Thực trạng và giải pháp cho hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNT Hà Nội

59 553 1
Thực trạng và giải pháp cho hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNT Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng và giải pháp cho hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNT Hà Nội

Mục lục Chơng I: Một số vấn đề tín dụng xuất nhập ngân hàng thơng mại 1.1 Một số vấn đề hoạt ®éng xuÊt nhËp khÈu nÒn kinh tÕ 1.1.1 Sù cần thiết hoạt động xuất nhập 1.1.2 Nhu cầu tài trợ xuất nhập 1.1.3 Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập 1.2 Vai trò tín dụng ngân hàng hoạt động xuất nhập 1.2.1 Khái niệm, vai trò tín dụng ngân hàng hoạt động xuất nhập 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Vai trò 1.2.2 Các hình thức tín dụng xuất nhập ngân hàng thơng mại 1.3 Các yếu tố ảnh hỡng tới hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập NHTM Việt Nam Chơng II : Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập NHNT Hà Nội 2.1 Khái quát NHNT Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển NHNT Hà Nội 2.1.2 Cơ cấu tổ chức NHNT Hà Nội 2.1.3 Tình hình số hoạt động kinh doanh NHNT Hà Nội 2.1.3.1 Về huy động vốn 2.1.3.2 Về cho vay 2.1.3.3 Về hoạt động kinh doanh ngoại tệ 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập NHNT Hà Nội 2.3 Đánh giá hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội 2.3.1 Những mặt đạt đợc 2.3.2 Những tồn nguyên nhân Chơng III: Giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất nhập NHNT Hà Nội 3.1 Phơng hớng hoạt động nhiệm vụ công tác năm 2003 NHNT Hà Nội 3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng tài trợ XNK NHNT Hà Nội 3.2.1 Nhóm giải pháp quản trị điều hành 3.2.2 Giải pháp nghiệp vụ tín dụng tài trợ XNK 3.2.3 Chiến lợc ngời công nghệ ngân hàng 3.2.4 Chính sách khách hàng Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với quan quản lý vĩ mô 3.3.2 Đối với NHNT Việt Nam 3.3.3 Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh XNK Chơng I: Một số vấn đề tài trợ cho xuất nhập ngân hàng thơng mại 1.1 Một số vấn đề hoạt động xuất nhập 1.1.1 Sự cần thiết hoạt động xuất nhập Bất quốc gia muốn phát triển kinh tế dựa vào sản xuất nớc mà phải quan hệ với nớc bên Do có khác điều kiện tự nhiên nh tài nguyên, khí hậu mà quốc gia mạnh việc sản xuất số mặt hàng định Để đạt đợc hiệu kinh tế đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu ngày đa dạng nớc, quốc gia mong muốn có đợc sản phẩm chất lợng cao với giá rẻ từ nớc khác đồng thời mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm mạnh Chính từ mong muốn đà làm nảy sinh hoạt động thơng mại quốc tế Hoạt động thơng mại quốc tế thông qua mối quan hệ rộng rÃi vợt biên giới quốc gia cầu nối gi÷a nỊn kinh tÕ níc víi nỊn kinh tÕ bên Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp ngoài, đồng thời tạo động lực thúc đẩy trình hội nhập kinh tế khu vực toàn giới Thơng mại quốc tế đợc cấu thành hai phận xuất nhập Do vậy, xác định đợc vai trò quan trọng nh có quan tâm thích đáng đến hoạt động xuất nhập nhiệm vụ hàng đầu hoạt động thơng mại quốc tế Đối với Việt Nam, đặc điểm nêu có nét đặc thù riêng kinh tế có xuất phát điểm thấp, sở hạ tầng kĩ thuật lạc hậu, công nghệ thủ công cần đợc đổi mới, bên cạnh tiềm lực xuất lại lớn nhng cha đợc khai thác hiệu Tất điều cho thấy hoạt động xuất nhập nớc ta quan trọng Vai trò xuất nhập phát triển kinh tế đợc thể qua số khía cạnh sau: Xuất - Xuất ®em l¹i ngn thu ngo¹i tƯ chđ u cho ®Êt nớc tạo điều kiện đẩy nhanh trình công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc - Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nớc khuyến khích ngành, nghề phát triển họ phần có đợc thị trờng tiêu thụ ổn định mở rộng Đồng thời, cạnh tranh gay gắt thị trờng quốc tế tạo cho nhà sản xuất động sáng tạo kinh doanh, quan tâm đắn đến việc nâng cao hiệu quản lí, đổi công nghệ nh nâng cao chất lợng sản phẩm - Xuất tạo điều kiện cho việc nhập diễn thuận lợi nhờ nguồn ngoại tệ thu đợc mối quan hệ quốc tế mà nã t¹o  NhËp khÈu Song song víi ho¹t ®éng xt khÈu, nhËp khÈu cịng ®ãng mét vai trß v« cïng quan träng nỊn kinh tÕ Cơ thĨ: - Nhập tạo hàng hoá bổ sung cho hàng hoá thiếu hụt nớc thay sản phẩm nớc không sản xuất đợc hay sản xuất với chi phí cao để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nội địa cách tốt nhất, từ tạo ổn định cung-cầu nớc cao ổn định kinh tế vĩ mô - Nhập có tác động đẩy nhanh trình xây dựng sở hạ tầng kĩ thuật, đổi công nghệ tạo tiền đề thuận lợi cho sản xuất Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp - Ngoài ra, nhập có vai trò thúc đẩy xuất thông qua việc cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị đầu vào cho xuất nh góp phần định hớng sản phẩm, định híng thÞ trêng cho xt khÈu Ci cïng, mét vai trò quan trọng xuất nhập phát triển kinh tế-xà hội tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân mở rộng hợp tác quốc tế 1.1.2 Nhu cầu tài trợ xuất nhập Nh đà nói trên, kinh tế mở doanh nghiệp phải đối đầu với cạnh tranh gay gắt Họ cạnh tranh với nhà sản xuất nớc mà phải cạnh tranh với đối thủ nớc Để chiến thắng cạnh tranh, việc cần thiết phải có hỗ trợ Nhà níc nh sù u ®·i vỊ th, sù ®iỊu chØnh tỉ giá hối đoái phù hợp doanh nghiệp cần phải có tiềm lực tài mạnh để thực hoạt động nh đổi dây chuyền công nghệ, mua sắm máy móc đại, mua sắm nguyên vật liệu, cải tiến nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành Song thực tế khả tài có hạn nên hầu hết doanh nghiệp cần có hỗ trợ từ bên Nhu cầu tài trợ cho hoạt động xuất nhập nảy sinh từ đòi hỏi gắn liền với giai đoạn hoạt động Do hoạt động thơng mại quốc tế đa dạng phøc t¹p (nã bao gåm nhiỊu mèi quan hƯ nh: thơng mại nớc phát triển, thơng mại nớc phát triển, thơng mại nớc phát triển phát triển ) nên để phù hợp với điều kiện Việt Nam nh với đề tài nghiên cứu, xin đề cập đến hoạt động thơng mại quốc tế nớc phát triển phát triển - Xuất hàng hoá từ nớc phát triển sang nớc phát triển chủ yếu hàng hoá t liệu sản xuất nh máy móc thiết bị, kỹ thuật, công nghệ Đây hàng hoá mà để hoàn thành hoạt động xuất cần phải trải qua nhiều giai đoạn khác từ phân tích nhu cầu, kí kết hợp đồng, sản xuất cung ứng, lắp ráp chạy thử đến toán tiền hàng Nhu cầu tài trợ thờng để đáp ứng chi phí cho quảng cáo, thiết kế mẫu mÃ, sản xuất cung cấp công trình - Xuất hàng hoá từ nớc phát triển sang nớc phát triển chủ yếu mặt nh nông, lâm, thuỷ hải sản, hàng thô hay qua sơ chế Và nhu cầu tài trợ thờng để thu mua chế biến xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp Để có nhìn tổng quát nhu cầu tài trợ nảy sinh hoạt động xuất nhập ta xem xét nhu cầu tài trợ nhà xuất nhập hình thành hoạt động xuất nhập hàng hoá máy móc, thiết bị kĩ thuật, công nghệ Nhu cầu tài trợ cho xuất Việc thực hoạt động xuất hàng hoá máy móc thiết bị thờng kéo dài từ nhiều tháng vài năm, thông thờng nhu cầu tài trợ thờng nảy sinh nhiều giai đoạn khác Cụ thể: + Giai đoạn phân tích nhu cầu, thiết kế, tìm kiếm khách hàng, đại diện hội chợ, đàm phán sơ bộ, lập kế hoạch: Để hoàn thành tốt giai đoạn chuyên gia phải thực chuyến dài ngày tiến hành nhiều đàm phán, phải làm hàng mẫu mô hình để trng bày, giới thiệu Sau họ phải hoàn tất tài liệu thiết kế tính toán xác cho đàm phán hợp đồng Chi phí cho hoạt động nhỏ, đặc biệt với sở kinh doanh tiềm lực tài hạn hẹp + Giai đoạn ký kết hợp đồng: Trong trờng hợp nhµ xt khÈu cha cã uy tÝn cao ë níc ngoài, đối tác yêu cầu bảo đảm giao hàng bảo đảm hoàn thành công trình Đảm bảo có hiệu lực việc giao hàng hoàn thành công trình không nh thoả thuận Trờng hợp khác, nhà xuất cần tiền đặt cọc mà nhà nhập ngời nớc gặp khó khăn tài chính, nhà xuất đề nghị ngân hàng cung cấp tín dụng tơng đơng với số tiền đặt cọc nhà nhËp khÈu cã nghÜa vơ chi tr¶ cho kho¶n tÝn dụng + Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Sau đà kí hợp đồng, nhà xuất tiến hành chuẩn bị sản xuất Nhất việc xây dựng công trình lớn nh, nhà máy, xí nghiệp việc thờng kèm với chi phí lớn vợt mức đặt cọc + Giai đoạn sản xuất: Mặc dù đà có thoả thuận việc toán tiÕp theo cđa ngêi mua, thêi gian nµy thêng nảy sinh nhu cầu tài cao vật t chi phí liên quan khác vợt qua khoản toán chừng + Giai đoạn cung ứng: Ngay giai đoạn cung ứng nảy sinh chi phí cần đợc tài trợ nh chi phí vận tải, bảo hiểm tuỳ theo điều kiện cung ứng Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp + Giai đoạn lắp ráp, chạy thử, bàn giao công trình: Sau hàng hoá đợc giao tới địa điểm qui định, nhà xuất cần chi phí cho lắp ráp chạy thử đợc ngời mua thu nhận chấp nhận toán + Giai đoạn bảo hành: Trong giai đoạn ngời mua có quyền yêu cầu đợc bảo hành ngân hàng nhà xuất trớc toán +Giai đoạn toán: Hiện nay, để việc cung cấp hàng hoá xuất đợc thuận lợi ngời xuất thờng phải dành cho ngời mua u đÃi toán nhiều năm mà ngời xuất ngân hàng họ chấp nhận đợc Trong thời gian chờ đợc toán nhà xuất thờng có nhu cầu đợc tài trợ để đảm bảo vốn cho trình tái sản xuất Nhu cầu tài trợ nhập Với hoạt động nhập khẩu, nh nhà xuất có nhu cầu tài trợ để đẩy mạnh hoạt động bán hàng nhà nhập nảy sinh nhu cầu tài trợ để mua hàng khả tài không đáp ứng đợc Vì phía nhà nhập hình thành nhu cầu tài trợ nhiều mặt - Giai đoạn trớc kí kết hợp đồng: giai đoạn nhà nhập cần có chi phí cho việc thuê chuyên gia phân tích xác nhu cầu để tiến hành đấu thầu cách phù hợp -Giai đoạn sau kí kết hợp đồng: Sau kí kết đợc hợp đồng, nhà nhập cần đợc tài trợ để đặt cọc, tạm ứng cho nhà xuất -Giai đoạn sản xuất hoàn thành công trình: Trong giai đoạn nhà nhập phải thực khoản toán chừng cho nhà xuất hay tài trợ cho công việc điạ phơng để chuẩn bị cho đầu t - Giai đoạn cung ứng vận chuyển hàng hoá: Tuỳ theo điều kiện cung ứng hàng hoá nảy sinh nhiều phí tổn vận chuyển bảo hiểm nhà nhập - Nhận hàng hoá: Nếu tiến hành toán cung ứng hàng hoá xuất trình chøng tõ (cã th tÝn dơng kÌm theo hc theo điều kiện D/P) thờng nhà nhập nhận đợc hàng giá trị hoá đơn đà ghi rõ tài trợ đợc - Xử lí tiếp, bán tiếp, tài trợ tiêu thụ: Đối với hàng hoá chủ định bán tiếp nhà nhập có nhu cầu tài trợ chừng cho khoảng thời gian từ nhập hàng tới hàng hoá đợc tiêu thụ Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp Nếu sản phẩm dây chuyền công nghệ để sản xuất nhà nhập có nhu cầu đợc tài trợ cho giai đoạn từ sản xuất sản phẩm tới tiêu thụ đợc sản phẩm làm thu đợc tiền hàng Qua việc xem xét nhu cầu tài trợ cho xuất nhập ta khẳng định hoạt động kinh doanh xuất nhập có nhu cầu tài trợ lớn Vậy để đáp ứng cho nhu cầu có nguồn tài trợ Dới số nguồn tài trợ thờng dùng cho xuất nhập 1.1.3 Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập Hoạt động xuất nhập hoạt động kinh tế bản, đợc tài trợ từ nhiều nguồn khác Trong đó, nguồn tài trợ thờng đợc sử dụng là: Tín dụng thơng mại (hay tín dụng nhà cung cấp): nguồn tài trợ đợc thực thông qua hình thức mua bán chịu hàng hoá, dịch vụ với công cụ chủ yêú kỳ phiếu hối phiếu Đây nguồn tài trợ ngắn hạn đợc a dùng dễ thực hiện, khả chuyển thành tiền mặt cao (thông qua chiết khấu ngân hàng), linh hoạt thời hạn Tuy nhiên, công cụ nh hối phiếu thờng đợc sử dụng sở có ngân hàng đứng chấp nhận hay bảo đảm Vốn tự có: Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp khác mà vốn tự có vốn Ngân sách cấp, vốn cổ phần sáng lập viên công ty cổ phần hay vốn cđa chđ doanh nghiƯp t nh©n Vèn tù cã chđ u bao gåm vèn thµnh lËp doanh nghiƯp nh nói phần lợi nhuận để lại + khấu hao Sư dơng vèn tù cã doanh nghiƯp cã thĨ giảm đợc hệ số nợ, tạo chủ động kinh doanh Tuy vậy, nguồn tài trợ có hạn chế qui mô không lớn nhiều chi phí hội việc giữ lại lợi nhuận cao Phát hành cổ phiếu: Với doanh nghiệp điều kiện họ phát hành cổ phiếu công ty để huy động nguồn vốn trung dài hạn Hình thức có u điểm doanh nghiệp có đợc chủ động việc huy động sử dụng vốn, giảm đợc nguy phá sản gặp khó khăn (vì phân chia lợi tức cổ phần hoÃn trả lợi tức bị lỗ nhiều lÃi) hay làm tăng vốn chủ sở hữu, giảm hệ số nợ doanh nghiệp Tuy nhiên, có doanh nghiệp thỏa mÃn điều kiện định đợc sử dụng hình thức Với nớc ta, thị trờng tài cha phát triển nên hình thức tài trợ đợc sử dụng có sử dụng hiệu cha cao Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp Phát hành trái phiếu công ty: Đây hình thức tài trợ phổ biến kinh tế thị trờng gần nh cổ phiếu Trái phiếu giấy chứng nhận nợ doanh nghiệp Sử dụng phát hành trái phiếu doanh nghiệp huy động vốn cho hoạt động kinh doanh mà không dẫn đến phải chia quyền kiĨm so¸t doanh nghiƯp nh sư dơng cỉ phiÕu thờng Tuy nhiên, với trái phiếu doanh nghiệp thờng phải trả lợi tức cố định cho dù hoạt động kinh doanh có lÃi hay không Điều dễ làm tăng khả phá sản doanh nghiệp gặp khó khăn tài Ngoài ra, với thị trờng tài cha phát triển nh đà nói hình thức khó phát huy tốt đợc u Tín dụng ngân hàng: Ngân hàng tài trợ cho doanh nghiệp thông qua nhiều hình thức với mục đích sử dụng khác nh: cho vay ngắn hạn theo hạn mức tín dụng, cho vay theo hợp đồng, cho vay có đảm bảo để thu mua dự trữ, sản xuất, nhập nguyên vật liệu, đáp ứng nhu cầu vốn lu động Hoặc cho vay dài hạn để đầu t dự án, mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ Tuỳ vào doanh nghiệp mà Ngân hàng áp dụng hình thức định cho thuận lợi với hai bên Một đặc điểm bật tín dụng ngân hàng có khả linh hoạt lÃi suất nh thời hạn Các nguồn tài trợ khác: Ngoài nguồn tài trợ doanh nghiệp xuất nhập đợc tài trợ nguồn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ viện trợ nớc ngoài, hỗ trợ Chính phủ Hiện nguồn thờng đợc sử dụng thông qua Ngân hàng Nh vậy, nguồn tài trợ cho xuất nhập đa dạng nhng nguồn tín dụng ngân hàng nhờ có u riêng nên nắm giữ vị trí đặ c biệt phát triễn đất nớc nói chung vá hoạt động xuất nhập nói riêng 1.2 Vai trò tín dụng ngân hàng hoạt động xuất nhập 1.2.1 Khái niệm, vai trò tín dụng ngân hàng hoạt động xuất nhập 1.2.1.1 Khái niệm Tín dụng nói chung phạm trù kinh tế đợc nhiều nhà kinh tế học đề cập đến có nhiều cách hiểu khác tín dụng.Tuy nhiên, theo cách hiểu chung thì: tín dụng quan hệ xà hội ngời cho Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp vay ngời vay, họ có mối liên hệ với thông qua vận động giá trị vốn tín dụng đợc biểu dới hình thái tiền tệ vật Trên sở ta hiểu Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng tiền tệ bên ngân hàng, mét tỉ chøc chuyªn doanh trªn lÜnh vùc tiỊn tƯ với bên tổ chức, đơn vị kinh tế-xà hội, quan Nhà nớc tầng lớp dân c Tín dụng ngân hàng đời ngày phát triển mạnh mẽ, nhờ có khả đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng vốn kinh tế mà đà không ngừng đợc mở rộng sang tất ngành, lĩnh vực khác có hoạt đọng xuất nhập khẩu, đà trở thành nguồn tài trợ thiếu hoạt động xuất nhập quốc gia Sự tham gia hỗ trợ ngân hàng cho hoạt động xuất nhập có tác động tích cực không mặt tài mà việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Nh vậy,mặc dù tín dụng vô phong phú đa dạng nhng chúng thể hai mặt sau: Thứ nhất: Ngời sở hữu số tiền hàng hoá chuyển giao cho ngời khác sử dụng thời gian định Thứ hai: Đến thời hạn hai bên thoả thuận, ngời sử dụng hoàn trả cho ngời sở hữu số tiền lớn Phần tăng thêm đợc gọi lợi tức hay tiền lÃi Theo khái niệm C.Mác "Tín dụng dới hình thức biểu đơn giản tín nhiệm nhiều có khiến cho ngời giao cho ngời khác số t Số tiền đợc trả thời gian định Khi t đợc cho vay ngời ta tăng số tiền phải hoàn trả lên thêm tỷ lệ phần trăm định coi quyền sử dụng t bản" Theo kinh tế học đại, quan điểm tín dụng hoàn toàn thống với quan điểm Mác nhng nhấn mạnh thêm sở để thiết lập quan hệ tín dụng "lòng tin" cụ thể hoá thêm nhân tố hớng tíi quan hƯ tÝn dơng Cơ thĨ, kinh tÕ học khẳng định rằng: Ngời ta sẵn sàng giao phó tiền bạc tài sản cho ngời mà ngời ta tin tởng, hiểu rộng lµ sù giao phã niỊm tin, trao cho niỊm tin Ngêi ta chØ cho vay mét ngêi ta tin r»ng ngêi sư dơng sè tiỊn ®ã sÏ thu đợc lợi nhuận lớn (có hiệu quả) sau thời gian định có khả trả đợc nợ (thực nghĩa vụ trả nợ mình) Tuy nhiên, thực tế việc lúc trôi chảy, mà không trờng hợp ngời ta vay không thực đợc nghĩa vụ chủ nợ nguyên nhân khách quan chủ quan gây Lê Tuấn Anh Chuyên đề tốt nghiệp Những trờng hợp thờng dÉn ®Õn tỉn thÊt cho ngêi cho vay, ngêi ta nói rủi ro kinh doanh tín dụng Vì vậy, để ngăn chặn tổn thất xảy hay để hạn chế thấp rđi ro kinh doanh tiỊn tƯ - tÝn dơng, ngời ta phải đặc biệt quan tâm đến khả trả nợ ngời vay từ có biện pháp hữu hiệu bảo đảm cho tài sản đem cho vay Trên sở nhận thức đó, ngời ta có nhiều cách gọi tên khác (định nghĩa tín dụng khác nhau) nhng dù cách chúng thống với ba điểm chủ yếu tính chuyển nhợng tạm thời lợng giá trị, tính thời hạn tính hoàn trả Vậy tóm lại, tín dụng quan hệ kinh tế ngời cho vay ngời vay, họ có mối quan hệ thông qua vận động giá trị vốn tín dụng, đợc biểu dới hình thức tiền tệ hàng hoá 1.2.1.2 Vai trò tín dụng ngân hàng hoạt động xuất nhập Vai trò tín dụng ngân hàng hoạt động xuất nhập đợc thể qua mặt sau: - Thứ nhất, giống nh nguồn tài trợ khác tín dụng ngân hàng nguồn vốn quan trọng doanh nghiệp xuất nhập để thu mua dự trữ, sản xuất, tiêu thụ hàng hoá, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho trình sản xuất nh tái sản xuất doanh nghiệp - Thứ hai, tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thị trờng Kinh doanh có hiệu yêu cầu hạch toán kinh tế đồng thời điều kiện cung cấp tín dụng ngân hàng Do đó, tín dụng ngân hàng thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm đến hiệu kinh doanh, nâng cao mức doanh lợi Bên cạnh đó, với khả linh hoạt thời hạn lÃi suất tín dụng ngân hàng khuyến khích chủ động sáng tạo doanh nghiệp viƯc sư dơng vèn cho phï hỵp víi nhu cầu vốn thời kỳ khác Thứ ba, tín dụng ngân hàng thúc đẩy hoạt dộng xuất nhập diễn thuận lợi nhanh chóng Thứ t, xuất phát từ tính rủi ro hoạt động kinh doanh xuất nhập cao việc thiếu hiểu biết lẫn ngời mua ngời bán có mặt ngân hàng đảm bảo cho hai bên, nhà xuất hạn chế đợc rủi ro không toán ngân hàng đứng đảm bảo cung cấp tín 10 ... doanh xuất nhập có nhu cầu tài trợ lớn Vậy để đáp ứng cho nhu cầu có nguồn tài trợ Dới số nguồn tài trợ thờng dùng cho xuất nhập 1.1.3 Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập Hoạt động xuất nhập. .. đợc tài trợ để đảm bảo vốn cho trình tái sản xuất Nhu cầu tài trợ nhập Với hoạt động nhập khẩu, nh nhà xuất có nhu cầu tài trợ để đẩy mạnh hoạt động bán hàng nhà nhập nảy sinh nhu cầu tài trợ để... nhập ta xem xét nhu cầu tài trợ nhà xuất nhập hình thành hoạt động xuất nhập hàng hoá máy móc, thiết bị kĩ thuật, công nghệ Nhu cầu tài trợ cho xuất Việc thực hoạt động xuất hàng hoá máy móc thiết

Ngày đăng: 24/11/2012, 08:55

Hình ảnh liên quan

Cuối năm 2001, do sự biến động về tình hình chính trị thế giới, nguy cơ khủng bố tăng cao, đặc biệt là sự kiện ngày 11/9, đã làm ảnh hởng đến hoạt động  xuất nhập khẩu của Việt Nam, do đó cũng làm ảnh hởng đến doanh số  cho vay  của ngân hàng, năm 2001 do - Thực trạng và giải pháp cho hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNT Hà Nội

u.

ối năm 2001, do sự biến động về tình hình chính trị thế giới, nguy cơ khủng bố tăng cao, đặc biệt là sự kiện ngày 11/9, đã làm ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam, do đó cũng làm ảnh hởng đến doanh số cho vay của ngân hàng, năm 2001 do Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2:Cho vay tài trợ XNK theo mặt hàng tại NHNTHà Nội Đơn vị:1 triệu đồng,1000USD   - Thực trạng và giải pháp cho hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại NHNT Hà Nội

Bảng 2.

Cho vay tài trợ XNK theo mặt hàng tại NHNTHà Nội Đơn vị:1 triệu đồng,1000USD Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan