bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại 1 số sồng chính trên địa bàn tỉnh đồng tháp - đề xuất giải pháp kiểm soát môi trường

102 830 0
bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại 1 số sồng chính trên địa bàn tỉnh đồng tháp - đề xuất giải pháp kiểm soát môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện ô nhiễm môi trường nước vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, tổ chức môi trường giới quốc gia Trong đó,ô nhiễm nước mặt thủy vực như: sông ngòi, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng vấn đề thu hút quan tâm nhiều Trong dạng nước mặt, nước sông nguồn nước sử dụng rộng rãi đời sống sản xuất Nước ta có hệ thống sông ngòi dày đặc, có 2.360 sông có chiều dài lớn 10 km; số sông có lưu vực sông lớn với diện tích lớn 10.000 km2 Tổng dòng chảy sông ngòi trung bình hàng năm nước ta khoảng 847 km3; đó, tổng lượng vùng chảy vào 507 km (chiếm 60%) dòng chảy nội địa 340 km3 (chiếm 40%) Đồng Tháp tỉnh nông nghiệp thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long, môi trường chịu ảnh hưởng trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh mà chịu tác động từ khu vực lân cận Hàng năm Đồng Tháp chịu ảnh hưởng lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ Kinh tế vùng đồng sông Cửu Long nói chung Đồng Tháp nói riêng chưa phát triển với tiềm sẵn có, đời sống đa số người dân nông thôn gặp khó khăn Hơn 60% hộ gia đình Tỉnh Đồng Tháp sống dọc theo kênh, sông phát sinh nhiều vấn đề ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân sinh thái Trong đó, vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt ngày trầm trọng, việc gia tăng dân số học, vấn đề vệ sinh môi trường rác thải, chất thải chăn nuôi, nước thải sinh hoạt, nhà vệ sinh,… gây ô nhiễm trầm trọng làm ảnh hưởng đến sống người dân SVTH: Nguyễn Phượng Loan “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” Mặt khác, thói quen sinh hoạt không hợp vệ sinh sử dụng nước mặt chưa qua xử lý để tắm, rửa, giặt giũ vệ sinh chuồng trại phổ biến vùng sông nước (hiện tượng nhà đầu sông giặt giũ, dội chuồng trại cách không xa khoảng vài m nhà phía nguồn sử dụng lại nguồn nước hòa lần chất ô nhiễm thượng nguồn để vo gạo, ăn uống,… phổ biến) gây bệnh tật nguy hiểm cho người Bên cạnh đó, đặc điểm tự nhiên tỉnh thường xuyên bị ngập lụt, vào mùa lũ, nước thải thường xuyên thải vào nguồn nước, nước mưa chất thải bề mặt xuống thủy vực, đồng thời bổ sung nguồn thải từ phía thượng nguồn tràn Thêm vào nước thải từ hoạt động sinh hoạt dân cư, hoạt động kinh tế, sản xuất sở công nghiệp tiểu thủ công nghiệp không qua xử lý thải trực tiếp vào nguồn nước Do đó, nguồn nước mặt nơi có nguy bị ô nhiễm ngày thêm trầm trọng, làm cho chất lượng nước ngày giảm nên chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống dân sinh Cùng với vấn đề sở hạ tầng yếu kém, vấn đề giáo dục nói chung giáo dục vệ sinh môi trường cho người dân nông thôn nói riêng gặp nhiều khó khăn Để góp phần cải thiện đời sống người dân nơi phải hướng tới giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường Tỉnh Đồng Tháp Đây vấn đề xúc, góp phần bảo vệ sức khỏe người dân, nguồn lực quan trọng để góp phần phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Đồng Tháp vùng lân cận hướng tới phát triển bề vững Chính lẽ đó, với chấp thuận khoa Môi trường công nghệ Sinh học - trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM em xin mạnh dạn tiến hành đề tài“Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn Tỉnh Đồng Tháp - đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” SVTH: Nguyễn Phượng Loan “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng ô nhiễm nguồn nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Đề xuất biện pháp để kiểm soát tình hình ô nhiễm nguồn nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp, góp phần xây dựng môi trường xanh - - đẹp phục vụ đời sống người dân tỉnh 1.3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu chất lượng nước mặt dựa theo tiêu chuẩn môi trường áp dụng nước mặt TCVN 5942 - 1995 Đây đề tài mang tính thiết thực áp dụng để xem xét tình hình ô nhiễm môi trường nước mặt địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói riêng, địa phương khác nói chung Bên cạnh đó, tình hình nước ta quan quản lý hành chánh phối hợp kế hoạch cách chặt chẽ, họ không định hướng rõ công việc cần phải làm làm để mang lại hiệu kinh tế mà đảm bảo đến sức khoẻ người dân hệ sinh thái tự nhiên khu vực Như vậy, đề tài trọng đến công tác giáo dục cho cán bộ, nhân dân khu vực có nhận thức môi trường đồng thời mở định hướng phát triển kinh tế vùng 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiên đề ra, đề tài cần tiến hành với nội dung sau đây: - Tổng quan điều kiện tự nhiên trạng kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp - Tìm hiểu chất lượng nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp với vấn đề sau: SVTH: Nguyễn Phượng Loan “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” o Đặc điểm môi trường nguồn nước mặt tỉnh Đồng Tháp o Thu thập số liệu thông số ô nhiễm nguồn nước mặt số sông chảy qua địa bàn tỉnh Đồng Tháp o Đánh giá, nhận xét thông số gây ô nhiễm nguồn nước mặt - Đề xuất vấn đề môi trường ưu tiên giải chương trình quản lý môi trường 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp luận Ứng dụng phương pháp luận nghiên cứu sinh thái môi trường Trong môi trường có tác động đồng thời vào thành phần môi trường Vì vậy, xem xét đánh giá cần đánh giá đầy đủ yếu tố có liên quan sơ đồ sau: Nước khí Nước thải sinh hoạt, công nghiệp, hoạt động nông nghiệp địa phương Chất lượng nước mặt Nước chảy tràn qua khu vực lân cận Nước mặt ô nhiễm từ phía thượng nguồn Sơ đồ 1.1: Tổng quan phương pháp luận đánh giá khả gây ô nhiễm nước mặt SVTH: Nguyễn Phượng Loan “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” Nhìn chung, nước tham gia vào tất hoạt động sống hành tinh chúng ta; đâu có nước có sống Hiện nay, chất lượng nước mặt bị ảnh hưởng yếu tố tự nhiên nước khí quyển; nước chảy tràn từ khu vực lân cận; nước mặt ô nhiễm từ phía thượng nguồn làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước Bên cạnh đó, tác động người nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp nhu cầu ăn uống, sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp mặt ngốn lượng nước đáng kể, mặt khác gây suy thoái ô nhiễm nguồn nước, chất lượng nguồn nước bị suy thoái ô nhiễm gây ảnh hưởng ngược trở lại sống sinh vật hoạt động người vấn đề khí hậu toàn cầu Môi trường nước xem môi trường sống, vận động phản ứng chúng chất ô nhiễm có đặc điểm riêng Môi trường nước nhạy cảm, chất bẩn chuyển tải từ nơi đến nơi khác dạng hòa tan phần lớn nhờ hạt keo nước Do đó, cần có phương pháp nghiên cứu thích hợp 1.5.2 Phương pháp triển khai đề tài Các phương pháp sử dụng đề tài bao gồm phương pháp tổng hợp thông tin, điều tra khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu, so sánh đánh giá số liệu - Tiền sát quan quản lý môi trường: việc tiền sát tiến hành suốt tháng 9/2006 nhằm khẳng định khả thu thập tài liệu, số liệu cần thiết để phục vụ cho đề tài, khảo sát số liệu quan sau: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Tháp, Phòng Quản lý Môi trường tỉnh Đồng Tháp Chi Cục Thống Kê tỉnh Đồng Tháp SVTH: Nguyễn Phượng Loan “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” - Thu thập tài liệu tổng hợp thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu: đối tượng thu thập gồm: điều kiện tự nhiên (vị trí địa lý, diện tích tự nhiên phân vùng địa giới hành chính, địa hình, khí hậu, thủy chế, tài nguyên nước, tài nguyên rừng, thỗ nhưỡng, địa chất khoáng sản), đặc điểm kinh tế (tăng trường kinh tế, cấu kinh tế), vấn đề xã hội, dân số, giáo dục - đào tạo… số liệu, tư liệu chủ yếu thu thập quan sau: Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Tháp, Phòng Quản lý Môi trường thị xã Cao Lãnh - Thu thập số liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài: thu thập số liệu chất lượng nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp bao gồm thông số lý, hóa, sinh học nước như: pH, SS, BOD5, COD, DO, Coliform - Phương pháp thống kê xử lý số liệu: kết thu thống kê thành bảng hiệu chỉnh hợp lý - Tổng hợp số liệu, so sánh đánh giá: từ kết phân tích tiêu so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5942 - 1995 thông qua đồ thị tiến hành đánh giá chất lượng nước mặt Trong trình so sánh, đánh giá, xác định thông số gây ô nhiễm nguồn nước mặt chảy qua địa bàn tỉnh Đồng Tháp Tổng hợp kết thu thập được, so sánh, đánh giá đưa vào báo cáo luận văn tốt nghiệp chủ yếu sử dụng phần mềm Microsoft Word để soạn thảo báo cáo Mcirosoft Excel để xử lý số liệu vẽ đồ thị phục vụ cho luận văn Trên sở kết nghiên cứu tiến hành đề xuất giải pháp để cải thiện chất lượng nước mặt số sông chảy qua địa bàn tỉnh Đồng Tháp SVTH: Nguyễn Phượng Loan “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” 1.6 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thông số gây ô nhiễm nước mặt số sông Đồng Tháp gồm thông số vật lý, hóa học, sinh học,… Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Nguồn nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp SVTH: Nguyễn Phượng Loan “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” Chương 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý Đồng Tháp ba Tỉnh nằm địa bàn Đồng Tháp Mười thuộc vùng đồng sông Cửu Long, nằm phía thượng nguồn sông Tiền Về đơn vị hành chính, Đồng Tháp có thị xã (Thị xã Cao Lãnh Thị xã Sa Đéc) huyện (Tân Hồng, Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình, Tháp Mười, Cao Lãnh, Lấp Vò, Lai Vung, Châu Thành) Tổng diện tích tự nhiên toàn Tỉnh 3.374 km2, có 2/3 diện tích tự nhiên thuộc khu vực Đồng Tháp Mười Đồng Tháp có đường biên giới Quốc gia với Campuchia dài khoảng 50 km từ Hồng Ngự đến Tân Hồng, với cửa (Thông Bình, Dinh Bà, Mỹ Cân Thường Phước) Hệ thống đường quốc lô lộ 0, 80, 45 với quốc lộ N1, N2 gắn kết Đồng Tháp với thành phố Hồ Chí Minh tỉnh khu vực, định vị sau: - Phía Đông giáp tỉnh Long An Tiền Giang - Phía Tây Bắc giáp tỉnh Preyveng - Campuchia - Phía Nam giáp tỉnh An Giang Cần Thơ - Phía Bắc giáp tỉnh Long An 2.1.2 Đặc điểm địa hình - thổ nhưỡng 2.1.2.1 Địa hình Đồng Tháp có địa hình phẳng, có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông, đất đai thường xuyên phù sa bồi đắp, quanh năm có SVTH: Nguyễn Phượng Loan “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” nước nguồn nước phong phú với hệ thống kênh rạch chằng chịt Vì vậy, phù hợp phát triển cho nông nghiệp toàn diện Về giao thông, Đồng Tháp có cảng bờ Bắc sông Tiền cảng Sa Đéc, tuyến đường thủy quốc tế Campuchia - biển Đông Vị trí tạo cho tỉnh hội thuận lợi để phát triển kinh tế mở hướng tới xuất Nhìn chung địa hình Đồng Tháp chia thành vùng lớn Vùng phía Bắc sông Tiền: có diện tích tự nhiên 250.731 ha, rộng 2.482 km 2, thuộc khu vực Đồng Tháp Mười, địa hình tương đối phẳng hướng dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam cao độ phổ biến từ + 1,0 m - + 2,0 m cao + 4,0 thấp + 0,7 m gồm Huyện Tam Nông, Thanh Bình, Tháp Mười, Cao Lãnh Thị xã Cao lãnh, TX Sa Đéc, Lấp vò, Lai Vung, Châu Thành, Khu di tích Gò Tháp Bộ huy Bộ đội Biên phòng Đây vùng kinh tế có nhiều tiềm phát triển, đặc biệt nông - lâm - thủy sản Vùng phía Nam sông Tiền: có diện tích tự nhiên 73.074 ha, rộng 756 km2, nằm kẹp sông Tiền sông Hậu, địa hình có dạng hình lòng máng, hướng dốc từ hai bên sông vào giữa, với độ cao phổ biến 0,8 - 1,0 m, gồm Huyện Lai Vung, Lấp vò, Châu Thành TX Sa Đéc Do địa hình thấp nên mùa lũ (tháng tháng 10 hàng năm) thường bị ngập nước khoảng 1m Ngoài sông Tiền sông Hậu, Đồng Tháp có sông Sở Thượng sông Sở Hạ bắt nguồn từ Campuchia đổ vào sông Tiền phía Bắc Tỉnh Phía Nam Tỉnh có số sông sông Cái Tàu Thượng, sông Cái Tàu Hạ sông Sa Đéc Các sông với 20 kênh rạch tự nhiên,110 kênh đào cấp I, 2400 km kênh đào cấp II cấp III hình thành hệ thủy nông hoàn chỉnh phục vụ cho việc thoát lũ, tiêu nước đưa nước vào đồng Vùng có địa hình cao hơn, gần với trung tâm kinh tế khu vực, giao thông thủy thuận lợi, đất đai màu mỡ, dân cư đông đúc nên kinh SVTH: Nguyễn Phượng Loan “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” tế phát triển ổn định, tiềm phát triển công nghiệp, thương mại, du lịch lớn 2.1.2.2 Thổ nhưỡng Nhóm đất phù sa Nhóm đất có diện tích 191.769 ha, chiếm 59,06% diện tích tự nhiên Đây nhóm đất phân bố khắp 10 huyện thị (trừ huyện Tân Hồng) Loại đất bao gồm: Loại đất Diện tích (ha) Đất phù sa bồi 26.579 Đất phù sa chưa định vị 19.118 Đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ vàng 124.055 Diện tích Glay 8.398 Đất phù sa phèn 13.619 Nhóm đất phèn: Diện tích 84.382ha, chiếm 25,9% diện tích tự nhiên, phân bố khắp 10 huyện thị trừ huyện Cao Lãnh Bao gồm: Loại đất Diện tích (ha) Đất phèn tiềm tàng nông 3.183 Đất phèn tiềm tàng sâu 8.912 Đất phèn hoạt động nông 15.391 Đất phèn hoạt động sâu 44.015 Đất phèn có sườn tích lũy mặt 12.881 Nhóm đất xám SVTH: Nguyễn Phượng Loan 10 “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” tác hệ thống thoát nước tập trung hiệu hệ thống xử lý nước thải vốn đầu tư ban đầu cho hệ thống thoát nước lớn - Đối với khu vực dân cư sống dọc theo hai bờ sông dựa vào điều kiện tự nhiên đặc điểm khu dân cư mà ta thiết kế hệ thống thoát nước có đặc trưng riêng cho khu vực ĐBSCL nói chung khu vực Đồng Tháp nói riêng sau: hệ thống thoát nước nên bố trí phân tán hệ thống kênh rạch thường bao quanh khu dân cư tập trung, thuận lợi cho việc xả thải mức độ xử lý nước thải hệ thống phân tán không đòi hỏi cao Lượng nước thải thu gom không lớn, nên ta tận dụng khả tự làm hệ thống sông rạch - Trong trường hợp cụm dân cư hộ gia đình sống riêng rẽ cách xa hệ thống thoát nước tập trung, ta tổ chức hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cục sau: nước thải sinh hoạt từ hộ gia đình sau thải dẫn vào hệ thống thải ao hồ tập trung đóng vai trò hồ ổn định sinh học Quá trình xử lý nước thải diễn nhờ trình oxy hóa chất hữu điều kiện yếm khí hiếu khí vi sinh vật, thời gian lưu nước lại hồ từ tuần đến vài tháng chuyển hóa chất bẫn tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh Nước thải sau dẫn trực tiếp vào sông rạch sử dụng để tưới tiêu, nuôi trồng thủy sản SVTH: Nguyễn Phượng Loan 88 “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” Nước pha loãng Nước thải Sinh hoạt Hồ ổn định sinh học Ao nuôi tảo sông Ao nuôi cá Nước rửa chuồng trại Tưới rau Thấm đất Sơ đồ 5.1: Hệ thống xử lý kết hợp sử dụng nước thải qui mô nhỏ b) Khống chế ô nhiễm nước thải công nghiệp Nhằm giải ô nhiễm môi trường nước nước thải sản xuất từ sở công nghiệp gây toàn Tỉnh, cần phải ý: - Từng bước giải vấn đề ô nhiễm tồn tại; - Kiên ngăn chặn nguồn ô nhiễm phát sinh Hiện nay, phương pháp kiểm soát ô nhiễm nước thải hiệu tìm cách để tái sử dụng nước nội dây chuyền sản xuất mức nhiều tốt, nghóa tăng phạm vi khép kín dây chuyền sản xuất Bằng cách quay vòng sử dụng nước tiết kiệm chi phí xử lý nước thải mà nâng cao hiệu sử dụng nước Các phương pháp xử lý nước thải thường áp dụng là: xử lý sơ cách lắng, lọc; xử lý bậc hai keo tụ, trung hòa, oxy hóa, phản ứng hiếu khí kỵ khí (ủ mêtan); xử lý bậc trao đổi ion, thẩm thấu ngược, khử nitơ, photpho, siêu lọc, bay hơi,… SVTH: Nguyễn Phượng Loan 89 “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” Xử lý bậc (sơ bộ) bậc nhằm mục đích xử lý nước thải trước thải vào hệ thống cống mở sông ngòi nhằm mục đích tuân thủ tiêu chuẩn thải hành Xử lý bậc nhằm mục đích tăng cường chất lượng nước thải để tái sử dụng cho công nghiệp Bên cạnh đó, áp dụng giải pháp sản xuất hơn, áp dụng liên tục chiến lước phòng ngừa môi trường tổng hợp trình sản xuất, sản phẩm dịch vụ để tăng hiệu suất toàn trình giảm rủi ro cho người môi trường c) Xử lý nước thải bệnh viện Các nguồn thải từ hoạt động bệnh viện bao gồm: - Lượng nước thải chủ yếu từ hoạt động bệnh viện xem nước thải sinh hoạt cán công nhân viên, bệnh nhân người thăm nuôi Đối với loại nước thải ta xử lý chung với nước thải sinh hoạt - Nước thải hoạt động khám, xét nghiệm, điều trị bệnh nhân từ trình pha chế thuốc - Nước thải trình vệ sinh súc rửa dụng cụ, vệ sinh sàn, giặt tẩy đồ đạc cho bệnh nhân Ngoài chất ô nhiễm hữu nước thải sinh hoạt bình thường, nước thải bệnh viện có số lượng lớn vi trùng, siêu vi trùng gây bệnh Do đó, việc xử lý nước thải bệnh viện phải bao gồm hai mục đích là: - Giảm nồng độ ô nhiễm chất hữu (BOD 5, COD, SS) xuống phù hợp với tiêu chuẩn thải vào nguồn loại B - Khử trùng nước thải trước thải môi trường để ngăn chặn khả lan truyền dịch bệnh theo nguồn nước SVTH: Nguyễn Phượng Loan 90 “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” Ta sử dụng công nghệ sinh học để xử lý nước thải bệnh viện Các thành phần gây ô nhiễm môi trường nước thải bệnh viện gây chất hữu cơ; chất dinh dưỡng nitơ (N), phốtpho (P); chất rắn lơ lững vi trùng, vi khuẩn gây bệnh Các chất hữu có nước thải làm giảm lượng ôxy hòa tan nước, ảnh hưởng tới đời sống động, thực vật thủy sinh Song chất hữu nước thải dễ bị phân hủy sinh học, hàm lượng chất hữu phân hủy xác định gián tiếp thông qua nhu cầu ôxy sinh hóa (BOD5) nước thải Thông thường, để đánh giá độ nhiễm bẩn chất hữu có nước thải, người ta thường lấy trị số BOD Các chất dinh dưỡng N, P gây tượng phú dưỡng nguồn tiếp nhận dòng thải, ảnh hưởng tới sinh vật sống môi trường thủy sinh; chất rắn lơ lững gây độ đục nước, tạo lắng đọng cặn, làm tắc nghẽn cống đường ống, máng dẫn Nước thải bệnh viện nguy hiểm chúng nguồn chứa vi trùng, vi khuẩn gây bệnh, bệnh truyền nhiễm thương hàn, tả, lỵ làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Theo phân loại Tổ chức Môi trường Thế giới, nước thải bệnh viện gây ô nhiễm mạnh có số nồng độ chất rắn tổng cộng 1.200mg/l, chất rắn lơ lững 350mg/l; tổng lượng cácbon hữu 290mg/l, tổng phốtpho (tính theo P) 15mg/l tổng nitơ 85mg/l; lượng vi khuẩn coliform từ 108 đến 109 Ở nước ta, tiêu chuẩn nước thải bệnh viện sau xử lý phải đạt tiêu chuẩn loại II (TCVN 7382-2004) phép đổ vào hệ thống thoát nước thành phố hồ chứa nước quy định Tiêu chuẩn loại II nước thải bệnh viện quy định số độ pH= 6-9, chất lơ lững không lớn 100mg/l, sunphua không lớn 1mg/l, dẫn xuất amôni không 10mg/l nitơrát không 30mg/l, số BOD nhỏ 30mg/l, không phát vi khuẩn gây bệnh, tổng coliform 5000 MNP/100ml Việc nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải bệnh viện không thỏa mãn tiêu chuẩn quy định mà phải bảo đảm yếu tố chiếm diện tích, dễ lắp SVTH: Nguyễn Phượng Loan 91 “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” đặt, vận hành bảo dưỡng, không gây ô nhiễm thứ cấp ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Hệ thống công nghệ xử lý nước thải bệnh viện phải có giá thành lắp đặt thiết bị công nghệ sản phẩm xử lý phải phù hợp, cho suất cao hoạt động ổn định Do đó, ta dùng công nghệ sinh học để xử lý nước thải bệnh viện qua giai đoạn sau: Ở giai đoạn thứ dùng phương pháp vi sinh hiếu khí điều kiện hoàn toàn nhân tạo để loại bỏ tạp chất hữu có mặt nước thải Các vi sinh hiếu khí gây nuôi phát triển tạo thành màng bề mặt giá thể có bồn sinh học đa bậc lên men hiếu khí Các chất hữu cấp ôxy liên tục nên nhanh chóng bị phân hủy, loại bỏ khỏi nước thải Giai đoạn hai dùng hóa chất clorin để khử trùng nước xử lý, diệt hết vi trùng, vi khuẩn có hại, bảo đảm nước thải đạt tiêu chuẩn loại II quy định trước cho nước thải xử lý chảy vào đường thoát nước công cộng Trong trình xử lý, hệ thống tạo lượng bùn chất rắn lắng đọng xác vi sinh vật Bùn gom vào bể gom bùn để tách nước, phần nước chảy bể gom nước để xử lý lại, phần bùn xe hút hầm cầu chuyên chở đến nơi quy định làm nguyên liệu để chế biến phân hữu Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện phương pháp sinh học, không gây ô nhiễm thứ cấp thực hệ kín, bảo đảm môi trường xung quanh khu vực xử lý 5.2.1.2 Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm rác thải sinh hoạt Trong khu vực đô thị khu vực đông dân cư tỉnh có đặc điểm dân cư tập trung đông, lượng rác phát sinh nhiều, hình thành nhiều mô hình tổ thu gom rác khu phố, cụm dân cư, quan,trường học,… nhằm giải tốt việc thu gom rác địa bàn Xây dựng qui trình tổ chức thu gom, vận chuyển rác phù hợp với đối tượng thải rác, loại rác như: rác hộ dân, rác chợ, sở sản xuất, SVTH: Nguyễn Phượng Loan 92 “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” quan, trường học, công viên, đường phố,… để đảm bảo nâng dần tỷ lệ rác thu gom rác thu gom chở đến bãi chôn lấp hợp vệ sinh khu vực Vấn đề rác thải nói chung rác nông thôn nói riêng vấn đề đáng quan tâm nhiều cấp quyền nhà quản lý môi trường Việc xử lý rác cần thiết việc bảo vệ môi trường mặt cảnh quan, thẩm mỹ, chất thải lôi ruồi, chuột, gián,… phân tán gây ô nhiễm mùi khó chịu, ô nhiễm môi trường phát tán mầm bệnh Việc xử lý rác phụ thuộc nhiều vào thành phần tính chất loại rác thải Thành phần tính chất rác thải nông thôn chủ yếu rác thải từ hộ gia đình, phần lớn rác thải hữu dễ bị phân hũy nên ta áp dụng số biện pháp sau: a) Ủ rác làm phân bón: phương pháp áp dụng phân hóa có kiểm soát loại rác hữu nhờ diện vi sinh vật để biến thành sản phẩm có chứa chất dinh dưỡng cho đất Đối với hộ gia đình riêng lẽ nông thôn sau thu gom rác, loại bỏ loại rác thải khó phân hủy ta đưa vào ủ với quy trình sau: - Đắp đất cao mực nước ngập hàng năm từ 0,7 - 1,5 m - Nện chặt cho khỏi thấm nước, lót nilon đáy - Xây hồ ủ rác gạch có hồ chứa nước phân - Xếp lớp rơm rạ, thân lên thân khoảng - cm - Rắc lớp mỏng vật liệu giúp rác mau phân hủy phân chuồng, tro bếp,… - Tưới nước cho ướt đều, tạo độ ẩm thích hợp cho trình phân hủy - Đổ rác vào vào đất nén chặt, đến đống rác cao khoảng SVTH: Nguyễn Phượng Loan 93 “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” 1,5 m phủ lên lớp cỏ khô trét mặt đống ủ đất khoảng 15 cm, phủ nilon để che nắng mưa - Khoảng 10 ngày kiểm tra lại độ ẩm Đối với loài rác chứa nhiều chất hữu cỏ, tươi,… sau tháng rưỡi sử dụng phân bón, loại rác khó phân hủy sau tháng sử dụng để bón phân Đối với hộ gia đình sống vùng bị ngập trắng vào tháng mùa nước chứa đựng rác tạm thời bao nilon lớn cho rác vào bao cột kín lại sau lần thải rác Sau nước rút, ta tiến hành ủ rác Ngoài ra, ta dùng ghe, thuyền đến hộ dân sống vùng ngập lũ để chở rác đến bãi chôn lấp gần b) Thiết lập bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh Việc thiết lập bãi chôn lấp hợp vệ sinh thuận tiện vùng tập trung đông dân cư cụm tuyến dân cư, thị xã (Cao Lãnh, Sa Đéc), thị trấn, … Rác thải đổ đống lên bãi đất trống cách xa khu dân cư rác bị phân hủy dần theo thời gian Phương pháp đổ rác thành bãi không đảm bảo mặt môi trường trình phân hủy tạo mùi hôi, nơi để loài côn trùng gậm nhấm kiếm ăn, sản sinh ổ bệnh, cần phải thiết lập bãi chôn lấp hợp vệ sinh theo yêu cầu sau: - Chọn diện tích bãi chôn lấp rác có diện tích đủ lớn khoảng 0,3 - 0,6 cho 10.000 dân - Chọn hướng gió không gây mùi cho khu dân cư, cách xa khu dân cư 500 m - Bãi chôn lấp cần phải cách xa nguồn nước 150 m SVTH: Nguyễn Phượng Loan 94 “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” - Chọn nơi đổ rác có đất chặt, phẳng, thấm nước - Rác sau ngày đổ nén chặt phủ mặt lớp đất dày 15 cm theo bờ nghiên 60 cm bề mặt - Cần phải tiến hành tổ chức quản lý bãi rác cách chặt chẽ thường xuyên - tổ chức việc thu gom, vận chuyển rác, đóng mở bãi rác cách thích hợp c) Đốt rác phương pháp truyền thống thường áp dụng vùng nông thôn, hộ gia đình sau thu gom rác sau hè người tiến hành thiêu đốt rác Phương pháp đốt rác nông thôn tiện lợi sau đốt, rác bị tiêu hủy, mùi hôi thối, không môi trường phát sinh mầm bệnh gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên việc đốt rác cần phải lưu ý, tách sản phẩm khó cháy kim loại, thủy tinh, nhựa,… khỏi rác trước đốt Sản phẩm trình cháy không hoàn toàn (các loại nhựa) sinh hợp chất độc gây ung thư nên trọng việc phòng chóng cháy trình thiêu đốt rác Đối với khu dân cư tập trung đông dân, rác sau phân loại đưa vào đốt lò đốt rác tập trung giúp kiểm soát tốt trình đốt rác 5.2.1.3 Các biện pháp nông nghiệp - Quy họach sản xuất nông nghiệp cho tiểu vùng cần phải xét đến tính phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, tập quán canh tác, nguồn nước cấp, mức tăng trưởng dân số năm tới - Các vùng trũng, phèn nặng cần xây dựng hồ sinh thái phát triển tổng hợp: lấy nước tưới vào thời kỳ hạn sử dụng nước sinh hoạt SVTH: Nguyễn Phượng Loan 95 “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” - Thiết kế, quy hoạch ngành nông nghiệp, thủy lợi, giao thông thủy sản, xây dựng nên xét đồng nhằm xây dựng kế hoạch hoàn chỉnh, lâu dài, không chồng chéo để không xảy tượng lãng phí ảnh hưởng tới môi trường - Canh tác vùng đất phèn phải thực theo hướng dẫn kỹ thuật nhằm hạn chế xì phèn, tiêu thoát độc tố từ đất nguồn nước mặt trình tháo rửa phèn - Khuyến cáo nông dân sử dụng phân bón vi sinh, sử dụng thuốc trừ sâu thuốt diệt cỏ có thời gian phân giải ngắn 5.2.1.4 Tăng cường trình tự làm nguồn nước Nguồn nước xem công trình xử lí tiếp tục nước thải điều kiện tự nhiên Nó đảm bảo cho nhu cầu thủy văn diễn ổn định Nhưng nhu cầu sử dụng nước ngày tăng, lượng nước thải xả vào môi trường vào kênh sông ngày lớn nên cần lượng lớn trữ lượng nước sông để pha loãng chúng Vì thế, việc hạn chế việc xả chất thải nguồn cần phải ý đến biện pháp tăng cường khả tự làm nguồn nước Hiện nay, người ta thường dùng biện pháp giảm nồng độ trung bình chất bẩn nguồn nước xả nước thải vào cách sử dụng cống xả đặc biệt để tăng cường khuếch tán nước thải vào nguồn nước bổ cập nước từ nguồn nước khác tới để tăng cường pha loãng nước thải với nước nguồn tăng cường trình phân hủy chất bẩn nguồn nước cách cấp thêm oxy nuôi trồng thực vật có khả chuyển hóa, hấp thụ chất bẩn SVTH: Nguyễn Phượng Loan 96 “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” 5.2.2 Các giải pháp phi công trình - Có sách quy hoạch hợp lý - Tăng cường nhân lực hệ thống quan quản lý môi trường - Nâng cao trình độ quản lý cho cán địa phương - Tổ chức khoá học đào tạo nâng cao nhận thức môi trường cho nhà quản lý - Triển khai văn pháp lý - Tăng cường kiểm tra, tra - Giám sát chất lượng môi trường - Giải pháp giáo dục: Xây dựng thói quen, nếp sống phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường Đây vấn đề có ý nghóa định cho việc thực có hiệu kế hoạch quản lý môi trường Lồng ghép chương trình bảo vệ môi trường vào tất bậc học, tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng Báo, đài phát truyền hình, Sở văn hóa thông tin hình thức phổ biến tuyên truyền, phát hành băng đóa truyền thông, làm phim, truyện giáo dục môi trường,… nhằm không ngừng nâng cao nhận thức môi trường cộng đồng dân cư từ thị xã đến huyện vùng sâu Phát động phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường đến địa phương sở Động viên, hướng dẫn nhân dân thực nếp sống văn hoá, hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh công cộng Sở Tài nguyên Môi trường cần phải phối hợp chặc chẽ với đơn vị đoàn thể tiến hành thí điểm các chương trình truyền thông môi trường cộng đồng dân cư sở sản xuất, mở lớp tập huấn môi trường, bồi SVTH: Nguyễn Phượng Loan 97 “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” dưỡng kiến thức bảo vệ môi trường cho đội ngủ tuyên truyền viên, hướng dẫn người nông dân hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật,… Phải có biện pháp xử phạt hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường phải tuyên dương với cá nhân, đoàn thể tham gia tốt công tác BVMT SVTH: Nguyễn Phượng Loan 98 “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Tại nhánh sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp bị nhiễm bẩn hữu (100% mẫu phân tích BOD 5, COD mùa lũ mùa khô không đạt tiêu chuẩn lọai A chất lượng nước mặt 5942 - 1995, sử dụng trực tiếp cho sinh hoạt, ăn uống,…) mức độ ô nhiễm vi sinh cao (hầu hết mẫu không đạt chuẩn) đặc biệt tập trung khu vực đông dân cư nơi dòng sông chảy qua) Giá trị pH hai mùa khô mùa mưa có chênh lệnh không lớn nằm TCVN 5942 - 1995 (loại A) Nồng độ chất rắn lơ lững vào mùa mưa cao mùa khô vượt tiêu chuẩn nhiều lần Một số kênh rạch Đồng Tháp có dấu hiệu ô nhiễm phân cao tình trạng sử dụng cầu tiêu ao cá sông rạch cao Mặc dù nguồn nước dồi tỷ lệ người dân sử dụng nước thấp, 60% dân số nơi sử dụng trực tiếp nguồn nước mặt không đảm bảo vệ sinh Thói quen vứt rác, thải nước thải sinh hoạt trực tiếp sông rạch phổ biến ĐBSCL nói chung Đồng Tháp nói riêng với vấn đề cầu tiêu ao cá làm trầm trọng thêm vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt, đặc biệt vào mùa khô mực nước sông rạch cạn mức độ ô nhiễm cao, tượng nhiễm phèn, phú dưỡng hóa, ô nhiễm vi sinh, đổi màu dòng nước xuất gây khó khăn trực tiếp cho việc cung cấp nước cho người dân Hoạt động sản xuất nông nghiệp khu vực thuộc tỉnh Đồng Tháp đặc biệt nông nghiệp có tưới, với việc sử dụng ngày nhiều phân bón hóa học SVTH: Nguyễn Phượng Loan 99 “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” thuốc bảo vệ thực vật góp phần làm hạn chế lượng nước phía hạ lưu, đồng thời góp phần làm gia tăng mức độ ô nhiễm nguồn nước hạ lưu Bên cạnh đó, vấn đề ô nhiễm nước thải từ khu công nghiệp, nhà máy, bệnh viện thải trực tiếp dòng sông làm ô nhiêm nguồn nước Nước sông bị ô nhiễm làm gia tăng tỷ lệ bệnh lây lan từ nguồn nước dịch tả, lỵ, thương hàn làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân thiệt hại đáng kể kinh tế 6.2 KIẾN NGHỊ Trước tình hình ô nhiễm nguồn nước mặt địa bàn tỉnh Đồng Tháp yếu tố tự nhiên hoạt động người cần phải có giải pháp hợp lý nhằm kiểm soát ô nhiễm bảo vệ chất lượng nguồn nước phục vụ cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, du lịch,…đảm bảo điều kiện vệ sinh nhân dân vùng góp phần phát triển kinh tế khu vực xin trao đổi vài kiến nghị sau: - Xây dựng cụm tuyến dân cư việc đảm bảo sống an toàn cho người dân cần tăng cường công tác vệ sinh môi trường, chăm sóc cức khoẻ ban đầu cho cộng đồng dân cư, bố trí sản xuất phù hợp kết hợp kinh tế, môi trường xã hội để giải tổng thể vấn đề lũ vấn đề môi trường - Các quan chức tăng cường nghiên cứu triển khai mô hình cung cấp nước sạch, vệ sinh môi trường thích hợp - Đối với đa số hộ gia đình nông thôn đời sống kinh tế khó khăn ý thức việc giữ gìn vệ sinh môi trường Các ban ngành cấp, tổ chức quốc tế hổ trợ phần chi phí cho vấn SVTH: Nguyễn Phượng Loan 100 “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” đề cung cấp nước vệ sinh môi trường để góp phần giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước mặt, xây dựng sống văn minh cho người dân - Xây dựng hoạt động hệ thống trạm quan trắc môi trường nước cần ý đến tiêu lý hóa, vi sinh,… - Thực liên tục việc kiểm soát, kiểm toán, xây dựng tài liệu tiềm gây ô nhiễm nguồn công nghiệp, đô thị, nông nghiệp, bệnh viện,… - Tăng cường công tác giáo dục môi trường, ý thức cộng đồng cho người dân phải tiến hành thường xuyên Các giải pháp kỹ thuật quản lý giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước - Nước thải sinh hoạt: gặp nhiều khó khăn vấn đề quản lý xử lý nước thải Đồng Tháp việc thu gom, xử lý nước thải tập trung việc làm cần thiết phải tiến hành ngay, việc xây dựng hệ thống thu gom nước thải theo cụm dân cư với quy mô nhỏ có hiệu mặt kinh tế kỹ thuật, thích hợp với tập quán sống phân tán tận dụng khả tự làm nguồn nước - Nước thải bệnh viện: nước thải bệnh viện phải tách làm hai loại la:ø nước thải hoạt động sinh hoạt công nhân viên, bệnh nhân người thăm nuôi Đối với loại nước thải tiến hành xử lý chung với nước thải sinh hoạt; loại nước thải hoạt động khám nghiệm, điều trị bệnh nhân, trình pha chế thuốc, súc rửa dụng cụ,… xử lý riêng Đối với loại chất thải dùng công nghệ sinh học để xử lý chất thải bệnh viện Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện phương pháp sinh học không gây ô nhiễm thứ cấp thực hệ kín, bảo đảm môi trường xung quanh khu vực xử lý SVTH: Nguyễn Phượng Loan 101 “Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm” - Rác thải sinh hoạt: Dùng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh, ủ rác làm phân compost, đốt rác - Khống chế ô nhiễm chất thải công nghiệp: điều quan tâm ảnh hưởng đến nguồn nước mặt trình hoạt động công nghiệp vấn đề nước thải Các phương pháp xử lý nước thải thường áp dụng là: xử lý sơ cách lắng, lọc; Xử lý bậc hai keo tụ, trung hòa, oxy hóa, phản ứng hiếu khí kỵ khí (ủ mêtan); xử lý bậc trao đổi ion, thẩm thấu ngược, khử nitơ, photpho, siêu lọc, bay hơi,… - Trong nông nghiệp hướng dẫn nông dân sử dụng loại hoá chất, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, có thời gian phân giải ngắn,… SVTH: Nguyễn Phượng Loan 102 ... tài? ?Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn Tỉnh Đồng Tháp - đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm? ?? SVTH: Nguyễn Phượng Loan ? ?Bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số. .. số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm? ?? 1. 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng ô nhiễm nguồn nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp - Đề xuất. .. nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt số sông địa bàn tỉnh Đồng Tháp – Đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm? ?? o Đặc điểm môi trường nguồn nước mặt tỉnh Đồng Tháp o Thu thập số liệu thông số ô nhiễm

Ngày đăng: 17/02/2014, 16:48

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình giữa các tháng trong một số năm gần đây - bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại 1 số sồng chính trên địa bàn tỉnh đồng tháp - đề xuất giải pháp kiểm soát môi trường

Bảng 2.1.

Nhiệt độ trung bình giữa các tháng trong một số năm gần đây Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.2: Lượng mưa trung bình các tháng trong một số năm gần đây Nă - bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại 1 số sồng chính trên địa bàn tỉnh đồng tháp - đề xuất giải pháp kiểm soát môi trường

Bảng 2.2.

Lượng mưa trung bình các tháng trong một số năm gần đây Nă Xem tại trang 12 của tài liệu.
Lượng mưa trung bình các tháng trong một số năm gần đây được thể hiện ở bảng sau: - bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại 1 số sồng chính trên địa bàn tỉnh đồng tháp - đề xuất giải pháp kiểm soát môi trường

ng.

mưa trung bình các tháng trong một số năm gần đây được thể hiện ở bảng sau: Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.3: Độ ẩm trung bình các tháng trong năm 2005 - bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại 1 số sồng chính trên địa bàn tỉnh đồng tháp - đề xuất giải pháp kiểm soát môi trường

Bảng 2.3.

Độ ẩm trung bình các tháng trong năm 2005 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.4: Mực nước 2004 (cm) - bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại 1 số sồng chính trên địa bàn tỉnh đồng tháp - đề xuất giải pháp kiểm soát môi trường

Bảng 2.4.

Mực nước 2004 (cm) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2.5: Mực nước 2005 (cm) Năm 2005 - bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại 1 số sồng chính trên địa bàn tỉnh đồng tháp - đề xuất giải pháp kiểm soát môi trường

Bảng 2.5.

Mực nước 2005 (cm) Năm 2005 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.6: Dự báo tỉ lệ tăng dân số tỉnh thời kỳ 1999-2010. - bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại 1 số sồng chính trên địa bàn tỉnh đồng tháp - đề xuất giải pháp kiểm soát môi trường

Bảng 2.6.

Dự báo tỉ lệ tăng dân số tỉnh thời kỳ 1999-2010 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng3. 1: Chất lượng khơng khí ở địa bàn nghiên cứu - bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại 1 số sồng chính trên địa bàn tỉnh đồng tháp - đề xuất giải pháp kiểm soát môi trường

Bảng 3..

1: Chất lượng khơng khí ở địa bàn nghiên cứu Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng3. 3: Kết quả nghiên cứu về chất lượng nước mặt tại địa bàn nghiên cứu vàøo mùa khô - bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại 1 số sồng chính trên địa bàn tỉnh đồng tháp - đề xuất giải pháp kiểm soát môi trường

Bảng 3..

3: Kết quả nghiên cứu về chất lượng nước mặt tại địa bàn nghiên cứu vàøo mùa khô Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.1: Kết quả phân tích nước mặt vào mùa khô - bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại 1 số sồng chính trên địa bàn tỉnh đồng tháp - đề xuất giải pháp kiểm soát môi trường

Bảng 4.1.

Kết quả phân tích nước mặt vào mùa khô Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.2: Kết quả phân tích nước mặt vào mùa mưa - bước đầu nghiên cứu tình hình ô nhiễm nước mặt tại 1 số sồng chính trên địa bàn tỉnh đồng tháp - đề xuất giải pháp kiểm soát môi trường

Bảng 4.2.

Kết quả phân tích nước mặt vào mùa mưa Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan