Lợi nhuận và phương hướng, biện pháp chủ yếu góp phần nâng cao lợi nhuận ở Công ty xây dựng II Thanh hoá.doc.DOC

35 608 1
Lợi nhuận và phương hướng, biện pháp chủ yếu góp phần  nâng cao lợi nhuận ở Công ty xây dựng II Thanh hoá.doc.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lợi nhuận và phương hướng, biện pháp chủ yếu góp phần nâng cao lợi nhuận ở Công ty xây dựng II Thanh hoá

Trang 1

Lời nói đầu

Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng là lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận Trong nền kinh tế thị trờng lợi nhuận là mục tiêu kinh doanh, là thớc đo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh , là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng sử dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất, hiệu quả và chất lợng của quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, việc phấn đấu tăng lợi nhuận trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết đối với mọi doanh nghiệp, trong đó Công ty xây dựng II cũng không phải tr-ờng hợp ngoại lệ.

Công ty xây dựng II là một doanh nghiệp Nhà nớc Cũng nh các doanh nghiệp nhà nớc khác, khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn Nhng với sự cố gắng, quyết tâm của ban giám đốc, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên, Công ty vợt qua những khó khăn, dần đi vào hoạt động ổn định có hiệu quả, lợi nhuận hàng năm đợc tăng cao, đời sống cán bộ công nhân viên đợc cải thiện rõ rệt và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách Nhầ nớc Để tiếp tục duy trì và nâng cao lợi nhuận, đòi hỏi Công ty phải thiết lập kế hoạch, định hớng phát triển và đề ra các biện pháp cụ thể phù hợp với điều kiện Công ty và thích ứng với nền kinh tế thị trờng.

Trong thời gian thực tập tại Công ty xây dựng II, với những kiến thức đợc trang bị trong nhà trờng, cùng với tình hình thực tế của Công ty đợc sự chỉ bảo tận tình của Thạc sĩ Hoàng Văn Quỳnh và các cô chú phòng tài chính kế toán, ban giám đốc Công ty, em đã chọn đè tài: “Lợi nhuận và phơng hớng, biện pháp chủ yếu góp phần nâng cao lợi nhuận ở Công ty xây dựng II Thanh hoá”

Trang 2

Nội dung chuyên đề gồm ba phần:

Phần I: Lợi nhuận và phơng hớng, biện pháp tăng lợi nhuậnPhần II: Tình hình thực hiện lợi nhuận ở Công ty xây dựng II

Phần III: Những phơng hóng và biện pháp để nâng cao lợi nhuận ở Công ty

Đây là lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế, do thời gian và trình độ có chuyên môn còn hạn chế, mặc dù đã có sự cố gắng của bản thân, nhng bài viết không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận đợc sự quan tâm, góp ý phê bình của thầy cô giáo, các cô chú trong Công ty xây dựng II để bài viết của em hoàn thiên

I Những vấn đề cơ bản về lợi nhuận

1/ Khái niệm về lợi nhuận

Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng quát đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Trong nền kinh tế thị trờng, có nhiều đối tợng quan tâm đến kết quả kinh doanh- lợi nhuận của doanh nghiệp,

Trang 3

do đó tồn tạinhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận, xét trên góc độ khác nhau ta có các khái niệm khác nhau về lợi nhuận nh sau.

Các nhà kinh tế học cổ điển trớc Mác cho rằng” Cái phần trội lên nằm trong giá bán so với chi phí sản xuất gọi là lợi nhuận”

Mac khi lí luận về giá trị thặng dcủa chủ nghĩa t bản, cho rằng” Giá trị thặng d hay các phần trội lên nằm trong toàn bộ giá trị của hàng hoá, trong đó lao động thặng d hay lao động không đợc trả công của công nhân đã đợc vật hoá” đợc gọi là lợi nhuận.

Các nhà kinh tế học hiện đại, mà đại diện là David- Begg, Sammuelson lại cho rằng:”Lợi nhuận là khoản thu nhập dôi ra, bằng tổng số thu về trừ đi tổng số chi ra” hay cụ thể hơn lợi nhuận đợc định nghĩa một các đơn giản là ‘sự chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phí của một doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định” Các khái niệm trên tuy đợc phát triến khác nhau song chúng đều có một điểm chung là họ cho rằng lợi nhuận là số thu rôi ra so với chi phí đã bỏ ra Đó chính là bản chất của thị trờng trong nến kinh tế thị trờng Do đó chúng ta có thể hiểu lợi nhuận chính là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt đợc doanh thu từ các hoạt động của doanh nghiệp đa lại trong một thời kỳ nhất định.

Theo khái niệm trên, ta có công thức xác định lợi nhuận nh sau: Lợi nhuận từ Doanh thu từ chi phí

Hoạt động SXKD = hoạt động SXKD - hoạt động SXKD Trong kỳ trong kỳ trong kỳ

Hoạt động của doanh nghệp trong một thời kỳ kinh doanh khong chỉ bao gồm các hoạt dộng sản xuất kinh doanh chính và phụ theo đúng mục tiêu ban đầu mà doanh nghiệp mà doanh nghiệp còn tiến hành nhiều nghiệp vụ hoạt động đa dạng và có tính chất không thờng xuyên, không chủ yếu Do tính chất đa dạng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm:

- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

- Lợi nhuận từ hoạt động bất thờn

1.1 Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh là khoản chênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần và chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.

Trang 4

*Doanh thu tiền là toàn bộ số tiền bán sản phẩm, hàng hoá cung ứng dịch vụ rên thị trờng sau khi đã trừ đi các khoản chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại( nếu có chứng từ hợp lệ), và đợc khách háng chấp nhận thanh toán.

Doanh thu thuần đợc dùng để bù đắp trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp.

*Giá vốn hàng bán: Phản ánh trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ(với doanh nghiệp chính là giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ)

*Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ.

*Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà không tách riêng ra cho bbất kỳ hoạt động nào Ta có thể khái quát hoạt động kinh doanh của donh nghiệp theo công thức sau Lợi nhuận hoạt động = doanh thu - trị giá vốn - chi phí - chiphi Sản xuát kinh doanh thuần hàng bán bán hàng QLDN Trong đó:

Doanh thu = tổng doanh thu - chiết khấu - giảm giá - trị giá hàng - thuếgián thuần bán hàng bán hàng hàng bán bán bị trả lại thu

Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh là phần cơ bản nhất trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp, thờng nó chiếm tỷ trọng lớn, do đó nó có tính quyết địnhđến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2 Lợi nhuận hoạt động tài chính

Lợi nhuận hoạt động là số chênh lệch giữa thu nhập hoạt động tài chímh và chi phí hoạt động tài chính trong một thời kỳ nhất định.

Thu nhập hoạt động tài chính là khoản thu do hoạt động đầu t tài chính hoặc kinh doanh về vốn đa lại, gồm thu về hoạt động góp vốn tham gia liên doanh, thu về hoạt động đầu t chứng khoán dài hạn và ngắn hạn, thu nhập về cho thuê tài sản, thu nhập về hoạt động kinh doanh khác nh kinh doanh bất động sản, thu lãi tiền gửi Thu lãi cho vay vốn…

Chi phí hoạt động tài chính là những khoản chi phí liên quan đến các hoạt động về vốn( ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh ) của doanh nghiệp nh: chi phí tham gia liên doanh (ngoài số vốn góp), chi phí liên quan đến cho vay vốn, chi phí liên quan đến mua bán ngoại tệ, chi phí liên quan đến cho thuê tài sản cố định, kinh doanh bất động sản…

Lợi nhuận hoạt động tài chính đợc xác định nh sau:

Trang 5

Lợi nhuận = doanh thu - chi phí - thuế(nếu có) Hoạt động tài chính hoạt động hoạt động tài chính

Trang 6

1.3 Lợi nhuận hoạt động bất th ờng

Lợi nhuận hoạt động bất thờng là khoản chênh lệch giữa thu nhập hoạt động bất thờng và chi phí bất thờng của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Thu nhập bất thờng là những khoản thu mà doanh nghiệp không dự tính trớc hoặc những khoản thu bất thờng không xảy ra một cách đều đặn , và thờng xuyên nh thu về nhợng bán thanh lý tài sản cố định , thu dợc phạt do vi phạm hợp đồng, các khoản thu về nợ khó đòi đã xử lí xoá sổ …

Chi phí bất thờng là những khoản chi phí do các sự kiện hay các nghiệp vụ khác biệt với hoạt động thông thờng gây ra, nh: chi phí thanh lý nhợng bán, thanh lý, tài sản cố định, các khoản chi phí do kế toán ghi nhầm hay bỏ sót khi vào sổ kế toán.

Đối với hoạt động bất thờng thì lợi nhuận bất thơng đợc xác định nh sau: Lợi nhuận hoạt động = doanh thu - chi phí - thuế phải

bất thờng bất thờng bất thờng bất thờng

Sau khi đâ xác định đợc lợi nhuận của các hoạt động, ta xác định đợc lợi nhuận tr-ớc thuế thu nhập của doanh nghiệp

Lợi nhuận trớc thuế = lợi nhuận hoạt + lợi nhuận hoạt + lợi nhuận hoat thu nhập doanh nghiệp đông kinh doanh động tài chính đông bất thờng Lợi nhuận sau thuế = lợi nhuận - thuê thu nhập

thu nhập doanh nghiệp trớc thuế doanh nghiệp phải nộp

2 Tỷ suất lợi nhuận

Lợi nhuận đợc xác định ở trên cho chúng ta biết tổng kết về kết quả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp từ các hoạt động Tuy nhiên nó có hạn chế là chỉ phản ánh quy mô lợi nhuận, diều đó có thể dẫn tới những sai lầm khi đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh trong kỳ Vì vậy, để đánh giá chính xác kết quả kinh doanh của doanh nghiệp , các nhà kinh tế thờng sử dụng các chỉ số doanh lợi Đặc biệt đối với nhà đầu t, chủ doanh nghiệp khi đầu t vốn vào kinh doanh hoặc lựa chọn dự án đầu t có hiệu quả họ thờng quan tâm tới các chỉ số về doanh lợi và những biến động của nó trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

Có rất nhiều tỷ suất lợi nhuận (doanh lợi ), mỗi chỉ tiêu có một nội duang kinh tế khác nhau thông thờng các doanh nghiệp thờng sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau.

Tỷ suất lợi nhuận vốn( doanh lợi)

Tỷ suất lợi nhuận vốn là quan hệ giữa số lợi nhuận đạt đợc với số vốn sản xuất sử dụng bình quân trong kỳ( vốn cố định và vốn lu động )

Công thức tính nh sau:

Trang 7

TFV =

Trong đó : Tsv : là tỷ suất lợi nhuận vốn P : lợi nhuận trong kỳ

Vbq: tổng số vốn bình quân trong kỳ( vốn cố định và vốn lu động hoặc vốn chủ sở hữu)

Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp trình độ s dụng tài sản, vật t, tiền vốn của doanh nghiệp Mỗi đồng vốn bỏ ra mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Thông qua đó kích thích doanh nghiệp tìm ra những khả năng tiềm tàng để quản lí và sử dụng vốn đạt hiệu quả cao hơn

2.1 Tỷ suất lợi nhuận giá thành

Tỷ suất lợi nhuận giá thành là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ so với giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá tiêu thụ

Công thức xác định: T sg =

Trong đó: Tsg- Tỷ suất lợi nhuận giá thành P - Lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ

Zt - Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết, cứ một đồng chi phí vào sản xuât kinh doanh trong kỳ thì thu dợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Thông qua chỉ tiêu này có thể thấy rõ hiệu quả của chi phí bỏ vào sản xuất và tiêu thụ trong kỳ Nhờ dó, doanh nghiệp có thể thấy đợc những mặt tích cức và hạn chế trong công tác quản lí giá thanh để tìm ra những biện pháp khắc phục hạn chế nhầm đạt hiẹu quả tốt nhất trong kỳ tới.

2.2 Tỷ suất doanh lợi doanh thu bán hàng

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng là quan hệ giữa lợi nhuận tiêu htụ sản phẩm và doanh thu bán hàng tròng kỳ.

Công thức tính nh sau: Tst =

Trong đó: Tst - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng P - Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm trong kỳ T - Doanh thu bán hàng trong kỳ

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuáat kinh doanh của doanh nghiệp ý nghĩa kinh tế của chỉ tiêu này là trong một dồng doanh thu có bao nhiêu đông lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp cao hay thấp phụ thuộc vào đặc thù của từng ngành sản xuất và phơng hớng kinh donh của từng ngành.

Trang 8

II phơng hớng biện pháp nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp

1 Sự cần thiết phải phấn đấu tăng lợi nhuận

Lợi nhuần không chỉ đơn thuần là kết quả sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp mà hơn hêt đó là vấn đề sống còn của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thi trờng Cơ chế thị trờng đã và đang tác động mạnh mẽ đến từng doanh nghiệp, từng đơn vị sản xuất kinh doanh và nó đã mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp.Song ở một phơng diện khác cơ chế đó cũng là mảnh đất màu mỡ cho cá quy luật cạnh tranh, quy luật đào thải…phát triển mạnh mẽ,trở thành mối đe dạo cho tất cả các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế Do vậy, vấn đề đặt ta đối với mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc trong nền kinh tế tthị trờng là phải đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao Nói cách khác, lợi nhuận là mục tiêu tiên quyết và việc phấn đấu tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp là vô cùng cần thiết, vì những lý do sau:

- Chuyển sang nền kinh tế thị trờng để phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế mới, Nhà nớc đã da ra nhiều chính sách tài chính nhàm cải thiện môi trờng kinh doanh ,buộc mọi doanh nghiệp thực hiện hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị tr-ờng, lấy thu bù chi và đảm bảo kinh doanh có lãi Trong nền kinh tế thị trtr-ờng, Nhà nớc trao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh , tự chủ tổ chức cho các doanh nghiệp , doanh nghiệp đợc toàn quyến sử dụng vốn và tài sản của nhà nớc giao cho quản lí; có quyền bổ sung và sử dụng vốn linh hoạt; lựa chọn lĩnh vực kinh doanh có lợi nhất, chủ động trong tiêu thụ sản phẩm Vì vậy lợi nhuận không những là mục tiêu kinh doanh mà còn là quyền lợi thiết thân của các doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thu đợc nhiều lợi nhuận thì sau khi nộp thuế thu nhập theo luật định thì doanh nghiệp đợc toàn quyền sử dụng số lợi nhuận còn lại, không bị ảnh hởng bởi chính sách “thu đủ, chi đủ” nh trớc đây Phấn đấu nâng cao lợi nhuận một mặt tăng khoản thu cho ngân sách Nhà nớcnhng mặt khác tăng quyền lợi thiết thân của doanh nghiệp

- Hiện nay các doanh nghiệp phải hoạt động trong một thị trờng cạnh tranh khốc liệt Những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, đạt lợi nhuận cao sẽ tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng Ngợc lại, những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ thì sẽ không có điều kiện để tái sản xuất Và nếu tình trạng thua lỗ kéo dài thì doanh nghiệp rất rễ lâm vào nguy cơ phá sản Vì vậy phấn đấu nâng cao lợi nhuận là điều kiện quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

-Doanh nghiệp ngày nay không những phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt mà còn phải đối mặt với cuộc cách mạng khao học kỹ thuật Nó vừa là cơ hội

Trang 9

nhng cũng là nguy cơ thách thứcđối với mọi doanh nghiệp Trong cuộc cách mạn đó, ai nắm đợc cách mạng khoa học kỹ thuật mới nhất thì ngời đó sẽ chiến thắng trong kinh doanh Bởi vì chất lợng hiện nay phụ thuộc rất nhiều vào trình độ kỹ thuật và công nghệ sử dụng Diều đó đã tạo ra cuộc chạy đua về công nghệ rất quyết liệt giữa các doanh nghiệp , đòi hỏi doanh nghiệp phải chú trọng đầu t đổi mới máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ, mà nguồn tài chính để đầu t( quỹ phát triển) lại đợc trích từ lợi nhuận để lại của doanh nghiệp Do đó, lợi nhuận là nhân tố quan trọng thúc đẩy việc đổi mới công nghệ, nhằm từng bớc nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.

Với những lý do nêu trên khẳng định phấn đấu tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp là điều vô cùng cần thiết Trong điều kiện hiện nay, các doanh nghiệp phải thay đổi cách nghĩ, cach làm cũ, có sụ nghiên cứu, học hỏi để thích nghi với cơ chế thị trờng, kịp thời ứng dụng những tiến bộ khao học kỹ thuật phù hợp với ngành nghề kinh doanh của mình, nâng cao năng suất lao động, từng bớc đa doanh nghiệp đi lên, làm ăn có hiệu quả, phấn đấu tăng lợi nhuận Bởi vì, việc tăng lợi nhuận không những là yếu hàng dầu thúc đẩy sự phát triển mà còn là yếu tố quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp.

Để tăng lợi nhuận, điều quan trọng là doanh nghiệp phải tìm ra đợcnhững nguyên nhân dẫn đến sự tăng giảm lợi nhuận để từ đó đề ra những biện pháp phát huy những nhân tố tích cực cũng nh hạn chế, loại trừ những nhân tố tiêu cực.

2 Các nhân tố chủ yếu ảnh h ởng đến tăng lợi nhuận của doanh nghiệp trongđiều kiện ngày nay

Trong tổng số lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đợc trong kỳ, lợi nhuận tiêu thụ( lợi nhuận hoạt động kinh doanh) là bộ phận chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn nhất Vì vây, xem xét các nhân tố cơ bản ảnh hởng đến khoản lợi nhuận này là rất càn thiết, là phơng hớng để phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.Nh ta đã biết, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tính theo công thức

P = T – Zt – Tg

Trong đó: P - Tổng lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm trong kỳ T - Tổng doanh thu tiêu thụ trong kỳ

Tg - thuế gián thu phải nộp

Zt - Giá thành của sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ trong kỳ

Theo công thức nói trên, lợi nhuận hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào ba nhân tố: doanh thu tiêu thụ, giá thành tiêu thụ trong kỳ và thuế gián thu phải nộp, Trong đó thuế gián thu là chỉ tiêu pháp lệnh đợc Nhà nớc trong một thời gian dài Mỗi mặt hàng kinh doanh khác nhau lại có mức thuế suất khác nhau.

Trang 10

Các doanh nghiệp không thể tự điều chỉnh thuế suất mà phải tuân theo luật định và phải lựa chọn mặt hàng có mức thuế suất phù hợp và có lợi nhất nhằm nâng cao lợi nhuận cho mình Đây là một nhân tố khách quan và trong một thời dài thì lợi nhuận của doanh nghiệp chủ yếu chịu ảnh hởng của hai nhóm nhân tố: doanh thu tiêu thụ và giá thành sản phẩm tiêu thụ Mỗi nhóm nhân tố lại bao gồm nhiều nhân tố khác nhau, muốn tăng lợi nhuận thì phải đi vào nghiên cứu từng nhân tố ảnh hởng này

2.1 Nhân tố ảnh h ởng đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm tăng hay giảm phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố khác nhau, trong đó có các nhân tố chủ yếu sau:

Một là: Khối lợng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ

Khối lơng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ: phản ánh kết quả hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Nhìn chung, khối lợng sản phẩm tiêu thụ càng lớn chứng tỏ công tác tiêu thụ tốt, hoạt động kinh doanh có hiệu quả và có lãi Song nếu khối lợng sản phẩm đa ra quá lớn, vợt quá nhu cầu thị trờngcho nên không thể tiêu thụ hết dợc do sức mua trên thị trờng có hạn Ngợc lại, nếu khối lợng sản phẩm đa ra tiêu thụ lại không đáp ứng đủ nhu cầu của thị trờng thì tất yếu doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp sẽ giảm đi ảnh hởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp Do đó, trong công tác tiêu thụ sản phẩm phải đánh giá đúng nhu cầu của thị trờng và khả năng sản xuất của mình để đa ra một khối lợng sản phẩm thích hợp

Hai là: Chất lợng sản phẩm tiêu thụ

Chất lợng sản phẩm là một yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy hay kìm hãm công tác tiêu thụ trong cơ chế hiện nay của doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trờng, chất lợn sản phẩm là vũ khí cạnh tranh sắc bén có thể mang tính chấtquyết định thắng lợi trớc các đối thủ khác chất lợng sản phẩm càng cao, sản phẩm của doanh nghiệp càng có uy tín tạo ra sức cạnh tranh lớn để doanh nghiệp chiếm lĩnh đợc thị trờng, tiêu thụ đợc nhiều sản phẩm hơn Đó là điều kiện cơ bản cho sự tồn tại của doanh nghiệp Do đó, để nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng nguồn thu cho doanh nghiệp cũng cần đặc biệt quan tâm đến việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất , đổi mới công nghệ máy móc thiết bị, có chính sách quản lý sản xuất thích hợp

Ba là: Kết cấu mặt hang tiêu thụ

Trong nền kinh tế thi trờng để hạn chế rủi ro kinh doanh, hầu hết các doanh nghiệp đều đa dạng hoá ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của mình Do đó, sản phẩm kinh doanh cũng cần phải đa dạng hoá, kết quả kinh doanh của doanh

Trang 11

nghiệp phản ánh tổng hợp kết quả tiêu thụ của các mặt hàng đó Việc nghiên cu nhân tố này giúp doanh nghiệp xây dựng cơ cấu mặt hàng kinh doanh hợp lý, phù hợp với tình hình của doanh nghiệp và biến động của thị trờng Trong đó phải xác định một số mặt hàng kinh doanh chủ đạo để tập trung đầu t nhằm tăng mức doanh thu cho doanh nghiệp.

Bốn là: Giá bán của sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh về chất lợng sản phẩm mà còn cạnh tranh về giá Giá cả sản phẩm là doanh thu tiêu thụ của một đơn vị sản phẩm Vì vậy nếu doanh nghiệp đa ra mức giá phù hợp với chất lợng sản phẩm và dợc thị trờng chấp nhận thì chắc chắn sẽ tiêu thụ đ-ợc sản phẩm một cách rễ ràng Ngđ-ợc lại, nếu giá bán đa ra quá cao, ngời tiêu dùng không chấp nhận thì sản phẩm của doanh nghiệp rất khó tiêu thụ, gây ra tình trạng ứ đọng Do đó, giá bán nh một”con dao hai lỡi”, néu doanh nghiệp nào làm tốt công tác quản lý chi phí, hạ thấp đợc giá bán sản phẩm so với các mặt hàng cùng loại tren thị trờng thì sẽ giành đợc lợi thế cạnh tranh Đặc biệt ở những thị trờng kém phát triển, sức mua có hạn thì giá bán thấp, doanh nghiệp càng rễ ràng chiếm lĩnh đợc thị trờng và nhờ đó đây mạnh đợc doanh ssó tiêu thụ

Năm là: Tổ chức công tác tiêu thụ

Đây cũng là nhân tố quan trọng thúc đẩy qua trình tiêu thụ Trong công tác này có hai vấn đề cần xem xét là hình thức bán hàng và phơng thức thanh toán.

+ Về hình thức bán hàng: Hiẹn nay hình thức bán hàng của các doanh nghiệp

là rất da dạng nh: bán buôn, bán lẻ, ban tại kho, bán đại lý, bán trả góp… Vì vậy nếu biết kết hợp linh hoạt các hình thứcbán hang, đồng thời làm tốt công tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ nâng cao đợc khối lợng tiêu thụ, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận

+ Về phơn thức thanh toán: Cùng với sự phát triển cao của nền kinh tế là sđa

dngj hoá các phơng thức thanh toán Với một khối lợng tiêu thụ hành hoá lớn nh hiện nay, doanh nghiệp không thể thanh toán bằng tiền mặt mà còn áp dụng nhiều hình thức khác nh séc, ngân phiêu, chuyển khoản…Điều đó rất tiện lợi cho khách hàng trong thanh toán, mở ra cho họ nhiều sự lựa chọn Ngoài ra để khuyến khích hàng mua với khối lợng lớn, doanh nghiệp còn áp dụng giảm giá hàng bán khi thanh toán Nhờ đó tạo ra một cơ chế thanh toán mềm dẻo, linh hoạ thúc đẩy doang số bán và vì vậy tăng doanh thu và lợi nhuận

Sáu là: Thị trờng tiêu thụ

Thị trờng là một nhân tố khách quan có ảnh hởng mạnh mẽ đến kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp Thị trờng vừa là nơi tiêu thụ sản phẩm lại vừa là nơi cung

Trang 12

cấp thông tin cần thiết cho doanh nghiệp.Vì vậy, vân đề dặt ra cho các doanh nghiệp là phải làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng để từ đó hoạch định chiến lợc sản xuất kinh doanh phù hợp với tình hình thị hiếu, tạo điều kiện tăng doanh thu tiêu thụ.

2.2 Nhân tố ảnh h ởng đên giá thành sản phẩm

Nh đã phân tích ở phần trớc, giá thành sản phẩm có tác động tỷ lệ nghịch đối vơi lợi nhuận tiêu thụ, nghĩa là, giá thành tăng sẽ làm lợi nhuận giảm và ngợc lại giá thành hạ thì lợi nhuận sẽ tăng.

Giá thành toàn bộ đợc xác định bằng công thức

Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + chi phí + chi phí Sản phẩm tiêu thụ tiêu thụ trong kỳ bán hàng QLDN Từ công thức trên giá thành sản phẩm chịu ảnh hởng của ba nhân tố :

_ Giá thành sản xuất : là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để

hoàn thành quá trình sản xuất một loại sản phẩm, bao gồm: chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung Trong đó chi phí vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí Giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm luôn là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp.Qua việc hạ thấp giá thành sản phẩm sẽ tác động trực tiếp đến tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Chi phí bán hàng: khoản chi phí này cũng có ảnh hởng thuận chiều với giá

thành sản phẩm tiêu thụ, tức là có ảnh hởng thuận chiều tới lợi nhuận của doanh nghiệp.Vì vậy doanh nghiệp cần phải nghiên cứu để hạ thấp chi phí này sao cho không ảnh hởng đến quá trình tiêu thụ của mình.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp:Khoản chi phí này không chiếm tỷ trọng lớn

trong giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ nhng càng tiết kiệm bao nhiêu thì giá thành sản phẩm càng hạ và điều đó sẽ làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên.

Trên đây là những nhân tô chủ yếu anh hởng đến lợi nhuận trong quá trình kinh doanh Việc nghiên cứu các nhân tố trên là rất cần thiết, nó giúp cho doanh nghiệp xác định đợc mức độ ảnh hởng của các nhân tố tới lợi nhuận, đâu là nhân tố chủ yếu, từ đó có các biện pháp xử lý linh hoạt kịp thời.

3 Các ph ớng h ớng, biện pháp chủ yếu góp phần tăng lợi nhuận của cácdoanh nghiệp trong điều kiện ngày nay

Động lực dể thúc đẩy sản xuất phát triển, thúc đẩy tâng trởng kinh tế đó là mức tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp, Vì vậy để đạt đợc mức tăng lợi nhuận ngày càng cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp tuỳ vào

Trang 13

điều kiện cụ thể của mình mà đề ra những biện pháp phù hợp Sau đây là một số biện pháp chủ yếu cho việc phấn đấu tăng lợi nhuận trong các doanh nghiệp.

Trang 14

1.1 Hạ thấp giấ thành sản phẩm

Hạ thấp giá thành sản phẩm là một biện pháp quan trọng, là một nhân tố giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm, trực tiếp làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp.Để hạ giá thành sản phẩm có thể kết hợp các biện pháp sau:

 Phấn đấu tăng năng suất lao dộng: tăng năng suất lao động là tăng số sản phẩm

sản xuất ra trong một đơn vị thời gian Do vậy, để tăng năng suất lao động cần thực hiện các biện pháp sau:

- Cải tiến đổi mới may móc thiết bị cho phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp và đòi hỏi chất lợng của sản phẩm.

- Nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị, sử dụng hết công suất của máy nhằm giảm chi pí khấu hao trên một đơn vị sản phẩm.

- Tổ chức sắp xếp lao động hợp lý, đảm bảo, đúng ngời, đúng việc, có biện pháp khen thởng kịp thời nhằm khuyến khích công nhân nâng cao năng suất lao động

 Tiết kiệm chi phí nhguyên vật liệu: Đây là một điều rất cần thiết, vì chi phí vật t

chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm Để tiết kiệm chi phí vật liệu cần phải giảm tỷ lệ hao hụt truớc khi đa vào sản xuất và cần phải giảm mức hao hụt trong một đơn vị sản phẩm Đièu đó ddoif hỏi doanh nghiệp phải lập kế hoạch sản xuất cụ thể, từ đó có kế hoạch cung ứng vật t kịp thời, hợp lý tránh tình trạng vật t bị thiếu hụt hoặc bị ứ đọng trong kho lâu ngày làm giảm chất l -ợng của vật t Đông thời doanh nghiệp cũng cân phải tăng cờng công tác quản lý vật t, nh: thờng xuyên rà soát,kiểm tra định mức tiêu hao nguyên vật liệuđể kịphtời điều chỉnh hoặc xây dựng mới định mức tiêu hao cho phù hợp, tránh lãnh phí nguyên vật liệu, giảm tỷ lệ phế phẩm, chi phí ngừng sản xuất.

1.2 Tăng số lợng đi đôi với nâng cao chất lợng sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ sảnphẩm.

Sản xuất và tiêu thụ là hai quá trình không thể tách rời nhâu Vì vậy sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lợng tốt và dẩy mạnh công tác tiêu thụ sẽ tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Do đó tăng số lợng và nâng cao chất lợng cũng là một trong những biệp pháp chủ yếu để tăng lợi nhuận của doanh nghiệp

Để tăng số lợng sản phẩm sản xuất doanh nghiệp cần tận dụng triệt để nâng lực máy móc thiết bị, tổ chức quản lý lao động hợp lý Bên cạnh đó doanh nghiệp phải đầu t máy móc thiết bị hiện đại, tuyển thêm nhiều lao động để mở rộng sản xuất.đi đôi với tăng sản lợng các doanh nghiệp cần chú ý nâng cao chất lợng sản phẩm, phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến thị trờng, thờng xuyên thăm dò thị trờng tiêu thụ, thị hiéu ngời lao

Trang 15

động… để từ đó các quyết định đúng đắn về sản phẩm của mình làm sao phối hợp nhịp nhành cả hai quá trinhf sản xuất và tiêu dùng

1.3 Giải quyết tốt nhu cầu về vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh không phải là một hoạt độnh thông thờng về mặt thu chi tài chính mà thực chất là một nghệ thuât trong hoạt động sản xuất kinh doanh Bởi vậy đảm bảo nhu cầu vốn và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó là phuơng hơng chủ yếu để tăng lợi nhuận Muốn vậy doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp sau:

- Xác định nhu cầu vốn một cách cụ thể, chính xác, tránh tình trạng thừa hoặc thiếu vốn trong các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh,gây ảnh hởng không tốt đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Để dảm bảo đáp ứng đợc nhu cầu vốn rất lớn trong năm, doanh nghiệp cần lựa chọn nhiều hình thức thu hút vốn tích cực, đồng thời khai thác triệt để nguồn vốn trong doanh nghiệp để đáp ng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh một cách kịp thời, chủ động vừa giảm đợc khoản chi phí lãi vay đáng kể, góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Ngoài ra để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, một mặt doanh nghiệp nê tận dụng tối đa công suât máy móc thiết bị gắn liền với bảo dỡng máy móc định kỳ, tránh lãng phí vốn cố địng, mặt khác cần chọn phơng pháp khâus hao thích hợpđể hạn chế hao mòn vô hình về tài sản cố định

đối với bộ phận vốn nhàn rỗi, doanh nghiệp nên sử dụng mọt cách linh hoạt, thông qua cả hình thức đầu t ra bên ngoài nh: cho vay để thu lãi, góp vốn liên doanh, mua cổ phiếu… ớc khi đi đến quyết địng đầu t này, doanh nghiệp nên cân nhắcTr kỹ lỡngđể chọn hình thức nào mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, độ rủi ro của đông vốn thấp nhất.

Tóm lại trên đây là một số biện pháp chủ yếu để tăng lợi nhuận trong doanh nghiệp.tuy nhiên không có biện pháp nào chung cho tất cả các doanh nghiệp Tuỳ thuộc vào thuận lợi, khó khăn, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất,khả năng tài chính, nguồn nhân lực của mỗi doanh nghiệp mà áp dụng các biện pháp thích hợp, Từ đó doanh nghiệp sẽ đạt đợc mục tiêu của mình là không ngừng nâng cao lợi nhuận, bảo toàn và phat triển vốn, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động, thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhà nứo

Trang 16

Chơng II

Khái quát chung về tình hình của công ty xâydựng II Thanh hoá

1/ Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây dựng II Thanh hoá

Công ty xây dựng II Thanh hoá là doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập theo quyết định 1628/QĐ-UBTH ngày 8/12/1971 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá Ban đầu lấy tên là Công ty xây lắp công nghệ Đến tháng 9/1977 đổi tên là Công ty xây dựng số II.

Công ty xây dựng II là doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề xây dựng, đợc phép hành nghề bao gồm:

+Thi công xây dựng các công trình dân dụng +Thi công xây dựng các công trình công nghiệp

+Đờng bộ đến kết cấu mặt đờng thâm nhập nhựa, cầu cống nhỏ thuộc công trình giao thông.

+Trạm bơm công suất đến 2500 m3/h, cống tới tiêu đờng kính đến 2m, đập cao đến 3m, đào đắp đất đá, bồi trúc đê.

Trụ sở đóng tại: 100 đờng Trờng Thi - Thành phố Thanh hoá Công ty có t cách pháp nhân và con dấu riêng Phạm vi hoạt động trong nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào.

Công ty xây dựng II có nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

+Đảm nhận thi công các công trình: xây dựng dân dụng, công nghiệp giao thông, thuỷ lợi theo đúng chứng chỉ hành nghề.

+Bảo toàn và phát triển nguồn vốn Nhà nớc giao cho Công ty Và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nớc, thuế doanh thu, lợi tức, thuế vốn, khấu hao.

+Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên, không ngừng bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá chính trị khoa học kỹ thuật cho mọi thành viên trong đơn vị.

+Bảo vệ tốt sản xuất, bảo vệ thiên nhiên tài nguyên và môi trờng, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự xã hội và quốc phòng Tham gia tích cực các hoạt động văn hoá, xã hội, công đức, từ thiện với địa phơng trong khuôn khổ Nhà nớc cho phép.

Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển đến nay Công ty xây dựng đã đứng vững trong cơ chế thị trờng, cải tiến và thay thế nhiều máy móc thiết bị lạc hậu để phù hợp với yêu cầu sản xuất, hoàn thành tốt nghĩa vụ đối với Nhà nớc Riêng năm 2000 doanh thu của Công ty đạt 46.448.000.000 đồng và mang lại lợi nhuận ròng 419.404.832 đồng.

Trang 17

2/ Đặc điểm tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng IIThanh Hoá.

2.1 Đặc điểm về bộ máy quản lý

Theo điều lệ và hoạt động của Công ty xây dựng II thì bộ máy của Công ty gồm có:

+Giám đốc

+Giúp giám đốc Công ty trong công tác quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh có các phó giám đốc và 3 phòng nghiệp vụ:

\Phòng tổ chức hành chính \Phòng kế hoạch kỹ thuật \Phòng kế toán tài vụ

Nhiệm vụ chức năng:

-Giám đốc của Công ty là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về mọi hoạt động và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Giám đốc là ngời điều hành mọi hoạt động của Công ty theo chế độ “1 thủ trởng”

-Giúp Giám đốc còn có 3 phó Giám đốc: một phó giám đốc phụ trách nhân sự, lao động, tiền lơng hành chính; một phó giám đốc kế hoạch kỹ thuật, đào tạo, sáng kiến kỹ thuật và an toàn lao động; một phó diám đốc kinh doanh tiếp thị, vật t thiết bị Các phó giám đốc có chc năng ,nhiệm vụ tham mu giúp việc cho giám đốc, đợc giám đốc phân công phụ trách quản lý và điều hành công việc thuộc lĩnh vực mình phụ trách Là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc, trớc pháp luật về kết quả công việc đợc giám đốc giao, chịu trách nhiệm trớc tập thể mình phụ trách.

-Phòng tổ chức hành chính: giúp giám đốc công việc hành chính quản trị ở cơ quan Tham mu cho giám đốc lĩnh vực tổ chức cán bộ, bộ máy sản xuất hợp lý Tổ chức tuyển chọn lao động cho các đội công trình.

-Phòng kế hoạch kỹ thuật có nhiệm vụ thực hiện quản lý kiểm tra chất lợng công trình trong toàn bộ Công ty Lập kế hoạch mục tiêu đảm bảo và nâng cao chất lợng công trình và nghiệm thu công trình Chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về chất l-ợng công trình đã thi công Quản lý các công cụ, dụng cụ, lập các phiếu báo cáo giá về các công cụ, dụng cụ.

-Phòng kế toán tài vụ: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, tham mu cho giám đốc mặt quản lý tài chính, tín dụng và hạch toán kế toán trong quá trình sản xuất kinh doanh để kinh doanh có lãi Quan hệ chức năng với các phòng ban chức năng khác trong lĩnh vực kế toán tài chính, thống kê, tiền lơng.

Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là thi công xây dựng các công trình, Công ty biên chế thành các đội sản xuất bao gồm:các đội xây dựng các công

Ngày đăng: 31/08/2012, 14:38

Hình ảnh liên quan

2.3 Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật - Lợi nhuận và phương hướng, biện pháp chủ yếu góp phần  nâng cao lợi nhuận ở Công ty xây dựng II Thanh hoá.doc.DOC

2.3.

Tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật Xem tại trang 22 của tài liệu.
Tài sản cố định hữu hình Nhà  cửavật  kiến trúcMáymóc thiết bịPhơngtiện vận tải - Lợi nhuận và phương hướng, biện pháp chủ yếu góp phần  nâng cao lợi nhuận ở Công ty xây dựng II Thanh hoá.doc.DOC

i.

sản cố định hữu hình Nhà cửavật kiến trúcMáymóc thiết bịPhơngtiện vận tải Xem tại trang 24 của tài liệu.
Biểu 03: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu thực hiện kế hoạch 5 năm (1996-2000)    - Lợi nhuận và phương hướng, biện pháp chủ yếu góp phần  nâng cao lợi nhuận ở Công ty xây dựng II Thanh hoá.doc.DOC

i.

ểu 03: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu thực hiện kế hoạch 5 năm (1996-2000) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Biểu 02: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh năm 1999-2000 của - Lợi nhuận và phương hướng, biện pháp chủ yếu góp phần  nâng cao lợi nhuận ở Công ty xây dựng II Thanh hoá.doc.DOC

i.

ểu 02: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh năm 1999-2000 của Xem tại trang 30 của tài liệu.
Biểu 05: Tình hình thực hiện doanh thu vlà lợi nhuận một số công trình trọng - Lợi nhuận và phương hướng, biện pháp chủ yếu góp phần  nâng cao lợi nhuận ở Công ty xây dựng II Thanh hoá.doc.DOC

i.

ểu 05: Tình hình thực hiện doanh thu vlà lợi nhuận một số công trình trọng Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan