằng những năm 1990 về chất lợng không khí Nội đã chỉ ra rằng không khí nội. .. 2.2 Tình trạng ô nhiễm nớc mặt Nội a.Chất lợng nớc các khu vực ngoại thành Cho đến nay, qua khảo sát, lấy và phân tích các mẫu nớc hầu hết các ao, hồ, kênh , mơng ngoại thành Nội cho thấy cha có dấu hiệu bị ô nhiễm, tất cả các chỉ tiêu hoá học đều nhỏ hơn giới hạn quy định Riêng cjỉ có các ao, hồ, kênh, mơng khu vực phía Nam Nội( Thanh Trì) do ảnh hởng của nớc thải từ thành phố nên nớc . cả nớc. 3. Hiện trạng phát triển đô thị và công nghiệp ở thành phố Hà Nội. 3.1. Phát triển không gian đô thị và xây dựng nhà ở. Khu vực nội thành chỉ có. ảnh hởng của phát triển công nghiệp đến môi trờng thành phố Hà Nội 1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên: 1.1 Vị trí địa lý và khí hậu. Hà Nội nằm ở vị

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan