một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của công ty cổ phần giao nhận phương đông

62 999 10
một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của công ty cổ phần giao nhận phương đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp MỞ ĐẦU -Lý do chọn đề tài :là một công ty với tuổi đời còn trẻ, trong bối cảnh ngành logistics sắp mở cửa (theo cam kết WTO là năm 2010) thì một câu hỏi đặt ra và trở thành một vấn đề bức thiết hơn bao giờ hết là làm thế nào thích nghi để tồn tại và phát triển bên cạnh các ông lớn của ngành. Điều này đồng nghĩa với việc làm cách nào để các công ty xuất nhập khẩu biết đến công ty nhiều hơn .Nó đòi hỏi cần phải đẩy mạnh hơn nữa hoạt động Marketing của công ty. -Mục đích :làm cho các công ty xuất nhập khẩu biết đến công ty từ đó nâng cao số lượng hợp đồng, số lượng khách hàng và đạt được các mục tiêu lợi nhuận của công ty. -Đối tượng nghiên cứu: khảo sát hoạt động Marketing của công ty hiện tại từ đó đánh giá các hoạt động đó theo các tiêu chí : +Ưu -nhược điểm +Mức độ hiệu quả của các hoạt động này trong tương quan so sánh với các doanh nghiệp khác trong ngành về các mặt :sự đóng góp của hoạt động Marketing vào doanh thu, lợi nhuận so với các chi phí bỏ ra;tốc độ phát triển khách hàng mới,… -Phạm vi nghiên cứu:các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải. Do là một ngành còn mới ,đối tượng nghiên cứu còn khá mới cung Mai Xu©n Khiªm Líp KDQT – 46 B1 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Chương I:Những vấn đề lý luận chung về Marketing dịch vụ giao nhận I:Lý luận chung về Marketing dịch vụ 1.Khái niệm 1.1.Marketing là gì ?: đó là toàn bộ các hoạt động được thực hiện bởi tổ chức và các cá nhân trong tổ chức thông qua một tập hợp các công cụ và quy trình để tạo ra ,truyền thông,phân phối và trao đổi hàng hoá giá trị với khách hàng,những người mua bán và xã hội. Nhìn chung thể hiểu marketinghoạt động để khách hàng biết đến sản phẩm mà mình định bán và khiến cho khách hàng muốn mua sản phẩm đó.Marketing về bản là hướng tới việc bán sản phẩm, định vị sản phẩm trong tâm trí của khách hàng mục tiêu trên các thị trường đã được định vị. 1.2.Dịch vụ là gì?: Kotler và Armstrong (1991) đã đưa ra định nghĩa sau đây: Dịch vụmột hoạt động hay một lợi ích mà một bên thể cung cấp cho bên kia trong đó nó tính vô hình và không dẫn đến sự chuyển giao sở hữu nào. Thực tế rất khó để phân biệt chính xác giữa dịch vụhàng hóa.Vì khi mua một hàng hoá thường người mua cũng nhận được một lợi ích của một yếu tố dịch vụ đi kèm.Tương tự một dịch vụ cũng được kèm theo một hàng hoá vô hình làm cho dịch vụ tăng thêm giá trị.Khi khách hàng mua một chiếc xe máy - với tư cách là mua hàng hoá – thì họ cũng nhận được dịch vụ kèm theo như bảo hành,thay thế phụ tùng chính hãng,hướng dẫn sử dụng,làm giúp đăng kí,…Hay khi bạn sử dụng một dịch vụ như tour du lịch thì bạn thể được hưởng các hàng hoá kèm theo như các bữa ăn,nước uống,… 1.3.Các đặc trưng bản phân biệt giữa dịch vụ với hàng hoá Mai Xu©n Khiªm Líp KDQT – 46 B2 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Hàng hoádịch vụ đều là sản phẩm mà các doanh nghiệp thông qua các hoạt động marketing của mình để cung cấp cho khách hàng.Tuy nhiên dịch vụ một số đặc trưng bản phân biệt với hàng hoá.Chính sự khác biệt này dẫn đến là việc cung cấp một dịch vụ sự khác biệt so với việc cung cấp hàng hoá.Và chính cũng bởi các đặc trưng này quy định sự khác biệt giữa marketing dịch vụ với marketing hàng hoá.Cụ thể -Tính vô hình:Hàng hoá hình dáng,kích thước,màu sắc và mùi vị.Khách hàng thể tự xem xét, đánh giá xem nó phù hợp với nhu cầu của mình không.Chính điều này làm nên tính hữu hình của hàng hoá mà chỉ bằng các giác quan của mình ,khách hàng thể cảm nhận được sự hiện hữu của nó.Còn dịch vụ thì ngược lại.Với dịch vụ thì nếu chỉ bằng các giác quan của mình,khách hàng không thể nhận biết được trước khi mua dịch vụ. Nói nôm na là hàng hoá là những thứ mà ta thể nhìn thấy,chạm vào nó còn dịch vụ thì không thể. Đây chính là một bất lợi khi bán một dịch vụ so với khi bán một hàng hoá. Đơn giản là chẳng ai lại dễ dàng mua những thứ mà đến chính mình còn không biết là nó thực sự tồn tại hay không,có phải là thứ mình đang tìm kiếm hay không.Lý do là khách hàng khó thử dịch vụ trước khi mua,khó cảm nhận được chất lượng,khó lựa chọn dịch vụ còn nhà cung cấp dịch vụ thì khó quảng cáo cho khách hàng về dịch vụ. -Tính không tách rời giữa cung cấp và tiêu dùng dịch vụ Sản xuất và tiêu dùng một hàng hoá hữu hình được thực hiện riêng rẽ.Hàng hoá thường được sản xuất tập trung tại một nơi sau đó vận chuyển đến nơi khách hàng nhu cầu.Chính điều này tạo cho hàng hoá một sự tách rời cả về không gian và mặt thời gian.Do đó nhà sản xuất thể đạt được tính kinh tế theo quy mô do sản xuất tập trung và quản lý chất lượng sản phẩm tập trung trên sở sản xuất hàng loạt.Nhà sản xuất cũng thể sản xuất khi nào thuận tiện rồi cất trữ vào kho đem bán khi nhu cầu,do vậy họ dễ dàng Mai Xu©n Khiªm Líp KDQT – 46 B3 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp trong việc cân đối cung cầu.Nhưng đối với dịch vụ lại khác.Quá trình cung cấp dịch vụ và tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời.Người cung cấp dịch vụ và khách hàng phải tiếp xúc với nhau để cung cấp và tiêu dùng dịch vụ tại các địa điểm và thời gian phù hợp cho hai bên. Đối với một số dịch vụ trong quá trình tiêu dùng thì khách hàng phải mặt trong suốt quá trình cung cấp dịch vụ.Bác sĩ không thể chữa bệnh nếu bệnh nhân không mặt.Khách hàng không thể dùng Internet công cộng nếu không đến bưu cục.Như vậy quá trình tiếp xúc khách hàng kéo dài suốt quá trình cung cấp dịch vụ.Tính không tách rời giữa cung cấp và tiêu dùng dịch vụ xuất hiện cả khi máy móc cung cấp dịch vụ.Khách hàng cung cấp dịch vụ Card Phone vẫn phải mặt tại máy để đàm thoại.Trong một số trường hợp thể tách biệt giữa cung cấp và tiêu dùng dịch vụ. Đó là các trường hợp không cần đến sự tiếp xúc cá nhân.Khách hàng thể mang máy điện thoại đến cửa hàng sửa chữa sau khi chữa xong thì mới mang về sử dụng. Đây là trường hợp đối tượng trực tiếp nhận dịch vụtài sản của khách hàng.Các đặc điểm này ảnh hưởng đến doanh nghiệp dịch vụ như sau: +Khó đạt được tính kinh tế theo quy mô +Khó đạt được sự đồng đều về chất lượng(phụ thuộc vào nhân viên cung cấp dịch vụ) +Khó cân bằng giữa cung và cầu +Mối quan hệ giữa khách hàng và người cung cấp dịch vụ ảnh hưởng đến sự cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ -Tính không đồng đều về chất lượng Vì dịch vụ không thể được cung cấp hàng loạt,tập trung như sản xuất hàng hoá,do vậy nhà cung cấp khó kiểm tra chất lượng dịch vụ một cách tập trung theo một tiêu chuẩn thống nhất.Mặt khác sự cảm nhận của khách hàng về chất luợng dịch vụ của khách hàng lại chịu tác động mạnh bởi kĩ năng,thái Mai Xu©n Khiªm Líp KDQT – 46 B4 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp độ của người cung cấp dịch vụ,môi trường nơi xảy ra quá trình cung cấp dịch vụ và cả quá trình cung cấp dịch vụ.Một nhân viên ở các thời điểm khác nhau (thậm chí là giữa buổi sáng với buổi chiều) lại sức khoẻ và sự nhiệt tình khác nhau Một khách hàng ở các thời điểm khác nhau cũng sức khoẻ và sự chấp nhận khác nhau.Điều này khiến cho quá trình cung cấp dịch vụ cũng diễn ra khác nhau và không đồng nhất.Dân -Tính không dự trữ được Dịch vụ chỉ tồn tại vào thời gian mà nó được cung cấp.Do vậy ,dịch vụ không thể sản xuất hàng loạt để cất vào kho dự trữ,khi nhu cầu thị trường thì đem ra bán như hàng hoá.Một máy bay cất cánh đúng giờ với một nửa số ghế bỏ trống sẽ chịu lỗ chứ không thể để các chỗ trống đó lại bán vào các giờ khác khi đông hành khách nhu cầu bay.Một tổng đài điện thoại vẫn phải hoạt động khi không cuộc gọi nào vào các giờ nhàn rỗi,nhưng công ty vẫn phải tính khấu hao ,tính chi phí điện và nhân công trực.Một số các quầy giao dịch bưu điện phải mở cửa đến 9-10h đêm mặc dù không có khách,trong khi đó lại bận túi bụi vào các giờ cao điểm.Nếu tăng công suất máy móc vào giờ cao điểm thì lại lãng phí vào các giờ vắng khách. -Tính không chuyển quyền sở hữu được Khi mua một hàng hoá,khách hàng được chuyển quyền sở hữu và trở thành chủ sở hữu của hàng hoá mà mình đã mua.Khi mua dịch vụ thì khách hàng chỉ được quyền sử dụng dịch vụ , được hưởng lợi ích dịch vụ trong một thời gian nhất định mà thôi. 1.3.Marketing dịch vụ là gì ?: Có thể dùng đồ trên hình 1.1 để mô tả các loại sản phẩm mà doanh nghiệp thể cung cấp cho khách hàng bằng các hoạt động marketing của mình Mai Xu©n Khiªm Líp KDQT – 46 B5 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Trên hình 1.1. thể thấy sản phẩm mà doanh nghiệp thể tiến hành Marketing thể phân chia thành 3 nhóm lớn đó là -Dịch vụ thuần tuý (có tính vô hình) -Hàng hoá thuần tuý (có tính hữu hình) -Hỗn hợp hàng hoá-dịch vụ (kết hợp của hai loại trên ) Như vậy thể hiểu marketing dịch vụ thực chất là các hoạt động marketing mà sản phẩm là các dịch vụ thuần tuý (có tính vô hình). 1.4.Vậy marketing dịch vụ khác gì với marketing hàng hoá ? 1.4.1.Về mặt nội dung:các đặc trưng khác biệt giữa dịch vụ với hàng hoá sẽ dẫn đến sự khác biệt trong cách marketing dịch vụ và cách marketing hàng hoá.Cụ thể: -Dịch vụ tính vô hình còn hàng hoá lại tính hữu hình.Chính điều này sẽ quy định những nội dung khác biệt trong marketing dịch vụ như :cần phải tăng cường sử dụng các yếu tố hữu hình trong xúc tiến bán hàng;phải tăng cường mối quan hệ thân thiện với khách hàng;tăng cường thông tin tư vấn cho khách hàng để họ lựa chọn;tăng cường các bằng chứng gián tiếp;xây dựng hình ảnh uy tín thương hiệu tốt,…Ví dụ:bưu chính australia, Newzealand đã tổ chức các điểm bán hàng dưới dạng các Post Shop tính chất tương tự như các siêu thị.Khách hàng thể tiếp xúc trực tiếp với các sản phẩm như tem chơi,hộp đựng bưu kiện,các loại phong bì,giấy viết thư,… Công ty viễn thông Telstra của Australia cũng tổ chức các điểm phục vụ khách hàng dưới dạng Teleshop được trang bị đủ tiện nghi,đẹp và khách hàng thể truy cập Internet miễn phí để cảm nhận được chất lượng của dịch vụ này.Các công ty du lịch thì dùng hình ảnh một bãi biển đầy nắng và cát vàng thoai thoải,phẳng lặng ,thơ mộng ,nước biển trong xanh ,… để quảng cáo cho các chuyến nghỉ hè hấp dẫn,… Mai Xu©n Khiªm Líp KDQT – 46 B6 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp - Dịch vụ tính không tách rời giữa quá trình cung cấp và tiêu dùng.Còn hàng hoá thì không.Đặc trưng này ảnh hưởng đến nội dung Marketing dịch vụ và làm nên sự khác biệt với marketing hàng hoá như sau: +Thứ nhất ,do khách hàng cần mặt trong suốt quá trình cung cấp dịch vụ cho nên quá trình sản xuất của nhà cung cấp dịch vụ (người cung cấp,phương tiện thiết bị ,môi trường cung cấp dịch vụ, )có tác động đến tâm lý,tình cảm của khách hàng và góp phần hình thành cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ.Do đó nó đòi hỏi Marketing phải chính sách quản lý nhân sự riêng,quản lý giao tiếp. +Thứ hai,do quá trình giao tiếp kéo dài giữa các bên cung cấp và bên hưởng thụ dịch vụ cho nên mối quan hệ giữa hai bên –khách hàng và người cung cấp dịch vụ ảnh hưởng lớn đến cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ .Do đó nó đòi hỏi marketing doanh nghiệp phải chính sách quản lý giao tiếp tốt trên sở xây dựng mối quan hệ thân thiện với khách hàng.Một bệnh nhân sẽ cảm thấy yên tâm hơn nếu được cá bác sĩ ,y tá điều trị chăm sóc tận tình chu đáo như mẹ hiền.Học sinh cũng thấy bài giảng hay và say sưa học bài hơn nếu thầy giáo dạy dỗ nhiệt tình , động viên giúp đỡ thường xuyên. Đối với một số lĩnh vực như y tế, đào tạo,giao nhận trong một số trường hợp người ta thể sử dụng các phương tiện từ xa để tiếp cận khách hàng hoặc thông qua một hệ thống các đại lý rộng khắp. Do vậy thể nói , đối với hàng hoá ,Marketing là phương tiện trao đổi .Còn đối với dịch vụ thì marketingphương tiện hỗ trợ,xúc tiến. Đây chính là sự khác biệt về mặt vai trò,tính chất của quá trình marketing - Dịch vụ tính không đồng đều về chất lượng còn hàng hoá lại thể tiêu chuẩn hoáđồng đều về chất lượng. Điều này dẫn đến chính sách marketing cần thiết phải thiết kế sao cho thể thực hiện giới hoá,tự Mai Xu©n Khiªm Líp KDQT – 46 B7 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp động hoá trong khâu cung cấp dịch vụ đồng thời chính sách quản lý đặc thù đối với nhân viên cung cấp dịch vụ.Cần thiết phải chính sách quản trị quá trình giao tiếp giúp cho việc tiếp xúc với nhân viên cung cấp dịch vụ lịch sự,niềm nở trở thành một yếu tố hấp dẫn khách hàng.Mặt khác không phải bất kỳ dịch vụ nào cũng thể tự động hoá quá trình cung cấp được.Do đó marketing dịch vụ lại đòi hỏi phải thường xuyên theo dõi mức độ hài lòng của khách hàng;Chú trọng công tác quản lý chất lượng ;Chú trọng công tác quản lý nhân viên cung cấp dịch vụ - Dịch vụ không thể dự trữ còn hàng hoá thì thể dự trữ.Đặc trưng này sẽ làm ảnh hưởng đến các chính sách marketing dịch vụ như: dùng chính sách giá phân biệt để dàn đều nhu cầu của khách hàng;Chính sách dự báo nhu cầu chính xác;Cung cấp các phương tiện tự phục vụ; Áp dụng hệ thống đặt hàng trước; Áp dụng chính sách thuê lao động phục vụ theo giờ;giờ nhiều việc thì nhiều người,giờ ít việc thì ít người(chính sách bố trí nhân lực), -Dịch vụ đặc trưng không chuyển quyền sở hữu còn hàng hoá thì diến ra quá trình chuyển quyền sở hữu.Đặc tính này ảnh hưởng đến chính sách phân phối trong Marketing dịch vụ ,trong đó người bán buôn,bán lẻ cũng không được chuyển quyền sở hữu.Họ đơn thuần chỉ là người tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ.Và vì dịch vụ còn tính không tách rời giữa cung cấp và tiêu dụng dịch vụ.Nên quá trình cung cấp dịch vụ thì ở một mức độ nào đó,các trung gian bán hàng chính là đồng sản xuất dịch vụ.Vì thế cần phải xây dựng một chính sách riêng cho các đại lý,trung gian bán hàng(thường là chế độ hoa hồng cao) để đảm bảo họ động lực để làm tốt vai trò người sản xuất-cung cấp dịch vụ. 1.4.2.Về mặt công cụ Marketing Như chúng ta đã biết về bản Marketing thường sử dụng các công cụ chữ P.Thường là 4P:Price(Chính sách giá cả);Product(Chính sách sản Mai Xu©n Khiªm Líp KDQT – 46 B8 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp phẩm);Place(chính sách phân phối);Promotion(Chính sách xúc tiến).Dù phát triển bao nhiêu công cụ chữ P đi nữa nhưng sự khác biệt giữa marketing dịch vụ và marketing hàng hoá chính là việc marketing dịch vụ luôn sử dụng thêm 3 chữ P đặc thù mà Marketing hàng hoá không đó là -People(chính sách quản lý con người-quản lý giao tiếp): Đối với hầu hết các ngành dịch vụ thì con người là yếu tố quyết định, đặc biệt là những nhân viên tuyến đầu hàng ngày hàng giờ tiếp xúc trực tiếp với quá trình tạo ra dịch vụ,vừa là người bán hàng.Hành vi,cử chỉ,lời nói,trang phục của họ,… đều ảnh hưởng lớn đến tâm lý khách hàng.Kiến thức,kĩ năng,thái đọ của họ ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ.Do vậy,yếu tố con người,quản lý con người phải chú trọng đặc biệt.Con người ở đây còn là phía khách hàng tiếp nhận dịch vụ.Sự tham gia của khách hàng vào quá trình cung cấp dịch vụ ,mối quan hệ giữa khách hàng với nhau cũng được quan tâm trong marketing dịch vụ -Physical Evidence(Chính sách quản lý-sử dụng các yếu tố hữu hình):Do dịch vụ nhược điểm lớn là vô hình,cho nên cần phải chú trọng tới các yếu tố hữu hình thay thế nhằm tác động tích cực tới tâm lý khách hàng. Đó là các yếu tố hữu hình tại nơi giao dịch,các sản phẩm kèm theo,con người,thiết bị,phương tiện,quảng cáo bằng hình ảnh,… -Process(chính sách quản lý quy trình cung cấp dịch vụ): Đối với các ngành dịch vụ ,quá trình cung cấp và tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời việc khách hàng tham gia vào quá trình tạo ra dịch vụ.Khách hàng không chỉ quan tâm đến kết quả của dịch vụ,mà còn quan tâm đến quá trình cung cấp dịch vụ.Quá trình này tác động mạnh tới tâm lý khách hàng. Đồng thời,ở đây có sự giao thoa giữa quản trị marketing,quản trị tác nghiệp và quản trị nguồn nhân lực. Mai Xu©n Khiªm Líp KDQT – 46 B9 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Như vậy ở mức bản nhất,thì marketing mix đối với ngành dịch vụ bao gồm 7P: -Product:chính sách sản phẩm -Price:chính sách giá cả -Place:chính sách phân phối -Promotion:chính sách xúc tiến -People:quản lý con người trong cung cấp dịch vụ -Physical Evidence:Sử dụng các yếu tố hữu hình -Process:Quản lý quá trình cung cấp dịch vụ *Kết luận:Tuy sự khác biệt bản trên nhưng trong thực tế sự khác biệt giữa marketing dịch vụ với marketing hàng hoá ngày càng trở nên lu mờ.Lý do là các nhà sản xuất hàng hoá ngày càng bổ sung thêm các dịch vụ cho khách hàng ngoài các hàng hoá chính (có thể xem như là làm dịch vụ khách hàng) để tăng khả năng cạnh tranh.Do đó mà phần lớn trong thực tế chỉ tồn tại marketing sản phẩm hỗn hợp dịch vụhàng hoá (nhóm sản phẩm 2).Chứ không tồn tại marketing dịch vụ thuần tuý hay marketing hàng hoá thuần tuý. 2.Vai trò -Là phương tiện mà các nhà cung cấp dịch vụ sử dụng để thường xuyên hiểu được nhu cầu và mong muốn của khách hàng bên ngoài và bên trong.Từ đó giúp khách hàng biết đến công ty và giúp công ty bán được hàng. -Cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản lý trong việc đưa ra các quyết định bán hàng,quản lý bán hàng,quyết định về giá,về sản phẩm,về phân phối,về xúc tiến,về việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng,… -Giúp cho các nhà quản lý hiểu được quá trình đánh giá dịch vụ của khách hàng trước,trong và sau khi sử dụng dịch vụ.Từ đó đóng vai trò là Mai Xu©n Khiªm Líp KDQT – 46 B10 [...]... 1.Khái niệm Marketing dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩumarketing dịch vụ mà sản phẩm của nó là dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu Marketing dịch vụ giao nhận vận tải thể phân biệt với marketing dịch vụ khác ở chính các đặc thù 2.Các hình thức 3.Các nhân tố ảnh hưởng *Các nhân tố khách quan,thuộc về bên ngoài: -Nhận thức từ phía các doanh nghiệp xuất- nhập khẩu. Họ có... nhận- xuất nhập khẩu -Tận dụng sở vật chất kĩ thuật của cảng 6.Chức năng của người giao nhận -Nhận uỷ thác giao nhận, vận tải trong và ngoài nước -Làm đầu mối vận tải đa phương thức -Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến giao nhận vận tải -Tư vấn cho các chủ hàng Mai Xu©n Khiªm 18 Líp KDQT – 46 B Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp *Nhận xét: III :Hoạt động Marketing dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu. .. thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác” Người giao nhận là người kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hoá. Người giao nhận chuyên nghiệp hoặc bất kì... giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bao gồm các hình thức sau : -Thay mặt người gửi hàng (Người xuất khẩu) gửi hàng hoá cho người nhận -Thay mặt người nhận hàng (Người nhập khẩu) nhận hàng từ phía người gửi -Thực hiện các dịch vụ kép: nghĩa là vừa giaonhận hàng hoá cho cả hai bên khách hàng .Dịch vụ giao nhận hoàn hảo nhất là “door to door” hoặc giao tận chân công trình “delivery at door” -Dịch vụ giao. .. thông vận tải quốc tế phát triển tạo thuận lợi cho các nhà giao nhận và thúc đẩy sự phát triển của dịch vụ này.Ngược lại dịch giao nhận hàng hoá càng phát triển cũng đòi hỏi vận tải quốc tế cũng phải sự phát triển theo để đáp ứng được nhu cầu của người giao nhận. Ngày nay, người làm dịch vụ giao nhận vừa là nhà vận tải đa phương thức, vừa là nhà tổ chức của vận tải. Họ phải lựa chọn phương tiện vận tải, ... doanh dịch vụ giao nhận. Người giao nhận thể làm dịch vụ giao nhận trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua đại lý hoặc thuê dịch vụ của người thứ ba khác 2.Vai trò Thương mại quốc tế phát triển kéo theo sự phát triển của các lĩnh vực liên quan, đó là vận tải quốc tế và dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế.Giữa vận tải quốc tế và dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế lại mối quan hệ hữu với nhau.Ngành giao. .. dịch vụ khác nảy sinh trong quá trình chuyên chở và cả những dịch vụ đặc biệt như gom hàng, thông báo nhu cầu tiêu dùng, những thị trường mới,… Nói chung, dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩumột tổng hợp của nhiều dịch vụ trong đó người giao nhận nhiệm vụ đảm bảo cho hàng hoá từ nước ngoài bán sang nước người mua,từ nơi nhận hàng đến nơi giao hàng 4 Đặc điểm Kinh doanh giao nhận hàng hoá. .. trong marketing mix của công ty -Hệ thống mạng lưới đại lý của công ty. Việc một hệ thống mạng lưới rộng khắp sẽ giúp cho công ty được lợi thế cạnh tranh về giá đồng thời tạo cho công ty một khả năng kiểm soát tốt quá trình cung ứng dịch vụ -như một nhân tố thuộc về công cụ quản lý quy trình cung cấp dịch vụ trong hoạt động marketing- mix (Process) của công ty IV:Sự cần thiết đẩy mạnh hoạt động Marketing. .. hoạt động Marketing dịch vụ giao nhận của công ty cổ phần giao nhận Phương Đông 1.Lý do khách quan(tiềm năng thị trường) 1.1.Về thị trường giao nhận vận tải nói chung Theo Philip Damas, giám đốc bộ phận nghiên cứu của Drewery Shipping Consulting trụ sở ở London, một công tyvấn hàng đầu về ngành vận tải biển quốc tế, thì ngành giao nhận chiếm tới 20 phần trăm thị phần vận tải container toàn cầu... đường mạnh, xây dựng được thương hiệu mạnh trong tâm trí khách hàng, Mà để làm được điều này ,thì thực sự lẽ công cụ hiệu quả nhất chính là chính sách Marketing Mai Xu©n Khiªm 30 Líp KDQT – 46 B Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Chương II:Thực trạng hoạt động Marketing dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu ở công ty cổ phần giao nhận Phương Đông I-Quá trình hình thành và phát triển của công ty . giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu 1.Khái niệm Marketing dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu là marketing dịch vụ mà sản phẩm của nó. phẩm của nó là dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu Marketing dịch vụ giao nhận vận tải có thể phân biệt với marketing dịch vụ khác ở chính

Ngày đăng: 18/02/2014, 14:02

Hình ảnh liên quan

Bảng số 1: Danh sỏch cỏc cụng ty hàng đầu trờn thị trường - một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của công ty cổ phần giao nhận phương đông

Bảng s.

ố 1: Danh sỏch cỏc cụng ty hàng đầu trờn thị trường Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng số 3 :Số liệu giao nhận vận tải đường biển và đường khụng - một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của công ty cổ phần giao nhận phương đông

Bảng s.

ố 3 :Số liệu giao nhận vận tải đường biển và đường khụng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng số 1:Bỏo cỏo kinh doanh của cụng ty năm 2005-2006-2007 - một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu của công ty cổ phần giao nhận phương đông

Bảng s.

ố 1:Bỏo cỏo kinh doanh của cụng ty năm 2005-2006-2007 Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan